Gián án SKKN của Huỳnh Thị Lan chi-Lịch Sử

10 396 0
Gián án SKKN của Huỳnh Thị Lan chi-Lịch Sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng:GD-ĐT Thò xã CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường:THCS Vónh Phúc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GV:Huỳnh Thò Lan Chi ********************* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài : ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ BỘ MÔN LỊCH SỬ TRONG TRƯỜNG THCS PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài-Tên của đề tài a Lý do chọn đề tài: _ Trong công cuộc đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học là quan trọng nhất tạo nên sự chuyển biến về chất lượng giáo dục. Đổi mới PPDH chỉ có thể đạt được hiệu quả khi có sự kết hợp nhiều yếu tố, đặc biệt là sự kết hợp chặt chẽ với sự đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. _ Theo hướng phát triển đó, việc kiểm tra, đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, rèn luyện các kó năng đã học mà phải khuyến khích tư duy năng động, sáng tạo của HS. Muốn vậy, phải có những phương pháp kiểm tra, đánh giá thích hợp. _ Xuất phát từ thực tế của việc dạy học : 1 Trước đây, quan niệm về kiểm tra, đánh giá là GV giữ độc quyền về đánh giá. HS là đối tượng được đánh giá. 2 Ngày nay, trong dạy học người ta coi trọng chủ thể tích cực, chủ động củaHS Việc dạy và học lòch sử đang được xã hội quan tâm, trong đó có vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Thông qua kiểm tra đánh giá mới nắm được HS có vững kiến thức hay không? Thực hành rèn luyện kỹ năng trong môn lòch sử, giáo viên mới biết được kết quả quá trình giảng dạy đã tác động đến HS như thế nào? Trong chương trình bao giờ cũng có hình thức kiểm tra, đánh giá để xem xét kết quả trình độ HS đã đạt được so với mục tiêu chương trình, đồng thời đánh giá kết quả của GV có phù hợp HS, có giúp học sinh đạt được mục tiêu của chương trình đã đề ra? Vì vậy đây là yêu cầu cần thiết trong DH lòch sử hiện nay,giúp GV, HS dạy và học đạt kết quả tốt.Đây là một vấn đề rất cần thiết cho thực tiễn dạy hoc lòch sử ở nhà trường THCS Với sự thay đổi về cấu trúc nội dung và PPDH của bộ môn lòch sử hiện nay. Là một GV trực tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy cần có sự đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS cho phù hợp và hiệu quả cao. b Tên đề tài: Đổi mới phương pháp kiểm tra,đánh giá trong bộ môn Lòch sử 2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài: -Việc kiểm tra đánh giá trong bộ môn lòch sử nhằm giải quyết được vấn đề cho: giáo viên -học sinh-bộ môn… * Giáo viên: nhận thức được chỉ có hoàn thiện khâu kiểm tra đánh giá sau mỗi bài dạy, mỗi chương, GV phải tìm cách đánh giá kết quả của HS để từ đó rút kinh nghiệm xem phương pháp dạy có phù hợp với HS, có mang lại kết quả cho học sinh theo mục tiêu chương trình qui đònh? Đánh giá đúng kết quả của HS là hình thức gián tiếp đánh giá kết quả của GV. Do đó, phải nắm chắc khoa học kiểm tra đánh giá: Biết- Hiểu- Vận dụng * Học sinh: Phải luôn nhận thức chỉ thông qua kiểm tra đánh giá mới khẳng đònh được kết quả học tập.Đây là việc làm tất yếu của GV_HS ,vì vậy học sinh phải học thật tốt:tích cực, chủ động,nhận xét đánh giá, thực hành… mới đạt kết quả tốt * Tổ bộ môn: Qua kiểm tra đánh giá các GV biết được kết quả của HS, thống kê chất lượng bộ môn: số lượng-tỉ lệ: giỏi-khá- trung bình-yếu, để từ đó có kế hoạch bồi dưỡng hoặc phụ đạo, hay chỉnh sửa kiểm tra, đánh giá cho phù hợp đối tượng nhằm nâng cao chất lượng dạy-học trong nhà trường. Qua đó GV trong tổ trao đổi rút kinh nghiệm để đạt hiệu quả hơn trong dạy học lòch sử. * Với nhà trường: Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy-học môn Lòch sử sẽ tạo động lực góp phần nâng cao chất lượng bộ môn, chất lượng giảng dạy trong nhà trường. 3. Phương pháp nghiên cứu: _Về lý luận nghiên cứu tài liệu: Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 2 _Thông tin Khoa học Giáo dục số 65 (Bộ Giáo Dục-Đào tạo). _Thực tiễn: * Tổ chuyên môn họp trao đổi về Hội thảo kiểm tra đánh giá trong tổ Sư-û Đòa – Giáo dục công dân tháng 1-2009. * Khảo sát: đề kiểm tra của PGD- giáo viên tổ trong các năm 2005 -2009. * Từ kinh nghiệm giảng dạy môn lòch sử trong nhà trường THCS. 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: _ Phạm vi áp dụng đề tài: trong dạy-học lòch sử của GV-HS, tổ chuyên môn trong trường THCS, được thực hiện trong kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn lòch sử qua: kiểm tra miệng, 15 phút, 1 tiết. thi học kì… _Thời gian nghiên cứu và áp dụng đề tài: Từ khi thực hiện phương pháp DH đổi mới, việc kiểm tra đánh giá được áp dụng trong nhà trường và được trao đổi thực hiện trong tổ chuyên môn những năm gần đây. PHẦN II- NỘI DUNG 1/ Tổng quan về các cơ sở lý luận liên quan đến đề tài: * Khái niệm: Kiểm tra, đánh giá là một khâu vô cùng quan trọng trong quá trình dạy học lich sử. Trong quan niệm hiện đại về chương trình môn học, đánh giá là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời trong các yếu tố cấu thành chương trình.Kiểm tra, đánh giá tác động lớn đến phương thức làm việc của thầy, phương pháp học tập của trò. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS là hoạt động nhằm xác đònh kết quả mà HS thu nhận được trong quá trình giảng dạy của thầy, đối chiếu với mục tiêu đề ra, qua đó điều chỉnh hoạt động dạy và học của thầy và trò, đây là khâu then chốt. Do đặc trưng của bộ môn lòch sử nên việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lòch sử của HS phải mang tính toàn diện, đảm bảo 3 mặt: Kiến thức –Kỹ năng –Thái độ và đảm bảo: Biết-Hiểu-Vận dụng _Dẫn chứng:Theo quan điểm đổi mới PPDH-Viện Khoa học giáo dục năm 2003: “ Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS phải đảm bảo các yêu cầu của dạy học bộ môn .gắn liền với đổi mới PPDH Vì vậy việc kiểm tra,đánh giá tiến hành thường xuyên,liên tục,sáng tạo,linh hoạt từ việc kiểm tra miệng,15 phút,45 phút,thi học kỳ.Trong quá trình tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp,việc quan sát của GV cũng đóng vai trò hết sức quan trọng nhằm phát hiện năng lực học tập của mỗi HS cũng như từng lớp.Ngoài ra cũng cần coi trọng khâu thiết kế đề kiểm tra theo tinh thần đổi mới.” 2 Thực trạng của việc kiểm tra,đánh giá trong môn lòch sử ở trường THCS: _Trước đây việc kiểm tra đánh giá môn lòch sử thường không toàn diện, chỉ tập trung vào những kiến thức có sẵn, các đề kiểm tra thường kiểm trí nhớ của HS. Chất lượng dạy học lòch sử thường được qui về chỉ ở ghi nhớ các sự kiện lòch sử . Kiểm tra miệng:còn thực hiện máy móc, nội dung kiểm tra chủ yếu nhắc lại các kiến thức của bài cũ.Chính vì điều này HS có thói quen học bài thuộc lòng. Ví dụ:Em hãy nêu việc làm của Hai Bà Trưng sau khi đánh thắng quân Hán Kiểm tra 15 phút-Giáo viên yêu cầu HS trả lời qua giấy kiểm tra. Mục đích chính là thực hiện theo qui đònh của kế hoạch dạy học để lấy cho đủ số điểm qui đònh. Ví dụ: Hãy trình bày diễn biến và kết quả cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng? Qua kiểm tra, HS nhớ lại nội dung học trong tập chép ra giấy nộp thầy. Kiểm tra một tiết, GV chỉ ra 3 câu hỏi dạng học thuộc bài 2 Câu 1: Trình bày diễn biến khởi nghóa Bà Triệu năm 248 ?(3 điểm) 3 Câu 2: Nêu việc làm của Lý Bí sau khi đánh thắng quân Lương?(3 điểm) 4 Câu 3: Cho biết tình hình kinh tế –văn hoá nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI? (4 điểm) Như thế HS chỉ nhớ lại sự kiện một cách máy móc có học thì làm bài được và ngược lại…Từ đó, HS không bao quát, nắm vững kiến thức trong giai đoạn, quá trình của lòch sử .Không rèn luyện được kó năng phân tích,nhận xét, đánh giá lòch sử, nhân vật lòch sử… Khảo sát đề kiểm tra Học kỳ I năm học:2000-2001 (Sử 6)Tổ trưởng ra đề Câu1:Em hãy cho biết nguyên nhân, diễn biến cuộc KN Hai Bà Trưng?(4 đ) Câu2:Nêu những việc làm của Lý Bí sau khi đã đánh thắng quân Lương(3 đ) Câu3:Trình bày tình hình kinh tế nước-văn hoá nước Champa TKII-TKX(3 đ) Qua đây chúng ta rút ra rằng: Giữa yêu cầu kiến thức và yêu cầu kỹ năng thì yêu cầu kiến thức chiếm tỉ lệ rất lớn. Kỹ năng-nếu có chỉ những kỹ năng riêng lẻ, không thể hiện tính ứng dụng. Đại đa số câu hỏi không hề có nội dung liên hệ thực tế. Bản thân phương pháp kiểm tra truyền thống không hoàn toàn tiêu cực nhưng áp dụng phương pháp kiểm tra này trong tính hình giáo dục đổi mới hiện nay thì không phù hợp. 1 Thống kê chất lượng bộ môn lòch sử năm học 2000-2001 Sử 6:(7 lớp) Trường:Vónh Phúc Só số GIỎI KHÁ TR.BÌNH YẾU KÉM 280 48-17.1 % 90-32.2 % 103-36.8 30-10.7 9-3.2 % Qua kết quả trên chứng tỏ việc kiểm tra,đánh giá theo hình thức cũ chất lượng không cao trên T.Bình:85 %-Yếu-Kém:15 % 2 Đánh giá thực trạng là do những hạn chế sau: Về phía thầy: Một bộ phận GV chưa có nhận thức đầy đủ về đổi mới kiểm tra,đánh giá kết quả học tập của HS, việc kiểm tra còn mang tính hình thức, cốt để hoàn thành lượng điểm theo qui đinh, chưa chú ý đúng mức đến việc động viên,khích lệ HS trong học tập.Việc kiểm tra đánh giá còn nhiều hạn chế. Về phía HS :Nhiều học sinh còn học lệch, coi bộ môn lòch sử môn phụ nên chưa chăm học… Phương pháp học lòch sử còn hạn chế, cá biệt còn có HS không viết bài, chán học đòi nghỉ học luôn… Những bất cập trên, khiến cho việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lòch sử của HS còn nhiều chế, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học lòch sử của HS trong nhà trườngTHCS hiện nay. Do đó, tình trạng nói trên cần phải sửa đổi theo phương thức mới nhằm nâng cao chất lượng dạy học lòch sử. 3 Các giải pháp,biện pháp đề xuất để khắc phục: Trong những năm gần đây, bộ môn Lòch sử đã đổi mới nhiều trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS, phát huy ưu điểm của phương pháp kiểm tra vào trườngTHCS. Do vậy, từ năm 2002-2003 cùng với việc thay đổi SGK và PPDH. Bộ Giáo Dục-Đào Tạo áp dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm đối với lớp:6-7-8-9. _ Qua những năm học theo SGK mới, Phòng Giáo Dục-Đào Tạo Thò xã mở lớp tập huấn về việc sử dụng PP kiểm tra, đánh giá mới cho GV dạy THCS. _ Tổ Sử: Trao đổi về Hội thảo kiểm tra, đánh giá PPDH đổi mới tháng 1-2009 _Bản thân tôi nhận thấy bộ môn Lòch sử rất phù hợp với phương pháp kiểm tra trắc nghiệm. Trong thực tế giảng dạy ở Trường THCS Vónh Phúc,tôi và GV trong tổ đã áp dụng việc đổi mới kiểm tra, đánh giá HS trong phương pháp kiểm tra trắc nghiệm đối với KT miệng, 15 phút 1 tiết, thi học kỳ. _Việc kiểm tra,đánh giá kết quả học tập lòch sử của HS cần phải đạt tới sự khách quan, chính xác. _Cần được tiến hành thường xuyên nhằm kòp thời cung cấp thông tin về tình trạng dạy và học,kòp thời đưa ra những quyết đònh mới để tạo ra chất lượng dạy học mới. _ Nội dung kiểm tra,cách thức đánh giá,kết quả đánh giá cần phải công khai.HS cần phải được biết những điều nói trên, _Cần tạo cho HS được “chấm bài” của bạn mình và của chính mình theo các đáp án, thang điểm công khai,cụ thể và có căn cứ khoa học. _Kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo 3 yếu tố: Biết –Hiểu –Vận dụng _ Ở trườngTHCS Vónh Phúc, việc giảng dạy môn Lòch sử được phân 4 GV đảm nhiệm. Các GV đều áp dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập của HS theo phương pháp sau: 3 Đối với kiểm tra miệng : Không nhứt thiết phải kiểm tra đầu mỗi giờ học. Vì như thế vừa mất thời gian,vừa mang tính công thức thủ tục và đặt HS vào tình thế căng thẳng, bắt buộc học để đối phó. Thay vào đó GV có thể linh hoạt về thời gian và hình thức kiểm tra.Cụ thể trong quá trình giảng bài mới,khi cần liên hệ đến kiến thức của bài học các tiết trước,GV nêu câu hỏi,sau đó gọi HS phát biểu, giáo viên nhận xét và cho điểm.Nội dung kiểm tra,không chỉ kiểm tra bài tiết học trước, mà giáo viên có thể kết hợp vừa kiểm tra bài cũ, vừa kiểm tra phần chuẩn bò b mới. Trong quá trình dạy, có những câu hỏi cần HS tư duy trả lời, nếu các em trả lời đúng,giáo viên cần cho điểm. Ví dụ: Em hãy đính các kí hiệu trên (lược đồ câm VN)nơi xuất hiện người tối cổ? Qua đó, em có nhận xét như thế nào về sự xuất hiện người tối cổ trên đát nước ta? GiúpHS rèn luyện kó năng đính kí hiệu và nhận xét về sự kiện lòch sử. 1 Kiểm tra 15 phút,kiểm tra 45 phút,thi học kì:Phải thực hiện qui trình thiết kế đề kiểm tra,đánh giá(7 bước) 2 Bước 1: Xác đònh mục đích kiểm tra,đánh giá. 2 Bước 2: Xác đònh nội dung trọng tâm cần kiểm tra,đánh giá. 3 Bước 3: Lập bảng ma trận phân bố câu hỏi. 4 Bước 4: Lựa chọn câu hỏi,viết câu hỏi cho đề kiểm tra. Ví dụ:Câu hỏi điền khuyết : Đông Nam Á gồm những nước ………….Đính tên các nước ĐNA vào lược đồ trống cho đúng ? Ví du:Câu hỏi chọn nội dung đúng nhất : Hàng năm, chúng ta tổ chức kỉ niểm Hai Bà Trưng thời gian nào ? A. Ngày 6 và 8 tháng 2 m lòch C. Ngày 10 tháng 3 Dương lòch B. Vào dòp kỉ niệm ngày 8 tháng 3 D. Câu A và B đúng- Ví dụ: Câu hỏi đúng (Đ) sai(S) : Hoạt động Nguyễn i Quốc ở nước ngoài(1919-1925) -1919: Người gởi đến Hội nghò Vecxay Bản yêu sách. -1920: Người thành lập Hội Thanh Niên. -1921:Người sang Liên xô dự Hội nghò Quốc Tế nông dân. -1927:Người viết tác phẩm “Đường Cách Mạng”. Ví dụ: Câu kết nối cột A với cột B cho đúng: Hãy nối cột A(Thời gian) với cột B (Sự kiện) cho đúng về các cuộc KN lớn: 1. Năm 40 A. Khởi nghóa Bà Triệu 2. Năm 248 B. Khởi nghóa Lý Bí 3. Nằm 542 C. Khởi nghóa Hai Bà Trưng 4. Năm 722 D. Khởi nghóa Mai Thúc Loan 5. Năm 776 Ví dụ: Đánh dấu x phân loại cuộc cách mạng và cuộc vận động lòch sử sau: Sự kiện Lòch sử Cách mạng Tư sản Vận động LS -5 Cách mạng Anh 1640 -6 Cải cách nông nô ở Nga -7 Cuộc Duy tân Minh trò -8 Cách mạng Pháp 1871 -9 Cách mạng Nga 1905-1907 5 Bước 5: Xây dựng đáp án và biểu điểm. 6 Bước 6: Duyệt lại đề kiểm tra. 7 Bước 7: Tiến hành kiểm tra Khảo sát : ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỬ-LỚP 6 I TRẮC NGHIỆM :3 điểm. Khoanh tròn chữ cái đầu câu có nội dung đúng nhất.(Mỗi câu:0,25 đ) 1. Sử sách còn ghi lại câu: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh,đạp luồng sóng dữ,chém cá kình ở biển khơi,đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn,cởi ách nô lệ,đâu chòu khom lưng lám tì thiếp cho người.” Lời nói khẳng khái ấy là của nữ tướng nào? A Bùi Thò Xuân B Lê Chân C Triệu Thò Trinh D Trưng Trắc 2.Kinh đô nước Vạn Xuân đặt ở đâu? A Cổ Loa(Hà Nội) B Mê Linh (Vónh Phúc) C Văn Lang(Phú Thọ) D Vùng cửa sông Tô Lòch(Hà Nội) 3.Hàng năm chúng ta tổ chức Kỉ niệm Hai Bà Trưng vào thời gian nào? A Vào ngày 6 và 8 mùng 2 âm lòch B Ngày 8 tháng 3 dương lòch C Mùng 10 tháng 3 âm lòch D Câu A và B đều đúng. 4. Lí Bí lên ngôi hoàng đế “Lí Nam Đế” vào thời gian nào? A Năm 542 B Năm 544 C Năm 548 C Năm 550. 5.Hãy nối thời gian(cột A) với sự kiện(cột B) cho đúng:1 điểm 1 Năm 40 A Khởi nghóa Lý Bí 2 Năm 248 B Khởi nghóa Hai Bà Trưng 3 Năm 542 C Khởi nghóa Bà Triệu 4 Năm 722 D Khởi nghóa Triệu Quang Phục Đ Khởi nghóa Mai Thúc Loan. 6 Hãy hoàn thành sơ đồ về sự phân hoá xã hội ở nước ta :1 điểm THỜI KỲ BỊ ĐÔ HỘ II TỰ LUẬN :7 điểm. 1 . Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi đánh thắng quân Hán?Nêu ý nghóa việc làm đó? 2 đ 2 Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trò đối với nước ta như thế nào? Chính sách nào thâm độc nhất ? Vì sao? 3 đ. 3 Trình bày tình hình kinh tế –văn hoá nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI. 2 đ Qua đó, chúng ta nhận ra rằng kiểm tra,đánh giá trong môn lòch sử phải đảm bảo các yêu cầu của dạy học bộ môn,gồm cả:Kiến thức-Kỹ năng-Thái độ.(Biết-Hiểu-Vận dụng _ Tuy nhiên, trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, chủ yếu tập trung về mặt kiến thức, kó năng. Hình thức kiểm tra nên kết hợp các loại câu hỏi kiểm tra trí nhớ với điểm số chỉ nên chiếm 20%, kiểm tra về kó năng với điểm số chiếm 40% và câu hỏi suy luận chiếm khoảng 40% tổng số điểm. Chú ý hơn đến việc đánh giá kó năng lòch sử của HS sẽ góp phần vào đổi mới PPDH, bởi cách đánh giá kết quả học tập của HS sẽ tác động lại toàn bộ quá trình dạy học đổi mới của giáo viên. * So sánh chất lượng giữa kiểm tra,đánh giá cũ với kiểm tra,đánh giá mới. Năm học:2000-2001 - Năm học:2007-2008 Chất lượng Kiểm tra,đánh giá cũ Kiểm tra,đánh giá mới GIỎI 68 % - 17 % 128 % - 32 % KHÁ 92 % - 23 % 188 % - 47 % TR.BÌNH 200 % - 50 % 76 % - 19 % YẾU 32 % - 8 % 8 % - 2 % KÉM 8 % - 2 % 0 % Qua kết quả thống kê:So với những năm trước, tỉ lệ HS đạt điểm giỏi-khá tăng (gấp đôi), điểm trung bình-yếu kém giảm nhiều. Học sinh rất đam mê PP kiểm tra, đánh giá trên và hứng thú hơn, chăm chỉ hơn trong giờ học lòch trước đây vốn rất nặng nề. Đậc biệt trong tiết làm bài tập lòch sử, khi đưa ra bài tập trắc nghiệm đã luôn lôi cuốn sự chú ý, tự chủ của HS trong bài học,bài làm. Như thế, việc kiểm tra, đánh giá cần được áp dụng rộng rãi trong các môn học nói chung, môn lòch sử nói riêng. Vì loại hình này được sử dụng có nhiều ưu điểm. 8 Trong thời gian ngắn có thể kiểm tra được nhiều nội dung. 9 Kết quả đánh giá khách quan,chính xác. 10 Giáo viên tốn ít thời gian cho việc chấm bài 11 Gây hứng thú và tích cực học tập cho học sinh 12 Chất lượng dạy học cao hơn so với trước kia… _Tuy nhiên, kiểm tra đánh giá theo PP mới còn hạn chế rèn luyện kó năng.Việc đo đạc và phát triển các lónh vực:cảm xúc,thái độ và khả năng sáng tạo Với sự phát triển nhanh chóng của các phương tiện công nghệ thông tin.Kiểm tra,đánh giá theo phương thức mới đưa vào sử dụng phổ biến mở rộng phạm vi tác dụng bằng những loại hình thích hợp và được đánh giá cao bởi nó có nhiều ưu điểm hơn và nhược điểm có hướng khắc phục.Nếu kết hợp kiểm tra,đánh giá nhuần nhuyễn góp phần nâng cao chất lượng dạy -học Lòch sử trong nhà trường. PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận: _ Những quan điểm và giải pháp trình bày ở trên đã được thể hiện qua thực nghiệm ở trong tổ chuyên môn, trường Vónh Phúc…Giáo viên dạy đạt chất lượng,học sinh học tập hứng thú và có kết quả hơn. Việc kết hợp giữa kiểm tra đánh giá của GV– HS là nhằm thực hiện đổi mới phương pháp dạy học,phát huy vai trò chủ động, tích cực của học sinh, động viên khích lệ các em tham gia vào quá trình tự kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của mình và bạn. Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cấpTHCS có ý nghóa to lớn trong quá trình dạy học,góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn lòch sử. Vì vậy, đây là yêu cầu cần thiết của mỗi GV dạy Lòch sử hiện nay. _Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu phát triển về giáo dục và đào tạo, PPDH môn Lòch sử cũng được thay đổi nhiều. Việc kiểm tra, đánh giá HS cần phải có những điều chỉnh mang tính khách quan và chính xác tới mức tối đa có thể tạo điều kiện để mỗi HS bộc lộ thực chất khả năng và trình độ của mình. Nếu làm được những điều đó, tôi tin chắc rằng việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS đối với môn lòch sử là một trong những con đường có hiệu quả nhất nhằm phát huy tối đa tính năng động của HS, tạo điều kiện cho HS có thời cơ khám phá, phát hiện tri thức mới.Phương pháp kiểm tra,đánh giá học sinh trong môn Lòch sử sẽ được áp dụng rộng rãi trong những năm học tới ở bậc THCS. * Kiến nghò: Trong năm học việc kiểm tra,đánh giá tiến hành thường xuyên:15 phút 4 lần, 1 tiết 2 lần, Thi học kì 2 lần…Như thế,việc rèn luyện kỹ năng,phát triển cảm xúc,thái độ và khả năng sáng tạo sẽ hạn chế .Đề nghò cấp lãnh đạo Phòng GD-ĐT Thò xã tổ chức cuộc trao đổi các giáo viên dạy học môn Lòch sử tìm ra giải pháp khắc phục những hạn chế. Bến Tre,ngày 15 tháng 1 năm 2009 Người viết Huỳnh Thò Lan Chi . trình qui đònh? Đánh giá đúng kết quả của HS là hình thức gián tiếp đánh giá kết quả của GV. Do đó, phải nắm chắc khoa học kiểm tra đánh giá: Biết- Hiểu-. trình của lòch sử .Không rèn luyện được kó năng phân tích,nhận xét, đánh giá lòch sử, nhân vật lòch sử Khảo sát đề kiểm tra Học kỳ I năm học:2000-2001 (Sử

Ngày đăng: 23/11/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan