Một trong những nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc mở rộng và nâng cao chất lƣợng tín dụng đó là do chi nhánh chƣa thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm
soát các món vay một cách thấu đáo. Do đó chƣa phát hiện một cách kịp thời các dấu hiệu rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp ngăn chặn và hạn chế.
- Xây dựng cơ chế, hệ thống kiểm soát rủi ro: Xác định mức độ chấp nhận rủi ro gắn với chất lƣợng kinh doanh và định hƣớng tín dụng của chi nhánh. Trong đó định lƣợng mức độ rủi ro theo từng ngành nghề làm cơ sở đƣa ra định hƣớng tín dụng trong từng thời kỳ và cụ thể hoá các phƣơng pháp đánh giá rủi ro, xác định mức độ rủi ro theo từng khách hàng, theo từng khoản vay để áp dụng chính sách khách hàng và áp dụng biện pháp ứng xử tín dụng kịp thời.
- Tăng cƣờng năng lực (nhân sự, phần mềm, công cụ hỗ trợ,...) kiểm soát, giám sát tác nghiệp tín dụng toàn chi nhánh đặc biệt là các giao dịch nghi ngờ, giao dịch có độ rủi ro cao, thông qua việc khai thác có hiệu quả phân hệ tín dụng, hệ thống SIBS và các phần mềm hỗ trợ khác.
- Tăng cƣờng công tác kiểm soát trong dây chuyền xử lý tín dụng và kiểm tra, kiểm soát sau của hội sở chính gắn với chế tài, kỷ luật nghiêm khắc đối với các vi phạm trong hoạt động tín dụng.
- Xây dựng hệ thống thông tin báo cáo, các công cụ quản lý để khai báo và chiết xuất dữ liệu báo cáo kịp thời phục vụ công tác quản trị điều hành tín dụng và kiểm soát các giới hạn tín dụng theo ngành, lĩnh vực. Đồng thời nghiên cứu cải tiến hệ thống chỉ tiêu, phƣơng pháp đánh giá khách hàng thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo chuẩn mực, thông lệ phù hợp với nền khách hàng và xây dựng phát triển hệ thống thông tin đại chúng để cảnh báo rủi ro và hỗ trợ công tác xét duyệt tín dụng đảm bảo kịp thời, an toàn và hiệu quả.