Những giải pháp phi đào tạo dựa trên cơ sở khung năng lực của từng đối tƣợng để tiến hành công tác quản lý lao động nhƣ: Xây dựng tiêu chuẩn chức danh; quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ đối với những cán bộ quản lý cấp
75
trung; đánh giá kết quả công việc; khuyến khích, động viên tạo động lực cho đội ngũ lao động của công ty, cụ thể nhƣ sau:
- Xây dựng lại tiêu chuẩn cho từng vị trí công việc theo khung năng lực
Vốn là công ty cổ phần hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh-sản xuất- dịch vụ mới đƣợc thành lập trong những năm gần đây, mọi quy định chính sách của công ty đƣợc ban hành còn mới ở dạng sơ thảo, nhiều bất cập và chƣa toàn diện, chƣa sát với yêu cầu cụ thể hoạt động thực tiễn. Do vậy, trong thời gian tới, công ty cần rà soát lại các văn bản, các quy định và tiêu chuẩn sao cho phù hợp với điều kiện thực tế làm cơ sở cho việc quản lý và đánh giá các cán bộ công nhân viên của công ty cho thật chính xác.
- Quy hoạch lại đội ngũ cán bộ công nhân viên theo đúng khung năng lực ở từng vị trí công việc dể làm cơ sở xây dựng chính sách đào tạo, bồi dƣỡng phát triển đội ngu nguồn nhân lực của công ty.
- Đánh giá kết quả thực hiện công việc theo khung năng lực
Công ty cần phải cải tiến một bƣớc công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc cho đội ngũ cán bộ công nhân viên ở từng vị trí.
+ Vị trí của ngƣời công nhân cần phải hoàn thành theo những tiêu chuẩn, yêu cầu của ngƣời công nhân.
+ Vị trí của các nhân viên phong ban cần cụ thể hoá cho từng bộ phận. + Vị trí của những cán bộ quản lý cấp trung.
* Tăng cường động lực cho các cán bộ công nhân viên của công ty * Tiếp tục xây dựng văn hóa doanh nghiệp gắn với khung năng lực
Khung năng lực và văn hóa doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau, tƣơng tác lẫn nhau. Đối với mỗi một doanh nghiệp có đòi hỏi một khung năng lực riêng phản ánh đặc trƣng riêng của doanh nghiệp đó. Do vậy, khi xây dựng khung năng lực của một tổ chức cần phải tính đến yếu tố văn hóa của tổ chức đó. Văn hóa doanh nghiệp bao gồm những giá trị bề nổi và những phần ẩn sâu không dễ gì nhìn ra đƣợc, nó đã ngấm sâu vào tiềm thức từng CB-CNV của doanh nghiệp, nó đã kết tinh vào những hành vi vô thức của từng con ngƣời. Nó tạo nên sự khác biệt giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Có nhiều ngƣời cho
76
rằng văn hóa công ty Đại Hiệp Thành hiện nay là văn hóa tiểu nông, đó là do các cán bộ, nhân viên của công ty phần lớn xuất thân từ các vùng quê các tỉnh tụ họp về công ty. Các hành vi ứng xử và tác phong làm việc vẫn còn tự do tuỳ tiện không theo một chuẩn mực nhất định và có ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động công tác và hiệu quả làm việc. Biến đổi văn hoá tổ chức đó là một quá trình lâu dài, vì vậy việc xây dựng và áp dụng khung năng lực vào doanh nghiệp cũng cần có một quá trình lâu dài bằng các công cụ quản lý phù hợp cho mỗi giai đoạn.
Lý thuyết quản trị năng lực của đội ngũ nguồn nhân lực đƣợc áp dụng tại Mỹ từ những năm 70 của thế kỷ trƣớc nhƣng chƣa đƣợc áp dụng phổ biến ở Việt Nam mặc dù nó có nhiều ƣu điểm. Nguyên nhân chủ yếu đó chính là rào cản văn hóa Việt Nam.Vì vậy, để áp dụng đƣợc khung năng lực nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động đòi hỏi công ty phải kết hợp đồng thời với việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp.
77
KẾT LUẬN
Đánh giá chất lƣợng cán bộ công nhân viên tại Công ty Cổ phần Đạt Hiệp Thành, tác giả đã đi sâu nghiên cứu nguồn nhân lực, chất lƣợng nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực trong tổ chức. Tác giả cũng đã nghiên cứu thực trạng chất lƣợng cán bộ công nhân viên tại Công ty Cổ phần Đạt Hiệp Thành đồng thời đƣa ra các giải pháp nhằm đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực trong công ty và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng cán bộ công nhân viên trong công ty.
Tác giả đã mạnh dạn đƣa ra giải pháp về khung năng lực. Khung năng lực và văn hóa doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau, tƣơng tác lẫn nhau. Đối với mỗi một doanh nghiệp có đòi hỏi một khung năng lực riêng phản ánh đặc trƣng riêng của doanh nghiệp đó. Do vậy, khi xây dựng khung năng lực của một tổ chức cần phải tính đến yếu tố văn hóa của tổ chức đó. Văn hóa doanh nghiệp bao gồm những giá trị bề nổi và những phần ẩn sâu không dễ gì nhìn ra đƣợc, nó đã ngấm sâu vào tiềm thức từng CB-CNV của doanh nghiệp, nó đã kết tinh vào những hành vi vô thức của từng con ngƣời. Nó tạo nên sự khác biệt giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Có nhiều ngƣời cho rằng văn hóa công ty Đại Hiệp Thành hiện nay là văn hóa tiểu nông, đó là do các cán bộ, nhân viên của công ty phần lớn xuất thân từ các vùng quê các tỉnh tụ họp về công ty. Lý thuyết quản trị năng lực của đội ngũ nguồn nhân lực đƣợc áp dụng tại Mỹ từ những năm 70 của thế kỷ trƣớc nhƣng chƣa đƣợc áp dụng phổ biến ở Việt Nam mặc dù nó có nhiều ƣu điểm. Nguyên nhân chủ yếu đó chính là rào cản văn hóa Việt Nam.Vì vậy, để áp dụng đƣợc khung năng lực nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động đòi hỏi công ty phải kết hợp đồng thời với việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp.
Mong muốn góp phần đánh giá đúng, trúng năng lực của cán bộ công nhân viên tại Công ty Cổ phần Đạt Hiệp Thành và từng bƣớc nâng cao năng lực cán bộ công nhân viên tại công ty. Tuy nhiên, luận văn sẽ không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các chuyên gia và các đồng nghiệp để luận văn ngày một hoàn thiện và có tính thực tiễn.
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1. Triệu Tuệ Anh, Lâm Trạch Viên, 2004. Thiết kế tổ chức và quản lý chiến lược nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động và Xã hội.
2. Báo cáo của công ty cổ phần Đạt Hiệp Thành, từ năm 2010-2013.
3. Lê Anh Cƣờng, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Mai, 2004. Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động và xã hội.
4. Trần Kim Dung, 2005. Quản trị nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
5. Trần Kim Dung, 2011. Quản trị nguồn nhân lực. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản tổng hợp TP HCM.
6. Đoàn Gia Dũng, 2002. Quản trị học. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 7. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân, 2004. Giáo trình quản trị nguồn
nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động và xã hội.
8. Tống Văn Đƣờng, 1995. Quan điểm của cải cách tiền lương. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân.
9. Gaston Courtois, Đỗ Nguyên dịch, 1996. Lãnh đạo và quản lý một nghệ thuật Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.
10. George T. Milkovich, John W. Boudreau, Vũ Trọng Hùng dịch, 2005.
Quản trị nguồn nhân lực. Nhà xuất bản Thống kê.
11. Lê Thế Giới, 2007. Quản trị học. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
12. Luật lao động sửa đổi, các Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Lao động của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương trong doanh nghiệp Nhà nước.
13. Phạm Minh Hạc, 2004. Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực – Niên giám nghiên cứu số 3. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
79
14. Martin Hill, 2003. Quản trị nhân sự tổng thể. Hà Nội: Nhà xuất bản
Thống kê.
15. Paul Hersey, 1995. Quản lý nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
16. Đỗ Văn Phức, 2004. Quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
17. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm, 2006. Quản trị nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động.
18. Nguyễn Hữu Thân, 2004. Quản trị nhân sự. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
19. Bùi Anh Tuấn, 2013. Hành vi tổ chức. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân.
20. Phan Quốc Việt, Nguyễn Huy Hoàng, Tạo động lực làm việc.
21. Trần Thị Vân Hoa, Xây dựng năng lực của cán bộ quản lý cấp trung trong doanh nghiệp, tạp chí kinh tế & Phát triển, 2009 số 5- tr 60
22. Viện nghiên cứu chiến lƣợc, chính sách công nghiệp, 2004. Thông tin về huyên đề về đào tạo và quản lý nguồn nhân lực.
Tài liệu tiếng Anh:
23. Frederick Herzberg, One More Time: How Do You Motivate Employees, Sách dịch.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ CẤP TRUNG
I. Thông nhân cá nhân (có thể không cần ghi)
Họ tên :………...
Giới tính : ………..………
Tuổi : ……….………
Chức danh :………
Bộ phận : ………...
II. Nội dung đánh giá.
Anh (chị) vui lòng cho biết sự lựa chọn thong tin sau của anh chị bằng cách khoanh tròn vào những miêu tả mà anh chị cho là đúng nhất.
1. Tuyệt đối không đồng ý 2. Không đồng ý
3. Bình thƣờng 4. Đồng ý 5. Tuyệt đối đồng ý
VỀ KIẾN THỨC:
1 CBQLCT của công ty có kiến thức về quản lý doanh nghiệp trong nền KTTT
1 2 3 4 5
2 CBQLCT hiểu biết về văn hóa doanh nghiệp 1 2 3 4 5 3 CBQLCT hiểu rõ về Luật doanh nghiệp 2005 1 2 3 4 5 4 CBQLCT nắm đƣợc xu thế phát triển của công ty 1 2 3 4 5 5 CBQLCT hiểu về thị trƣờng của công ty đang kinh doanh. 1 2 3 4 5 6 CBQLCT nắm đƣợc phƣơng thức thỏa mãn nhu cầu khách hàng 1 2 3 4 5 7 CBQLCT có kiến thức chuyên môn đáp ứng tốt công việc 1 2 3 4 5
VỀ KỸ NĂNG:
10 CBQLCT có khả năng quản lý công việc tốt theo thứ tự ƣu tiên 1 2 3 4 5 11 CBQLCT có phƣơng pháp tƣ duy hệ thống tốt 1 2 3 4 5 12 CBQLCT luôn hoàn thành công việc đúng thời hạn, chất lƣợng
tốt
1 2 3 4 5
13 CBQLCT luôn tin tƣởng, ủy quyền, giao việc cho cấp dƣới 1 2 3 4 5 14 CBQLCT có thể trình bày vấn đề rõ ràng và lô-gic. 1 2 3 4 5 15 CBQLCT có khả năng gây ảnh hƣởng và lắng nghe tốt 1 2 3 4 5 16 CBQLCT có khả năng thuyết phục ngƣời khác 1 2 3 4 5 17 CBQLCT luôn động viên, khuyến khích nhân viên 1 2 3 4 5 18 CBQLCT luôn coi trọng phát triển sự nghiệp của nhân viên 1 2 3 4 5 19 CBQLCT luôn xây dựng đƣợc mối quan hệ tốt với ngƣời khác 1 2 3 4 5 20 CBQLCT làm việc đƣợc với nhiều ngƣời có cá tính khác nhau 1 2 3 4 5 21 CBQLCT có khả năng giải quyết vấn đề và ra quyết định nhanh
chóng, chính xác
1 2 3 4 5
22 CBQLCT có khả năng làm việc và quản lý theo dự án tốt 1 2 3 4 5 23 CBQLCT có kỹ năng làm việc theo nhóm tốt 1 2 3 4 5 24 CBQLCT làm đƣợc nhiều việc khác nhau trong môi trƣờng
thay đổi
1 2 3 4 5
25 CBQLCT sẵn sàng thích ứng môi trƣờng kinh doanh thay đổi 1 2 3 4 5
VỀ ỨNG XỬ, THÁI ĐỘ:
26 CBQLCT luôn đặt khách hàng là trung tâm, thỏa mãn nhu cầu khách hàng (nội bộ và bên ngoài) là nhiệm vụ quan trọng nhất
1 2 3 4 5
27 CBQLCT cảm thấy yêu thích, thoải mái với công việc 1 2 3 4 5 28 CBQLCT tự hào vì là một cán bộ quản lý của công ty 1 2 3 4 5 29 CBQLCT sẵn sàng đối diện với thách thức công việc 1 2 3 4 5 30 CBQLCT luôn hoàn thiện, phát triển bản thân: Học tập nâng
cao trình độ, cải tiến để kết quả công việc tốt hơn
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY DO:
1 Điều kiện làm việc tốt 1 2 3 4 5
2 Có cơ hội phát triển bản thân, phát triển nghề nghiệp 1 2 3 4 5
3 Có cơ hội thăng tiến 1 2 3 4 5
4 Lƣơng, thƣởng cao 1 2 3 4 5
5 Dãn cách hệ số lƣơng, thƣởng là phù hợp, công bằng 1 2 3 4 5
6 Quan hệ với đồng nghiệp 1 2 3 4 5
PHỤ LỤC 2.
PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN & CÔNG NHÂN. I. Thông nhân cá nhân (có thể không cần ghi)
Họ tên :………...
Giới tính : ………..………
Tuổi : ……….………
Chức danh :………
Bộ phận : ………...
II. Nội dung đánh giá.
Anh (chị) vui lòng cho biết sự lựa chọn thong tin sau của anh chị bằng cách khoanh tròn vào những miêu tả mà anh chị cho là đúng nhất.
1. Tuyệt đối không đồng ý 2. Không đồng ý
3. Bình thƣờng 4. Đồng ý 5. Tuyệt đối đồng ý
TT Nội dung Điểm
Trình độ kiến thức và sự hiểu biết 1 2 3 4 5
1 Nhân viên & công nhân của công ty đa số là có trình độ kiến thức phổ thông.
1 2 3 4 5
2 Nhân viên &công nhân của công ty đều có kiến thức về văn hoá công ty
1 2 3 4 5
3 Nhân viên & công nhân đều có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ do mình đảm nhiệm.
1 2 3 4 5
4 Nhân viên & công nhân đều có sự hiểu biết về pháp luật.
1 2 3 4 5
Kỹ năng làm việc
1 Công nhân & nhân viên có kỹ năng làm việc nhóm tốt 1 2 3 4 5
2 Nhân viên & công nhân có kỹ năng làm việc chuyên môn
1 2 3 4 5
TT Nội dung Điểm
trƣờng làm việc thay đổi
4 Nhân viên & công nhân có kỹ năng quản lý thời gian 1 2 3 4 5
5 Nhân viên & công nhân có kỹ năng quản lý bản than tốt.
1 2 3 4 5
6 Nhân viên & công nhân có kỹ năng giải quyết các vấn đề trong công việc tốt.
1 2 3 4 5
7 Nhân viên & công nhân có kỹ năng giao tiếp tốt. 1 2 3 4 5 Thái độ, trách nhiệm với công việc dược giao.
1 Các nhân viên & công nhân đều yêu thích công việc và tự hào về công việc của mình đang làm.
1 2 3 4 5
2 Nhân viên & công nhân đều chấp hành các quy định, quy trình về thực hiện công việc.
1 2 3 4 5
3 Các nhân viên & công nhân đèu có ý thức kỷ luật lao động, tuân thủ quy định thời gian.
1 2 3 4 5
4 Các nhân viên & công nhân đều có kỹ năng hoàn thiện và phát triển bản thân.
1 2 3 4 5