Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
Câu 1 : Đảng Cộng sản Việt Nam do ai sáng lập, vào thời gian nào và đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất những tổ chức cộng sản tiền thân nào ? Trả lời : ng chớ Nguyn i Quc Truyn bỏ ch ngha Mỏc-Lờ Nin chun b Thnh lp ng. l- ng chớ Nguyn ỏi Quc truyn bỏ ch ngha Mỏc - Lờnin Gia lỳc dõn tc ta ng trc cuc khng hong v ng li cu nc, nhiu nh yờu nc ng thi tip tc con ng cu nc theo li c, thỡ ng chớ Nguyn ỏi Quc ó ra i tỡm ng cu nc theo phng hng mi. Gn mi nm bụn ba khp cỏc chõu lc (1911-1920), Ngi n nhng nc thuc a v nhng nc quc nh Anh, M, Phỏp . quan sỏt, nghiờn cu, suy ngh, ó phỏt hin mt chõn lý: ch ngha t bn, ch ngha quc, thc dõn l ci ngun ca mi au kh ca giai cp cụng nhõn vi nhõn dõn lao ng chớnh quc cng nh cỏc nc thuc a . Di ỏnh sỏng Cỏch mng thỏng Mi, cng v vn dõn tc v thuc a ca Lờnin v nh hng ca cuc u tranh thnh lp ng cụng sn Phỏp ., ch ngha Mỏc - Lờnin, chõn lý cỏch mng ca thi i ó sm c khng nh trong nhn thc t tng ca Nguyn i Quc. Thỏng 12 nm 1920, ti i hi ln th 18 ca ng xó hi Phỏp hp Tua, ng chớ Nguyn ỏi Quc ó b phiu tỏn thnh gia nhp Quc t cng sn v ch trng thnh lp ng cng sn Phỏp. Gii thớch vic lm y ý ngha ú, ng chớ Nguyn ỏi Quc vit: " tam Quc t núi s giỳp cỏc dõn tc b ỏp bc ginh li t do v c lp ca h. Cũn nh Quc t khụng h nhc n vn mng cỏc thuc a. Vỡ vy, tụi ó b phiu tỏn thnh tam Quc t. T do cho ng bo tụi, c lp cho T quc tụi, õy l tt c nhng iu tụi mun." S kin ny ỏnh du bc chuyn bin quyt nh trong t tng v lp trng chớnh tr ca ng chớ Nguyn ỏi Quc. T ú Ngi xỏc nh con ng gii phúng ỳng n cho dõn tc Vit Nam l: gii phúng giai cp vụ sn mi thc s gii phúng c dõn tc; c hai cuc gii phúng ny ch cú th l s nghip cua ch ngha cng sn v ca cỏch mng th gii . T khi tr thnh ngi cng sn, ng chớ Nguyn ỏi Quc ó xỳc tin mnh m vic truyn bỏ ch ngha Mỏc - Lờnin vo phong tro gii phúng dõn tc v phong tro vụ sn cỏc nc thuc a, trong ú cú Vit Nam. Cui nm 1921, ti i hi lõn th nht ca ng cng sn Phỏp, ng chớ Nguyn ỏi Quc ó trỡnh by d tho ngh quyt v vn "ch ngha cng sn v thuc a", v kin ngh thnh lp Ban nghiờn cu thuc a ca ng. Nm 1922, Ban nghiờn cu thuc a ca ng cng sn Phỏp c thnh lp ng chớ Nguyn ỏi Quc c c lm trng tiu ban nghiờn cu v ụng Dng. Vi cng v ny, ng chớ ó tớch cc tuyờn truyn, giỏo dc v gii thiu cho ng cng sn Phỏp nhiu chin s cỏch mng ca cỏc nc thuc a chõu ỏ chõu Phi . Cng nm 1921, nh s giỳp ca ng cng sn Phỏp, Ngi ó cựng vi mt s chin s cỏch mng cỏc nc Angiờri, Maagỏtxca, Xờnờgan, Tuynidi, Marc, ahụmõy v.v sỏng lp ra Hi liờn hip thuc a. Pari, trong ú Hi ngi Vit Nam yờu nc Phỏp lm nũng ct. Thụng qua t chc ny v bỏo Ngi cựng kh, din n ca cỏc dõn tc b ỏp bc, ch ngha Mỏc - Lờnin ó n vi cỏc dõn tc thuc a, ng thi tỡnh hỡnh cỏc nc thuc a ó n vi nhõn dõn Phỏp. Cựng vi bỏo Ngi cựng kh m ng chớ Nguyn ỏi Quc lm ch nhiệm, kiêm chủ bút và quản lý, Người còn viết nhiều bài đǎng trên các báo Nhân đạo (L'humanité), cơ quan Trung ương của Đảng cộng sản Pháp, Đời sống thợ thuyền (La Vie Ouvrière), tiếng nói của giai cấp công nhân, Tạp chí Cộng sản (La Revue communiste), cơ quan lý luận của Đảng cộng sản Pháp v.v Hầu hết bài viết của Người đều tập trung lên án chủ nghĩa thực dân. Nǎm 1925, được sự giúp đỡ của những người cộng sản Pháp, tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của đồng chí Nguyễn ái Quốc viết bằng tiếng Pháp được xuất bản lần đầu tiên ở Pari. Tư tưởng, quan điểm cơ bản của Người về chiến lược và sách lược cách mạng thuộc địa đã bước đầu thể hiện trong tác phẩm. Bản án chế độ thực dân Pháp tố cáo trước nhân dân Pháp và thế giới những tội ác của bọn thực dân không chỉ ở Việt Nam, Angiêri mà ở khắp các thuộc địa. Bằng biểu tượng "con đỉa hai vòi", Nguyễn ái Quốc đã làm cho người đọc thấy rằng: chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của giai cấp vô sản và nhân dân lao động bị áp bức, bị bóc lột ở các nước chính quốc và các dân tộc thuộc địa. Bản án chế độ thực dân Pháp đã góp phần vào việc thiết lập sự liên minh giữa cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc địa, phải thực hiện sự liên minh chật chẽ với nhau để chống kẻ thù chung, vì "chỉ có sự hợp tác này mới bảo đảm cho giai cấp công nhân quốc tế giành được thắng lợi cuối cùng". Nhân dân các dân tộc thuộc địa có khả nǎng cách mạng to lớn. Phải làm cho các dân tộc thuộc địa từ trước đến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một Liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh này sẽ là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản". Bản án chế đô thực dân. Pháp đã phê phán thái độ "cầu cạnh xin xỏ thay đổi quốc tịch" của một số người mang tư tưởng cải lương tư sản, đồng thời đề cao tinh thần tự lực, tự cường, tự mình giải phóng cho mình: "công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân anh em" và hướng cách mạng thuộc địa phát triển theo con đường cách mạng của Quốc tế cộng sản. Bản án chế độ thực dân Pháp là tác phẩm lý luận đầu tiên của cách mạng nước ta, góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Nhờ tác phẩm đó và các bài viết của đồng chí Nguyễn ái Quốc, nhân dân ta, trước hết là những người trí thức tiểu tư sản yêu nước, tiến bộ đã hướng về và tiếp thụ chủ nghĩa Mác - Lênin. Tháng 6 nǎm 1923, đồng chí Nguyễn ái Quốc rời nước Pháp đến Mátxcơva để tham dự Hội nghị nông dân quốc tế tân thứ nhất (10-1923); đồng thời trực tiếp học tập, nghiên cứu kinh nghiệm Cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Lênin. Ngày 17-6-1924, đồng chí được Trung ương Đảng cộng sản Pháp uỷ nhiệm tham gia Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản. Sau đó, đồng chí còn tham gia các đại hội Quốc tế công hội đỏ, Quốc tế phụ nữ, Quốc tế thanh niên, Quốc tế cứu tế đỏ Tại các Đại hội quốc tế nói trên, đồng chí Nguyễn ái Quốc tiếp tục làm rõ những quan điểm của mình về vai trò lịchsử của giai cấp vô sản thuộc địa, về mối quan hệ giữa phong trào cách mạng ở thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc và nêu rõ sự cần thiết phải thủ tiêu hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc trước khi xoá bỏ chế độ thối nát này trên toàn thế giới. 2. Đồng chí Nguyễn ái Quốc trực tiếp chuẩn bị thành lập Đảng Giữa tháng 12 nǎm 1924, với tư cách là uỷ viên Bộ phương Đông của Quốc tế cộng sản, trực tiếp phụ trách Cục phương Nam, đồng chí Nguyễn ái Quốc đã từ Liên Xô đến Quảng Châu (Trung Quốc) để hoạt động, xây dựng phong trào và đào tạo cán bộ cách mạng cho một số nước ở Đông Nam á. Tại đây, đồng chí đã cùng với các nhà lãnh đạo cách mạng Trung Quốc, Triều Tiên, ấn Độ, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, v.v sáng lập ra Hôi liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở á - Đông. Tháng nǎm 1925, đồng chí Nguyễn ái Quốc thành lập Việt Nam thanh niên cách mang đồng chí Hội, trong đó có tổ chức trung kiên là cộng sản đoàn làm nòng cốt để trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, chuẩn bi điều kiện cho việc thành lập chính đảng của giai cấp vô sản Việt Nam. Người đã trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện, đào tạo được hơn 200 cán bộ cách mạng. Trong số này, nhiều người được chọn đi học trường Đai học phương Đông ở Liên Xô (Trần Phú, Lê Hông Phong, Hà Huy Tập, v.v ), một số được cử Vào học quân sự ở trường Hoàng Phố (Trung Quốc) như Trương Vân Lệnh, Phùng Chí Kiên. Còn phần lớn đưa về nước hoạt động. Người cho ra tờ báo Thanh niên làm cơ quan tuyên truyền của Hội. Đầu nǎm 1927, cuốn Đường cách mệnh gồm những bài giảng của Người trong các lớp đào tạo cán bộ ở Quảng Châu, được Bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở á - Đông xuất bản. Trong tác phẩm quan trọng này, đồng chí Nguyễn ái Quốc nêu ra những tư tưởng cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mang Việt Nam. Đường cách mệnh đề cập đầu tiên đến vấn đề tư cách người cách mang, nhắc nhở cán bộ phải vị công vong tu, nói thì phải làm, . giữ chủ nghĩa cho vững, . ít lòng tham muốn về vật chất, . hy sinh, . giữ bí mật, . phục tùng đoàn thể v.v Tác phẩm nêu ra ba loai tư tưởng về cách mạng và chia ra hai thứ cách mạng là "dân tộc cách mạng" và "thế giới cách mạng", rồi khẳng định tuy có khác nhau "nhưng 2 thứ cách mệnh ấy vẫn có quan hệ với nhau". "Tất cả dân cày, người thợ trong thế giới bất kỳ nước nào, nòi nào đều liên hợp nhau lại như anh em một nhà, để đạp đổ tất cả tư bản trong thế giới, làm cho nước nào, dân nào cũng được hạnh phúc, làm cho thiên hạ đại đồng - ấy là thế giới cách mệnh". Tác phẩm phân tích những hạn chế của cách mạng tư sản ở Mỹ (1776), ở Pháp (1789) và khẳng định chỉ có Cách mạng tháng Mười Nga là cuộc cách mạng triệt để. Đường cách mệnh chỉ rõ đối tượng đấu tranh của cách mạng Việt Nam là tư bản đế quốc chủ nghĩa, phong kiến địa chủ; đồng thời, chỉ rõ động lực và lực lượng cách mạng: "công nông là gốc cách mệnh còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ . chỉ là bầu bạn cách mệnh của công nông". Trong khi kêu gọi sự đồng tâm, nhất trí làm cách mạng, giải phóng dân tộc, tác phẩm đã phê phán hành động ám sát cá nhân và những khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa khác chỉ xúi dân bạo động mà không bày cách tổ chức; hoặc làm cho dân quen tính ỷ lại mà quên tính tự cường. Quần chúng một khi đã được giác ngộ, có tổ chức và lãnh đạo sẽ là lực lượng cách mạng vô địch: "dân khí mạnh thì quân lính nào súng ống nào cũng không chống lại". Đường cách mệnh chỉ rõ cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Tác phẩm còn nhấn mạnh ý thức tự lực tự cường, muốn người ta giúp cho thì mình phải tự giúp mình trước. Đồng chí Nguyễn ái Quốc đã thấy khả nǎng cách mạng thuộc địa có thể giành thắng lợi trước, không thụ động chờ đợi cách mạng vô sản chính quốc thắng lợi để được giải phóng. Người viết: "An Nam dân tộc cách mệnh thành công thì tư bản Pháp yếu, tư bản Pháp yếu thì công nông Pháp làm giai cấp cách mệnh cũng dễ" . Tác phẩm khẳng định: muốn đưa cách mạng đến thắng lợi, trước hết phải có đảng cách mạng. Đảng ấy phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm kim chỉ nam: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin" Tác phẩm đã giới thiệu các tổ chức chính trị quốc tế, các hình thức làm ǎn hợp tác và hướng nhân dân ta tham gia các tổ chức đó. Đường cách mệnh chỉ rõ: "Ai làm cách mệnh trong thế giới đều là đồng chí của dân An Nam". Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội và tác phẩm Đường cách mệnh đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng, lý luận chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng vô sản kiểu mới ở Việt Nam. 3- Vai trò của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội Những nǎm trước, các cuộc đấu tranh của công nhân đòi tự do dân chủ, đòi cải thiện đời sống, tuy đã có ý thức giai cấp nhưng vẫn nằm trong phong trào dân tộc nói chung, Công nhân đấu tranh đòi thả nhà cách mạng Phan Bội Châu, để tang nhà chí sĩ Phan Chu Trinh, hay đình công đòi thả Nguyễn An Ninh (1925-1926), thể hiện lập trường tư tưởng của họ chủ yếu là yêu nước, giải phóng dân tộc. Những nǎm 1928-1929, khi Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội thực hiện chủ trương "vô sản hoá" thì phong trào công nhân đã có những bước phát triển rõ rệt. Những cuộc đình công hay chống đi phu đi lính vẫn nhằm vào bọn tư bản thực dân và tay sai của chúng, nhưng đã có tổ chức, có kỷ luật hơn. Phản ánh bước phát triển này, đồng chí Tôn Đức Thắng, một chiến sĩ cách mạng vô sản đã từng kéo cờ phản chiến trên hạm đội của Pháp ở Hắc Hải để bảo vệ Cách mạng tháng Mười Nga, đã viết: Từ chỗ phong trào rời rạc, nhờ ảnh hưởng của cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp, báo Người cùng khổ, và mấy tờ Việt Nam hồn, mà bước đâu lan rộng, bước đâu có tổ chức, để đầu nǎm 1927 công nhân đi vào phong trào Thanh niên cách mạng đồng chí Hội một cách sâu rộng. Từ hình thức các hội hữu ái, tương tế, giai cấp công nhân đã tự tổ chức ra công hội. Từ công hội nhà máy Ba Son (1925) đã ra đời các công hội nhà máy xe lửa Trường Thi (Vinh - Nghệ An), công hội nhà máy xi mǎng Hải Phòng, công hội nhà máy dệt Nam Định, công hội các mỏ than Mạo Khê, Hồng Gai v. v Ngày 28 tháng 4 nǎm 1929, Tổng công hội Bắc Kỳ được thành lập. Tiếp đó, tháng 10 nǎm 1929, Tổng công hội Nam Kỳ cũng ra đời. Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội cũng hoạt động và phát huy ảnh hưởng mạnh mẽ trong phong trào nông dân và có vai trò quyết định trong việc làm cho phong trào nông dân ngày càng xích lại gần phong trào công nhân. Thực tế lịchsử Việt Nam chứng minh rằng, trong cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản, phần quyết định là giai cấp nào nắm được nông dân. Cương lĩnh của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội đã đề ra: "Tịch ký và đem về công tất cả ruộng đất của tụi đồn điền nhà chung và quý tộc, vua chúa. Tịch ký và đem về công tất cả ruộng đất của địa chủ trên 100 mẫu. Đất ruộng tịch ký về phân phối cho dân cày cày cấy chung". Khẩu hiệu đấu tranh của Việt Nam thanh niên cách mang đồng chí Hội có nói: "Miễn thuế ruộng nǎm mất mùa" "Đất bồi, đất hoang về dân cày. Phản đối sự cưỡng chiếm những đất ấy", "Thực hành 1/4 lúa ruộng cho địa chủ, đồn điền", "miễn góp lúa ruộng nǎm mất mùa", "Đóng góp tạp dịch bình đẳng, phản đối sự miễn sưu, miễn dịch cho quý tộc và nhà giàu" Trái lại, tất cả các đảng và tổ chức yêu nước khác, kể cả Việt Nam quốc dân Đảng, ngoài chủ trương giải phóng dân tộc đều không có chủ trương đấu tranh cho quyền lợi của công nhân và nông dân. Đánh giá sự trưởng thành của phong trào công nông trong những nǎm 1928-1929, Dự thảo Luận cương chính trị (l0-1930) của Đảng viết: "Vô sản giai cấp Đông Dương tuy chưa đông đúc, nhưng số thợ thuyền càng ngày càng thêm, nhứt là thợ đồn điền. Sự đấu tranh của thợ thuyền càng ngày càng hǎng hái. Dân cày cũng đã tỉnh dậy chống đế quốc và địa chủ rất kịch liệt. Những cuộc bãi công trong nǎm 1928-1929, những cuộc đấu tranh rất dữ dội của thợ thuyền và dân cày trong nǎm nay (1930) đã chứng tỏ rằng, sự đấu tranh của giai cấp ở Đông Dương ngày càng bành trướng. Điều đặc biệt và quan trọng nhất trong phong trào cách mạng ở Đông Dương là sự đấu tranh của quần chúng công nông có tính chất độc lập rõ rệt, chớ không phải là chịu ảnh hưởng quốc gia chủ nghĩa như trước nữa" Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội là tổ chức đại diện cho giai cấp vô sản lúc bấy giờ đã tranh thủ được tầng lớp trí thức tiểu tư sản Việt Nam. Vào cuối nǎm 1929, đầu nǎm 1930, những điều kiện cho sự ra đời một đảng vô sản ở Việt Nam đã chín muồi. 4. Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam Vào đầu nǎm 1929, trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng, Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội không còn đủ sức lãnh đạo. Trong lúc đó, số lượng cộng sản đoàn trong Thanh niên cách mạng đồng chí Hội ngày thêm nhiều. Cần phải thành lập một Đảng cộng sản để lãnh đạo phong trào, đó là một yêu cầu khách quan và đã có những tiền đề nhất định. Tháng 3 nǎm 1929, những cộng sản đoàn trong Kỳ bộ Thanh niên cách mạng đồng chí Hội Bắc Kỳ gồm các đồng chí: Trần Vǎn Cung, Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia Tự, Đỗ Ngọc Du, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Vần Tuân, Dương Hạc Đính đã họp tại số nhà 5Đ, Hàm Long, Hà Nội, quyết định thành lập chi bộ cộng sản và chủ trương tiến tới thành lập Đảng cộng sản thay thế Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội để lãnh đạo cách mạng. Ngày 1 tháng 5 nǎm 1929, tại Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội, kiến nghị của đoàn đại biểu Kỳ bộ Bắc kỳ về việc giải tán Hội để thành lập Đảng cộng sản không được chấp nhận. Đoàn đại biểu Bắc kỳ rút khỏi Đại hội về nước, ra lời kêu gọi công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân ủng hộ chủ trương thành lập Đảng cộng sản. Ngày 17 tháng 6 nǎm 1929, những đảng viên trong chi bộ 5Đ Hàm Long đã họp tại số nhà 316 phố Khâm Thiên, Hà Nội, tuyên bố thành lập Đông Dương cộng sản Đảng, cử ra Ban chấp hành trung ương lâm thời gồm các đồng chí: Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia Tự, Trần Vǎn Cung, Nguyễn Phong Sắc, Trần Tư Chính, Nguyên Vǎn Tuân; thông qua Tuyên ngôn và quyết định xuất bản báo Búa Liềm, xúc tiến việc xây dựng tổ chức đảng và các đoàn thể quần chúng. Sau khi Đại hội toàn quốc của Việt Nam thanh niên cách mạng đông chí hội bế mạc, 6 uỷ viên mới được bầu vào Tổng bộ là Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Thiệu, Châu Vǎn Liêm, Nguyễn Sĩ Sách, Lê Hồng Sơn, Phạm Vǎn Đồng đã họp bàn việc thành lập Đảng cộng sản, cử ra ban trù bị gồm các đồng chí lãnh đạo Tổng bộ nói trên. Thực hiện chủ trương này, những cộng sản đoàn còn lại trong Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội đã hình thành các chi bộ cộng sản. Ngoài hai chi bộ cộng sản ở Trung Kỳ và Nam Kỳ còn có chi bộ cộng sản người Việt Nam ở Thái Lan và một chi bộ ở Hồng Kông (Trung Quốc). Thượng tuần tháng 8 nǎm 1929, An Nam cộng sản đảng được thành lập tại cǎn phòng số 1, lầu 2 "Phong cảnh khách lâu", ở đường Bônác Philippin Sài Gòn (nay là góc đường Lê Lợi - Nguyễn Trung Trực thành phố Hồ Chí Minh). Hội nghị này đã cử ra Ban lâm thời chỉ đạo của Đảng, gồm các đồng chí Châu Vǎn Liêm (tức Việt), Nguyên Thiệu, Trần Não, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Nguyễn Sĩ Sách do đồng chí Châu Vần Liêm làm bí thư. Sau Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản đảng, các đảng viên Tân Việt cách mạng đảng chịu ảnh hưởng của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội đã tiến hành Đại hội thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn vào ngày 1 tháng 1 nǎm 1930, gồm các đồng chí Trần Hữu Chương, Nguyễn Khoa Vǎn (tức Hải Triều, Nguyễn Xuân Thanh, Trần Đại Quả, Ngô Đức Đề, Ngô Đình Mãn, Lê Tiềm, Lê Tốn. Đại hội chưa kết thúc thì các đại biểu đã bị chính quyền Pháp bắt. Do vậy, Đông Dương cộng sản liên đoàn ra đời nhưng chưa có Ban chấp hành trung ương. Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng sau khi ra đời đã có sự tranh giành ảnh hưởng, tranh giành quần chúng và công kích lẫn nhau. Đây là những mâu thuẫn trong quá trình phát triển đi lên của phong trào cộng sản Việt Nam. Tình hình ấy phản ánh sự ấu trĩ và khuynh hướng biệt phái, tiểu tư sản trong phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Hai đảng đã nhiều lần trao đổi thư từ để giải quyết những bất đồng nhưng vẫn không thống nhất được. Những người cộng sản và những người yêu nước chân chính đều nhận thấy cần phải sớm khắc phục hiện tượng trên, thành lập một đảng cộng sản thống nhất để lãnh đạo cách mạng Việt Nam tiến lên. III - HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Thống nhất các tổ chức cộng sản Trước tình hình xuất hiện ba tổ chức cộng sản trong một nước. Quốc tế cộng sản đã gửi thư cho những người cộng sản ở Đông Dương nêu rõ: "nhiệm vụ quan trọng hơn hết và tuyệt đối cần kíp của tất cả những người cộng sản Đông Dương là sớm lập một đảng cách mạng của giai cấp vô sản, nghĩa là một đảng cộng sản quần chúng. Đảng ấy phải là một đảng duy nhất và ở Đông Dương chỉ có đảng ấy là tổ chức cộng sản mà thôi". Quốc tế cộng sản đã chỉ thị cho đồng chí Nguyễn ái Quốc chịu trách nhiệm "hợp nhất các phần tử cộng sản chân chính lại, để thành lập một đảng duy nhất". Nhận chỉ thị này, mùa thu nǎm 1929, đồng chí Nguyễn ái Quốc từ Thái Lan trở lại Hương Cảng chuẩn bị kế hoạch thực hiện nhiệm vụ lịchsử trọng đại nói trên. Từ ngày 3 đến 7 tháng 2 nǎm 1930, Hội nghị hợp nhất được tiến hành tại nhà một công nhân ở xóm thợ đường Cửu Long gần Hương Cảng (Trung Quốc). Tham dự Hội nghị có các đồng chí Trịnh Đình Cửu và Nguyên Đức Cảnh, đại biểu của Đông Dương cộng sản đảng; Nguyên Thiệu và Châu Vǎn Liêm, đại biểu của An Nam cộng sản đang. Hội nghị tiến hành dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn ái Quốc, đại biểu của Quốc tế cộng sản. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, các đại biểu đã hoàn toàn nhất trí tán thành ý kiến của đồng chí Nguyễn ái Quốc và thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam. Hội nghị đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng cộng sản Việt Nam. Những vǎn kiện quan trọng này đều do đồng chí Nguyễn ái Quốc dự thảo. Hội nghị còn thông qua Lời kêu gọi của đồng chí Nguyễn ái Quốc thay mặt Quốc tế cộng sản và Đảng cộng sản Việt Nam gửi đến quần chúng công, nông, binh, đồng bào và đồng chí trong cả nước nhân dịp thành lập Đảng. Hội nghị đã nhất trí về việc hợp nhất và tổ chức các đoàn thể quần chúng; thông qua Điều lệ tóm tắt của Công hội, Nông hội, Đoàn thanh niên cộng sản, Hội phụ nữ, Hội cứu tế đỏ, Hội phản đế (tức Mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc)v.v Hội nghị còn quyết định kế hoạch thống nhất các cơ sở Đảng trong cả nước, thể thức cử Ban chấp hành trung ương lâm thời và bàn việc liên hệ để thu nạp Đông Dương cộng sản liên đoàn. Hội nghị cũng nhất trí rằng, khi về nước các đại biểu đêu lấy danh nghĩa thay mặt đại biểu quốc tế (tức là đồng chí Nguyễn ái Quốc) mà tiến hành công việc của Hội nghị hợp nhất. Nói về nỗi vui sướng của ngươi cộng sản trước sự kiện lịchsử này, về sau đồng chí Nguyễn Thiệu, đại biểu của An Nam cộng sản đảng dự Hội nghị hợp nhất đã viết: "Tôi vô cùng cảm ơn đồng chí Vương (tức đồng chí Nguyễn ái Quốc) đã làm cho tôi được thoả lòng. Đảng mới, tên mới, tất cả đều thống nhất theo tinh thần mới. Có thể nói rằng, mỗi người đều được mà chẳng ai mất gì. Đồng chí Vương đã đem lại cho chúng tôi nhiều quá, nhiều gấp mấy lần những điều mà chúng tôi mong ước. Đêm ấy về nhà, chúng tôi không ngủ được vì quá vui mừng Nhờ sự hoạt động tích cực của các đồng chí đại biểu thay mặt đồng chí Nguyễn ái Quốc, chỉ trong một thời gian ngắn, các đảng bộ ở cơ sở đã được hợp nhất. Các tổ chức quần chúng cũng thống nhất theo điều lệ mới. Lâm thời chấp uỷ của Đảng ở các xứ được chỉ định và Ban chấp hành trung ương lâm thời được thành lập. Các đồng chí Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Hới, Trần Vân Lan, Nguyễn Phong Sắc, Lê Mao, Phan Hữu Lầu, Hoàng Quốc Việt được các đảng bộ cử vào Ban chấp hành trung ương lâm thời do đồng chí Trịnh Đình Cửu đứng đầu. Đảng bộ Hoa kiều ở Chợ Lớn cũng cử đồng chí Lưu Lập Đạo tham gia Ban chấp hành trung ương lâm thời của Đảng cộng sản Việt Nam. Ngày 24 tháng 2 nǎm 1930, hai đồng chí Châu Vǎn Liêm, Nguyễn Thiệu thay mặt đại biểu quốc tế, các đồng chí Phan Hữu Lầu, Hoàng Quốc việt thay mặt Ban chấp hành trung ương lâm thời cùng với đồng chí Ngô Gia Tự, Bí thư lâm thời chấp uỷ của Đảng bộ Nam Kỳ đã họp và quyết định chấp nhận Đông Dương cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam. Như vậy, chỉ nửa tháng sau, kể từ ngày Hội nghị hợp nhất bế mạc, ba tổ chức cộng sản ở Đông Dương đã hoàn toàn thống nhất trong một đảng duy nhất - Đảng cộng sản Việt Nam. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam tháng 2 nǎm 1930 có ý nghĩa như Đại hôi thành lập Đảng. Hội nghị đã vạch ra một đường lối cách mạng và đường lối xây dựng Đảng ỳng n, sỏng to, phự hp vi iu kin mt nc thuc a, na phong kin. ng li ỳng n ú l iu kin quan trng nht ba t chc cng sn nhanh chúng thng nht ý chớ v hnh ng, gỏnh vỏc s mnh lch s gii phúng dõn tc, gii phúng giai cp, gii phúng xó hi. ng cng sn Vit Nam ra i vi ng li chin lc ỳng n l s c v to ln i vi phong tro cỏch mng ang thi k phỏt trin sụi sc. ng li ca ng c cụng b tr thnh ting kốn tp hp lc lng qun chỳng, chun b cho cuc u tranh gii phúng dõn tc. Câu2 : Theo thuyết học Mác-Lê nin và một Đảng cộng sản ra đời từ sự kết hợp Chủ nghĩa Mac-Lê nin và phong trào công nhân. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là từ sự kết hợp những yếu tố nào, tại sao nh vậy? Trả lời : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời từ sự kết hợp 3 yếu tố : - Chủ nghĩa Mác-Lê Nin - Phòng trào công nhân - Phong trào yêu nớc Nm vng ch ngha Mỏc - Lờnin, t tng Nguyn ỏi Quc, di s lónh o ca ng, cỏch mng Vit Nam ó phi hp cht ch vi phong tro cỏch mng cỏc nc, kt hp nhõn t dõn tc vi nhõn t giai cp, dõn tc vi quc t, dõn tc vi thi i, c lp dõn tc vi ch ngha xó hi, to thnh sc mnh tng hp chin thng ch ngha quc xõm lc v xõy dng t nc giu mnh. Quỏ trỡnh chun b v thnh lp ng eng sn cho ta nhng kt lun: Th nht, ng cng sn Vit Nam ra i l sn phm ca s kt hp ch ngha Mỏc - Lờnin vi phong tro cụng nhõn v phong tro yờu nc Vit Nam. Hc thuyt Mỏc - Lờnin khng nh rng, ng cụng sn l sn phm ca s kt hp ch ngha Mỏc - Lờnin vi phong tro cụng nhõn. Quy lut chung ny c ng chớ Nguyn ỏi Quc vn dng sỏng to vo iu kin Vit Nam, ni giai cp cụng nhõn cũn ớt v s lng, nhng ngi vụ sn b ỏp bc, búc lt thỡ ng. S kt hp ch ngha Mỏc - Lờnin vi phong tro cụng nụng v phong tro yờu nc dn n s ra i ca ng cng sn Vit Nam. Mun xõy dng ng vng mnh v chớnh tr, t tng v t chc, phi coi trng y c ba yu t trờn. Th hai, ng cng sn Vit Nam ra i l kt qu ca s phỏt trin cao v thng nht ca phong tro cụng nhõn v phong tro yờu nc. ng ta l con ca phong tro cỏch mng ca cụng nhõn, nụng dõn v cỏc tng lp lao ng v trng thnh thụng qua u tranh chng quc, chng phong kin. Mun cng c v phỏt trin ng, ũi hi phi cng c v phỏt trin phong tro cỏch mng ca qun chỳng. ng mt thit liờn h vi qun chỳng, hng dn, lónh o phong tro qun chỳng, thụng qua thc tin phong tro cỏch mng m cng c v phỏt trin ng. Th ba, ng cng sn Vit Nam ra i l kt qu thng nht ca phong tro cỏch mng trong c nc, l s ng tõm nht trớ ca nhng chin s tiờn phong. Nhng ngi cng sn Vit Nam dự trong ụng Dng cng sn ng, An Nam cng sn ng hay ụng Dng cng sn liờn on, lỳc by gi tuy cú nhng vn bt ng, nhng ó bit cao trỏch nhim ca i tiờn phong, t li ớch dõn tc, li ớch giai cp lờn trờn ht nờn ó sm thng nht vo mt ng duy nht lónh o cỏch mng Vit Nam. Th t, ng li chin lc v sỏch lc cỏch mng ca ng c th hin trong Chớnh cng vn tt, Sỏch lc vn tót l phự hp vi yờu cu ca ton ng v ton dõn. Cng lnh õu tiờn tr thnh ngn c tp hp, on kt cỏc lc lng v lónh o phong tro cỏch mng t khi ng c thnh lp. Thc tin cỏch mng nc ta ngy cng khng nh s ỳng n v sỏng to ca nhng t tng chin lc v sỏch lc trờn õy ca ng chớ Nguyn ỏi Quc. i hi i biu ton quc lõn th VII ca ng ó khng nh: "ly ch ngha Mỏc - Lờnin v t tng H Chớ Minh lm nn tng t tng v kim ch nam cho hnh ng" ca ton ng, ton quõn, ton dõn ta trong giai on hin nay. Câu 3 : Từ khi thành lập đến nay , đảng ta đã trải qua các kỳ Đại hội nào, đợc tổ chức thời gian nào? tại đâu ? Nêu tên các đồng chí Tổng Bí th (hoặc bí th thứ nhất) của Đảng ta đợc thành lập đến nay? Trả lời : Từ khi thành lập đến nay Đảng Ta trải qua 9 kỳ Đại hội cụ thể : - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I Thi gian: t 27 n 31-3-1935 a im: Nh s 2 Quan Cụng L, Ma Cao, Trung Quc S lng ng viờn trong c nc: 600 S lng tham d i hi: 13 i biu Tng bớ th do i hi bu: ng chớ Lờ Hng Phong Ban Chp hnh Trung ng ng c bu ti i hi gm 13 ng chớ Nhim v chớnh: Cng c h thng t chc ca ng t Trung ng n a phng, t trong nc n nc ngoi T ngy 27-31 - 3- 1935, i hi i biu ln th nht ca ng Cng sn ụng Dng hp ti Ma Cao (Trung quc). Cú 13 i biu ca cỏc ng b trong nc v ngoi nc, k c Lo v Thỏi Lan. ng chớ Nguyn ỏi Quc lm i din ca ng Cng sn ụng Dng bờn cnh Quc t Cng sn. Thỏng 7- 1936 ng chớ Lờ Hng Phong ch trỡ Hi ngh Ban Chp hnh Trung ng ng hp Thng hi (Trung Quc). Ngy 29 v 30-3-1938 Ban Chp hnh Trung ng ng hp quyt nh lp Mt trn thng nht dõn ch. Bu ng chớ Nguyn Vn C lm Tng Bớ th thay ng chớ H Huy Tp (Tng bớ th giai on 1936-1938). Thỏng 5 -1941, Nguyn ỏi Quc ch trỡ Hi ngh Ban Chp hnh Trung ng ng hp Pc Bú (Cao Bng) ó bu ng chớ Trng Chinh lm Tng Bớ th, Hi ngh quyt nh thnh lp Vit Nam c lp ng minh v Nc Vit Nam dõn ch cng ho, chn c sao vng nm cỏnh lm Quc k. Ngy 2-9-1945 ti H Ni, H Chớ Minh thay mt Chớnh ph lõm thi nc Vit Nam dõn ch cng ho c Tuyờn ngụn c lp. 19-12-1946 c nc nht t ng lờn khỏng chin chng thc dõn Phỏp. Ban Chp hnh Trung ng ng khoỏ I ó hp 6 ln v mt s Hi ngh cỏn b ton quc quyt nh nhng vn quan trng ca ng v Cỏch mng nc ta; trong ú cú vn mặt trận dân tộc thống nhất, phát động tổng khởi nghĩa, tiến hành cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc. - §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn II Thời gian: Từ 11 đến 19-2-1951 Địa điểm: Xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang Số lượng đảng viên trong cả nước:766.349 Số lượng tham dự Đại hội: 158 đại biểu Chủ tịch Đảng được bầu tại Đại hội: Chủ tịch Hồ Chí Minh Tổng bí thư được bầu tại Đại hội: Đồng chí Trường Chinh Ban Chấp hành Trung ương Đảng được bầu tại đại hội gồm 29 uỷ viên và Bộ Chính trị được bầu tại Đại hội gồm 7 uỷ viên. Nhiệm vụ chính: Đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi hoàn toàn. Sau 15 năm, 8 tháng kể từ Đại hội Đảng lần thứ nhất, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II họp từ ngày 11 đến 19-2-1951 tại xã Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang. Có 158 đại biểu chính thức, 53 đại biểu dự khuyết thay mặt cho 766.000 đảng viên. Đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Thái Lan. Từ năm1930 đến nay, Đảng Cộng sản Đông Dương là người tổ chức và lãnh đạo cách mạng của cả ba nước Việt Nam, Lào, Cam Pu Chia. Đến nay, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi nước có những thay đổi khác nhau. Mỗi nước cần và có thể thành lập một chính đảng cách mạng theo chủ nghĩa Mác-Lênin. Đại hội quyết định tổ chức Đảng Lao Động Việt Nam và đưa Đảng ra hoạt động công khai. Ban Chấp hành Trung ương mới gồm 19 uỷ viên chính thức và 10 uỷ viên dự khuyết. Bộ Chính trị của Trung ương Đảng gồm có 7 uỷ viên chính thức và một uỷ viên dự khuyết. Chủ tịch Đảng là Hồ Chí Minh. Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là Trường Chinh. Đây là lần đầu tiên Ban Chấp hành Trung ương được bầu hợp thức trong một Đại hội đại biểu toàn quốc. Sau chiến thắng Điện Biên phủ vĩ đại (7-1954), Hiệp định về lập lại hoà bình ở Đông Dương đã được ký kết tại Hội nghị Giơ ne vơ. Miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng Đến trước Đại hội Đảng lần thứ III, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp 18 lần để quyết định các vấn đề quan trọng của Đảng và Nhà nước ta; trong đó có vấn đề phát động giảm tô- cải cách ruộng đất, sửa sai cải cách tượng đất, cải tạo XHCN ở miền Bắc, xác định đế quốc Mỹ là kẻ thù chính, cách mạng ở Miền nam và cuộc đấu tranh giành thống nhất đất nước . - §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn III Thời gian: Từ 5 đến 12-9-1960 Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Số lượng đảng viên trong cả nước: 500.000 Số lượng tham dự Đại hội: 525 đại biểu Chủ tịch Đảng được bầu tại Đại hội: Chủ tịch Hồ Chí Minh Bí thư Thứ nhất được bầu tại Đại hội: Đồng chí Lê Duẩn Ban Chấp hành Trung ương Đảng được bầu tại Đại hội: 47 uỷ viên. Bộ Chính trị được bầu tại Đại hội: 11 uỷ viên Nhiệm vụ chính: Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam. Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội từ ngày 5 đến 12-9-1960. Có 525 đại biểu chính thức, 51 đại biểu dự khuyết thay mặt cho hơn 50 vạn đảng viên cả nước. Trong số đó 50% là đảng viên tham gia cách mạng từ khi Đảng còn hoạt động bí mật. Gần 20 đoàn đại biểu quốc tế đến dự Đại hội. Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 47 uỷ viên chính thức. Bộ Chính trị gồm 11 uỷ viên chính thức và hai uỷ viên dự khuyết. Hồ Chí Minh được bầu lại làm Chủ tịch Đảng. Đồng chí Lê Duẩn được bầu làm Bí thư Thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt [...]... cạch mảng (cạch mảng dán täüc dán ch nhán dán åí miãưn Nam v cạch mảng x häüi ch nghéa åí miãưn Bàõc) Âải häüi cng âãư ra âỉåìng läúi âäúi ngoải âụng âàõn âãø tranh th sỉû ng häü v giụp âåỵ qúc tãú, âäưng thåìi gọp pháưn xỉïng âạng vo sỉû nghiãûp âáúu tranh cạch mảng ca nhán dán v cạc dán täüc trãn thãú giåïi Nghë quút Âải häüi III ca Âng vảch ra âỉåìng läúi cho ton Âng, ton dán hàng hại pháún âáúu... nghiêm túc thi hành kỷ luật Đảng dù cán bộ đảng viên ở cương vị cơng tác nào Ngồi ra, chúng ta phải kịp thời hơn nữa trong việc biểu dương, khen thưởng những cán bộ, đảng viên có thành tích trong học tập và lao động để cổ vũ động viên và làm gương cho người khác Muốn làm cho Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh từ cơ sở đến Trung ương phải tiếp tục thực hiện tốt các nghị quyết, chỉ thị, quy định…của Đảng và... âỉåìng läúi khạng chiãún ton dán, ton diãûn, láu di, tỉû lỉûc cạnh sinh, våïi cạc kháøu hiãûu: “Táút c cho tiãưn tuún”, “Táút c âãø âạnh thàõng k th”, “Khạng chiãún v kiãún qúc” Thỉûc hiãûn âỉåìng läúi ca Âng, qn dán ta â tiãún hnh cüc khạng chiãún trỉåìng k v cúi cng â âạnh thàõng thỉûc dán Phạp Âạnh thàõng thỉûc dán Phạp, nhán dán ta l ngỉåìi âáưu tiãn âạnh bải ch nghéa thỉûc dán kiãøu c, cäø v mảnh m... tổ chức cơ sở đảng ngày càng được thể hiện rõ, bộ máy chính quyền phường, xã hoạt động ngày càng có trách nhiệm và hiệu quả cao, giải quyết cơng việc nhanh, tránh phiền hà cho dân, được dân tin tưởng Các cơ sở xã, phường phải thực sự đã trở thành nơi rèn luyện và đào tạo cán bộ, đảng viên Chi bộ là người hiểuđảng viên hơn ai hết Những biểu hiện tư tưởng, tình cảm tác phong, lối sống của đảng viên chi... đại biểu là dân tộc thi u số Có 29 đồn đại biểu quốc tế đến dự Đại hội Đại hội quyết định đổi tên đảng thành Đảng Cộng sản Việt nam Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 101 uỷ viên chính thức và 32 uỷ viên dự khuyết Bộ Chính trị gồm có 14 uỷ viên chính thức và 3 uỷ viên dự khuyết Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là đồng chí Lê Duẩn Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IV đã họp... cơng tác xây dựng Đảng Nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng ở chi bộ, cơ sở Đảng vào thực chất, thực hiện nghiêm túc chế độ phê bình và tự phê bình, cơng tác kiểm tra Đảng phải làm một cách thường xun, liên tục hơn Nhưng điều quan trọng đặc biệt là phải có sự giám sát, tham gia của nhân dân Mỗi đảng viên phải lắng nghe những ý kiến của nhân dân để làm cho mình ngày càng hồn thi n hơn Đảng nên thường xun... âoản: Trỉåïc hãút l cạch mảng dán täüc dán ch nhán dán, sau âọ âi lãn ch nghéa x häüi b qua giai âoản phạt triãøn tỉ bn ch nghéa, mủc tiãu cúi cng ca Âng l ch nghéa cng sn Âỉåìng läúi chiãún lỉåüc âụng âàõn âọ â cháúm dỉït sỉû bãú tàõc, khng hong vãư âỉåìng läúi, âạp ỉïng âi hi ca lëch sỉí Âỉåìng läúi chiãún lỉåüc âọ l såüi chè â xun sút quạ trçnh âáúu tranh ca nhán dán ta dỉåïi sỉû lnh âảo ca Âng... vãư tay nhán dán v thi út láûp nh nỉåïc cäng-näng âáưu tiãn åí Âäng Nam Ạ Cạch mảng Thạng Tạm 1945 thàõng låüi âạnh dáúu mäüt bỉåïc ngồût vé âải v måí ra mäüt k ngun måïi-k ngun âäüc láûp dán täüc, dán ch v ch nghéa x häüi Thàõng låüi ca Cạch mảng Thạng Tạm l do Âng ta v Ch tëch Häư Chê Minh nhảy bẹn vãư chênh trë nãn këp thåìi chuøn hỉåïng chè âảo chiãún lỉåüc, giỉång cao ngn cåì gii phọng dán täüc,... hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IV của Đảng đã họp từ ngày 14 đến ngày 20-12-1976, tại Thủ đơ Hà Nội (hơn 16 năm, sau Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III) Dự Đại hội có 1008 đại biểu, thay mặt hơn 1.550.000 đảng viên của 38 đảng bộ tỉnh, thành phố và cơ quan trực thuộc trung ương về dự Trong số đại biểu có 214 đại biểu là đảng viên của Đảng từ trước Cách mạng Tháng Tám 1945, 200 đại biểu đã bị đế quốc... Chính nhân dân là người làm nên thắng lợi lịch sử Tồn bộ hoạt động của Đảng phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chân chính của nhân dân Sức mạnh của Đảng là ở sự gắn bó mật thi t với nhân dân, quan liêu, mệnh lệnh, xa rời nhân dân sẽ đưa đến những tổn thất khơng lường được đối với vận mệnh của đất nước Ba là, khơng ngừng củng cố, tăng cường đồn kết; đồn kết tồn Đảng, đồn kết tồn dân, đồn kết dân tộc, . sớm lập một đảng cách mạng của giai cấp vô sản, nghĩa là một đảng cộng sản quần chúng. Đảng ấy phải là một đảng duy nhất và ở Đông Dương chỉ có đảng ấy là. dân tộc thi u số .Có 29 đoàn đại biểu quốc tế đến dự Đại hội. Đại hội quyết định đổi tên đảng thành Đảng Cộng sản Việt nam Ban Chấp hành Trung ương Đảng