1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thi tìm hiểu Lịch sử Đảng bộ Đồng Phú

21 6,1K 58
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

Trang 1

BAN TỔ CHỨC CUỘC THI TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVÀ LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐỒNG PHÚ

=====  =====

BÀI DỰ THI

Người thực hiện : Bùi Văn Sơn

Chức vụ: Cán bộ Thư viện – Thiết bị Đơn vị :Phòng Giáo dục và Đào tạo

Trang 2

Câu 1 : Sự ra đời của chi bộ “ Phú Riềng Đỏ” và vai trị của chi bộ trong việc lãnh đạo

nhân dân đấu tranh chống thực dân Pháp giai đoạn 1930 – 1945?

Trả lời :

Tháng 6/1925, tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời ở Quảng Châu(Trung Quốc ) do Nguyễn Ái Quốc sáng lập và lãnh đạo Năm 1928, thực hiện chủtrương “vơ sản hĩa” của Hội, do Nguyễn Xuân Cừ được cử đến làm việc ở đồn điền caosu Phú Riềng.

Sau thời gian tuyên tuyền, giác ngộ cách mạng cho cơng nhân ở đây, tháng 4/1928,chi bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở đồn điền cao su Phú Riềng được thành lậpgồm 5 hội viên : Nguyễn Xuân Cừ làm Bí thư.

Sau khi Đơng Dương Cộng sản Đảng được thành lập 5 hội viên : Nguyễn Xuân

Cừ, Trần Tử Bình, Phan Thu Hồng, Tạ và Hịa do Nguyễn Xuân Cừ làm Bí thư.

Sau khi Đơng Dương Cộng sản Đảng được thành lập, Ngơ Gia Tự liên lạc vớiNguyễn Xuân Cừ để chuyển tổ chức này thành tổ chức cộng sản Vào đêm 28/10/1929,tại bờ suối khu rừng sau lưng làng 3, chi bộ cao su Phú Riềng được thành lập gồm 6Đảng viên : Nguyễn Xuân Cừ, Trần Tử Bình,Tạ, Hồng, Hịa và Doanh do Nguyễn XuânCừ làm Bí thư.

Đây là chi bộ cộng sản đầu tiên ở Bình Phước, đồng thời là chi bộ đầu tiên củangành cao su Việt Nam.

Cuối tháng 1, đầu tháng 2/1930, Chi bộ phát động và lãnh đạo một cuộc đấu tranhđịi quyền lợi kinh tế : Cấm đánh đập, cấm cúp phạt lương, miễn sưu thuế, trả lương chocơng nhân nghỉ sinh, bồi thường cho cơng nhân bị tai nạn lao động, trả về quê cũ nhữngngười hết hạn giao kèo, trả tự do cho những người bị bắt…

2

Trang 3

Ngày 30/1/1930 ( tức mồng 1 Tết ), công nhân lợi dụng việc chúc tết để đưa yêu

Trang 4

sau nghỉ tết, 5000công nhân thực hiện bãi công Chủ sở cho cai, lính thúc ép, đánh đập,bắt bớ một số người Ngày 4/2/1930, cuộc biểu tình của công nhân 10 làng buộc lính khốđỏ ( thuộc quận Bà rá) đến can thiệp phải bỏ chạy, chủ sở phải chấp nhận điều đình, kývào biên bản cam kết thực hiện những yêu sách của công nhân.

Thống đốc Nam Kỳ, Chánh mật thám Đông Dương, Công sứ Biên Hỏa cùng 500lính, xe bọc thép, máy bay cấp tốc đến Phú Riềng sẵn sàng đàn áp nhưng do ta chủ độngđấu tranh ôn hòa, biểu tình ngồi, có người đại diện đối đáp với chúng và đưa yêu sáchnên chúng phải nhượng bộ, rút về.

Cuộc đấu tranh mở đầu ngày 30/1 và kết thúc ngày 6/2/1930 của công nhân PhúRiềng được gọi là sự kiện “Phú Riềng Đỏ” đã làm rung chuyển cả hệ thống địa ngục caosu Đông Dương, làm chấn động dư luận báo chí trong nước và nước Pháp, nó chứngminh năng lực lãnh đạo, uy tín lãnh đạo của chi bộ cộng sản Phú Riềng cũng như củaĐảng, của giai cấp công nhân nói chung Bài học quý báu nhất của cuộc đấu tranh là biếtbắc đầu đúng lúc, giành thắng lợi và bảo toàn được lực lượng cách mạng.

Trước làn sóng cách mạng đang dâng lên mạnh mẽ trong cả nước, thưc dân Pháptập trung mọi lực lượng đàn áp khủng bố dã man Phong trào trong tỉnh lâm vào tình thếkhó khăn nghiêm trọng Ở Phú Riềng, chúng bắt nhiều đảng viên cộng sản và hơn 100công nhân, trong đó có nhiều thanh niên tự vệ và cán bộ nghiệp đoàn Những chiến sĩcách mạng luôn giữ vững khí tiết, không chịu khai báo, biến nhà tù thành trường họccộng sản, biến phiên tòa thành diễn đàn tố cáo tội ác của thực dân đế quốc.

4

Trang 5

Sự khôi phục phong trào trong tỉnh gắn liền với phong trào chung trong cả nướcvà chịu ảnh hưởng cuộc đấu tranh của công dân cao su Dầu Tiếng vào giữa tháng12/1932 Đó là cuộc đấu tranh của công nhân cao su ở Lộc Ninh – Đakia vào tháng5/1935, ở Hớn Quản (Bình Long)…

Với truyền thống yêu nước, lòng căm ghét áp bức bất công và tác động mạnh mẽcủa các cuộc đấu tranh của công nhân Phú Riềng, Lộc Ninh, Hớn Quản…, đồng bào dântộc ít người đã đứng dậy tự tổ chức nhiều cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp mà tiêubiểu vụ giết tên Mo-ri-e quận trưởng quận Bà Rá tháng 10/1933 và cuộc đấu tranh củađồng bào dân tộc năm 1934 trên vùng đất Phước Long, Bù Đăng ngày nay.

Mặc dù thực dân pháp liên tục đàn áp dã man, nhưng phong trào đấu tranh cáchmạng của quân và dân Đồng Phú không ngừng phát triển Thực hiện chủ trương của Tỉnhủy ngày 25/8/1945 nhân dân Đồng Phú cùng nhiều địa phương khác trong tỉnh đã đứnglên đập tan xiềng xích nô lệ, giải phóng khỏi áp bức bóc lột, thành lập ủy ban nhân dânđặt tại nhà tên chủ sở ở đồn điền Thuận Lợi, Ủy ban nhân dân đã lãnh đạo công dân dấylên một phong trào mới, đồng chí Nguyễn Đình Kính là công nhân cao su được giaonhiệm vụ thành lập Đoàn thanh niên tiền phong cùng với phụ nữ cứu quốc giữ vai trònòng cốt bảo vệ đồn điền.

Cách mạng tháng tám thành công đưa nhân dân ta từ người nô lệ trở thành ngườilàm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình lần đầu tiên sau gần 100 năm thống trị củathực dân Pháp, nhân dân Đồng Phú được sống trong độc lập tự do.

Trang 7

Câu 2 : Anh (Chị) trình bày diễn biến, ý nghĩa của chiến dịch Đồng Xoài năm 1965 đối

với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước?

Trả lời :

Tháng 2 năm 1965 khi đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai đẩy cuộc “chiến tranh đặc biệt”lên một cao điểm mới thì Trung Ương cục cũng đề ra yêu cầu mới về quân sự là : “ …phải căng địch ra bằng phong trào chiến tranh du kích thật mạnh và rộng khắp, đồng thờitập trung bộ đội chủ lực để mở những chiến dịch tấn công, đánh những đòn tiêu diệt lớn ởnhững chiến trường có lựa chọn và được chuẩn bị tốt, những đòn có ý nghĩa quyết định ởnhững thời điểm quyết định”.

Thực hiện nghị quyết của trên, ta mở chiến dịch Đồng Xoài (10/5 22/7/1965)nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải tỏa hành lang chiến lược giữa căn cứ Đông và Tây, giữacăn cứ Tây Nguyên và căn cứ Miền Đông, khai thông tuyến liên lạc từ trung bộ về Miếntây Nam Bộ.

Chiến dịch Đồng Xoài là một trong những chiến dịch tấn công quy mô cấp sư đoàndo bộ chỉ huy Miền chỉ đạo.

Là một vị trí quan trọng trong hệ thống phòng thủ của địch,chi khu Đồng Xoài nằmtrong kế hoạch tấn công đợt 3 của chiến dịch.

Sau khi nghiên cứu, điều tra kỷ mục tiêu, đánh giá đúng các mặt mạnh củađịch,Đảng ủy trung đoàn 2 thuộc sư 9 bộ binh đã hạ quyết tâm tiêu diệt toàn bộ chi khuĐồng Xoài trong bất cứ tình huống nào.

Đúng 24 giờ đêm ngày 9 rạng ngày 10 tháng 6 năm 1965, ta nổ súng tiến công chikhu Đồng Xoài, làm chủ đại bộ phận chi khu Liên tiếp ngày 10 và 11/6/2965, các đơn vịchủ lực ta chặn đánh các đơn vị viện quân đổ bộ đường không của quân ngụy, trong đócó tiểu đoàn 52 biệt động quân và Tiểu đoàn dù số 7 cùng một đại đội của sư đoàn 5, gâycho chúng nhiều thiệt hại Các đội công tác đã phát động công nhân kêu gọi một trungđội dân vệ và một cảnh sát ra hàng, nộp cho cách mạng 41 súng, có 1 trung liên và 3 súngngắn Hệ thống ấp chiến lược trên đường liên tỉnh 2,quần chúng được các đội công tác

Trang 8

phát động đã phá banh, phá rõ tòan bộ Mặc dù ngay từ đầu, trận đánh đã gặp phải nhiềutình huống phức tạp, mức độ thương vong cao nhưng bộ đội ta vẫn chiến đấu hết sứcdũng cảm, bám chắc trận địa, cương quyết đánh tan quân địch tại chi khu Đồng Xoài.Chiều ngày 11 tháng 6 năm 1965, bộ đội ta thu dọn chiến trường và rút khỏi trận địa.

Kết quả, trận đánh chi khu Đồng Xoài ta tiêu diệt 608 tên trong đó có 42 tên Mỹ,thu 148 súng, bắn rơi 7 máy bay và phá hủy 250 súng các loại.

Phục vụ cho bộ đội chủ lực đánh địch tại Đồng Xoài, du kích và nhân dân địaphương đã đóng góp nhiều sức người, sức của tạo điều kiện thuận lợi cho bộ đội đánhgiặc Đặc biệt nhân dân xã Phước Sang do có thành tích là nơi tiếp tế nhiều lương thực,thực phẩm cho chiến dịch đã dược Chính Phủ tặng thưởng huân chương kháng chiếnhạng 2.

Phối hợp với trận đánh vào chi khu, tại phía nam Thuận Lợi, bộ đội ta đã đánh tanmột tiểu đoàn 5 và tiểu đoàn 7 dù ngụy tạo điều kiện cho trung đoàn 2 dứt điểm chi khuĐồng Xoài.

Trận đánh tiêu diệt quân địch tại đồn điền cao su Thuận Lợi vào ngày 10 và 12tháng 6 năm 1965 là một trận đánh có ý nghĩa thực tiễn trong việc đánh quân đổ bộ trựcthăng lúc đó.

Công nhân cao su Thuận Lợi đã tạo mọi điều kiện cho trung đoàn 1 bộ binh của tathực hiện quyết tâm tiêu diệt địch Ngày 8 /6 /1965 các cơ sở và lực lượng công nhân

8

Trang 9

Thuận Lợi đã bí mật đưa nhóm trinh sát của ta đột nhập vào làng 2 để nghiên cứu chiếntrường, góp phần cùng bộ đội chủ lực đánh tan quân địch ở đây.

Ba trận đánh diễn ra trong khu vực đồn điền là :

+ Trận thứ nhất : 9 giờ 40 phút ngày 10/6/1965 tại bãi 1 thuộc khu vực sânbay làng 2, ta tiêu diệt hoàn toàn hai đại đội thuộc D1 E7 sư 5 ngụy

+ Trận thứ hai : 11 giờ 45 phút ngày 10/6/1965 tại bãi 2 khu vực sân baylàng 2, ta tiêu diệt hoàn toàn một đại đội thuộc D1 E7 sư 5 ngụy còn lại.

+ Trận thứ ba : Chiều ngày 12/6/1965 tiểu đoàn dù số 7 của địch tiến vàokhu nhà thương để vận động chiếm sân bay 14 giờ ta nổ súng diệt cả hai cánh quân Bọnđịch rút chạy về hướng Đông Nam Bộ đội ta truy kích đến 17 giờ 20 phút thì tiêu diệthoàn toàn Phối hợp chặt chẽ với các trận đánh của quân chủ lực, cán bộ đội công tác đãnhanh chóng tổ chức họp công nhân cao su để phát động tuyên truyền kết quả 1 trungđội thanh niên chiến đấu đã nộp 41 súng ra hàng Đây là trận đánh kết hợp với công tácbinh vận đạt kết quả cao ở miền Đông Nam Bộ.

Kết quả 3 trận đánh tại Thuận Lợi ta tiêu diệt và làm tan rã hoàn toàn 2 tiểu đaònquân địch, thu được 337 súng các loại, 36 máy vô tuyến, bắn rơi 8 máy bay, thu nhiềuquân trang, quân dụng Chiến thắng đó có phần góp công sức và xương máu của đồngbào, công nhân cao su Thuận Lợi Những người đã hết lòng phục vụ cho bộ đội chủ lựctiêu diệt địch

Kết thúc chiến dịch Đồng Xoài – Phước Long, bộ đội chủ lực và địa phương đãtiêu diệt gần 4500 tên địch ( có 73 cố vấn Mỹ), bắn hạ 31 máy bay và phá hủy nhiềuphương tiện chiến tranh của chúng Hàng loạt hệ thống ấp chiến lược, dinh điền của địchbị phá tan rã, mở ra vùng giải phóng rộng lớn (58 ấpở Bình Long, 21 ấp và 6 khu tậptrung ở Phước Long).

Thắng lợi của chiến dịch Phước Long – Đồng Xoài có ý nghĩa to lớn, chứng tỏ tacó khả năng đánh thẳng vào hệ thống tiểu khu, chi khu của địch, khả năng kết hợp tốtgiữa chiến trường chính và chiến trường phối hợp, giữa tấn công và nổi dậy… Nó đã tạothêm thế mới, lực mới, góp phần cùng miến nam đánh bại chiến lược “chiến tranh đặcbiệt” của Mỹ - Ngụy.

Câu 3 : Anh ( chị) trình bày những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền làm

chủ của nhân dân.Qua đó liên hệ thực tế việc thực hiện quyền làm chủ ở địa phương, cơquan đơn vị nơi anh ( chị) công tác.

Trả lời :

Chủ tịch Hồ Chí Minh – Lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại của cách mạng ViệtNam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Người đã đi xa nhưngcòn để lại cho chúng ta một si sản tinh thần to lớn, những tư tưởng vô giá, những giá trị

Trang 10

nhân văn cao cả Cả cuộc đời và sự nghiệp của Người là tấm gương sáng cho toàn Đảng,tòan dân, toàn quân ta học t ập và noi theo.

Trong đó, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ nói chung và về quyền làm chủ củanhân dân nói riêng là kết quả của sự nhận thức sâu sắc về vai trò của nhân dân trong lịchsử, là kết quả của sự kết hợp giữa tư tưởng nhân dân truyền thống ở Phương Đông vàquan điểm cách mạng, là sự nghiệp của quần chúng trong học thuyết Mác – Lê Nin Kếthợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa lý luận và thực tiiễn – Hồ Chí Minh đã nâng tưtưởng dân chủ lên một tầm cao mới vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nhân văn sâusắc.

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân là người giữ vai trò quyết định trên tất cảcác lĩnh vực : Từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội, từ những chuyện nhỏ có liên quanđến lợi ích của mỗi cá nhân đến những chuyện lớn như lựa chọn thể chế, lựa chọn ngườiđứng đầu Nhà nước Người dân có quyền làm chủ bản thân, nghĩa là có quyền được bảovệ về thân thể, được tự do đi lại, tự do hành nghề, tự do ngôn luận, tự do học tập… trongkhuôn khổ luật pháp cho phép Người dân có quyền làm chủ tập thể, làm chủ địa phương,làm chủ cơ quan nơi mình sống và làm việc.

10

Trang 11

dân có quyền làm chủ các đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội thông qua bầu cử và bãi

miễn Người nói : “Mọi quyền hạn đều của dân” Cán bộ từ Trung ương đến cán bộ ở các

cấp các ngành đều là “ Đầy tớ” của dân, do dân cử ra và do dân bãi miễn

Vì sao dân có quyền to lớn như vậy ? Người giải thích : “Dân là gốc của nước.Dân là người đã không tiếc máu xương để xây dựng và bảo vệ đất nước Nước không códân thì không thành nước Nước do dân xây dựng nên, do dân đem xương máu ra bảo vệ,

Trang 12

Nhân dân đã cung cấp cho Đảng những người con ưu tú nhất Lực lượng của Đảngcó lớn mạnh được hay không là do dân Nhân dân là người xây dựng, đồng thời cũng làngười bảo vệ Đảng, bảo vệ cán bộ của Đảng Dân như nước, cán bộ như cá Cá không thểsinh tồn và phát triển được nếu như không có nước Nhân dân là lực lượng biến chủtrương, đường lối của Đảng thành hiện thực Do vậy, nếu không có dân, sự tồn tại củaĐảng cũng chẳng có ý nghĩa gì đối với Chính phủ và các tổ chức quần chúng cũng vậy.

Tóm lại, nhân dân là lực lượng dựng xây đất nước, là lực lượng hợp thành, nuôidưỡng, bảo vệ các tổ chức chính trị Do vậy nhân dân có quyền làm chủ đất nước, làmchủ chế độ, làm chủ tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

12

Trang 13

Làm thế nào để dân thực hiện được quyền làm chủ của mình? Đây là vấn đề đượcChủ tịch Hồ Chí Minh hết sức quan tâm Theo Hồ Chí Minh, từ xưa đến nay, nhân dânbao giờ cũng là lực lượng chính trong tất cả các xã hội, trong công cuộc xây dựng và bảovệ Tổ quốc Nhưng trước Cách mạng Tháng Mười Nga, trước học thuyết Mác-Lênin,chưa có cuộc cách mạng nào giải phóng triệt để cho nhân dân, chưa có học thuyết nàođánh giá đúng đắn về nhân dân.

Theo Hồ Chí Minh, người dân chỉ thực hiện trở thành người làm chủ khi họ đượcgiáo dục, khi họ nhận thức được rõ ràng đâu là quyền lợi họ được hưởng, đâu là nghĩa vụhọ phải thực hiện Để thực hiện được điều này, một mặt, bản thân người dân phải có ý chívươn lên,mặc khác, các tổ chức đoàn thể phải giúp đỡ họ, động viên khuyến khích họ “

Một dân tộc dốt một dân tộc yếu” và nếu nhân dân không được giáo dục để thoát khỏi

nạn dốt thì mãi mãi họ không thể thực hiện được vai trò làm chủ

Người dân chỉ có thể thực hiện được quyền làm chủ khi có một cơ chế bảo đảmquyền làm chủ của họ.Đảng phải lãnh đạo xây dựng được một nhà nước của dân, do dân,vì dân; với hệ thống luật pháp, lấy việc bảo vệ quyền lợi của dân làm mục tiêu hàng đầu,xây dựng được đội ngũ cán bộ, Đảng viên xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớthật trung thành của nhân dân

Đối với cơ quan Phòng Giáo dục – Đào tạo Đồng Phú, việc phát huy quyền làmchủ của cán bộ, viên chức được thực hiện rất tốt Lãnh đạo tổ chức xây dựng quy chế dânchủ trong họat động của cơ quan, thể hiện rõ trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan trongviệc điều hành, quản lý hoạt động của cơ quan cũng như trách nhiệm của cán bộ viênchức trong việc thực hiện nhiệm vụ và những việc cán bộ, viên chức được biết Từ đótham gia ý kiến, giám sát, kiểm tra mọi họat động của cơ quan, tạo được mối quan hệđoàn kết, đồng thuận giữa các thành viên trong cơ quan Hàng tháng, quý, năm, Trưởngphòng tổ chức họp cơ quan đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm, tiếp thu những ý kiến,sáng kiến hiến kế, những giải pháp và đề ra nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên Cuốimỗi năm các bộ phận tự đánh giá, nhận xét việc chấp hành các chủ trương, chính sáchpháp luật của Nhà nước, những công việc cụ thể đã thực hiện trong năm, đánh giá về chấtlượng và hiệu quả công việc, lãnh đạo đánh giá việc lãnh đạo tập thể của mình, việc rènluyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật, tính trung thực trong công tácvà mối quan hệ phối hợp trong công tác Trên cơ sở đó, Trưởng phòng trực tiếp đánh giámỗi cá nhân sau khi tập thể tham gia ý kiến vào nội dung tự nhận xét của mỗi cá nhân.Mỗi cá nhân có quyền đưa ra ý kiến phát biểu Kết quả được thông qua tập thể Đặc biệtlà việc công khai tài chính, chỉ tiêu, biên chế của phòng Giáo dục – Đào tạo được Trưởngphòng công khai minh bạch, rõ ràng Hàng năm vào tháng 9 (theo đặc trưng của ngành),phòng Giáo dục – Đào tạo tổ chức hội nghị cán bộ công chức đưa ra bàn bạc, thảo luận,thống nhất các giải pháp, chỉ tiêu phấn đấu của cơ quan, tiếp thu ý kiến, đề suất bàn vềcác biện pháp cải tiến điều kiện làm việc, nâng cao đời sống của cán bộ viên chức của tấtcả mọi người, bầu Ban thanh tra nhân dân giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luậtcủa cá nhân, tập thể Cơ quan có các tổ chức Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh họat

Ngày đăng: 16/09/2013, 02:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w