ôn thi luật hiến pháp

Câu hỏi ôn thi luật hiến pháp việt nam

Câu hỏi ôn thi luật hiến pháp việt nam

Ngày tải lên : 15/08/2013, 15:21
... và chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp . Không 1 chủ thể nào có thể đứng trên, đứng ngoài hoặc ngang hàng với Hiến pháp Câu 2 /Hiến pháp có gì khác vơi VBPL khác ? Hiến pháp là một hệ thống quy ... thu những kinh nghiệm từ Hiến pháp 1946: Nguyễn Văn Tín K09504 trang 29 LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM + Tất cả các VB Pháp luật khác phải được ban hành trên cơ sở của HP, không được trái với HP. Nếu ... của hiến pháp thể hiện ở 2 phương diện: - Trong hệ thống pháp luật : ( điều 146 ) Hp là 1 văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất , các VBPL khác trong hệ thống pháp luật phải phù hợp , không được...
  • 47
  • 6.6K
  • 121
Ngữ pháp tiếng anh ôn thi toeic - Hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn

Ngữ pháp tiếng anh ôn thi toeic - Hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn

Ngày tải lên : 25/10/2013, 05:20
... trong chủ điểm đề thi của Toeic, đặc biệt là thì Quá khứ hoàn thành. Các bạn có thể dễ phân biệt thì Quá khứ hoàn thành, tuy nhiên thì Quá khứ hoàn thành tiếp diễn vẫn gây không ít khó khăn cho ... the most borning book that I have ever read. - Sau cấu trúc: This/It is the first/second… times, phải dùng thì hiện tại hoàn thành. This is the first time he has driven a car. It’s the second ... tiếp diễn Thì hiện tại hoàn thành và thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn cũng là một cặp khiến nhiều sĩ tử đi thi phải đau đầu đây. Mời các bạn cùng xem qua kiến thức về cặp đôi này và làm một số...
  • 14
  • 1.4K
  • 7
Phân tích đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính qua đó phân biệt quy phạm pháp luật hành chính và quy phạm pháp luật hiến pháp

Phân tích đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính qua đó phân biệt quy phạm pháp luật hành chính và quy phạm pháp luật hiến pháp

Ngày tải lên : 16/03/2013, 10:56
... quy định trong Hiến pháp – đạo luật cơ bản của Nhà nước. Tất cả các quy phạm pháp luật khác đều phải phù hợp với hiến pháp, không được trái hiến pháp nên quy phạm pháp luật hiến pháp mang tính ... thống pháp luật thống nhất và đồng bộ nên các quy phạm pháp luật hiến pháp có số lượng không lớn nhưng hiệu lực phápthì lại rất cao. Như đã nói ở trên, các quy phạm pháp luật Hiến pháp chủ ... hình thức pháp luật đã quy định và phải phù hợp với Hiến pháp, Nghị quyết và Pháp lệnh của các cơ quan quyền lực nhà nước Thứ năm, về hiệu lực pháp lý và số lượng: Vì Hiến pháp là đạo luật cơ...
  • 10
  • 8.5K
  • 70
Phân tích đặc điểm đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến Pháp (có nêu ví dụ minh hoạ)

Phân tích đặc điểm đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến Pháp (có nêu ví dụ minh hoạ)

Ngày tải lên : 02/04/2013, 20:29
... học Luật Hà Nội, Gíáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2008. - Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Nxb. ĐHQG Hà Nội,2005. - Hiến ... phân biệt luật hiến pháp với các luật chuyên ngành khác, chính vì xuất phát từ đối tượng điều chỉnh của nó mà người ta con gọi luật hiến pháp là đạo luật gốc mà các quy phạm pháp luật chuyên ... hệ giữa công dân và nhà nước, luật hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan tới việc xác định địa vị pháp lý cơ bản của công dân như: quốc tịch, quyền và nghĩa vụ cơ bản của côn dân....
  • 4
  • 24.3K
  • 217
Phân tích đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính, qua đó phân biệt quy phạm pháp luật hành chính và quy phạm pháp luật hiến pháp

Phân tích đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính, qua đó phân biệt quy phạm pháp luật hành chính và quy phạm pháp luật hiến pháp

Ngày tải lên : 02/04/2013, 23:17
... quy phạm pháp luật hành chính và quy phạm pháp luật hiến pháp . NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Quy phạm pháp luật hành chính là một dạng cụ thể của quy phạm pháp luật, được ... phạm pháp luật hiến pháp chủ yếu là Quốc hội. Ví dụ: Quốc hội ban hành Luật Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Nghị quyết về nội quy kì họp Quốc hội… Bên cạnh đó, các quy phạm pháp luật hiến pháp ... Nhà nước. Có nhiều loại quy phạm pháp luật như quy phạm pháp luật dân sự, quy phạm pháp luật hình sự, quy phạm pháp luật hành chính trong đó, quy phạm pháp luật hành chính là quy phạm có vai...
  • 9
  • 12.1K
  • 50
Phân tích đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính qua đó phân biệt quy phạm pháp luật hành chính và quy phạm pháp luật hiến pháp

Phân tích đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính qua đó phân biệt quy phạm pháp luật hành chính và quy phạm pháp luật hiến pháp

Ngày tải lên : 10/04/2013, 14:37
... chặt chẽ trong công tác ban hành quy phạm pháp luật hành chính. III-Phân biệt quy phạm pháp luật hành chính với quy phạm pháp luật hiến pháp. 1.Khái niệm Quy phạm pháp luật hiến pháp là những ... phạm pháp luật pháp luật Việt Nam. Đối với quy phạm pháp luật hành chính thì quy phạm pháp luật hiến pháp đã xác lập những nguyên tắc chủ đạo cho việc xây dựng các quy phạm pháp luật luật này ... rằng quy phạm pháp luật hành chính có số lượng lớn hơn hẳn so với quy phạm pháp luật hiến pháp. 6.Hiệu lực pháp lý. Xét về mặt pháp lý, các quy phạm pháp luật hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao...
  • 9
  • 1.1K
  • 6
ÔN THI TN NGỮ PHÁP CB

ÔN THI TN NGỮ PHÁP CB

Ngày tải lên : 04/08/2013, 01:25
... learn c. would learnt d. have learnt 35. Is there anything wrong _________ your bicycle ? a. in b. about c. of d. with 36. We ___________ for this opportunity for more than 5 years . a. waited ... having c. have d. am having 38. If I didn’t have exams next week, I __________ camping with you this weekend . a. will go b. will have gone c. would have gone d. would go 39. When we went for ... _____________ go sightseeing ? a. should we b. Shall we c. would we like to d. must we 45. It was in this house ______________ a. where I was born b. Which I was born c. that I was born d. I was born...
  • 3
  • 259
  • 3
Ôn thi TN12 - Phương pháp thứ nguyên

Ôn thi TN12 - Phương pháp thứ nguyên

Ngày tải lên : 05/08/2013, 01:25
... không trượt trên mặt phẳng .Lúc đầu hệ đứng yên . Bài này không khó có rất nhiều cách giải .Giả sử sau khi bạn tính toán tìm được Ta nhận thấy: 2 .Thi t lập công thức Vật lý nhờ phương pháp ... nguyên của công thức cuối cùng xem có hợp lý hay không. Nếu hợp lý thì kết quả của bạn có thể không đúng (nhưng chắc là đi đúng hướng rồi chỉ cần kiểm tra lại về mặt các trị số ) còn nếu không hợp ... phải cần thêm một số điều kiện giới hạn khác. Phương pháp thứ nguyên để tìm ra công thức Vật Lý có dạng nêu trên cũng tương tự với phương pháp hệ số bất định trong Toán học. Ví dụ : Giả sử...
  • 3
  • 302
  • 0
Bài tập tình huống ôn thi luật kinh tế

Bài tập tình huống ôn thi luật kinh tế

Ngày tải lên : 15/08/2013, 11:47
... hưởng 20% lợi nhuận DNTN. Ngày 20/03 ông Hà kí hợp đồng với Cty TNHH X mua 1 lô hàng trị giá 100tr đồng cho DN nói  trên.hai bên thỏa thuận sẽ thanh toán vào ngày 10/04/2006.Ngày 05/4/2006 ông Bình đã hủy HĐ  thuê ông Hà làm GD DNTN vì cho rằng ông Hà đã vi phạm một số cam kết trong HĐ. Ngày 10/04/2006 đại diện Cty TNHH X đến gặp ông Hà thanh toán số tiền nói trên,Ông Hà ko  chịu thanh toán với lí do:ông chỉ là người làm thuê cho ông Bình.Sau đó đại diện cty X đến yêu  cầu ông Bình nhưng ông Bình cũng ko chịu thanh toán với lí do:HĐ đó là do ông Hà kí kết mà ko  hỏi ý kiến của ông. Ngày 30/10/2006.ông Bình làm đơn xin giải thể DNTN của mình.Cơ quan nhà nước có thẩm  quyền sau khi đã tiến hành các thủ tục theo đúng luận định đã chấp nhận đơn xin giải thể của  ông Bình.Được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận ông Bình đã tiến hành giải thể DNTN của  mình.Một tg sau,bà Thanh­một chủ nợ,đến đòi ông Bình 500tr mà ông nợ bà trước khi giải thể vì  ông Bình giải thể bà đang đi nước ngoài vắng. Hỏi: 1.Ai có trách nhiệm thanh toán số tiền 100 tr của cty TNHH X?Tại sao? 2.Ông Bình có phải trả cho bà Thanh 500tr ko?tại sao?  Câu hỏi: 1. Việc Chương cách chức Bình và bổ nhiệm An làm giám đốc thay thế là đúng hay sai? Vì sao? 2. Hợp đồng do Bình ký với Công ty Trường Xuân có hay không có hiệu lực? vì sao? 3. Ai là người phải thanh toán nợ và bồi thường thi t hại trong trường hợp trên? Bài tập 3: Vương, Hùng, Thu góp vốn thành lập công ty TNHH Lửa Việt chuyên sản xuất, kinh doanh gas,  khí đốt với vốn điều lệ 5 tỷ đồng. Trong đó, Vương góp 1 tỷ tiền mặt, Hùng góp 3 tỷ gồm mặt  bằng, nhà xưởng được các bên định giá 2 tỷ và 1 tỷ tiền mặt, Thu góp 1 tỷ tiền mặt. Theo Điều lệ, Vương là Giám đốc, Hùng là Chủ tịch HĐTV và cũng là người đại diện theo pháp luật của công ty. Sau khi được cấp GCNĐKKD, do Hùng không có đủ vốn góp bằng tiền mặt nên Hùng đã nhượng  lại phần vốn góp cho Liên. Hùng cho rằng mình là Chủ tịch HĐTV, là người đại diện theo pháp luật của công ty và cũng là người góp nhiều vốn nhất nên đã không thông báo việc chuyển  nhượng vốn của mình cho 2 thành viên còn lại. Hùng lập một hợp đồng chuyển nhượng vốn, trong  đó Hùng vừa ký tên với tư cách là người chuyển nhượng vốn, vừa ký tên với tư cách là người đại  diện theo pháp luật của công ty xác nhận việc chuyển nhượng này. Hợp đồng có công chứng nhà  nước. Sau 1 năm hoạt động, công ty có lãi 500 triệu đồng. Tuy nhiên, đến lúc này thì giữa các thành  viên phát sinh mâu thuẫn. Vương kiện Hùng ra tòa không thừa nhận phần vốn góp của Hùng vì  cho rằng tất cả mặt bằng, nhà xưởng vẫn mang tên Hùng, Hùng chưa thực hiện việc chuyển  quyền sở hữu sang cho công ty. Đồng thời, Vương yêu cầu bác tư cách thành viên của Liên vì cho  rằng việc chuyển nhượng vốn của Hùng cho Liên là bất hợp pháp. Hùng kiện lại, không thừa nhận phần vốn góp của Vương vì cho rằng chưa có chứng cứ gì chứng  minh Vương đã tiến hành góp vốn cho công ty. Đưa ra chứng cứ chứng minh phần vốn góp của mình, Hùng xuất trình hợp đồng xây dựng với  công ty xây dựng Thanh Bình trong đó công ty Lửa Việt là một bên đứng tên trên hợp đồng. Ngoài  ra, Hùng có toàn bộ giấy tờ hoàn công các hạng mục nhà xưởng đều mang tên Công ty Lửa Việt  do Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh cấp. Hùng cho rằng đây là chứng cứ chứng minh cho phần  vốn góp của mình. Vương cho rằng mình cũng đã góp đủ 1 tỷ đồng, bằng chứng là tờ Phiếu thu trong đó Vương tự  nộp và tự xác nhận phần vốn đã nộp. Câu hỏi: 1. Việc Hùng chuuển nhượng phần vốn của mình cho Liên theo thủ tục nêu trên là đúng hay sai?  Vì sao? 2. Theo bạn, Hùng và Vương đã hoàn thành việc góp vốn vào công ty chưa? Vì sao? Bài tập 1. Hải, Hồng, Công cùng nhau góp vốn thành lập Công ty TNHH Tư vấn ­ Xây dựng Vinh Quang với  số vốn điều lệ là 2 tỷ đồng. Hải là nhân viên của một công ty TNHH khác, Hồng là chủ của một doanh nghiệp tư nhân còn  Công là Trưởng phòng Tư vấn xây dựng của một doanh nghiệp nhà nước chuyên kinh doanh  trong lĩnh vực xây dựng có trụ sở tại Tp. HCM. Trong thỏa thuận góp vốn, Hải góp 500 triệu, Hồng góp 1 tỷ, Công góp 500 triệu. Trong Điều lệ  công ty quy định Hồng là Giám đốc kiêm Chủ tịch HĐTV. Sau khi hoạt động được 1 năm, 3 thành viên ký hợp đồng với Dương, trong đó thỏa thuận kết nạp  Dương làm thành viên của công ty. Tài sản góp vốn của Dương là chiếc xe ô tô được các bên  định giá là 300 triệu đồng. Do có khó khăn trong việc làm thủ tục chuyển quyền sở hữu chiếc ô tô sang cho công ty nên các  thành viên thỏa thuận rằng khi nào thuận lợi sẽ chuyển quyền sở hữu và làm thủ tục đăng ký theo  quy định. Công ty đã chi 100 triệu sửa chữa, nâng cấp xe ô tô. Mọi giấy tờ, biên nhận đều mang  tên Công ty TNHH Vinh Quang. Chiếc xe ô tô cũng được sơn tên và logo của Công ty TNHH Vinh  Quang. Sau một thời gian hoạt động, công ty kinh doanh thua lỗ và đã xảy ra những mâu thuẫn nhất định.  Dương, trong một lần đi giao dịch liền giữ lại 100 triệu đồng tiền của công ty và tuyên bố đây là lợi  nhuận đáng được hưởng của mình, sau đó đơn phương rút khỏi công ty và lấy lại luôn chiếc ô tô. Hồng, với tư cách là đại diện theo pháp luật của công ty nộp đơn ra tòa kiện đòi Dương chiếc xe ô  tô là tài sản của công ty và 100 triệu đồng mà Dương đã lấy. Tòa kinh tế TAND Tp. Hồ Chí Minh đã thụ lý vụ việc trên. Câu hỏi: 1. Hải, Hồng, Công cùng nhau thành lập Công ty TNHH Vinh Quang là hợp pháp hay không hợp  pháp?  Vì sao? 2. Dương có được xem là thành viên chính thức của công ty không? Vì sao? Thủ tục gia nhập và  góp vốn trong công ty TNHH? 3. Theo bạn tòa án sẽ giải quyết yêu cầu của công ty như thế nào? ĐA: 2, Tình huống bạn nêu trên có nhiều điều cần phải làm rõ liên quan đến luật doanh nghiệp,  luật tố tụng dân sự. Tuy nhiên câu hỏi trực tíêp của bạn là việc kết nạp Dương vào công ty như  vậy đã đúng thủ tục pháp lý chưa? tôi có ý kiến sau: Theo qui định luật doanh nghiệp 2005 và nghị định 139, nghị định 88 về đăng ký kinh doanh thì  việc kết nạp thêm thành viên mới phải có các thủ tục sau: ­ Họp hội đồng thành viên về việc kết nạp thành viên mới, tiếp nhận vốn, và sữa đổi điều lệ công  3. Bạn hãy tư vấn cho công ty để có thể giải quyết các mâu thuẫn nêu trên. Bài tập 4:Ông A,ông B,bà C cùng góp vốn thành lập công ty TNHH X.Trong đó ông A góp  20%,ông B 50% và bà C 30% vốn điều lệ công ty.Các thành viên thỏa thuận:ông B giữ chức giám  đốc,ông A và bà C cùng giữ chức phó GD của công ty X. Kết thúc năm tài chính 2002,lợi nhuận còn lại để chia cho các thành viên là 300 triệu đồng.Ông B  GD cty đã quyết định phân chia cho ông A 40% tr,bà B 90 tr và ông B 170 tr.Ông A ko chấp nhận  việc phân chia như trên nên đã phản đối việc bà C bán nửa phần hùn của bà cho bạn của bà là  bà D,mặc dù ông B cũng đồng ý về việc chuyển nhượng này. Vì ông A đã nhiều lần vi phạm điều lệ cty,ông B quyết định cách chức phó GD của ông A và phạt  ông A bằng cách khấu trừ 10% phần hùn của ông A trong cty đưa vào quỹ dự trự bắt buộc. YC:Những sự kiện xảy ra trong tình huống có phù hợp với luật DN 2005 ko?? Bài tập 5: Ngày 20/6/2007,Cty cổ phần Phương Nam (CTCP PN) tiến hành họp đại hội đồng cổ đông(ĐHĐ  CĐ).Cuộc họp tiến hành đúng theo trình tự thủ tục theo quy định của điều lệ cty ,luật DN,số cổ  đông(CĐ) đại diện cho 90% số cổ phần(CP) có quyền biểu quyết tham dự(theo điều lệ cty thì  cuocj hop ĐHĐ CĐ đc tiến hành khi có số CĐ đại diện cho ít nhất 65% tổng số CP có quyền biểu  quyết tham dự) Tới 20h cùng ngày,ĐHĐ CĐ đã bầu chọn đc 4 thành viên HĐQT trong số 5 thành viên và 2 thành  viên BKS trong số 3 thành viên.Các quyết định này đc thông qua hợp pháp. Mặc dù hợp chưa  xong nhưng vì đã quá muộn nên ĐHĐ nhất trí sẽ họp tiếp vào ngày 27/06/2007. Sau 7 ngày, cuộc họp đc tiếp tục.Tại cuộc họp,một số CĐ của cty (chiếm 15% tổng số CP có  quyền biểu quyết của cty) đã đề nghị bổ sung một số nội dung mới vào cuộc họp nhưng Chủ tịch  HĐQT(người điều khiển cuộc họp) đã ko chấp nhận với lí do đề nghị đó ko phù hợp với thủ tục  quy định của điều lệ cty và Luật DN.Kiến nghị bị từ chối nên 15 CĐ của cty đã bỏ về,do đó số CĐ  đại diện cho số CP tại cuộc họp chỉ còn 55.6% tổng số CP có quyền biểu quyết trong cty. ĐHĐ CĐ tiếp tục họp,bầu các thành viên còn lại vào HĐQT và BKS.Nghị định của ĐHĐ CĐ về  việc phê chuẩn các thành viên bổ sung của HĐQT và BKS đã đc 95% tổng số phiếu biểu quyết  của những CĐ còn lại thông qua.Nhưng nếu tính đến danh sách CĐ tham dự thì nghị quyết trên  chỉ chiếm 52% tổng số CP có quyền biểu quyết thông qua. Cho rằng nghị quyết trên của ĐHĐ CĐ là ko hợp lệ vì cuộc họp ĐHĐ CĐ ngày 27/05/2007 đc tiến  hành ko hợp pháp, không đủ CĐ theo điều lệ,số CĐ bỏ về đã nộp đơn kiện lên Tòa Kinh Tế TAND  tỉnh K,đề nghị hủy bỏ nghị quyết của ĐHĐ CĐ và ko chấp nhận danh sách bổ sung. Căn cứ vào những quy định của luật DN 2005,hãy cho biết: 1.Việc từ chối ý kiến bổ sung tại cuộc họp ngày 27/06/2007 của chủ tịch HĐQT CTCP PN có căn  cứ pháp lý ko?Tại sao? 2.Nghị quyết của ĐHĐ CĐ ngày 27/06/2007 có hợp pháp không?Tại sao? Bài tập 6: Do gặp khó khăn trong việc quản lí điều hành DN của mình nên ông Bình (chủ DNTN) đã kí hợp  đông thuê ông Hà làm GD quản lí và điều hành DN,hợp đồng đc kí vào ngày 1/3/2006.Ông Hà đc  ... hưởng 20% lợi nhuận DNTN. Ngày 20/03 ông Hà kí hợp đồng với Cty TNHH X mua 1 lô hàng trị giá 100tr đồng cho DN nói  trên.hai bên thỏa thuận sẽ thanh toán vào ngày 10/04/2006.Ngày 05/4/2006 ông Bình đã hủy HĐ  thuê ông Hà làm GD DNTN vì cho rằng ông Hà đã vi phạm một số cam kết trong HĐ. Ngày 10/04/2006 đại diện Cty TNHH X đến gặp ông Hà thanh toán số tiền nói trên,Ông Hà ko  chịu thanh toán với lí do:ông chỉ là người làm thuê cho ông Bình.Sau đó đại diện cty X đến yêu  cầu ông Bình nhưng ông Bình cũng ko chịu thanh toán với lí do:HĐ đó là do ông Hà kí kết mà ko  hỏi ý kiến của ông. Ngày 30/10/2006.ông Bình làm đơn xin giải thể DNTN của mình.Cơ quan nhà nước có thẩm  quyền sau khi đã tiến hành các thủ tục theo đúng luận định đã chấp nhận đơn xin giải thể của  ông Bình.Được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận ông Bình đã tiến hành giải thể DNTN của  mình.Một tg sau,bà Thanh­một chủ nợ,đến đòi ông Bình 500tr mà ông nợ bà trước khi giải thể vì  ông Bình giải thể bà đang đi nước ngoài vắng. Hỏi: 1.Ai có trách nhiệm thanh toán số tiền 100 tr của cty TNHH X?Tại sao? 2.Ông Bình có phải trả cho bà Thanh 500tr ko?tại sao?  Câu hỏi: 1. Việc Chương cách chức Bình và bổ nhiệm An làm giám đốc thay thế là đúng hay sai? Vì sao? 2. Hợp đồng do Bình ký với Công ty Trường Xuân có hay không có hiệu lực? vì sao? 3. Ai là người phải thanh toán nợ và bồi thường thi t hại trong trường hợp trên? Bài tập 3: Vương, Hùng, Thu góp vốn thành lập công ty TNHH Lửa Việt chuyên sản xuất, kinh doanh gas,  khí đốt với vốn điều lệ 5 tỷ đồng. Trong đó, Vương góp 1 tỷ tiền mặt, Hùng góp 3 tỷ gồm mặt  bằng, nhà xưởng được các bên định giá 2 tỷ và 1 tỷ tiền mặt, Thu góp 1 tỷ tiền mặt. Theo Điều lệ, Vương là Giám đốc, Hùng là Chủ tịch HĐTV và cũng là người đại diện theo pháp luật của công ty. Sau khi được cấp GCNĐKKD, do Hùng không có đủ vốn góp bằng tiền mặt nên Hùng đã nhượng  lại phần vốn góp cho Liên. Hùng cho rằng mình là Chủ tịch HĐTV, là người đại diện theo pháp luật của công ty và cũng là người góp nhiều vốn nhất nên đã không thông báo việc chuyển  nhượng vốn của mình cho 2 thành viên còn lại. Hùng lập một hợp đồng chuyển nhượng vốn, trong  đó Hùng vừa ký tên với tư cách là người chuyển nhượng vốn, vừa ký tên với tư cách là người đại  diện theo pháp luật của công ty xác nhận việc chuyển nhượng này. Hợp đồng có công chứng nhà  nước. Sau 1 năm hoạt động, công ty có lãi 500 triệu đồng. Tuy nhiên, đến lúc này thì giữa các thành  viên phát sinh mâu thuẫn. Vương kiện Hùng ra tòa không thừa nhận phần vốn góp của Hùng vì  cho rằng tất cả mặt bằng, nhà xưởng vẫn mang tên Hùng, Hùng chưa thực hiện việc chuyển  quyền sở hữu sang cho công ty. Đồng thời, Vương yêu cầu bác tư cách thành viên của Liên vì cho  rằng việc chuyển nhượng vốn của Hùng cho Liên là bất hợp pháp. Hùng kiện lại, không thừa nhận phần vốn góp của Vương vì cho rằng chưa có chứng cứ gì chứng  minh Vương đã tiến hành góp vốn cho công ty. Đưa ra chứng cứ chứng minh phần vốn góp của mình, Hùng xuất trình hợp đồng xây dựng với  công ty xây dựng Thanh Bình trong đó công ty Lửa Việt là một bên đứng tên trên hợp đồng. Ngoài  ra, Hùng có toàn bộ giấy tờ hoàn công các hạng mục nhà xưởng đều mang tên Công ty Lửa Việt  do Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh cấp. Hùng cho rằng đây là chứng cứ chứng minh cho phần  vốn góp của mình. Vương cho rằng mình cũng đã góp đủ 1 tỷ đồng, bằng chứng là tờ Phiếu thu trong đó Vương tự  nộp và tự xác nhận phần vốn đã nộp. Câu hỏi: 1. Việc Hùng chuuển nhượng phần vốn của mình cho Liên theo thủ tục nêu trên là đúng hay sai?  Vì sao? 2. Theo bạn, Hùng và Vương đã hoàn thành việc góp vốn vào công ty chưa? Vì sao? Bài tập 1. Hải, Hồng, Công cùng nhau góp vốn thành lập Công ty TNHH Tư vấn ­ Xây dựng Vinh Quang với  số vốn điều lệ là 2 tỷ đồng. Hải là nhân viên của một công ty TNHH khác, Hồng là chủ của một doanh nghiệp tư nhân còn  Công là Trưởng phòng Tư vấn xây dựng của một doanh nghiệp nhà nước chuyên kinh doanh  trong lĩnh vực xây dựng có trụ sở tại Tp. HCM. Trong thỏa thuận góp vốn, Hải góp 500 triệu, Hồng góp 1 tỷ, Công góp 500 triệu. Trong Điều lệ  công ty quy định Hồng là Giám đốc kiêm Chủ tịch HĐTV. Sau khi hoạt động được 1 năm, 3 thành viên ký hợp đồng với Dương, trong đó thỏa thuận kết nạp  Dương làm thành viên của công ty. Tài sản góp vốn của Dương là chiếc xe ô tô được các bên  định giá là 300 triệu đồng. Do có khó khăn trong việc làm thủ tục chuyển quyền sở hữu chiếc ô tô sang cho công ty nên các  thành viên thỏa thuận rằng khi nào thuận lợi sẽ chuyển quyền sở hữu và làm thủ tục đăng ký theo  quy định. Công ty đã chi 100 triệu sửa chữa, nâng cấp xe ô tô. Mọi giấy tờ, biên nhận đều mang  tên Công ty TNHH Vinh Quang. Chiếc xe ô tô cũng được sơn tên và logo của Công ty TNHH Vinh  Quang. Sau một thời gian hoạt động, công ty kinh doanh thua lỗ và đã xảy ra những mâu thuẫn nhất định.  Dương, trong một lần đi giao dịch liền giữ lại 100 triệu đồng tiền của công ty và tuyên bố đây là lợi  nhuận đáng được hưởng của mình, sau đó đơn phương rút khỏi công ty và lấy lại luôn chiếc ô tô. Hồng, với tư cách là đại diện theo pháp luật của công ty nộp đơn ra tòa kiện đòi Dương chiếc xe ô  tô là tài sản của công ty và 100 triệu đồng mà Dương đã lấy. Tòa kinh tế TAND Tp. Hồ Chí Minh đã thụ lý vụ việc trên. Câu hỏi: 1. Hải, Hồng, Công cùng nhau thành lập Công ty TNHH Vinh Quang là hợp pháp hay không hợp  pháp?  Vì sao? 2. Dương có được xem là thành viên chính thức của công ty không? Vì sao? Thủ tục gia nhập và  góp vốn trong công ty TNHH? 3. Theo bạn tòa án sẽ giải quyết yêu cầu của công ty như thế nào? ĐA: 2, Tình huống bạn nêu trên có nhiều điều cần phải làm rõ liên quan đến luật doanh nghiệp,  luật tố tụng dân sự. Tuy nhiên câu hỏi trực tíêp của bạn là việc kết nạp Dương vào công ty như  vậy đã đúng thủ tục pháp lý chưa? tôi có ý kiến sau: Theo qui định luật doanh nghiệp 2005 và nghị định 139, nghị định 88 về đăng ký kinh doanh thì  việc kết nạp thêm thành viên mới phải có các thủ tục sau: ­ Họp hội đồng thành viên về việc kết nạp thành viên mới, tiếp nhận vốn, và sữa đổi điều lệ công  3. Bạn hãy tư vấn cho công ty để có thể giải quyết các mâu thuẫn nêu trên. Bài tập 4:Ông A,ông B,bà C cùng góp vốn thành lập công ty TNHH X.Trong đó ông A góp  20%,ông B 50% và bà C 30% vốn điều lệ công ty.Các thành viên thỏa thuận:ông B giữ chức giám  đốc,ông A và bà C cùng giữ chức phó GD của công ty X. Kết thúc năm tài chính 2002,lợi nhuận còn lại để chia cho các thành viên là 300 triệu đồng.Ông B  GD cty đã quyết định phân chia cho ông A 40% tr,bà B 90 tr và ông B 170 tr.Ông A ko chấp nhận  việc phân chia như trên nên đã phản đối việc bà C bán nửa phần hùn của bà cho bạn của bà là  bà D,mặc dù ông B cũng đồng ý về việc chuyển nhượng này. Vì ông A đã nhiều lần vi phạm điều lệ cty,ông B quyết định cách chức phó GD của ông A và phạt  ông A bằng cách khấu trừ 10% phần hùn của ông A trong cty đưa vào quỹ dự trự bắt buộc. YC:Những sự kiện xảy ra trong tình huống có phù hợp với luật DN 2005 ko?? Bài tập 5: Ngày 20/6/2007,Cty cổ phần Phương Nam (CTCP PN) tiến hành họp đại hội đồng cổ đông(ĐHĐ  CĐ).Cuộc họp tiến hành đúng theo trình tự thủ tục theo quy định của điều lệ cty ,luật DN,số cổ  đông(CĐ) đại diện cho 90% số cổ phần(CP) có quyền biểu quyết tham dự(theo điều lệ cty thì  cuocj hop ĐHĐ CĐ đc tiến hành khi có số CĐ đại diện cho ít nhất 65% tổng số CP có quyền biểu  quyết tham dự) Tới 20h cùng ngày,ĐHĐ CĐ đã bầu chọn đc 4 thành viên HĐQT trong số 5 thành viên và 2 thành  viên BKS trong số 3 thành viên.Các quyết định này đc thông qua hợp pháp. Mặc dù hợp chưa  xong nhưng vì đã quá muộn nên ĐHĐ nhất trí sẽ họp tiếp vào ngày 27/06/2007. Sau 7 ngày, cuộc họp đc tiếp tục.Tại cuộc họp,một số CĐ của cty (chiếm 15% tổng số CP có  quyền biểu quyết của cty) đã đề nghị bổ sung một số nội dung mới vào cuộc họp nhưng Chủ tịch  HĐQT(người điều khiển cuộc họp) đã ko chấp nhận với lí do đề nghị đó ko phù hợp với thủ tục  quy định của điều lệ cty và Luật DN.Kiến nghị bị từ chối nên 15 CĐ của cty đã bỏ về,do đó số CĐ  đại diện cho số CP tại cuộc họp chỉ còn 55.6% tổng số CP có quyền biểu quyết trong cty. ĐHĐ CĐ tiếp tục họp,bầu các thành viên còn lại vào HĐQT và BKS.Nghị định của ĐHĐ CĐ về  việc phê chuẩn các thành viên bổ sung của HĐQT và BKS đã đc 95% tổng số phiếu biểu quyết  của những CĐ còn lại thông qua.Nhưng nếu tính đến danh sách CĐ tham dự thì nghị quyết trên  chỉ chiếm 52% tổng số CP có quyền biểu quyết thông qua. Cho rằng nghị quyết trên của ĐHĐ CĐ là ko hợp lệ vì cuộc họp ĐHĐ CĐ ngày 27/05/2007 đc tiến  hành ko hợp pháp, không đủ CĐ theo điều lệ,số CĐ bỏ về đã nộp đơn kiện lên Tòa Kinh Tế TAND  tỉnh K,đề nghị hủy bỏ nghị quyết của ĐHĐ CĐ và ko chấp nhận danh sách bổ sung. Căn cứ vào những quy định của luật DN 2005,hãy cho biết: 1.Việc từ chối ý kiến bổ sung tại cuộc họp ngày 27/06/2007 của chủ tịch HĐQT CTCP PN có căn  cứ pháp lý ko?Tại sao? 2.Nghị quyết của ĐHĐ CĐ ngày 27/06/2007 có hợp pháp không?Tại sao? Bài tập 6: Do gặp khó khăn trong việc quản lí điều hành DN của mình nên ông Bình (chủ DNTN) đã kí hợp  đông thuê ông Hà làm GD quản lí và điều hành DN,hợp đồng đc kí vào ngày 1/3/2006.Ông Hà đc  ... hưởng 20% lợi nhuận DNTN. Ngày 20/03 ông Hà kí hợp đồng với Cty TNHH X mua 1 lô hàng trị giá 100tr đồng cho DN nói  trên.hai bên thỏa thuận sẽ thanh toán vào ngày 10/04/2006.Ngày 05/4/2006 ông Bình đã hủy HĐ  thuê ông Hà làm GD DNTN vì cho rằng ông Hà đã vi phạm một số cam kết trong HĐ. Ngày 10/04/2006 đại diện Cty TNHH X đến gặp ông Hà thanh toán số tiền nói trên,Ông Hà ko  chịu thanh toán với lí do:ông chỉ là người làm thuê cho ông Bình.Sau đó đại diện cty X đến yêu  cầu ông Bình nhưng ông Bình cũng ko chịu thanh toán với lí do:HĐ đó là do ông Hà kí kết mà ko  hỏi ý kiến của ông. Ngày 30/10/2006.ông Bình làm đơn xin giải thể DNTN của mình.Cơ quan nhà nước có thẩm  quyền sau khi đã tiến hành các thủ tục theo đúng luận định đã chấp nhận đơn xin giải thể của  ông Bình.Được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận ông Bình đã tiến hành giải thể DNTN của  mình.Một tg sau,bà Thanh­một chủ nợ,đến đòi ông Bình 500tr mà ông nợ bà trước khi giải thể vì  ông Bình giải thể bà đang đi nước ngoài vắng. Hỏi: 1.Ai có trách nhiệm thanh toán số tiền 100 tr của cty TNHH X?Tại sao? 2.Ông Bình có phải trả cho bà Thanh 500tr ko?tại sao?  Câu hỏi: 1. Việc Chương cách chức Bình và bổ nhiệm An làm giám đốc thay thế là đúng hay sai? Vì sao? 2. Hợp đồng do Bình ký với Công ty Trường Xuân có hay không có hiệu lực? vì sao? 3. Ai là người phải thanh toán nợ và bồi thường thi t hại trong trường hợp trên? Bài tập 3: Vương, Hùng, Thu góp vốn thành lập công ty TNHH Lửa Việt chuyên sản xuất, kinh doanh gas,  khí đốt với vốn điều lệ 5 tỷ đồng. Trong đó, Vương góp 1 tỷ tiền mặt, Hùng góp 3 tỷ gồm mặt  bằng, nhà xưởng được các bên định giá 2 tỷ và 1 tỷ tiền mặt, Thu góp 1 tỷ tiền mặt. Theo Điều lệ, Vương là Giám đốc, Hùng là Chủ tịch HĐTV và cũng là người đại diện theo pháp luật của công ty. Sau khi được cấp GCNĐKKD, do Hùng không có đủ vốn góp bằng tiền mặt nên Hùng đã nhượng  lại phần vốn góp cho Liên. Hùng cho rằng mình là Chủ tịch HĐTV, là người đại diện theo pháp luật của công ty và cũng là người góp nhiều vốn nhất nên đã không thông báo việc chuyển  nhượng vốn của mình cho 2 thành viên còn lại. Hùng lập một hợp đồng chuyển nhượng vốn, trong  đó Hùng vừa ký tên với tư cách là người chuyển nhượng vốn, vừa ký tên với tư cách là người đại  diện theo pháp luật của công ty xác nhận việc chuyển nhượng này. Hợp đồng có công chứng nhà  nước. Sau 1 năm hoạt động, công ty có lãi 500 triệu đồng. Tuy nhiên, đến lúc này thì giữa các thành  viên phát sinh mâu thuẫn. Vương kiện Hùng ra tòa không thừa nhận phần vốn góp của Hùng vì  cho rằng tất cả mặt bằng, nhà xưởng vẫn mang tên Hùng, Hùng chưa thực hiện việc chuyển  quyền sở hữu sang cho công ty. Đồng thời, Vương yêu cầu bác tư cách thành viên của Liên vì cho  rằng việc chuyển nhượng vốn của Hùng cho Liên là bất hợp pháp. Hùng kiện lại, không thừa nhận phần vốn góp của Vương vì cho rằng chưa có chứng cứ gì chứng  minh Vương đã tiến hành góp vốn cho công ty. Đưa ra chứng cứ chứng minh phần vốn góp của mình, Hùng xuất trình hợp đồng xây dựng với  công ty xây dựng Thanh Bình trong đó công ty Lửa Việt là một bên đứng tên trên hợp đồng. Ngoài  ra, Hùng có toàn bộ giấy tờ hoàn công các hạng mục nhà xưởng đều mang tên Công ty Lửa Việt  do Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh cấp. Hùng cho rằng đây là chứng cứ chứng minh cho phần  vốn góp của mình. Vương cho rằng mình cũng đã góp đủ 1 tỷ đồng, bằng chứng là tờ Phiếu thu trong đó Vương tự  nộp và tự xác nhận phần vốn đã nộp. Câu hỏi: 1. Việc Hùng chuuển nhượng phần vốn của mình cho Liên theo thủ tục nêu trên là đúng hay sai?  Vì sao? 2. Theo bạn, Hùng và Vương đã hoàn thành việc góp vốn vào công ty chưa? Vì sao? Bài tập 1. Hải, Hồng, Công cùng nhau góp vốn thành lập Công ty TNHH Tư vấn ­ Xây dựng Vinh Quang với  số vốn điều lệ là 2 tỷ đồng. Hải là nhân viên của một công ty TNHH khác, Hồng là chủ của một doanh nghiệp tư nhân còn  Công là Trưởng phòng Tư vấn xây dựng của một doanh nghiệp nhà nước chuyên kinh doanh  trong lĩnh vực xây dựng có trụ sở tại Tp. HCM. Trong thỏa thuận góp vốn, Hải góp 500 triệu, Hồng góp 1 tỷ, Công góp 500 triệu. Trong Điều lệ  công ty quy định Hồng là Giám đốc kiêm Chủ tịch HĐTV. Sau khi hoạt động được 1 năm, 3 thành viên ký hợp đồng với Dương, trong đó thỏa thuận kết nạp  Dương làm thành viên của công ty. Tài sản góp vốn của Dương là chiếc xe ô tô được các bên  định giá là 300 triệu đồng. Do có khó khăn trong việc làm thủ tục chuyển quyền sở hữu chiếc ô tô sang cho công ty nên các  thành viên thỏa thuận rằng khi nào thuận lợi sẽ chuyển quyền sở hữu và làm thủ tục đăng ký theo  quy định. Công ty đã chi 100 triệu sửa chữa, nâng cấp xe ô tô. Mọi giấy tờ, biên nhận đều mang  tên Công ty TNHH Vinh Quang. Chiếc xe ô tô cũng được sơn tên và logo của Công ty TNHH Vinh  Quang. Sau một thời gian hoạt động, công ty kinh doanh thua lỗ và đã xảy ra những mâu thuẫn nhất định.  Dương, trong một lần đi giao dịch liền giữ lại 100 triệu đồng tiền của công ty và tuyên bố đây là lợi  nhuận đáng được hưởng của mình, sau đó đơn phương rút khỏi công ty và lấy lại luôn chiếc ô tô. Hồng, với tư cách là đại diện theo pháp luật của công ty nộp đơn ra tòa kiện đòi Dương chiếc xe ô  tô là tài sản của công ty và 100 triệu đồng mà Dương đã lấy. Tòa kinh tế TAND Tp. Hồ Chí Minh đã thụ lý vụ việc trên. Câu hỏi: 1. Hải, Hồng, Công cùng nhau thành lập Công ty TNHH Vinh Quang là hợp pháp hay không hợp  pháp?  Vì sao? 2. Dương có được xem là thành viên chính thức của công ty không? Vì sao? Thủ tục gia nhập và  góp vốn trong công ty TNHH? 3. Theo bạn tòa án sẽ giải quyết yêu cầu của công ty như thế nào? ĐA: 2, Tình huống bạn nêu trên có nhiều điều cần phải làm rõ liên quan đến luật doanh nghiệp,  luật tố tụng dân sự. Tuy nhiên câu hỏi trực tíêp của bạn là việc kết nạp Dương vào công ty như  vậy đã đúng thủ tục pháp lý chưa? tôi có ý kiến sau: Theo qui định luật doanh nghiệp 2005 và nghị định 139, nghị định 88 về đăng ký kinh doanh thì  việc kết nạp thêm thành viên mới phải có các thủ tục sau: ­ Họp hội đồng thành viên về việc kết nạp thành viên mới, tiếp nhận vốn, và sữa đổi điều lệ công  3. Bạn hãy tư vấn cho công ty để có thể giải quyết các mâu thuẫn nêu trên. Bài tập 4:Ông A,ông B,bà C cùng góp vốn thành lập công ty TNHH X.Trong đó ông A góp  20%,ông B 50% và bà C 30% vốn điều lệ công ty.Các thành viên thỏa thuận:ông B giữ chức giám  đốc,ông A và bà C cùng giữ chức phó GD của công ty X. Kết thúc năm tài chính 2002,lợi nhuận còn lại để chia cho các thành viên là 300 triệu đồng.Ông B  GD cty đã quyết định phân chia cho ông A 40% tr,bà B 90 tr và ông B 170 tr.Ông A ko chấp nhận  việc phân chia như trên nên đã phản đối việc bà C bán nửa phần hùn của bà cho bạn của bà là  bà D,mặc dù ông B cũng đồng ý về việc chuyển nhượng này. Vì ông A đã nhiều lần vi phạm điều lệ cty,ông B quyết định cách chức phó GD của ông A và phạt  ông A bằng cách khấu trừ 10% phần hùn của ông A trong cty đưa vào quỹ dự trự bắt buộc. YC:Những sự kiện xảy ra trong tình huống có phù hợp với luật DN 2005 ko?? Bài tập 5: Ngày 20/6/2007,Cty cổ phần Phương Nam (CTCP PN) tiến hành họp đại hội đồng cổ đông(ĐHĐ  CĐ).Cuộc họp tiến hành đúng theo trình tự thủ tục theo quy định của điều lệ cty ,luật DN,số cổ  đông(CĐ) đại diện cho 90% số cổ phần(CP) có quyền biểu quyết tham dự(theo điều lệ cty thì  cuocj hop ĐHĐ CĐ đc tiến hành khi có số CĐ đại diện cho ít nhất 65% tổng số CP có quyền biểu  quyết tham dự) Tới 20h cùng ngày,ĐHĐ CĐ đã bầu chọn đc 4 thành viên HĐQT trong số 5 thành viên và 2 thành  viên BKS trong số 3 thành viên.Các quyết định này đc thông qua hợp pháp. Mặc dù hợp chưa  xong nhưng vì đã quá muộn nên ĐHĐ nhất trí sẽ họp tiếp vào ngày 27/06/2007. Sau 7 ngày, cuộc họp đc tiếp tục.Tại cuộc họp,một số CĐ của cty (chiếm 15% tổng số CP có  quyền biểu quyết của cty) đã đề nghị bổ sung một số nội dung mới vào cuộc họp nhưng Chủ tịch  HĐQT(người điều khiển cuộc họp) đã ko chấp nhận với lí do đề nghị đó ko phù hợp với thủ tục  quy định của điều lệ cty và Luật DN.Kiến nghị bị từ chối nên 15 CĐ của cty đã bỏ về,do đó số CĐ  đại diện cho số CP tại cuộc họp chỉ còn 55.6% tổng số CP có quyền biểu quyết trong cty. ĐHĐ CĐ tiếp tục họp,bầu các thành viên còn lại vào HĐQT và BKS.Nghị định của ĐHĐ CĐ về  việc phê chuẩn các thành viên bổ sung của HĐQT và BKS đã đc 95% tổng số phiếu biểu quyết  của những CĐ còn lại thông qua.Nhưng nếu tính đến danh sách CĐ tham dự thì nghị quyết trên  chỉ chiếm 52% tổng số CP có quyền biểu quyết thông qua. Cho rằng nghị quyết trên của ĐHĐ CĐ là ko hợp lệ vì cuộc họp ĐHĐ CĐ ngày 27/05/2007 đc tiến  hành ko hợp pháp, không đủ CĐ theo điều lệ,số CĐ bỏ về đã nộp đơn kiện lên Tòa Kinh Tế TAND  tỉnh K,đề nghị hủy bỏ nghị quyết của ĐHĐ CĐ và ko chấp nhận danh sách bổ sung. Căn cứ vào những quy định của luật DN 2005,hãy cho biết: 1.Việc từ chối ý kiến bổ sung tại cuộc họp ngày 27/06/2007 của chủ tịch HĐQT CTCP PN có căn  cứ pháp lý ko?Tại sao? 2.Nghị quyết của ĐHĐ CĐ ngày 27/06/2007 có hợp pháp không?Tại sao? Bài tập 6: Do gặp khó khăn trong việc quản lí điều hành DN của mình nên ông Bình (chủ DNTN) đã kí hợp  đông thuê ông Hà làm GD quản lí và điều hành DN,hợp đồng đc kí vào ngày 1/3/2006.Ông Hà đc  ...
  • 5
  • 3.4K
  • 111
Ôn thi TN-Phương pháp đặt ẩn phụ trong giải phương trình vô tỷ

Ôn thi TN-Phương pháp đặt ẩn phụ trong giải phương trình vô tỷ

Ngày tải lên : 21/08/2013, 03:10
... ÔN THI TỐT NGHI ỆP THPT Phương pháp đặt ẩn phụ trong giải phương trình vô tỷ Phương pháp đặt ẩn phụ trong giải phương trình vô tỷ A. Phương pháp đặt ẩn phụ Có 3 bước cơ bản trong phương pháp ... trình đã cho có tập nghiệm chính là S Phương pháp đặt ẩn phụ trong giải phương trình vô tỷ Phương pháp dùng ẩn phụ không triệt để * Nội dung phương pháp : Đưa phương trình đã cho về phương trình ... Lượng giác hoá + PP dùng ẩn phụ không triệt để + PP dùng ẩn phụ đưa về dạng tích + PP dùng ẩn phụ đưa về hệ Sau đây là bài viết : B. Nội dung phương pháp I. Phương pháp lượng giác hoá 1. Nếu thì...
  • 7
  • 855
  • 8
Ôn thi TN-PHƯƠNG PHÁP THAM SỐ PHỤ

Ôn thi TN-PHƯƠNG PHÁP THAM SỐ PHỤ

Ngày tải lên : 21/08/2013, 03:10
... : GS k là cực trị của P ta có : Ta cần xác định k sao cho : Vậy : ; Để thuần thục hơn phương pháp này các bạn làm thêm các bài tập sau : BÀI TẬP : 1. Cho các số dương x,y thỏa mãn : Tìm GTNN ... GTNN của hàm số : với 5. Tìm GTLN của hàm số : 6. Tìm GTNN của hàm số : 7. Cho x,y là các số không âm thỏa mãn : Tìm GTLN của biểu thức : ...
  • 3
  • 302
  • 0
Ôn thi ĐH-Phương pháp giải một số phương trình bậc bốn

Ôn thi ĐH-Phương pháp giải một số phương trình bậc bốn

Ngày tải lên : 21/08/2013, 03:10
... Phương pháp giải một số phương trình bậc bốn Trong các kỳ thi học sinh giỏi, thi học kỳ, hoặc ngay cả kiểm tra trên lớp đều có thể xuất hiện ... phương trình bậc bốn. Tôi viết bài này mong cung cấp cho các bạn một phương pháp tổng quát để giải các bài toán đó. Ở khuôn khổ bậc THPT, tôi chỉ đề cập đến việc giải ra nghiệm thực của PT. Sau ... đây là một số dạng PT bậc bốn hay gặp: 1) Phương trình đối xứng Là PT có dạng: Nhận xét rằng không phải là nghiệm của PT, vì vậy chia 2 vế của PT cho , ta thu được PT: (1) Đặt , điều kiện , thay...
  • 3
  • 543
  • 5
ÔN THI VX HIỆN ĐẠI

ÔN THI VX HIỆN ĐẠI

Ngày tải lên : 21/08/2013, 08:10
... văn Nguyễn Thi để thấy được vẻ đẹp của tuổi trẻ VN thời đánh Mĩ DÀN Ý MỞ BÀI: Nguyễn Thi (1928-1968), quê Hải Hậu, Nam Định. Ông là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Ông đặc biệt ... chiến đấu. Tuy thế, Việt vẫn không muốn kể chiến công của mình vì tự thấy chưa thấm gì so với thành tích của đơn vị và những ước mong của má. c- Những phẩm chất đẹp đẽ của Việt được Nguyễn Thi ... chết, không còn ý niệm về thời gian, không mong đợi, không hi vọng gì. 7 - Tình huống truyện bất ngờ nhưng rất hợp lí + Nếu không phải năm đói khủng khiếp thì "người ta" không thèm...
  • 8
  • 287
  • 0