Đỏnh giỏ phạm vi, mức độ nhiễm mặn đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá, xác định phạm vi mức độ nhiễm mặn, đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm mặn nước mặt, nước ngầm và đất đồng muối Quán Thẻ Ninh Thuận (Trang 88)

3. í nghĩa khoa học và thực tiễn

3.2.3.Đỏnh giỏ phạm vi, mức độ nhiễm mặn đất

Hiện nay cú nhiều phương phỏp tớnh quy đổi Clorua từ tổng muối, trong đú cú hai phương phỏp sử dụng để tớnh toỏn như sau:

Tớnh theo phương phỏp đương lượng: Cỏc muối cú trong đất mặn gồm Ca2+, Mg2+, Na+, K+, Cl-, SO42+ , HCO3 , CO32-

Thụng thường đối với cỏc vựng đất nhiễm mặn cú nguồn gốc từ nước biển thỡ muối NaCl chiếm từ 85 – 90% tổng muối.

Quy đổi 1% muối tương đương 85 – 90% NaCl: lựa chọn 0,9% NaCl; Trong đú theo đương lượng gam Clo chiếm 60,6% tổng NaCl.

Hàm lượng Clo được tớnh quy đổi từ muối như sau: Bảng 3.5. Hàm lượng Cl được quy đổi

STT Muối (%) Clorua (%)

1 0.5 0.27

2 1 0,54

(Nguồn: Bỏo cỏo về phõn vựng nhiễm mặn Clorua của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nụng nghiệp)

Do vậy, tương ứng với 0,76% Clorua tương đương 1,4% tổng muối. Tớnh theo phương phỏp hệ số tương quan từ số liệu đo đạc thực tế:

Từ số liệu đo đạc thực tế vẽ đồ thị tương quan giữa tổng muối và Clorua. Ta cú phương trỡnh chuyển đổi tổng muối và Clorua: S = 2.1194*Cl + 0.0065

Bảng 3.6. Kết quả chuyển đổi tổng muối và Cl

STT Muối (%) Clorua (%)

1 0.5 0.232849

2 1 0.468765

(Nguồn: Bỏo cỏo về phõn vựng nhiễm mặn Clorua của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nụng nghiệp)

Từ cỏc kết quả trờn, ta thấy rằng hàm lượng Clorua đạt từ 0,23 – 0,27 (tiờu chuẩn thường dựng lấy giỏ trị trung bỡnh 0,25) tương đương 0,5% muối được khoanh định là vựng nhiễm mặn.

Trong đất cú chứa một số lượng muối tan nào đú, tựy thuộc vào từng loại đất mà cú cỏc nồng độ mặn nhạt khỏc nhau, cỏc muối cú trong đất mặn bao gồn Ca2+, Mg2+, Na+, K+, Cl-, SO42-, HCO3-, CO32-. Cỏc nguyờn tố này thuộc 15 nguyờn tố cú trong vừ trỏi đất, tham gia vào cỏc chu trỡnh chuyển húa tự nhiờn và quỏ trỡnh phong húa. Số lượng muối cú trong đất vượt quỏ ngưỡng cho phộp đối với loại cõy trồng vật nuụi cú thể ảnh hưởng đến mụi trường xung quanh.

Bảng 3.7. Kết quả phõn tớch hàm lượng NaCl (%) của cỏc mẫu đất: STT Kớ hiệu mẫu Hàn lượng NaCl (%) Hàm lượng Cl- (%)

1 KV 1 2,773 1,680 2 KV 2 0,247 0,150 3 KV 3 0,018 0,011 4 KV 4 0,104 0,063 5 KV 5 0,021 0,013 6 KV 6 0,718 0,435

(Nguồn: Sở Tài nguyờn và Mụi trường Ninh Thuận thỏng 6/2013).

Hàm lượng Cl- (%) được tớnh toỏn từ hàm lượng NaCl (%) theo đương lượng gam Cl- chiếm khoảng 60,6% tổng muối NaCl.

Độ mặn của đất được đỏnh giỏ dựa vào hàm lượng ion Cl- do NaCl là muối thường gặp trong đất và chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số lượng muối hũa tan (khoảng 75%). Thang đỏnh giỏ độ mặn của đất theo Viện Quy hoạch và Thiết kế Nụng nghiệp như sau:

Bảng 3.8. Phõn loại đất theo Viện Quy hoạch và Thiết kế Nụng nghiệp STT Loại đất Hàm lượng Cl- (%) 1 Đất mặn ớt 0,01 – 0,05 2 Đất mặn trung bỡnh > 0,05 – 0,15 3 Đất mặn nhiều > 0,15 – 0,25 4 Đất mặn muối > 0,25

Theo Bảng phõn loại của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nụng nghiệp và kết quả phõn tớch chất lượng đất trờn Bảng trờn cho thấy độ mặn cỏc mẫu đất khu vực 1 bị nhiễm mặn từ trung bỡnh đến mặn muối, vị trớ khu vực 2 cú mức độ mặn thấp hơn từ mặn ớt đến mặn trung bỡnh, vị trớ khu vực 3 cú độ mặn từ mặn ớt đến mặn muối. Độ mặn tại vị trớ khu vực 1 và vị trớ phớa Tõy Bắc khu vực 3 cao gấp nhiều lần so với vị trớ khu vực 2 và phớ Nam khu vực 3, vượt mức ngưỡng đất mặn ớt từ 8,7 – 33,6 lần.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá, xác định phạm vi mức độ nhiễm mặn, đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm mặn nước mặt, nước ngầm và đất đồng muối Quán Thẻ Ninh Thuận (Trang 88)