Hiện trạng mụi trường hiện nay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá, xác định phạm vi mức độ nhiễm mặn, đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm mặn nước mặt, nước ngầm và đất đồng muối Quán Thẻ Ninh Thuận (Trang 48)

3. í nghĩa khoa học và thực tiễn

2.3.Hiện trạng mụi trường hiện nay

2.3.1. Hiện trạng mụi trường nước

Hiện trạng mụi trường mặt:

Nước là yếu tố mụi trường quan trọng đối với sự sống của chỳng ta và trụng tất cả hoạt động sinh sống của người dõn và những ngành nghề sản xuất kinh doanh dịch vụ nào. Trờn địa bàn tỉnh cú cỏc hệ thống sụng Cỏi là sụng cú lưu lượng và trữ lượng lớn nhất toàn tỉnh, ngoài ra cũn cú một số sụng suối nhỏ khỏc. Sụng Cỏi dài 120 km, cú 9 nhỏnh chớnh (sụng Đa May, suối Gia Nhong, sụng Sắt, sụng ễng, suối ChoMo, sụng Chỏ, suối Dầu, sụng Quao và sụng Lu). Tổng diện tớch lưu vực 3.432 km2. Cỏc sụng suối ngoài hệ thống sụng Cỏi gồm hệ thống sụng Quỏn Thẻ ở huyện Ninh Nam cú diện tớch lưu vực 79 km2, sụng Trõu ở phớa bắc huyện Ninh Hải cú diện tớch lưu vực 66 km2, suối Bà Rõu huyện Ninh Hải cú diện tớch lưu vực 250 km2. Tổng lượng nước cung cấp từ nguồn nước mặt (chưa kể nước mưa) hàng năm gần 1.100 x 106 m3.

Khu vực đồng muối Quỏn Thẻ núi riờng và toàn tỉnh Ninh Thuận núi chung là vựng cú khớ hậu khắc nghiệt và khụ hạn nhất cả nước, nờn hoạt động sản xuất nụng nghiệp gặp nhiều khú khăn do cần rất nhiều nước để sản xuất và sinh hoạt, trong khi đú khu vực đồng muối chỉ cú con sụng Quỏn Thẻ và một số con suối nhỏ khỏc chỉ cú nước khi cú mưa, cũn mựa khụ hầu như khụng cú nước. Cỏc nguồn nước chủ yếu của khu vực này gồm nước mưa, nước mặt và nước ngầm, nhưng nguồn nước này cũng rất hạn chế.

Lượng mưa trung bỡnh 9 thỏng trong năm 2013 tại đồng muối khoảng 740 mm, lượng mưa tập trung chủ yếu vào 3 thỏng (thỏng 7, 8 và 9). Nguồn nước này tạo thành dũng chảy mặt theo độ cao của địa hỡnh từ cao xuống thấp sau đú chảy về biển. Địa hỡnh khu vực khỏ dốc, gần biển, khụng cú ao hồ lớn để giữ nước khi mưa xuống điều tiết cho những thỏng mựa khụ và bổ sung nguồn nước ngầm làm cho đất khụ hạn càng trở nờn khụ hạn.

Bảng 2.7. Chất lượng nguồn nước mặt tại đồng muối Quỏn Thẻ (thỏng 01/2013) S TT Thụng số Đơn vị Vị trớ lấy mẫu NM01 1212N547 NM02 1212N548 NM17 1212N549 NM07 1212N564 NM08 1212N565 1 *pH - 6,44 6,45 7,34 7,47 7,59 2 Nhiệt độ oC 30,8 30,7 31,3 30,7 31,2 3 TDS mg/L 7944 111488 21088 12888 21184 4 *DO mg/L 5,48 5,41 4,99 3,21 3,45 5 Độ cứng mg CaCO3/l 1720 3550 2590 2490 3110 6 *TSS mg/L 18 72 13 26 13 7 *BOD5 mg/L 10 13 12 13 12 8 *COD mg/L 19 25 22 24 21 9 *Clorua (Cl-) mg/L 4949,0 39310,9 8458,9 6884,4 8508,1 10 Florua (F-) mg/L KPH KPH KPH KPH KPH 11 Sunfat (SO4) mg/L 88,1 1241,3 131,8 158,7 238,1 12 Xianua (CN-) mg/L KPH KPH KPH KPH KPH 13 *NO2-( theo N) mg/L 0,051 0,082 0,076 0,037 0,044 14 *NO3-( theo N) mg/L 0,674 0,660 0,583 0,113 0,094 15 NH+4(theo N) mg/L KPH KPH KPH KPH KPH 16 *PO43-( theo P) mg/L 0,055 0,080 0,038 0,085 0,523 17 Phenol mg/L KPH KPH KPH KPH KPH 18 *Cu mg/L 0,063 0,087 0,039 0,030 0,039 19 *Zn mg/L 0,329 0,088 0,045 0,04 0,04 20 *Fe mg/L 0,200 0,883 0,330 0,248 0,282 21 * Mn mg/L 0,435 3,19 0,18 0,336 0,101 22 Pb mg/L KPH KPH KPH KPH KPH 23 Coliform MPN/100mL 110 49 76 170 210

(Nguồn:Kết quả phõn tớch nước mặt của Sở Tài nguyờn và Mụi trường Ninh Thuận)

Ghi chỳ:

NM01: Hồ số 1 thụn Quỏn Thẻ 1 NM02: Gần kho muối cụng ty Hạ Long NM17: Cống thụn Quỏn Thẻ 1

NM07: Suối thoỏt lũ gần nhà hộ dõn Bảo Kim gần chõn nỳi phớa Đụng quốc lộ, thụn Quỏn Thẻ 2

NM08: Suối cạnh trang trại nhà bà Ve ụng Sang, thụn Lạc Tiến KPH: Khụng phỏt hiện

Theo kết quả phõn tớch chất lượng nước mặt của cỏc thụng số trờn cho thấy nước mặt trờn một số con suối và hồ chứa nước chảy qua khu vực đồng muối và ngoài khu vực đồng muối cho thấy đa số cỏc thụng số trờn đều đạt quy chuẩn cho phộp, trong đú cú một vài thụng số Flo, Xianua, Pb, NH+4 là khụng phỏt hiện. Cỏc chỉ tiờu như: DO (cú 2/5 mẫu), TSS (1/5 mẫu), Nitrit (cú 4/5 mẫu) khụng đạt quy chuẩn, tuy nhiờn mức độ vượt khụng cao so với quy chuẩn cho phộp. Đối với nồng độ Clorua tất cả cỏc mẫu phõn tớch đều vượt quy chuẩn cho phộp từ 8,2 – 65,5 lần (QCVN 08: 2008/BTNMT: loại B 1: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt).

Hiện trạng mụi trường nước ngầm:

Tỉnh Ninh Thuận cú 8 đơn vị chứa nước, nhưng trong đú chỉ cú cỏc tầng chứa nước nằm trong trầm tớch bở rời đệ tứ là tầng chứa nước lỗ hổng trầm tớch đệ tứ nhiều nguồn gốc, tuổi Holoxen (QIV) gọi tắt là tầng Holoxen và tầng chứa nước lỗ hổng trầm tớch đệ tứ cú nhiều nguồn gốc, tuổi Pleistoxen- Holoxen (QII-IV) gọi tắt là tầng Pleistoxen- Holoxen.

Cỏc tầng chứa nước lỗ hổng bao gồm: Tầng chứa nước lỗ hổng cỏc trầm tớch Holocen (qh); Tầng chứa nước lỗ hổng cỏc trầm tớch Pleistocen (qp). Cỏc tầng chứa nước khe nứt gồm: Tầng chứa nước khe nứt trầm tớch Pliocen giữa (n22); Tầng chứa nước khe nứt trầm tớch Jura (j).

Theo kết quả điều tra của Liờn đoàn Địa chất thủy văn – Địa chất cụng trỡnh Miền Trung (năm 1986); Trung tõm Mụi trường và Phỏt triển bền vững thuộc Hội

bảo vệ Thiờn nhiờn và Mụi trường Việt Nam đó hoàn thành dự ỏn “Điều tra cơ bản tài nguyờn và mụi trường nước mặt và nước ngầm tỉnh Ninh Thuận” (năm 1997); Cục Địa chất và Khoỏng sản Việt Nam đó hoàn thành chuyờn khảo “Nước dưới đất cỏc đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ” (năm 1998); Liờn đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Trung đó hoàn thành bỏo cỏo “Điều tra địa chất đụ thị vựng Phan Rang-Thỏp Chàm”, tỷ lệ 1:25.000 trờn diện tớch 150 km2 gồm khu vực thị xó và những vựng phụ cận (năm 1999). Liờn đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam đó hoàn thành bỏo cỏo “Điều tra nước dưới đất cỏc xó ven biển” (năm 2005).

Tổng hợp cỏc bỏo cỏo kết quả đó thực hiện trong cỏc năm qua ở tỉnh Ninh Thuận cho thấy Chuyờn khảo “Nước dưới đất cỏc đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ” Cục Địa chất và Khoỏng sản Việt Nam đó tổng hợp cỏc dữ liệu điều tra và tớnh được tổng trữ lượng khai thỏc tiềm năng của cỏc tầng chứa nước ở đồng bằng Phan Rang là 338.543m3/ngày, trong đú:

Trữ lượng cấp C1 - trữ lượng khai thỏc triển vọng nước dưới đất: Trữ lượng cấp C1 được tớnh theo lưu lượng thực bơm tại cỏc lỗ khoan điều tra, thăm dũ khai thỏc với điều kiện:

Lưu lượng lỗ khoan: Q > 0,5 l/s;

Tổng khoỏng hoỏ (M) < 1000 mg/l (nước nhạt);

Kết quả tớnh toỏn tổng trữ lượng cấp C1 = 11.988 m3/ngày.

Tổng hợp trữ lượng nước dưới đất cỏc tầng chứa nước chớnh tỉnh Ninh Thuận: Trữ lượng cấp B: 2.000 m3/ngày;

Trữ lượng cấp C1: 11.988 m3/ngày;

Trữ lượng khai thỏc tiềm năng Qtn = 338.543 m3/ngày.

Nhỡn chung khu vực xó Phước Minh, huyện Thuận Nam nguồn nước ngầm ở đõy khụng đỏng kể về khối lượng và kộm về chất lượng, phõn bố khụng đều theo từng vựng được thể hiện một số vị trớ quan trắc chất lượng nước ngọt, nước mặn xen kẽ nhau tựy thuộc vào mức độ nụng, sõu của cỏc giếng của cỏc hộ dõn.

Bảng 2.8. Kết quả phõn tớch chất lượng nước ngầm khu vực đồng muối (thỏng 01/2013) S TT Thụng số Đơn vị Vị trớ lấy mẫu NĐ01 NĐ17 NĐ22 NĐ28 NĐ29 NĐ30 NĐ33 1 pH - 6,93 6,88 7,81 6,88 6,32 7,09 7,12 2 Độ cứng mgCaCO3/L 860 2550 235 30,1 42,5 385,2 865,4 3 TS mg/L 6612 19808 426 237 4796 1557 3504 4 COD(K mnO4) mg/L 3 2 <2 <2 2 3 2 5 HCO3 - mg/L 34,5 46,1 23,7 23,5 37,8 43,1 39,2 6 CO3 2- mg/L KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 7 Clorua (Cl-) mg/L 3481,2 7947,9 91,5 12,8 2417,7 935,9 2119,9 8 Florua (F-) mg/L 0,053 0,038 KPH KPH 0,026 0,027 0,034 9 Amoni (theoN) mg/L KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 10 Sulfat (SO42-) mg/L 91,5 237,1 KPH 32,2 54,4 25,5 46,4 11 NO2- (theo N) mg/L 0,087 0,187 KPH KPH 0,377 0,073 0,035 12 NO3- (theo N) mg/L 3,42 3,25 0,162 0,064 2,15 0,154 0,164 13 Xianua (CN-) mg/L KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 14 Phenol mg/L KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 15 As mg/L 0,0021 <0,001 KPH <0,001 0,0028 0,0017 0,0023 16 Fe mg/L 0,207 0,259 0,189 0,524 0,121 0,308 0,281 17 Mn mg/L 0,037 0,055 0,051 0,058 4,71 0,717 0,052 18 Na mg/L 2035,8 4832,5 56,7 7,6 1482,1 576,4 1312,3 19 Ca mg/L 171,3 436,8 43,5 6,4 8,7 75,6 191,2

(Nguồn: Kết quả phõn tớch nước ngầm của Sở Tài nguyờn và Mụi trường Ninh Thuận)

Ghi chỳ:

NĐ01: Giếng hộ dõn Lưu Vũ Tõn, xúm 4, thụn Quỏn Thẻ 1 NĐ17: Giếng hộ dõn Nguyễn Bỏ Thõn, thụn Quỏn Thẻ NĐ22: Giếng hộ dõn Trần Xuõn Quang

NĐ29: Giếng đào hộ dõn Cao Văn Triờm, thụn Quỏn Thẻ 3 NĐ30: Giếng đào hộ dõn Trịnh Tuấn Hiệp, Lạc Sơn 3, Cà Nỏ NĐ33: Giếng hộ dõn Ali, thụn Lạc Tiến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KPH: Khụng phỏt hiện

Nước giếng ở cỏc thụn: Lạc Tiến, Quỏn Thẻ và Lạc Sơn nhỡn chung đa số cỏc chỉ tiờu đạt quy chuẩn, tuy nhiờn nước ở đõy cú độ dẫn điện cao, hầu hết tại cỏc thụn nằm trong vựng đồng muối đều bị nhiễm mặn, mức độ bị nhiễm mặn khỏ cao cú nơi lờn đến 31,8 lần so với quy chuẩn cho phộp: QCVN : 09: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm. Ngoài ra hàm lượng TS, Độ cứng trong nước ngầm tại một số vị trớ cú hàm lượng tương đối cao so với quy chuẩn cho phộp (đối với TS dao động từ 1,038 – 13,2 lần; Độ cứng dao động từ 1,72 – 5,1 lần).

Theo điều tra khao sỏt cỏc hộ dõn cú giếng nước trong nhà phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày trước đõy, hiện nay khụng cú giếng nào cú khả năng phục vụ cho sinh hoạt đa số khụng cũn sử dụng được nửa.

2.3.2. Hiện trạng mụi trường đất

Nhỡn chung, đất Ninh Thuận cú độ mựn thấp, độ pH nằm ở mức trung bỡnh thấp (đất chua). Cỏc nguyờn tố khoỏng đa lượng, trung lượng và vi lượng đều ở mức thấp. Do đú để tổ chức sản xuất rau hoa cú hiệu quả kinh tế thỡ phải sử dụng một lượng lớn phõn bún bổ sung, trong đú bổ sung cỏc loại phõn hữu cơ là một biện phỏp cấp thiết nhằm duy trỡ cỏc tớnh chất cơ học và độ keo của đất.

Bảng 2.9. Kết quả phõn tớch chất lượng đất (thỏng 01/2013) S TT Thụng số Đơn vị Vị trớ lấy mẫu Đ02 Đ03 Đ04 Đ07 Đ08 Đ09 Đ13 Đ20 1 pH (Dung dịch 20%) - 8,01 7,54 7,72 7,28 7,03 7,14 7,86 7,86 2 Cỏt % 71 65 63 78 89 88 61 75 3 Thịt % 19 22 27 16 6 8 28 19 4 Sột % 10 13 10 6 5 4 11 6 5 Độ dẫn điện (EC) àS/cm 46 43 58 48 44 41 76 64

6 Độ mặn (NaCl) % 0,12 0,11 0,31 0,10 0,11 0,10 2,14 0,14 7 Nitơ tổng mg/kg 1007,3 1342,5 834,1 754,2 337,6 316,1 1539,5 937,2 8 Phosphat (PO43-) mg/kg 5,76 10,51 8,72 4,81 5,24 6,57 13,26 11,55 9 Kali (K) mg/kg 1023,8 1246,7 751,1 527,4 392,2 346,8 1237,1 784,2 10 Kẽm (Zn) mg/kg 38,92 53,27 46,53 32,15 21,54 25,37 64,53 47,39 11 Asen (As) mg/kg 0,68 0,41 0,38 0,23 0,25 0,32 0,64 0,58 12 Cadimi (Cd) mg/kg 0,088 0,053 0,057 0,034 0,021 0,027 0,071 0,067 13 Đồng (Cu) mg/kg 7,55 5,14 7,86 4,62 3,64 2,96 9,27 7,11 14 Chỡ (Pb) mg/kg 17,24 12,86 14,23 7,11 5,72 6,58 13,85 14,64

(Nguồn: Kết quả phõn tớch chất lượng đất của Sở Tài nguyờn và Mụi trường Ninh Thuận).

Ghi chỳ:

Đ02: Cỏch quốc lộ 100m, gần hộ dõn Huỳnh Thị Văn Xuõn Đ03: Cỏch đường ray xe lửa 15m, thụn Lạc Tiến

Đ04: Hộ dõn Trần Hồng Ngọc, thụn Lạc Tiến

Đ07: Khu đất trống, cỏch quốc lộ 50m, cỏch ruộng muối 10m

Đ08: Bói đất trống thụn Quỏn Thẻ 2, cỏch đường quốc lộ 30 m về hướng Đụng Đ09: Khu đất trống thụn Quỏn Thẻ 3, cỏch quốc lộ 50m về hướng Tõy

Đ13: Trước kho muối cụng ty Hạ Long, cạnh hồ chứa nước mưa, cỏch quốc lộ khoảng 70m

Đ17: Trong vườn nhà hộ dõn Nguyễn Thị Len, thụn Quỏn Thẻ 1 Đ20: Bói đất trống phớa sau chợ Quỏn Thẻ 1

Kết quả phõn tớch chất lượng đất ở trờn cho thấy tại thụn Quỏn Thẻ 2 bị nhiễm mặn dao động từ 1 o/oo - 31 o/oo , độ dấn điện cao, thành phần đất cú 3 loại, trong đú đất cỏt chiếm ưu thế dao động từ 63 o/o – 89 o/o , đất thịt chiếm từ 6o/o – 28o/o, đất sột chiếm từ 4o/o – 10 o/o. Tổng Ni tơ cú hàm lượng cao, cỏc kim loại nặng cú trong thành phần đất tại đõy tương đối cao.

2.3.3. Hiện trạng mụi trường khụng khớ

Tỉnh cú nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nụng nghiệp, sản xuất cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp hiện nay đang trờn đà phỏt triển, do vậy đó cú dấu

hiệu ụ nhiễm mụi trường do cỏc hoạt động cụng nghiệp gõy ra tuy ở phạm vi và mức độ hạn chế. Chất lượng nước và khụng khớ ở Ninh Thuận tương đối tốt so với một số địa phương trong nước cú nền cụng nghiệp phỏt triển. Tuy vậy, hiện nay trong quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, phỏt triển cụng nghiệp, nụng nghiệp, nuụi trồng thuỷ sản và du lịch Ninh Thuận cũng đang phải đương đầu với một loạt vấn đề mụi trường như: Sự gia tăng dõn số làm ụ nhiễm về rỏc thải, sự suy giảm nhanh chúng tài nguyờn rừng, tài nguyờn sinh vật vựng biển, ụ nhiễm nước, nạn thiếu nước sạch nụng thụn, suy thoỏi mụi trường khụng khớ.

Bảng 2.10 Kết quả phõn tớch chất lượng khụng khớ (thỏng 01/01/2013)

STT Thụng số Đơn vị Vị trớ lấy mẫu

KK1 KK2 KK3 KK4 KK5 1 Nhiệt độ 0C 27,5 29,5 30,5 28,9 29,2 2 Độ ẩm % 60,2 55,7 56,7 59,5 59,6 3 Tốc độ giú m/s 0,8-8,3 1,2-6,5 6,5-10,1 0,7-4,4 0,7-5,8 4 Tiếng ồn dBA 51,7 57,2 52,7 53,8 52,6 5 Bụi mg/m3 0,154 0,118 0,083 0,139 0,105 6 SO2 mg/m3 0,048 0,042 0,031 0,046 0,040 7 NO2 mg/m3 0,035 0,036 0,027 0,038 0,033 8 CO2 mg/m3 534 541 507 554 515 9 Cl2 mg/m3 KPH KPH KPH KPH KPH 10 H2SO4 mg/m3 KPH KPH KPH KPH KPH

(Nguồn: Kết quả phõn tớch khụng khớ của Sở Tài nguyờn và Mụi trường Ninh Thuận)

Ghi chỳ:

KK01: Khu vực trước cổng trường Tiểu học Quỏn Thẻ ,thụn Quỏn Thẻ 1 KK02: Khu vực trước cổng trường THPT Nguyễn Văn Linh, thụn Quỏn Thẻ 2 KK03: Trong ruộng muối tại khu vực bốc hơi cao cấp

KK04: Khu vực trung tõm khu dõn cư thụn Lạc Tiến

Theo kết quả phõn tớch chất lượng khụng khớ xung quanh đồng muối ở trờn so sỏnh với Quy chuẩn QCVN: 05: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng mụi trường khụng khớ xung quanh cho thấy tất cả đều đạt quy chuẩn cho phộp

Từ những đặc trưng về điều kiện tự nhiờn kinh tế - xó hội, định hướng phỏt triển kinh tế thời gian tới và thực trạng diễn biến mụi trường đặc biệt là tỡnh hỡnh nhiễm mặn tại đồng muối, cú thể nhận thấy việc khai thỏc và sử dụng cỏnh đồng muối phục vụ sản xuất kinh doanh muối xuất khẩu ảnh hưởng đến mụi trường, đặc biệt là vấn đề nhiễm mặn do đồng muối đó và đang tỏc động và sẽ trở thành vấn đề cấp thiết tại khu vực đồng muối. Để giải quyết vấn đề này, cần cú sự nghiờn cứu đỏnh giỏ cụ thể phạm vi, mức độ nhiễm mặn nước mặt, nước ngầm và đất tại khu vực nghiờn cứu, từ đú tạo cơ sở khoa học đề xuất cỏc giải phỏp giảm thiểu, khắc phục, đảm bảo hoạt động sinh sống của người dõn ở địa phương nhằm tạo tiền đề phỏt triển bền vững kinh tế xó hội.

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ PHẠM VI VÀ MỨC ĐỘ NHIỄM MẶN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương này, tỏc giả nghiờn cứu đỏnh giỏ phạm vi, mức độ nhiễm mặn dựa trờn cỏc kết quả điều tra khảo sỏt thực tế hiện trạng kinh tế - xó hội, mụi trường; Kết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá, xác định phạm vi mức độ nhiễm mặn, đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm mặn nước mặt, nước ngầm và đất đồng muối Quán Thẻ Ninh Thuận (Trang 48)