0

so sánh 2 cương lĩnh đầu tiên của đảng

Cương lĩnh đầu  tiên của Đảng

Cương lĩnh đầu tiên của Đảng

Cao đẳng - Đại học

... Tran Ngoc Song Trang 11 Nói về nỗi vui sướng của ngươi cộng sản trước sự kiện lịch sử này, về sau đồng chí Nguyễn Thiệu, đại biểu của An Nam cộng sản đảng dự Hội nghị hợp nhất đã viết: "Tôi vô cùng cảm ơn đồng chí Vương (tức đồng chí Nguyễn ái Quốc) đã làm cho tôi được thoả lòng. Đảng mới, tên mới, tất cả đều thống nhất theo tinh thần mới. Có thể nói rằng, mỗi người đều được mà chẳng ai mất gì. Đồng chí Vương đã đem lại cho chúng tôi nhiều quá, nhiều gấp mấy lần những điều mà chúng tôi mong ước. Đêm ấy về nhà, chúng tôi không ngủ được vì quá vui mừng Nhờ sự hoạt động tích cực của các đồng chí đại biểu thay mặt đồng chí Nguyễn ái Quốc, chỉ trong một thời gian ngắn, các đảng bộ ở cơ sở đã được hợp nhất. Các tổ chức quần chúng cũng thống nhất theo điều lệ mới. Lâm thời chấp uỷ của Đảng ở các xứ được chỉ định và Ban chấp hành trung ương lâm thời được thành lập. Các đồng chí Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Hới, Trần Vân Lan, Nguyễn Phong Sắc, Lê Mao, Phan Hữu Lầu, Hoàng Quốc Việt được các đảng bộ cử vào Ban chấp hành trung ương lâm thời do đồng chí Trịnh Đình Cửu đứng đầu.   Đảng bộ Hoa kiều ở Chợ Lớn cũng cử đồng chí Lưu Lập Đạo tham gia Ban chấp hành trung ương lâm thời của Đảng cộng sản Việt Nam. Ngày 24  tháng 2 nǎm 1930, hai đồng chí Châu Vǎn Liêm, Nguyễn Thiệu thay mặt đại biểu quốc tế, các đồng chí Phan Hữu Lầu, Hoàng Quốc việt thay mặt Ban chấp hành trung ương lâm thời cùng với đồng chí Ngô Gia Tự, Bí thư lâm thời chấp uỷ của Đảng bộ Nam Kỳ đã họp và quyết định chấp nhận Đông Dương cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam. Như vậy, chỉ nửa tháng sau, kể từ ngày Hội nghị hợp nhất bế mạc, ba tổ chức cộng sản ở Đông Dương đã hoàn toàn thống nhất trong một đảng duy nhất ­ Đảng cộng sản Việt Nam. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam tháng 2 nǎm 1930 có ý nghĩa như Đại hôi thành lập Đảng.  Hội nghị đã vạch ra một đường lối cách mạng và đường lối xây dựng Đảng đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với điều kiện một nước thuộc địa, nửa phong kiến. Đường lối đúng đắn đó là điều kiện quan trọng nhất để ba tổ chức cộng sản nhanh chóng thống nhất ý chí và hành động, gánh vác sứ mệnh lịch sử giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội.  Đảng cộng sản Việt Nam ra đời với đường lối chiến lược đúng đắn là sự cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng đang ở thời kỳ phát triển sôi sục. Đường lối của Đảng được công bố trở thành tiếng kèn tập hợp lực lượng quần chúng, chuẩn bị cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Chính cương lĩnh vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Lời kêu gọi được Hội nghị hợp nhất thông qua là  Cương lĩnh đầu tiên của Đảng   2 Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Chính cương vắn tắt của Đảng nhận định rằng, Việt Nam là một xứ thuộc địa, nửa phong kiến, công nghiệp không phát triển "vì tư bản Pháp hết sức ngǎn trở sức sinh sản, làm cho nghành công nghiệp bản xứ khổng thể mở mang được". Kinh tế nông nghiệp chiếm ưu thế, "nông nghệ ngày một tập trung đã phát sinh ra lắm khủng hoảng, nông dân thất nghiệp nhiều". Tình hình đó đưa đến mâu thuẫn ngày càng kịch liệt giữa một bên là dân tộc ta trong đó có công nhân, nông dân và toàn thể dân tộc với một bên là đế quốc Pháp và tay sai của chúng. Đánh giá hai giai cấp tư sản và địa chủ là những đối tượng cần xoá bỏ, Đảng ta đã có sự phân biệt: "Tư bản bản xứ không có thế lực gì ta không nên nói cho họ đi về phe đế quốc được, chỉ bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc chủ nghĩa". Muốn giải quyết mâu thuẫn đó, nhân dân Việt Nam phải làm "tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản". Đây là một thể loại cách mạng vô sản ở các nước thuộc địa mà sinh thời Mác, Lênin và ngay cả Quốc tế cộng sản cũng chưa nói đến. Sau này, Đang ta hoàn chỉnh tên gọi của thể loại cách mạng này, và được gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội. ...  Là một nhà yêu nước nhiệt thành, nhưng chủ trương của cụ Phan Chu Trinh khác hẳn với cụ Phan Bội Châu. Cụ Phan Chu Trinh tiêu biểu cho xu hướng cải cách dân chủ tư sản (1789), phản đối việc vũ trang bạo động chống Pháp. Cụ nói: "Bất bạo động, bạo động tắc tử, bất vọng ngoại, ngoại vọng tất vong". Đó là lời tuyên bố của cụ Phan Chu Trinh sau khi đi Nhật về (15­8­1906). Sau này trong thư "thất trảm" gửi vua Khải Định khi y sang Pháp (1 922 ), cụ Phan Chu Trinh viết: "Mau mau quay đâu lại mà thoái vị đi, đem chính quyền trả lại cho quốc dân để quốc dân được trực tiếp với chính phủ Pháp mà làm việc đặng mưu lợi ích sau này". Phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, chống đi phu, nộp thuế ở Trung Kỳ là kết quả của khuynh hướng tư tưởng tư sản. Tính chất phong trào dân tộc ở thời kỳ này có chuyển biến khác trước Một số tổ chức yêu nước ra đời như hội Duy Tân (1904), trường Đông Kinh Nghĩa Thục (1907), hội Đông á đồng minh (1908), Việt Nam quang phục Hội (19 12 1 924 ) v.v  Song, vì đường lối chính trị của các tổ chức Lich su Dang  Tran Ngoc Song Trang 1  Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh đầu tiên của Đảng I­ BỐI CẢNH LỊCH SỬ NƯỚC TA TRƯỚC NGÀY ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI l­ Việt Nam từ nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa Dân tộc Việt Nam sớm hình thành trong quá trình dựng nước ...  Tất cả như sự báo hiệu bước chuyển biến mới về chất của phong trào cách mạng Việt Nam. Tháng 4 nǎm 1 921 , trên Tạp chí Cộng sản của Đảng cộng sản Pháp, đồng chí Nguyễn ái Quốc viết: "Người Đông Dương giấu một cái gì đang sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm, khi thời cơ đến". Đúng như nhận xét của đồng chí Nguyễn ái Quốc, từ những nǎm 1 920  trở đi, phong trào cách mạng Việt Nam có những chuyển biến mạnh mẽ. Bên cạnh những đảng cách mạng theo xu hướng tư tưởng tư sản, đã xuất hiện những tổ chức yêu nước tiếp thu tư tưởng tiến bộ mới. Đặc biệt là chủ nghĩa Mác­Lênin ­ hệ tư tưởng của giai cấp công nhân ngày càng có tác động mạnh mẽ vào phong trào yêu nước và phong trào công nhân. ở Việt Nam, giai cấp tư sản dân tộc chưa bao giờ giương được ngọn cờ giải phóng dân tộc.  Đảng lập hiến của Bùi Quang Chiêu (1919) về cǎn bản là một tập đoàn địa chủ "tư sản hoá". Nǎm 1 926 , họ đưa ra thuyết "Pháp Việt đề huề" thì mặt nạ làm tay sai cho đế quốc Pháp lộ rõ. "Thuyết trực trị" của Nguyễn Vǎn Vĩnh, "Thuyết bảo hoàng lập hiến" của Phạm Quỳnh đã bộc lộ chân tướng ôm chân đế quốc Pháp. Xu hướng quốc gia cải lương của nhóm Huỳnh Thúc Kháng cũng ít tiếng vang. Phong trào đấu tranh trong những nǎm 1 923 ­1 927 , đòi tự do, dân chủ theo kiểu cách mạng tư sản, nhưng động lực của nó là những người tiểu tư sản chứ không phải do đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo. Biểu hiện của phong trào này là nhiều hội, đảng yêu nước của thanh niên trí thức kế tiếp nhau ra đời: Tân Việt thanh niên đoàn ­ tức Tâm tâm xã (1 923 ­1 925 ), hội Phục Việt (1 925 ), Đảng thanh niên của Trần Huy Liệu (1 926 ), Thanh niên cao vọng đảng của Nguyễn An Ninh (1 926 ­1 929 ), Tân Việt cách mạng đảng (1 926 ­1930), Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội (1 925 ­1 929 ), Việt Nam quốc dân đảng (1 925 ­1930) v.v  Những tổ chức yêu nước cách mạng nói trên đã có tác dụng nhất định trong việc truyền bá tư tưởng mới, giáo dục lòng yêu nước và tập hợp số quần chúng thanh niên trí thức, tiểu tư sản. Nhưng, họ chưa vạch ra được một đường lối cách mạng phù hợp với yêu cầu của dân tộc. Tâm tâm xã nêu cao quyết tâm "khôi phục quyền làm người của người Việt Nam", nhưng "chưa bàn đến chính thể". Tân Việt cách mạng đang nhận rõ mục đích giải phóng dân tộc, nhưng chưa thấy vị trí lịch sử của giai cấp công nhân, Việt Nam quốc dân đảng chủ trương chống đế quốc, chống phong kiến, nhưng lại sao chép rập khuôn chủ nghĩa Tam dân của Tôn Dật Tiên (Trung Quốc). Nhìn chung, các hội và đảng yêu nước nói trên có tinh thần chống đế quốc, nhưng chưa nhận...
  • 15
  • 3,205
  • 52
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng

Cương lĩnh đầu tiên của Đảng

Lý luận chính trị

... 21 2. 1-Nghiên cứu thị trường và khách hàng 21 2. 2-Tình hình nghiên cứu sản phẩm mới 21 2. 3-Chiến lược hoàn thiện tổ chức bộ máy và phát triển nguồn nhân lực của công ty 22 2. 4 -Chiến lược tài chính và phát ... kỹ thuật của công ty Công ty cổ phần xây lắp I 23 3- Chiến lược marketing của Công ty cổ phần xây lắp I 23 4. Đánh giá hoạt động Marketing của Công ty cổ phần xây lắp I 26 KẾT LUẬN 27 28 14 ... doanh 9 2- Đánh giá chung 19PHẦN III -THỰC TRẠNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP I HIỆN NAY 21 1-Chức năng Marketing trong bộ máy tổ chức 21 2- Các hoạt động mang tính chất chiến lược 21 2. 1-Nghiên...
  • 28
  • 1,677
  • 2
Sự ra đời của đảng và cương lĩnh đầu tiên của Đảng

Sự ra đời của đảngcương lĩnh đầu tiên của Đảng

Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

... Chính cương lĩnh vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Lời kêu gọi được Hội nghị hợp nhất thông qua là Cương lĩnh đầu tiên của Đảng 3 .2 Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Sinh Viên: Đoàn Văn Tình 21 Đường ... Thống nhất các tổ chức cộng sản 193 .2 Cương lĩnh đầu tiên của Đảng 22 Kết luận 26 Tài liệu 27 Mục lục 28 Sinh Viên: Đoàn Văn Tình 28 Đường lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Namlũ phong kiến, ... đời của Đảng Cộng Sản và cương lĩnh đầu tiên của Đảng cũng như vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong thành lập Đảng. Ta cần đi sâu tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử của nước ta trước khi thành lập Đảng, ...
  • 28
  • 1,313
  • 2
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng

Cương lĩnh đầu tiên của Đảng

Lịch sử

... so n thảo)Chánh cương vắn tắt của Đảng Sách lược vắn tắt của Đảng Chương trình tóm tắt của Đảng Nội dung cương lĩnh 1. Phương hướng chiến lược của CMVN 2. Nhiệm vụ cụ thể của CMVNPhương ... cương lĩnh đ u tiên ậ ầđư c so n m c v n t t đ ợ ạ ở ứ ắ ắ ểcho đ ng viên d nh . ả ễ ớH i ngh thành l p Đ ng ộ ị ậ ảNội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (do Nguyễn Ái Quốc so n ... ch ố ễ ố ủtrì h i ngh đã thông qua cương ộ ị lĩnh chính tr c a Đ ng do ị ủ ảNguy n Ái Qu c kh i th o. Đây ễ ố ở ảđư c coi là cương lĩnh chính tr ợ ịđ u tiên c a Đ ng. ầ ủ ảDo đ a v pháp lý...
  • 14
  • 733
  • 2
Nội dung và ý nghĩa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam

Nội dung và ý nghĩa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam

Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

... lập Đảng 14Chơng II: Nội dung và ý nghĩa của cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 171. Nội dung chủ yếu 17 2. ý nghĩa lịch sử của cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 24 C. Kết luận 26 Tài ... tập 2, tr.100. 22 Mục lụcA. Mở đầu 1B. Nội dung 3Chơng I: Hoàn cảnh lịch sử ra đời cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 31. Sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam 1 925 1 929 3 2. ... tắt của Đảng: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tập 2, tr. 12. (2) Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tập 2, tr. 12. (3) Văn kiện Đảng...
  • 30
  • 24,583
  • 87
cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN

cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN

Tư liệu khác

... +31911-'E=-I 2 65D1#99G=?JE=A-7E-E%"+1-D0#%K'8DKE=L 2 ='F''-2M9-NO 26 *+/ / PK"10#:-/ /9-!#DG2C#-D0#%K2"#-+1;Q-D0#%?E=1'&:R'9 9SO2 E=A/:?/& :2% +1E=K26=?C5T#K2&J'U"#2MV/K"#5T#-1+?&:D#Q1"1=UE=9W9S.-'E=A-F1"X2.-'E =27 YFK-56'+11?/F9- 72+ 31ZE ... S 62= @K2:%0#D-O [2+ 1E=\9F"*E=A-E=F2=;M+1E=?/DCK-'8DU]?CE&:;E;?1?/0#%DK21/:BE9 ^*?[[KYE2?[ [22 3*"-4#56+179!#X?[[-I 223 E=I&:-V-[?E'972MO&&apos ;2% 2_+ 123 9H+")/<"&/="K?"&,!,-!"&$%"&'(")*)+"), ... ^*?[[KYE2?[ [22 3*"-4#56+179!#X?[[-I 223 E=I&:-V-[?E'972MO&&apos ;2% 2_+ 123 9H+")/<"&/="K?"&,!,-!"&$%"&'(")*)+"), /01 23 "LH+")/<"&/="ã.F@ 2` 2#MA 23 &O1 "6@ +1+31ZE S6K=G%5D;?8'1Q9ã.!TG2O2E=Aa23 HE--&#;+1E=FG1=9aBb?CH#DE"Tc-=CK0#D--c2%? 12. -'...
  • 16
  • 4,013
  • 81
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

... LỊCH SỬ ĐẢNGĐề tài: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNGI. Hoàn cảnh lịch sử ra đời đảng cộng sản Việt Nam1.Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế ... thiết của cách mạng nước ta, là nhiệm vụ cấp bách trước mắt của tất cả những người cộng sản Việt Nam.II. Hội nghị thành lập ĐảngCương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1. Hội nghị thành lập Đảng Đến ... – 1 926 ); Đảng thanh niên cao vọng (năm 1 926 ); Việt Nam nghĩa đoàn (năm 1 925 ), sau nhiều lần đổi tên, tháng 7 -1 928 lấy tên là Tân Việt cách mạng Đảng; Việt Nam quốc dân Đảng (tháng 12- 1 927 )....
  • 14
  • 8,630
  • 95
chương 1. Sự ra đời của ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

chương 1. Sự ra đời của ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Tư liệu khác

... SẢN VIỆT NAM II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNGBiên so n: Võ Thị Như HuệKhoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVNTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM I. ... chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó: Biên so n: Võ Thị Như HuệKhoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVNTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa ... lập chính đảng của giai cấp mình, đồng thời cũng giúp giai cấp công nhân nhận rõ được sứ mệnh cao cả của mình.Biên so n: Võ Thị Như HuệKhoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVNTRƯỜNG...
  • 64
  • 6,777
  • 100
Tìm hiểu pháp luật đầu tư của Việt Nam trong sự so sánh với pháp luật đầu tư của Lào

Tìm hiểu pháp luật đầucủa Việt Nam trong sự so sánh với pháp luật đầucủa Lào

Khoa học xã hội

... 22 /10 /20 04; Nghị định của Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý đầucủa Nhà nước ngày 22 /5 /20 02; Quyết định về tổ chức thực hiện Luật Khuyến khích đầu tư nước ngoài tại Lào ngày 22 /3 /20 01, ngoài ra ... về phân cấp đầu mối cơ quan quản lí đầu tư 1 .2. Pháp luật đầu tư Việt Nam từ khi ban hành Luật Đầu tư năm 20 051 .2. 1. Mục đích, yêu cầu sửa đổi pháp luật đầu tư và ban hành Luật Đầu tư chungThực ... 0918.775.368 22 /9 /20 06 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư; Nghị định số 78 /20 06/NĐ-CP ngày 09/8 /20 06 quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 2. Khái quát...
  • 59
  • 1,450
  • 10
Đường lối chiến lược đầu tiên của Đảng

Đường lối chiến lược đầu tiên của Đảng

Khoa học xã hội

... đắn của mình. 2. 2.Đờng lối chiến lợc thể hiện qua luận cơng chính trị của Đảng . Hội nghị lần thứ nhất của ban chấp hành trung ơng Đảng tại Hơng Cảng do đồng chí Trần Phú đứng đầu đà đổi tên Đảng ... tên đảng thành Đông Dơng cộng sản đảng và thông qua bản luận cơng chính trị của Đảng 2. Nôi dung chính 2. 1.Đờng lối chiến lợc đợc thể hiện thông qua chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt của Đảng Về ... Đờng lối chiến lợc thể hiện qua luận cơng chính trị của Đảng . 2. 3. Đờng lối chiến lợc cách mạng đầu tiên của Đảng 3. Đánh giá và kết luËn 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn...
  • 9
  • 401
  • 0
Kỷ niệm 105 năm ngày sinh đồng chí Trần Phú-Tổng bí thư đầu tiên của Đảng

Kỷ niệm 105 năm ngày sinh đồng chí Trần Phú-Tổng bí thư đầu tiên của Đảng

Tư liệu khác

... mạng của quần chúng nhân dân trong cả ĐỀ CƯƠNG KỶ NIỆM 105 NĂM NGÀY SINH ĐỒNG CHÍ TRẦN PHÚ - TỔNG BÍTHƯ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG(1/5/1994 - 1/5/ 20 09)I. Khái lược về thân thế và sự nghiệp cách mạng của ... quan trọng của Đảng như: Hội Nông dân,Hội liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản…Hội nghị Trung ương tháng 10/1930 đã chính thức bầu đồng chí là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng. Trên cương vị ... Phú, Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng - người có nhiều đóng góp to lớnvề công tác xây dựng Đảng và tổ chức cách mạng của quần chúng. Chỉ trong một thời gian ngắn, từ tháng 7/1930 đến đầu tháng 10/1930...
  • 8
  • 662
  • 0

Xem thêm