0

quan hệ vợ chồng bền vững

xây dựng hệ thống quản lý tài chính bền vững đối với các ngân hàng thương mại việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

xây dựng hệ thống quản lý tài chính bền vững đối với các ngân hàng thương mại việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Kinh tế

... động. 1.2. Hệ thống quản lý tài chính bền vững đối vẻi các NHTM 1.2.1. Khái niệm về hệ thống quản lý tài chính bền vững " Hệ thống quản lý tài chính bền vững là ... tài chính bền vững 72 3.2. Đnh hướng xây dựng hệ thống quản lý tài chính bền vững 73 3.3. Các giải pháp hoàn thiện việc xây dựng hệ thống quản lý tài chính bền vững 74 3.3.1. ... tích hệ thống quản lý tài chính bền vững là 2 yếu tố quyết định tới hiệu quả của công tác xây dựng hệ thống quản lý tài chính bền vững trong mỗi ngân hàng. Sự quan ...
  • 110
  • 800
  • 0
Tập quán và quản lý tài nguyên bền vững Các cam kết quốc tế và bài học thực tiễn

Tập quánquản lý tài nguyên bền vững Các cam kết quốc tế và bài học thực tiễn

Tài liệu khác

... chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể được các cộng đồng và các nhóm người không ngừng tái tạo để thích nghi với môi trường và mối quan hệ qua lại giữa cộng ... khuyến khích sử dụng các tài nguyên sinh học phù hợp với tập quan văn hoá cổ truyền phù hợp với yêu cầu về bảo tồn hoặc sử dụng bền vững. ” Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể (2003) ... sách và cơ chế tôn trọng quyền tham gia của cộng đồng với những tập quán phù hợp tạo sinh kế bền vững trong các khu sinh quyển và di sản-Thực hiện các sáng kiến địa phương, xây dựng các mô...
  • 15
  • 408
  • 0
GMS- Mô hình quản lý kinh tế bền vững

GMS- Mô hình quản lý kinh tế bền vững

Tài liệu khác

... Hài hòa trong các mối quan hệ đối lập (Âm – Dương) trước mỗi quyết định, mỗi hành động phải cân nhắc điều thuận – nghịch, cái lợi ‐ cái hại, cái trước mắt ‐ cái lâu dài…, trong lãnh đạo, chúng ta đặc biệt quan tâm sự cân bằng giữa công tác lãnh đạo chiến lược (Leader) với công tác điều hành (Manager) và; Hài hòa trong các mối quan hệ tương sinh tương khắc (Hài hòa Ngũ Hành). Hài hòa ngũ hành đòi hỏi cần phải cân nhắc các mối quan hệ tương sinh tương khắc giúp hệ thống có khả năng hành động hiệu quả và khả năng tự điều chỉnh cao.  Cân bằng là điều mà triết lý Nho giáo yêu cầu để đạt được thịnh vượng: “Nếu đạt được trung hòa, Khổng Tử viết trong sách Trung dung, thì “trời và đất sẽ định vị đúng chỗ, vạn vật sinh sôi nảy nở”. Trong một quốc gia để được trung hòa, các cá nhân, tổ chức cần phải phụ thuộc lẫn nhau vì lợi ích của tập thể (vì lợi ích của doanh nghiệp hay rộng hơn vì lợi ích của quốc gia) và gắn với tinh thần triết lý trung dung5.  4.Nguồn nhiên liệu cho GMS GMS được hình thành và xây dựng trên cơ sở kết nối giữa lý thuyết và thực hành, thấm nhuần các tư tưởng tiến bộ của văn minh nhân loại trong các ngành khoa học, kỹ thuật, tư tưởng triết học lớn, kế thừa các giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó, GMS tiếp thu được những quan điểm tiên tiến và nhân văn trong bộ môn kinh tế học vì sự phát triển. Như vậy, nguồn nguyên liệu quý giá cho GMS phát triển chính là Triết học, Kinh tế, Văn hóa và Khoa học. Triết học: Phật giáo là hệ thống triết học vô thần, đề cao trí tuệ, giác ngộ và giải thoát; Phật giáo coi cuộc đời là bể khổ, gốc của cuộc đời là bể khổ, gốc của bể khổ là lục dục: Tham, Sân, Si, Hỷ, Ái, Nộ; do vậy, muốn diệt khổ thì phải diệt dục. Phật đã từng được xem là quốc giáo nên các triều đại phong kiến tại Việt Nam trong khoảng thế kỷ XI – XIV đã có rất nhiều chính sách  ... Những điều trên cho thấy, nhà nước có tác động quan trọng đến năng lực cạnh tranh quốc gia, nhà nước có thể tác động theo hướng tích cực hay tiêu cực. Vậy làm thế nào để quản lý kinh tế phát triển bền vững trong đó vai trò quản lý kinh tế của nhà nước có tác động tích cực đến sự phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay? 3. Mô hình quản lý kinh tế bền vững Dựa trên quan điểm chính là mọi tổ chức của xã hội từ nhỏ đến lớn lấy con người là đối tượng, là trung tâm thì mới có cơ sở để tồn tại. Trong thập niên gần đây, người ta không chỉ thảo luận mà còn bắt tay vào thực hiện trách nhiệm doanh nghiệp đối với cộng đồng xã hội, phát triển kinh tế bền vững bằng cách tôn trọng môi trường. Các quốc gia có nền kinh tế phát triển phải có nghĩa vụ với các quốc gia chậm phát triển. Những nhận thức này khởi nguồn từ sự tư duy cơ bản là con người tôn trọng con người. Triết lý này là điểm chung của các nền văn minh, văn hóa Đông ‐ Tây.  Hệ thống Quản lý tiên tiến (GMS) ‐ hướng phát triển bền vững HÌNH 2: SƠ ĐỒ CẤU TRÚC GMS        Phần II: Các vấn đề kinh tế và kinh doanh 20 ... với xu thế và tình hình mới. Muốn duy trì sự phát triển bền vững của một quốc gia, chúng ta phải luôn hun đúc tinh thần dân tộc. Một con người có tính cách, một dân tộc có phẩm cách. Vậy con đường nào cho một dân tộc, một quốc gia? Người có số phận xấu, tính cách yếu vì đi theo con đường sai. Vậy con đường đúng đắn cho một quốc gia? “Giữ tinh thần (dân tộc), tạo tôn giáo (quốc gia) Giữ tôn giáo (quốc gia), tạo văn hóa (nổi trội) Giữ văn hóa (nổi trội), tạo kinh tế (tăng trưởng) Giữ kinh tế (tăng trưởng), tạo phát triển  (bền vững) ”  Hệ thống GMS như một tên lửa đẩy sẽ góp phần giúp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, vững vàng “vươn ra biển lớn”. Muốn thế cần nắm vững và áp dụng triệt để các nguyên lý của GMS, đó là: Nhắm tới đích cao cả, vì xã hội, vì con người; ‐ Học cách tư duy hài hòa; ‐ Hiểu rõ cấu trúc hệ thống trong mọi mặt đời sống và công việc; ‐ Tiếp thu các nguồn tri thức nhân loại và truyền thống dân tộc; ‐ Vận hành tốt các động cơ tăng trưởng; ‐ Sử dụng nhịp nhàng các lực đẩy gia tốc thông qua việc xây dựng tầm nhìn sống động, thực thi sáng tạo, văn hóa nổi trội, tri thức khách quan và khen thưởng ‐ ghi nhận xứng đáng, công bằng cho mọi thành viên tổ chức. GMS chỉ có giá trị thực sự, được phát huy cao nhất khi mọi nguyên lý của GMS được áp dụng toàn diện, nhất quán, luôn được thực tiễn hiệu chỉnh, không ngừng tăng cao giá trị lý thuyết từ những đóng góp của mọi thành viên của tổ chức. Ý nghĩa cao nhất của GMS là được áp dụng cho từ cá nhân đến tổ chức và xã hội. Khi đó tương lai của GMS có thể thành một môn khoa học về quản lý vĩ đại (Great Management Science). Phạm vi áp dụng của GMS Áp...
  • 21
  • 432
  • 0
62 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Việt Nam

62 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Việt Nam

Quản trị kinh doanh

... TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG1.1. Cơ cấu kinh tế: Khái niệm và bản chất1.2. Phát triển bền vững: Lý luận và ứng dụng 1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững 1.4. ... giữa phát triển bền vững và phát triển không bền vững. [83]. Tuy vậy, khái niệm này đã góp phần làm giàu thêm tư liệu về phát triển bền vững; đây là khái niệm về phát triển bền vững rõ ràng nhất ... đoạn 1995 - 2005216b(iii) Phát triển bền vững về môi trường có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển bền vững về kinh tế và về xã hội, phản ánh mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên. Mọi...
  • 262
  • 766
  • 3
TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN XANH

TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN XANH

Kế toán

... thời trên bốn lĩnh vực: Bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt nhân văn, bền vững về mặt môi trường và bền vững về mặt kỹ thuật; Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia ở ... thể xây dựng gần dòngTỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂNXANH1.1. Tổng quan về phát triển bền vững 1.1.1. Khái niệmTrên thế giới, thuật ngữ “phát triển bền vững được biết đến từ những ... mặttrời 1.1.2.Các mặt của phát triển bền vững Theo khái niệm Phát triển bền vững của Brundtland mà Việt Nam có xu hướngnghiên cứu theo thì phát triển bền vững được đồng ý có sự tác động trên...
  • 14
  • 1,743
  • 20
Tài liệu Tiểu luận môn quản trị du lịch bền vứng pptx

Tài liệu Tiểu luận môn quản trị du lịch bền vứng pptx

Báo cáo khoa học

... viên phụ trách môn Quản Trị Du lịch Bền Vững và Du lịch Sinh Thái đã tạo điều kiện cho chúng em nghiên cứu chuyên môn về lĩnh vực phát triển du lịch bền vững. Qua bài nghiên cứu, em đã thu ... – DU LỊCHKHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCHBài tiểu luận môn: Quản trị Du lịch Bền Vững Bài tiểu luận môn: Quản trị Du lịch Bền Vững Đề tài: Đề tài: Sinh viên thực hiện: Trần Thụy Lan Phương ... (4) Hệ thống hồ bơi, và (5) Hệ thống sân vườn- Phần thêm vào dành cho những khách sạn có vườn, (6) Hệ thống tổng quát- Phần giải pháp áp dụng chung cho toàn bộ cơ sở.Xét theo mức độ quan...
  • 14
  • 1,041
  • 0
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững.doc

Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững.doc

Kế toán

... khác.Chương II:Thực trạng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững ở Việt Nam.I .Quan điểm chỉ đạo.Kết quả thực hiện Quan điểm phát triển bền vững theo Chương trình Nghị sự ... thoái hóa, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất.- Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm bền vững tài nguyên khoáng sản.- Bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước.24Bảng ... trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ.Một sự kiện quan trọng trong việc hình thành thể chế phát triển bền vững là sự thành lập Hội đồng phát triển bền vững quốc gia theo Quyết định số 1032/QĐ-TTg...
  • 28
  • 12,771
  • 45

Xem thêm