Di dõn tỏi định cư vựng nhiễm mặn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá, xác định phạm vi mức độ nhiễm mặn, đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm mặn nước mặt, nước ngầm và đất đồng muối Quán Thẻ Ninh Thuận (Trang 109)

3. í nghĩa khoa học và thực tiễn

4.2.2. Di dõn tỏi định cư vựng nhiễm mặn

Do xõy dựng đồng muối ở vựng cú địa hỡnh lũng chảo làm thay đổi dũng chảy mặt, dũng chảy ngầm, vỡ vậy, nước mặt chảy tràn, nước ngầm bị nhiễm mặn rỉ ra tràn lờn mặt đất khi bay hơi kết tin thành muối, mặt khỏc khi mưa xuống nước dồn về khu vực tổ 1, tổ 2 và tổ 3 thuộc thụn thụn Lạc Tiến làm 200 hộ dõn với hơn 800 nhõn khẩu thường xuyờn bị ngập là cho tường nhà bị hư hỏng nặng, cõy trồng hàng năm, lõu năm quanh nương rẫy bị chết hết, đời sồng người dõn lao động lõu nay khú khăn nay càng khú khăn hơn, diện tớch đất canh tỏc bấy lõu nay hầu như khụng sử dụng được, một số lượng khụng nhỏ trong độ tuổi lao động phải đi xa quờ lập nghiệp.

Hiện nay, Ủy ban nhõn dõn huyện Thuận Nam đó quy hoạch khu vực tỏi định cư cho người dõn ở cỏc xó trong huyện nằm trong diện bị thu hồi đất ở do địa phương thực hiện một số dự ỏn trọng điểm, trong đú cú dự ỏn xõy dựng đồng muối. Trong thời gian tới Ủy ban nhõn dõn cấp huyện, xó phải triển khai phương ỏn tỏi định canh cho nhõn dõn cỏc tổ bị nhiễm mặn thuộc xó Phước Minh và lập kế hoạch di dời tỏi định cư cho cỏc hộ dõn Tổ 3, 4 và 5 thụn Quỏn Thẻ.

4.2.3. Kiểm soỏt việc khai thỏc nước ngầm hạn chề nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn

Cú chế độ khai thỏc hợp lý, trước khi khai thỏc phải đỏnh giỏ khả năng cấp nước, chất lượng nguồn nước và độ hồi phục nước của tầng chứa nước khai thỏc từ đú cú chế độ khai thỏc hợp lý.

Giữ nguyờn hiện trạng và bảo vệ cỏc nguồn nước giếng hiện cú, cú chế độ bảo quản và kiểm soỏt thường xuyờn. Vận hành cấp nước sinh hoạt khi cú nhu cầu cần thiết và cấp bỏch.

Thực hiện trỏm lấp giếng giếng khoan hư hoặc khụng cũn sử dụng đỳng quy trỡnh kỹ thuật theo quy định phỏp luật để trỏnh xõm nhập nước mặn vào tầng chứa nước ngầm.

Giữ nguyờn hiện trạng và bảo vệ cỏc nguồn nước giếng hiện cú, cú chế độ bảo quản và kiểm soỏt thường xuyờn. Vận hành cấp nước sinh hoạt khi cú nhu cầu cần thiết và cấp bỏch.

Cỏc giếng khoan khai thỏc nước ngầm mới phỏt sinh của cỏc tổ chức và cỏ nhõn khi thực hiện phải hồ sơ trỡnh cỏc cấp thẩm định trước khi tiến hành khai thỏc theo quy định phỏp luật hiện hành.

Để khắc phục tỡnh trạng thiếu nước hiện nay Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp hoàn thiện việc đầu tư hệ thống cấp nước sinh hoạt cho khu cụng nghiệp Phước Nam và người dõn sử dụng ở vựng dự ỏn để hạn chế việc sử dụng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt.

Bằng những hỡnh thức tiếp cận khỏc nhau và tỡnh hỡnh thực tế vựng nghiờn cứu, học viờn đó đề xuất một số giải phỏp khả thi cho khu vực nghiờn cứu để quản

lý tài nguyờn nước, tài nguyờn đất và bảo vệ mụi trường hiệu quả. Đú là những gải phỏp về quản lý tài nguyờn nước, tài nguyờn đất, sử dụng cụng cụ phỏp luật, cụng cụ mụ hỡnh, phương thức quản lý dựa vào cụng động và cỏc giải phỏp cụng trỡnh nhằm khắc phục tỡnh trạng nhiễm mặn đất, nước mặt, nước ngầm vựng nghiờn cứu. Đõy là tài liệu cú giỏ trị tham khảo cao cho cỏc nhà quản lý, đặc biệt là cỏc nhà quản lý ở địa phương về khai thỏc, quản lý và bảo vệ mụi trường đảm bảo sự phỏt triển bền vững trong tương lai.

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Kết luận

Đỏnh giỏ, xỏc định phạm vi mức độ nhiễm mặn và đề xuất cỏc giải phỏp khắc phục tỡnh trạng nhiễm mặn nước mặt, nước ngầm, đất tại đồng muối Quỏn Thẻ là nhiệm vụ và cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội gắn với bảo vệ mụi trường khu vực đồng muối Quỏn Thẻ, Ninh Thuận.

Từ những nhận thức đú, luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiờn cứu đỏnh giỏ, xỏc

định phạm vi, mức độ nhiễm mặn, đề xuất cỏc giải phỏp khắc phục tỡnh trạng nhiễm mặn nước mặt, nước ngầm và đất đồng muối Quỏn Thẻ tỉnh Ninh Thuận”, đó được

thực hiện và đạt những kết quả sau:

Đầu tiờn, đỏnh giỏ hiện trạng mụi trường nước mặt, nước ngầm và đất trước và sau khi cú đồng muối.

Thứ hai, qua đỏnh giỏ điều kiện tự nhiờn kinh tế - xó hội bao gồm địa hỡnh, khớ hậu địa chất thủy văn, địa chất cụng trỡnh, thực trạng diễn biến mụi trường để nhận thấy việc khai thỏc và sử dụng cỏnh đồng muối phục vụ sản xuất kinh doanh muối xuất khẩu ảnh hưởng đến mụi trường, đặc biệt là vấn đề nhiễm mặn do đồng muối đó và đang tỏc động và sẽ trở thành vấn đề cấp thiết tại khu vực đồng muối.

Thứ ba, bằng cỏc phương phỏp đỏnh giỏ và so sỏnh dựa trờn kết quả phõn tớch chất lượng nước mặt, nước ngầm và đất để đỏnh giỏ mức độ nhiễm mặn; sử dụng cỏc thuật toỏn, mụ hỡnh, phần mềm surfer 10 cho được kết quả là bức tranh tổng thể về mức độ nhiễm mặn tại đồng muối.

Sau cựng là thực hiện cỏc giải phỏp phi cụng trỡnh và cụng trỡnh khả thi để khai thỏc, quản lý và bảo vệ mụi trường, giỳp cơ quan quản lý nhà nước và đơn vị chủ quản cú luận cứ khoa học để định hướng, lập kế hoạch chi tiết giải quyết bài toỏn về lợi ớch kinh tế và mụi trường. Việc ứng dụng mụ hỡnh Visual Modflow 3.1 dựng để triển khai thực hiện mụ hỡnh hoỏ quỏ trỡnh dịch chuyển và hiểm họa ụ nhiễm mụi trường nước, đỏnh giỏ nguy cơ rủi ro đối với sức khoẻ con người tại

những vựng bị nhiễm bẩn, một cụng cụ trợ giỳp hiện đại và ứng dụng cú tớnh thực tiển cao.

Mặc dự luận văn đó đạt được những kết quả cơ bản như phần kết luận đó tổng kết, tuy nhiờn đề tài cũn một số hạn chế sau:

Những số liệu trong luận văn được nhỡn chung cơ bản khỏ đầy đủ, tuy nhiờn để đỏnh giỏ tổng thể và dự bỏo phạm vi, mức độ nhiễm mặn đất, nước mặt, nước ngầm trờn toàn bộ cỏnh đồng muối Quỏn Thẻ, cỏc nội dung như khoan khảo sỏt thớ nghiệm cỏc chỉ tiờu húa học, cơ lý của đất; lập mụ hỡnh toỏn mụ phỏng khú khăn và tốn chi phớ nờn việc nghiờn cứu học viờn cũn giới hạn.

Cỏc giải phỏp cần phải kết hợp nhiều nhõn tố bao gồm cỏc cơ quan đơn vị cú liờn quan và phải cú trỏch nhiệm trong việc khai thỏc quản lý và bảo vệ mụi trường, thực hiện đỳng theo quy định phỏp luật và ý thức quản lý dựa vào cộng đồng. Kiến nghị - hướng nghiờn cứu tiếp theo

Hiện nay việc thực hiện cỏc giải phỏp trờn cũn hạn chế, việc thực hiện cần cần cú một chu trỡnh cụ thể với sự liờn kết chặt chẽ, thống nhất từ trờn xuống.

Những hạn chế mang tớnh khỏch quan và chủ quan ở phần kết luận cú thể giải quyết trong những nghiờn cứu tiếp theo bao gồm:

Điều tra, khảo sỏt thớ nghiệm khoan đo phõn tớch cỏc chỉ tiờu húa học, cơ lý của đất cập nhật mụ hỡnh mụ phỏng dự bỏo nhiễm nặn nước dưới đất trạng thỏi khụng ổn định và sự biến đổi nước theo khụng gian và thời gian một cỏch tống thể cú tớnh chớnh xỏc cao.

Đầu tư nghiờn cứu xõy dựng mụ hỡnh thực nghiệm hoạt động trong một thời gian nhất định để kiểm chứng cho mụ hỡnh toỏn học làm tăng độ chớnh xỏc và là cơ sở để triển khai dự ỏn.

Để cú nền tảng trong mọi hoạt động nghiờn cứu khoa học và ứng dụng cần cú những đề tài nghiờn cứu cơ bản, những chuyờn đề đặc trưng về nước mặt, nước dưới đất, chuyờn đề về đặc điểm địa chất thủy địa húa, chuyờn đề về động thỏi nước dưới đất, hay mức độ và khả năng lan truyền mặn húa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[ 1 ] Bộ Tài nguyờn và mụi trường (2008), QCVN:08:2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước mặt;

[ 2 ] Bộ Tài nguyờn và mụi trường (2008), QCVN:08:2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước mặt;

[ 3 ] Bộ Tài nguyờn và mụi trường (2011), QCVN 39:2011/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dựng cho tưới tiờu;

[ 4 ] Bựi Tiến Bỡnh, thỏng 9-2011, Tạp chớ cỏc khoa học về trỏi đất, một số kết quả nghiờn cứu mới ranh giới nhiễm mặn nước dưới đất vựng đồng bằng Nam Bộ; [ 5 ] Cụng ty TNHH Nước và Mụi trường Bỡnh Minh, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chớ Minh (2013), Đề cương nghiờn cứu và phỏt triển cụng nghệ dự bỏo tỡnh hỡnh nhiễm mặn và đề xuất cỏc giải phỏp khắc phục tỡnh trạng nhiễm mặn đất, nước mặt, nước ngầm, khụng khớ tại đồng muối Quỏn Thẻ;

[ 6 ] Nguyễn Kim Cương và nhiều người khỏc (1995), Nghiờn cứu sự xõm nhập mặn và hỡnh thành trữ lượng nước ở vựng Điện Nam, Điện Ngọc, Quảng Nam; [ 7 ] Nguyễn Văn Đản, Tống Ngọc Thanh, Nguyễn Chớ Nghĩa (2008), Nghiờn cứu lập mụ hỡnh tớnh toỏn sự xõm nhập mặn nước dưới đất vựng ven biển Nam Định; [ 8 ] Đỗ Tiến Hựng, Nguyễn Trung Dĩnh và nhiều người khỏc (2006), Điều tra, đỏnh giỏ chất lượng và trữ lượng nước dưới đất cỏc xó ven biển tỉnh Ninh Thuận; [ 9 ] Hà Huy Khối, nhiều người khỏc (2008), Giỏo trỡnh Thủy văn cụng trỡnh, Nhà xuất bản khoa học tự nhiờn và cụng nghệ Hà Nội;

[ 10 ] Nguyễn Văn Lõm (1996), Nghiờn cứu về sự hỡnh thành và dịch chuyển chất bẩn xuống tầng chứa nước (qa) ở Hà Nội;

[ 11 ] Trần Minh (1995), Nghiờn cứu lập bản đồ chất lượng nước và ranh giới mặn nhạt vựng Hà nội;

[ 12 ] Nguyễn Chớ Nghĩa (1998), Xõy dựng mụ hỡnh đỏnh giỏ trữ lượng nước vựng Hà Đụng, Tp. Hà Nội;

[ 13 ] Phạm Quớ Nhõn (2001), Nghiờn cứu về trữ lượng nước dưới đất đồng bằng Bắc Bộ;

[ 14 ] Phạm Qỳy Nhõn (2001), Tin học ứng dụng trong Địa chất thủy văn – Địa chất cụng trỡnh, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội;

[ 15 ] Sở Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh Ninh Thuận (2013), Cỏc kết quả phõn tớch chất lượng nước mặt, nước ngầm, đất, khụng khớ và kết quả đo địa vật lý;

[ 16 ] Hồ Minh Thọ năm (2006), Xõy dựng mụ hỡnh tớnh cõn bằng nước dưới đất trong trầm tớch bazan vựng Gia Lai;

[ 17 ] Tống Ngọc Thanh, Nguyễn Chớ Nghĩa và nhiều người khỏc (2010), Nghiờn cứu lập mụ hỡnh đỏnh giỏ trữ lượng, chất lượng nước vựng Bắc Ninh năm 2010; [ 18 ] Tống Ngọc Thanh (2008), lập mụ hỡnh tớnh toỏn biến đổi, dự bỏo động thỏi nước dưới đất tầng qh và qp vựng đồng bằng Bắc Bộ;

[ 19 ] Nguyễn Tiếp Tõn (2006), sự hỡnh thành nước dưới đất đồng bằng Nam Bộ; [ 20 ] UBND huyện Thuận Nam (2013), Bỏo cỏo tổng hợp tại dự ỏn muối Quỏn Thẻ;

[ 21 ] Vũ Ngọc Trõn, (2003), Giới thiệu túm tắt về phần mềm mụ hỡnh địa chất thủy văn dựng để đỏnh giỏ ụ nhiễm nguồn nước.

PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC 2 HèNH ẢNH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá, xác định phạm vi mức độ nhiễm mặn, đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm mặn nước mặt, nước ngầm và đất đồng muối Quán Thẻ Ninh Thuận (Trang 109)