... trong đồ thị d,a,b,c,d là một chu trình đơn trong đồ thị a,b,c,d,a là một chu trình sơ cấp của đồ thị a,b,c là một đường sơ cấp Định lý 3: Giả sử G = (V,E) là đồ thị vô hướng. Nếu trong đồ thị ... dựng chu trình Euler của đồ thị Euler) Định lý 2 Đồ thị vô hướng liên thông G là đồ thị nữa Euler khi và chỉ khi nó có không quá hai đỉnh bậc lẻ. Chứng minh: Thật vậy, nếu đồ thị G có ... là đồ thị nhận được từ đồ thị G bằng cách thêm vào G một đỉnh w và hai cạnh (u, w), (v, w). Khi đó H là đồ thị liên thông có các đỉnh đều có bậc chẵn do đó theo định lý 1 đồ thị H có chu trình...
Ngày tải lên: 04/11/2013, 17:15
... then Begin d[v]:=d[u]+a[u,v]; Truoc[v]:=u; End; End; End; Tóm tắt bài giảng – Lý thuyết đồ thị Trường ĐHSP TP.HCM Trang 15 2 Chương 2. Đồ thị Euler và đồ thị Hamilton 2.1 Đồ thị Euler Định nghĩa 2.1. Cho đồ thị G = <V,E>. Chu trình đơn trong G ... Xét các đồ thị dưới đây: - Đồ thị G 1 là đồ thị Euler (hiển nhiên cũng là nửa Euler) vì nó có chứa chu trình Euler: 1 2 3 5 4 3 1 - Đồ thị G 2 không là đồ thị Euler cũng không phải là đồ thị nửa ... sẽ dùng thuật ngữ đồ thị để chỉ chung cho cả đồ thị vô hướng và đồ thị có hướng 1 2 3 4 5 6 Tóm tắt bài giảng – Lý thuyết đồ thị Trường ĐHSP TP.HCM Trang 27 4 Chương 4. Cây Đồ thị vô hướng liên...
Ngày tải lên: 20/05/2014, 21:34
giáo trình lý thuyết đồ thị full
... nghĩa 1.9: 1) Đồ thị G’ = (V’, E’) được gọi là đồ thị con của đồ thị G nếu: V’⊆ V và E’ = E ∩ (V’ × V’). 2) Đồ thị G” = (V, E”) với E” ⊆ E, được gọi là đồ thị riêng của đồ thị G. Mỗi tập ... xây dựng được đồ thị hai phần G”. Ví dụ 5.7: a) Hình 5.9. Đồ thị và đồ thị riêng hai phần b) Hình 5.10. Đồ thị không có đồ thị riêng hai phần n =1 : Chu trình gồm 3 đỉnh, ... đỉnh của đồ thị. Trong giáo trình này chúng ta chỉ xét các đồ thị hữu hạn, nghĩa là các đồ thị có tập đỉnh là hữu hạn. 1.1.2. Đường đi và chu trình Giả sử G = (V, E) là một đồ thị. ...
Ngày tải lên: 20/03/2014, 04:47
Tài liệu ĐỀ THI MÔN TÓAN RỜI RẠC & LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ LỚP: LT2011-Lần 1-Đề 1 pdf
... TRƯỜNG CĐCNTT TP.HCM ĐỀ THI MÔN TÓAN RỜI RẠC & LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ Khoa CNTT LỚP: LT2011-Lần 1-Đề 2. * * * (TG 90 phút – được xem tài liệu) Bài ... - - 12 7 15 3 0 a) Vẽ đồ thị G. b) Thể hiện sự hoạt động của thuật toán Dijkstra với đồ thị trên, để tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh 2 đến các đỉnh còn lại. Liệt kê các lộ trình này. Hết. ... tối tiểu của hàm Bool sau, bằng phương pháp biểu đồ Karnaugh. F(x,y,z,t) = xy z + x y z t + x y t + x y t + xyzt + xy t Bài 4: Cho đơn đồ thị G=(V,E) có ma trận trọng số như sau (dấu - là...
Ngày tải lên: 18/02/2014, 21:20
ĐỀ THI MÔN TÓAN RỜI RẠC & LÝ THUYẾT DỒ THỊ LỚP: HC3CT-Lần 1-Đề 1 docx
Ngày tải lên: 23/03/2014, 08:21
ĐỀ THI MÔN TÓAN RỜI RẠC & LÝ THUYẾT DỒ THỊ LỚP: HC3CT-Lần 1-Đề 2 ppt
Ngày tải lên: 30/03/2014, 06:20
ĐỀ THI MÔN TÓAN RỜI RẠC & LÝ THUYẾT DỒ THỊ LỚP: Học lại K4 docx
Ngày tải lên: 30/03/2014, 06:20
Bài tập lập trình môn lý thuyết Automata và ngôn ngữ hình thức
Ngày tải lên: 09/08/2012, 23:24
Lý thuyết đồ thị
... hướng. Đồ thị bao gồm các cạnh vô hướng được gọi là đồ thị vô hướng. 36 Ch ng 1: Gi i thi uươ ớ ệ Tóm tắt - Đồ thị, các loại đồ thị (có hướng, vô hướng, đơn, đa, đầy đủ). - Bậc của đỉnh, đồ thị ... 1: Gi i thi uươ ớ ệ Định lý 1.1: Với mọi đồ thị G = (V, E), ta có: Hệ quả 1.1: Tổng số bậc của các đỉnh bậc lẻ trong 1 đồ thị là 1 số chẵn Hệ quả 1.2: Mọi đồ thị đều có một số chẵn các ... G’ = (V’, E’) gọi là 1 đồ thị con (sub graph) của đồ thị G = (V, E) nếu V’ ⊂ V và E’ ⊂ E. A B CD E B’ C’ A’ E’ 35 Ch ng 1: Gi i thi uươ ớ ệ Định lý 1.4: Trong một đồ thị có hướng G, tổng...
Ngày tải lên: 17/08/2012, 10:10
Lý thuyết đồ thị.doc
... các cung của đồ thị. Đồ thị vô hướng thu được bằng cách bỏ qua hướng trên các cung được gọi là đồ thị vô hướng tương ứng với đồ thị có hướng đã cho. 3. Đường đi, chu trình. Đồ thị liên thông. Định ... bậc vào) của đỉnh v trong đồ thị có hướng là số cung của đồ thị đi ra khỏi nó (đi vào nó) và ký hiệu là deg + (v)(deg - (v)). Hình 2. Đồ Thị có hướng G Thí dụ 3. Xét đồ thị cho trong hình 2. Ta ... chiều sâu Thuật toán tìm kiếm theo chiều sâu trên đồ thị vô hướng trình bày ở trên dễ dàng có thể mô tả lại cho đồ thị có hướng. Trong trường hợp đồ thị có hướng, thủ tục DFS(v) sẽ cho phép thăm...
Ngày tải lên: 21/08/2012, 16:17
Bài tập lý thuyết đồ thị
... A k-1 giống hệt nhau. Bài tập Lý thuyết Đồ thị Trương Mỹ Dung 1 BÀI TẬP VỀ LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ. CH. 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ. CH. 2. CẤU TRÚC CÂY. CH. ... sâu) là 2. BÀI TẬP VỀ LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ. Trương Mỹ Dung 2003 -2004. Bài tập Lý thuyết Đồ thị Trương Mỹ Dung 3 11. Cho đồ thị theo hình vẽ sau : A ... CH. 4. ĐỒ THỊ PHẲNG & BÀI TOÁN TÔ MÀU. BÀI TẬP TỔNG HP. Bài tập Lý thuyết Đồ thị Trương Mỹ Dung 5 9. Các phát biểu sau đúng hay sai ? Nếu đồ thị G...
Ngày tải lên: 22/08/2012, 11:31
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ.doc
... và chỉ khi đồ thị tương ứng với mạng này là đồ thị liên thông. Thí dụ 3. Trong hình 2: Đồ thị G là liên thông, còn đồ thị H là không liên thông. Hình 2. Đồ thị liên thông G và đồ thị H gồm 3 thành ... bậc vào) của đỉnh v trong đồ thị có hướng là số cung của đồ thị đi ra khỏi nó (đi vào nó) và ký hiệu là deg + (v)(deg - (v)). Hình 2. Đồ Thị có hướng G Thí dụ 3. Xét đồ thị cho trong hình 2. Ta ... là đồ thị vô hướng tương ứng với đồ thị có hướng đã cho. 3. Đường đi, chu trình. Đồ thị liên thông. Định nghĩa 1. Đường đi độ dài n từ đỉnh u đến đỉnh v, trong đó n là số nguyên dương, trên đồ...
Ngày tải lên: 24/08/2012, 22:37
Bạn có muốn tìm thêm với từ khóa: