lịch sử đảng bộ

Tài liệu môn lịch sử đảng

Tài liệu môn lịch sử đảng

... Đảng cộng sản duy nhất ở Việt Nam, ngày 3-2- 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Câu 6: Tại sao Đảng CSVN ra đời là một tất yếu lịch sử? . 1Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ra đời của Đảng ... Thờng vụ TW Đảng chính sáchĐD. a.Hoàn cảnh lịch sử -Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đà đem lại cho Việt Nam Thế và lc mới, Đảng ta từ một Đảng hoạt động bất hợp pháp trở thành Đảng cầm ... Đông Dơng một Đảng có cơng lĩnh cách mạng riêng thích hợp với đặc điểm phát triển của từng dân tộc. Đảng bộ Việt Nam của Đảng CSDD đợc chuyển thành một Đảng riênglất tên là Đảng lao động...

Ngày tải lên: 20/08/2012, 19:20

14 1,9K 19
Cau Hoi Lich Su Dang Cong San Viet Nam(1).doc

Cau Hoi Lich Su Dang Cong San Viet Nam(1).doc

... binh lính Đô Lương. (27) Câu6:Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử? 1.Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ra đời của Đảng là một tât yếu lịch sử. a.Hoàn cảnh quốc tế. -Cách mạng ... mạng của Đảng, tổng kết kinh nghiệm vận động quần chúng . Nhiều tờ báo của các chi bộ nhà tù đã được ấn hành góp phần mài sắc ý chí cho cán bộ đảng viên. Các đảng viên tại các cơ sở Đảng ở Hà ... sai, giành độc lập, tự do. Hệ thống tổ chức Đảng vững chắc, các cấp bộ Đảng có năng lực tổ chức thực tiễn, Đảng có uy tín trong quần chúng Sự ra đời của Đảng ;là nhân tố quyết định dẫn đến cao...

Ngày tải lên: 20/08/2012, 19:20

135 7K 83
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG S̐.pdf

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG S̐.pdf

... Chi bộ cộng sản đầu tiên gồm mấy đảng viên? Ai làm bí thư chi bộ? a. 5 đảng viên - Bí thư Trịnh Đình Cửu b. 6 đảng viên - Bí thư Ngô Gia Tự c. 7 đảng viên - Bí thư Trịnh Đình Cửu d. 7 đảng ... lập Đảng đầu năm 1930? a) Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn b) Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng áp án c) An Nam cộng sản Đảng ... diễn ra mạnh mẽ ở đâu? a) Đồng bằng Nam Bộ b) Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ áp án c) Đồng bằng Bắc Bộ d) Đồng bằng Trung Bộ Câu 99: Hình thức hoạt động chủ yếu ở các đô thị trong cao...

Ngày tải lên: 20/08/2012, 19:21

35 14,6K 49
Lịch sử Đảng

Lịch sử Đảng

...  phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa  chủ và phong kiến", đồng thời phải liên minh với các giai cấp cách mạng và tầng lớp yêu nước  khác, đoàn kết họ, tổ chức họ đấu tranh cho giai phóng dân tộc và để đi tới chủ nghĩa xã hội, chủ  nghĩa cộng sản.  Đảng cộng sản Việt Nam kết nạp đảng viên không những trong công nhân tiên tiến, mà còn kết  nạp những người tiên tiến trong nông dân lao động, trí thức cách mạng và trong các tầng lớp  khác. Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác ­ Lênin  làm nền tảng tư tưởng. Đảng là một khối thống nhất ý chí và hành động. Đảng viên phải "tin theo  chủ nghĩa cộng sản, chương trình Đảng và Quốc tế cộng sản, hǎng hái tranh đấu và dám hy  sinh, phục tùng mệnh lệnh Đảng và đóng kinh phí, chịu phấn đấu trong một bộ phận Đảng& quot;.  Trong tôn chỉ của mình, Đảng chỉ rõ phải "lãnh đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để  tiêu trừ tư bản đế quốc chủ nghĩa, làm cho thực hiện xã hội cộng sản".  Do sớm nhận thức được sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, giải  phóng xã hội trong cách mạng vô sản ở nước thuộc địa, coi trọng độc lập tự chủ, tự lực tự  cường của từng quốc gia, Hội nghị hợp nhất chủ trương thành lập Đảng cộng sản Việt Nam;  đồng thời có kế hoạch giúp những người cách mạng ở Lào và ở Campuchia sáng lập ra đảng tiên phong của dân tộc mình. Sau ngày Đảng cộng sản Việt Nam thành lập, tháng 4 nǎm 1930,  một số chi bộ cộng sản đầu tiên của giai cấp vô sản và nhân dân lao động Lào đã ra đời ở Viên  Chǎn, Thà Khẹt, Bò Neng. Đầu nǎm 1930, một số nhóm cộng sản ở Campuchia được thành lập  ở Phnômpênh và ở Côngpôngchàm. Chi bộ cộng sản đâu tiên ở Campuchia được thành lập ở  trường trung học Xixôvát (Phnômpênh).  Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ở một nước thuộc địa, giai cấp công nhân chỉ chiếm 1,2% dân  số, đã có Cương lĩnh cách mạng đúng đắn nguy từ đâu. Điều đó chứng minh rằng, Đảng đã nắm  vững bản chất khoa học và cách mang của chủ nghĩa Mác ­ Llênin, giải quyết đúng đắn mối quan  hệ giữa yếu tố dân tộc và yếu tố giai cấp, sớm kết hợp yếu tố giai cấp với yếu tố dân tộc một  cách sáng tạo, gắn chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, phát huy được  truyền thống yêu nước, đánh giá đúng vị trí của từng giai cấp cách mạng, đoàn kết được các lực  lương yêu nước, nhờ đó mà Đảng đã nắm được quyền lãnh đạo cách mang.  Cương lĩnh đâu tiên là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác ­ Lênin,  đường lối của Quốc tế cộng sản và kinh nghiệm cách mạng thế giới vào hoàn cảnh cụ thể nước  ta, là sự thể hiện tập trung tư tưởng cơ bản của đồng chí Nguyễn ái Quốc về cách mạng dân tộc  dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước thuộc địa nửa phong kiến.  Nhưng không phải những giá trị tư tưởng, đường lối đúng đắn trên đã được mọi người nhận  thức, quán triệt. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 10 nǎm 1930 đã phê phán  những "sai lầm" của Hội nghị hợp nhất và quyết định "thủ tiêu Chính cương vắn tắt, Sách lược  vắn tắt và Điều lệ" của Đảng,  thông qua Luận cương chính trị theo tinh thần chỉ thị củaQuốc tế Shared ... mien phi Lich su Dang  Tran Ngoc Song  Trang 1  Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh đầu tiên của Đảng I­ BỐI CẢNH LỊCH SỬ NƯỚC TA TRƯỚC NGÀY ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI  l­ Việt Nam từ nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa  Dân tộc Việt Nam sớm hình thành trong quá trình dựng nước ... Tran Ngoc Song  Trang 10  Pháp bắt.  Do vậy, Đông Dương cộng sản liên đoàn ra đời nhưng chưa có Ban chấp hành trung ương.  Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng sau khi ra đời đã có sự tranh giành ảnh  hưởng, tranh giành quần chúng và công kích lẫn nhau. Đây là những mâu thuẫn trong quá trình  phát triển đi lên của phong trào cộng sản Việt Nam.  Tình hình ấy phản ánh sự ấu trĩ và khuynh hướng biệt phái, tiểu tư sản trong phong trào công  nhân và phong trào yêu nước. Hai đảng đã nhiều lần trao đổi thư từ để giải quyết những bất  đồng nhưng vẫn không thống nhất được.  Những người cộng sản và những người yêu nước chân chính đều nhận thấy cần phải sớm khắc  phục hiện tượng trên, thành lập một đảng cộng sản thống nhất để lãnh đạo cách mạng Việt Nam  tiến lên.  III ­ HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ­ CƯƠNG LĨNH ĐẦU TIÊN CỦA  ĐẢNG  1­ Thống nhất các tổ chức cộng sản  Trước tình hình xuất hiện ba tổ chức cộng sản trong một nước. Quốc tế cộng sản đã gửi thư cho  những người cộng sản ở Đông Dương nêu rõ: "nhiệm vụ quan trọng hơn hết và tuyệt đối cần kíp  của tất cả những người cộng sản Đông Dương là sớm lập một đảng cách mạng của giai cấp vô  sản, nghĩa là một đảng cộng sản quần chúng. Đảng ấy phải là một đảng duy nhất và ở Đông  Dương chỉ có đảng ấy là tổ chức cộng sản mà thôi".  Quốc tế cộng sản đã chỉ thị cho đồng chí Nguyễn ái Quốc chịu trách nhiệm "hợp nhất các phần  tử cộng sản chân chính lại, để thành lập một đảng duy nhất". Nhận chỉ thị này, mùa thu nǎm  1929, đồng chí Nguyễn ái Quốc từ Thái Lan trở lại Hương Cảng chuẩn bị kế hoạch thực hiện  nhiệm vụ lịch sử trọng đại nói trên.  Từ ngày 3 đến 7 tháng 2 nǎm 1930, Hội nghị hợp nhất được tiến hành tại nhà một công nhân ở  xóm thợ đường Cửu Long gần Hương Cảng (Trung Quốc). Tham dự Hội nghị có các đồng chí  Trịnh Đình Cửu và Nguyên Đức Cảnh, đại biểu của Đông Dương cộng sản đảng  Nguyên Thiệu  và Châu Vǎn Liêm, đại biểu của An Nam cộng sản đang. Hội nghị tiến hành dưới sự chủ trì của  đồng chí Nguyễn ái Quốc, đại biểu của Quốc tế cộng sản.  Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, các đại biểu đã hoàn toàn nhất trí tán thành ý kiến của đồng  chí Nguyễn ái Quốc và thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng lấy tên là Đảng cộng  sản Việt Nam.  Hội nghị đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng cộng  sản Việt Nam. Những vǎn kiện quan trọng này đều do đồng chí Nguyễn ái Quốc dự thảo. Hội  nghị còn thông qua Lời kêu gọi của đồng chí Nguyễn ái Quốc thay mặt Quốc tế cộng sản và  Đảng cộng sản Việt Nam gửi đến quần chúng công, nông, binh, đồng bào và đồng chí trong cả  nước nhân dịp thành lập Đảng.   Hội nghị đã nhất trí về việc hợp nhất và tổ chức các đoàn thể quần chúng; thông qua Điều lệ tóm  tắt của Công hội, Nông hội, Đoàn thanh niên cộng sản, Hội phụ nữ, Hội cứu tế đỏ, Hội phản đế  (tức Mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc)v.v...

Ngày tải lên: 22/08/2012, 13:53

15 946 8
Đề cương chủ nghĩa xã hội và lịch sử đảng 14 câu

Đề cương chủ nghĩa xã hội và lịch sử đảng 14 câu

... và lịch sử đảng 14 câu 1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì? Phân tích những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của gccn? - Sứ mệnh lịch sử của gccn: Sứ mệnh lịch sử của ... Điều lệ Đảng sửa đổi, trong đó khẳng định cùng với CN M-LN, tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng o ý nghĩa lịch sử của đại hội: - Đại hội VII của Đảng là “ ... lý luận về vai trò lịch sử của mình. Sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân dẫn đến sự hình thành chính đảng của giai cấp công nhân - Từ thực tiễn lịch sử ở nước ta, Chủ tịch...

Ngày tải lên: 22/08/2012, 14:25

17 1,2K 7
Giáo trình lịch sử đảng

Giáo trình lịch sử đảng

... hành động gơng mẫu của đảng viên. Đảng giới thiệu những đảng viên u tú có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các cơ quan lÃnh đạo chính quyền và các đoàn thể. Đảng không làm thay công ... bốn nhiệm vụ quan trọng: tăng cờng xây dựng Đảng về chính trị, t tởng; chỉnh đốn Đảng về tổ chức, về công tác cán bộ; đổi mới phơng thức lÃnh đạo của Đảng. Hội nghị ra nghị quyết về chính sách ... phần trong lĩnh vực kinh tế xà hội, Đảng còn quan tâm kiện toàn bộ máy Nhà nớc, củng cố quốc phòng, an ninh, tăng cờng công tác xây dựng Đảng, bảo đảm cho Đảng vững mạnh về chính trị, t tởng,...

Ngày tải lên: 24/08/2012, 07:07

101 3,2K 37
gt-lich su dang.pdf

gt-lich su dang.pdf

... và tổ chức; hình thành nên lý luận về xây dựng đảng. Lịch sử Đảng có nhiệm vụ làm rõ những hoạt động cụ thể của Đảng để xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong từng thời ... phần lớn các cơ sở tổ chức của Đảng và quần chúng bị tan vỡ. Nhiều cán bộ lãnh đạo và đảng viên ưu tú của Đảng từ Trung ương đến cơ sở bị địch b ắt. Lực lượng của Đảng bị tổn thất nặng nề. Xôviết, ... 37 Bộ giáo dục và đào tạo ________________________________ Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng) (Tái bản lần thứ hai có sửa...

Ngày tải lên: 07/09/2012, 09:17

193 1,6K 14

Bạn có muốn tìm thêm với từ khóa:

w