Mục đích của đề tài là nghiên cứu thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric - Muối sunfat. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ MỘT SỐ THÍ NGHIỆM NHẰM TẠO HỨNG THÚ VÀ NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI AXITSUNFURIC MUỐI SUNFAT MƠN HĨA HỌC 10 Tac gia: Bui Hơng Quang ́ ̉ ̀ ̀ Trương THPT Anh S ̀ ơn 3 Nghê An ̣ Điên thoai: 0944 586 468 ̣ ̣ Anh Sơn, thang 3 năm 2021 ́ MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Trang 1 2. Mục đích nghiên cứu Trang 1 3. Đối tượng nghiên cứu Trang 1 4. Phương pháp nghiên cứu Trang 1 5. Cấu trúc của đề tài Trang 1 6. Tính mới của đề tài Trang 1 7. Thời gian nghiên cứu Trang 2 PHẦN II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn và thực trạng vấn đề Trang 3 1.1. Cơ sở lí luận Trang 3 1.1.1. Khái niệm thí nghiệm Trang 3 1.1.2. Phân loại hệ thống thí nghiệm Hóa học ở trường THPT Trang 3 1.1.3. Những u cầu chung khi tiến hành thí nghiệm Trang 4 1.1.4. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh khi tiến hành thí nghiệm Trang 4 1.1.5. Mơt sơ ph ̣ ́ ương phaṕ sử dung thi nghiêm Hoa hoc theo ̣ ́ ̣ ́ ̣ Trang 4 hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh 1.2. Cơ sở thực tiễn Trang 5 1.3. Thực trạng Trang 6 1.4. Giải pháp thực hiện Trang 6 2. Thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết Trang 7 quả học tập bài Axit sunfuric Muối sunfat mơn Hóa học 10 2.1. Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, phẩm chất, năng Trang 7 lực cần đạt trong bài Axit sunfuric Muối sunfat 2.2. Nguyên tăc l ́ ựa chon cac thi nghiêm ̣ ́ ́ ̣ Trang 8 2.3. Một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học Trang 8 tập bài Axit sunfuric Muối sunfat mơn Hóa học 10 2.3.1. Thi nghiêm “M ́ ̣ ực bi mât” ́ ̣ Trang 8 2.3.2. Thi nghiêm vê s ́ ̣ ̀ ự pha loang H2SO4 ̃ đăc̣ Trang 9 2.3.3. Thi nghiêm tinh oxi hoa cua H2SO4 ́ ̣ ́ ́ ̉ đăc̣ Trang 10 2.4. Minh họa thiết kế giáo án dạy học bài Axit sunfuric Muối Trang 11 sunfat (tiết 1) 3. Thực nghiệm sư phạm Trang 14 3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghi ệm Trang 14 3.2. Đối tượng thực nghiệm Trang 14 3.3. Q trình tiến hành thực nghiệm sư ph ạm Trang 14 3.3.1. Tìm hiểu đối tượ ng thực nghi ệm Trang 14 3.3.2. Thiết k ế ti ến trình thực nghiệm Trang 15 3.4. Kết quả th ực nghi ệm và xử lí kết quả thực nghiệm Trang 16 3.4.1. Phươ ng pháp xử lí kết quả Trang 16 3.4.2. Kết quả thực nghiệm Trang 16 3.5. Kết luận v ề th ực nghi ệm s ư ph ạm Trang 20 3.5.1. Nhận xét định tính Trang 20 3.5.2. Nhận xét định lượ ng Trang 21 PHẦN III. KẾT LUẬN 1. Kết luận chung Trang 22 2. Kiến nghị, đề xuất Trang 22 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Hiên nay đơi m ̣ ̉ ơi ph ́ ương phap day hoc theo h ́ ̣ ̣ ương ́ phát triển phẩm chất, năng lực đê nâng cao chât l ̉ ́ ượng qua trinh day va hoc đang la vân đê đ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ược cać cấp, ngành, giáo viên quan tâm. Hố học là mơn khoa học thực nghiệm nên việc sử dụng thí nghiệm Hố học để dạy học cũng là mơt ph ̣ ương pháp đặc thù Thí nghiệm Hoa hoc se giup hoc sinh phat triên ́ ̣ ̃ ́ ̣ ́ ̉ phẩm chất, năng lực, tạo hứng thú vơi bai hoc, t ́ ̀ ̣ ừ đó nắm được kiến thức vững chắc và sâu sắc hơn, cung ̃ như giup hoc sinh hinh thanh nh ́ ̣ ̀ ̀ ưng k ̃ ỹ năng như lam viêc khoa hoc, kiên tri, thân ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ trong, chinh xac ̣ ́ ́ Bài Axit sunfuric muối sunfat mơn Hóa học lơp 10 THPT la mơt bài hoc ́ ̀ ̣ ̣ vê chât cu thê, gơm nhiêu thi nghiêm nghiên c ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ứu co y nghia, kich thich s ́ ́ ̃ ́ ́ ự tim toi, ̀ ̀ hưng thu hoc tâp c ́ ́ ̣ ̣ ủa hoc sinh. Nhăm giup hoc sinh tich c ̣ ̀ ́ ̣ ́ ực hoa qua trinh hoc tâp, ́ ́ ̀ ̣ ̣ tự hoc va hiêu sâu săc nôi dung kiên th ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ưc trong bài nay, tơi chon đê tai ́ ̀ ̣ ̀ ̀ “Thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric Muối sunfat mơn Hóa học 10” 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là nghiên cứu thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric Muối sunfat 3. Đối tượng nghiên cứu Một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric Muối sunfat 4. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lí luận + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp xử lý thơng tin 5. Cấu trúc của đề tài Cấu trúc đề tài gồm 3 phần + Phần 1: Đặt vấn đề + Phần 2: Nội dung + Phần 3: Kết luận 6. Tính mới của đề tài Hệ thống hóa cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn việc sử dụng thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập. Thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric Muối sunfat mơn Hóa học 10. Đây là nội dung chưa có đề tài nào đề cập đến. 7. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 3 năm 2021 PHẦN II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn và thực trạng vấn đề 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Khái niệm thí nghiệm Thí nghiệm là một bước trong phương pháp khoa học dùng để phân minh giữa mơ hình khoa học hay giả thuyết. Thí nghiệm cũng được sử dụng để kiểm tra tính chính xác của một lý thuyết hoặc một giả thuyết mới để ủng hộ chúng hay bác bỏ chúng. Thí nghiệm có thể được thực hiện bằng phương pháp khoa học để trả lời câu hỏi khảo sát vấn đề Trước tiên thực hiện quan sát Sau đặt ra câu hỏi, nảy sinh vấn đề Sau đó, giả thuyết được hình thành. Tiếp đến thí nghiệm được đưa ra để kiểm tra giả thuyết. Kết quả thí nghiệm được phân tích, rồi vạch ra kết luận, đơi khi một lý thuyết được hình thành từ kết quả thí nghiệm Một thí nghiệm thường có mục đích chính là kiểm tra giả thuyết. Tuy nhiên, thí nghiệm cũng được dùng để kiểm chứng câu hỏi hoặc kiểm tra kết quả trước đó 1.1.2. Phân loại hệ thống thí nghiệm Hóa học ở trường THPT Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên: là một trong những phương tiện trực quan có hiệu quả trong dạy học hóa học. Nó được sử dụng trong những trường hợp sau: + Khi cần thực hiện nhanh trong thời gian hạn hẹp của bài lên lớp + Khi cần làm những thí nghiệm phức tạp mà học sinh chưa làm được + Khi hồn cảnh cơ sở vật chất thiếu, khơng đủ cho cả lớp cùng làm + Khi giáo viên muốn làm mẫu để chỉ dẫn cho học sinh những kỹ thuật làm thí nghiệm Khi biểu diễn thí nghiệm có đối chứng, giáo viên phải chú ý đồng thời hai nhiệm vụ: u cầu sư phạm về kỹ thuật biểu diễn thí nghiệm và phương pháp dạy học khi biểu diễn thí nghiệm Thí nghiệm của học sinh: + Thí nghiệm để học bài mới: Việc sử dụng thí nghiệm của học sinh khi nghiên cứu bài học mới cũng có thể sử dụng các phương pháp tương tự như thí nghiệm biểu diễn của giáo viên. Nhưng đây giáo viên đóng vai trị là người hướng dẫn, học sinh tự tay điều khiển các q trình biến đổi các chất, nên được rèn luyện cả kỹ năng tư duy và kỹ năng thí nghiệm + Thí nghiệm thực hành (bài thực hành): là một hình thức tổ chức học tập, trong đó học sinh phải tự làm một số thí nghiệm sau khi đã học xong một chương hay một phần của giáo trình. 1.1.3. Những u cầu chung khi tiến hành thí nghiệm. Đảm bảo an tồn thí nghiệm: Ln giữ hố chất tinh khiết, dụng cụ thí nghiệm sạch và khơ, làm đúng kỹ thuật, ln bình tĩnh khi làm thí nghiệm. Nếu có sự cố khơng may xảy ra phải bình tĩnh tìm ra ngun nhân, giải quyết kịp thời. Khơng nên q cường điệu hố những nguy hiểm của thí nghiệm cũng như tính độc hại của hố chất làm học sinh q sợ hãi Đảm bảo thành cơng: Sự thành cơng của thí nghiệm tác động mạnh mẽ đến lịng tin của học sinh vào khoa học 1.1.4. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh khi tiến hành thí nghiệm. Giáo viên: + Phải tích luỹ kinh nghiệm bằng cách làm thí nghiệm nhiều lần để rút ra thiếu sót, có thể cải tiến, sáng tạo Nắm vững kỹ thuật làm thí nghiệm + Phải chuẩn bị tỉ mỉ, chu đáo trước khi tiến hành trên lớp. Khơng nên chủ quan cho rằng thí nghiệm đó đơn giản đã làm quen nên khơng cần thử trước + Khi chuẩn bị cho thí nghiệm cần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt như: lượng hố chất, nồng độ các dung dịch, nhiệt độ .là các yếu tố rất quan trọng + Chuẩn bị dụng cụ cần đồng bộ, gọn, đảm bảo tính khoa học. Kiểm tra số lượng, chất luợng dụng cụ, hố chất và nên chuẩn bị những bộ dự trữ nếu bị thiếu hay xảy ra sự cố, nghiên cứu tìm hiểu cách khắc phục những sự cố xảy + Giáo viên phải thực sự là người hướng dẫn, gợi mở để học sinh chủ động thực hiện các hoạt động theo kế hoạch bài giảng. Tập trung theo dõi uốn nắn giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn Học sinh: + Chuẩn bị bài chu đáo theo hướng dẫn của giáo viên. + Tập nghiên cứu thí nghiệm tại nhà, dự đốn hiện tượng của thí nghiệm đối chứng. 1.1.5. Mơt sơ ph ̣ ́ ương phap ́ sử dung thi nghiêm Hoa hoc theo h ̣ ́ ̣ ́ ̣ ướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh Chung ta co thê s ́ ́ ̉ dụng thí nghiệm theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh qua cac cach sau: ́ ́ Thư nhât la s ́ ́ ̀ ử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu Giao viên c ́ ần hướng dẫn học sinh các hoạt động như sau: + Học sinh hiểu và nắm vững vân đ ́ ề cần nghiên cứu; cho học sinh nêu các giả thuyết, dự đốn trên cơ sở lí thuyết đã biết; lập kế hoạch giải qut ́ ứng với từng giả thuyết + Chuẩn bị hố chất dụng cụ, thiết bị để làm thí nghiệm xác nhận giải thuyết, quan sát trạng thái các chất trước khi làm thí nghiệm; xác nhận giả thuyết thông qua kết thí nghiệm; giải thích tượng, viết các phương trình hóa học và rút ra kết luận Sử dụng thí nghiệm biểu diễn theo phương pháp nghiên cứu sẽ làm tăng tính tích cực nhận thức, hứng thú học tập và bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh Thư hai la s ́ ̀ ử dung thí nghi ̣ ệm để kiểm nghiệm Qui trình thí nghiệm hóa học để kiểm chứng kiến thức: Giáo viên nêu mục đích thí nghiệm và u cầu học sinh thực hiện, quan sát trạng thái, màu sắc Sau đó, dự đốn phản ứng có xảy ra khơng, lý do; quan sát mơ tả hiện tượng, giải thích hiện tượng; viết phương trình hóa học Giáo viên hoặc học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng trong đó u cầu học sinh nêu hiện tượng thí nghiệm Cuối cùng, giáo viên chỉnh sửa kết luận, nhận xét, bổ sung kiến thức cho học sinh Thư ba la s ́ ̀ ử dung thí nghi ̣ ệm để đối chứng Trong q trình sử dụng thí nghiệm đối chứng một mức độ tích cực, giáo viên cần tổ chức, điều khiển hoạt động của học sinh để các em được hoạt động như người nghiên cứu, giúp học sinh rút ra kết luận một cách đầy đủ, chính xác hơn về một qui tắc, tính chất của một chất Thư t ́ ư la s ̀ ử dung thí nghi ̣ ệm tạo tình huống có vấn đề Quy trình của phương pháp nêu và giải quyết vấn đề thường được sử dụng là: Đặt vấn đề, giới thiệu thí nghiệm; tổ chức cho học sinh tái hiện lại kiến thức cũ có liên quan; học sinh dự đốn thí nghiệm xảy ra, lam thí nghi ̀ ệm để kiểm tra những dự đốn đó Thư năm la s ́ ̀ ử dụng thí nghiệm trong bài luyện tập Sử dụng thí nghiệm biểu diễn trong giờ luyện tập, ơn tập khơng phải lặp lại những thí nghiệm đã biểu diễn mà có thể dùng các thí nghiệm mới, có những dấu hiệu chung của thí nghiệm đã làm, nhưng có dấu hiệu mới để củng cố, chỉnh lí, khắc sâu kiến thức, khắc phục suy luận sai lầm 1.2. Cơ sở thực tiễn Hố học giúp cho học sinh nhận diện thế giới quan một cách đúng đắn và hồn chỉnh thơng qua các bài học. Là sự khởi nguồn, là cơ sở phát huy tính sáng tạo đê đ ̉ ưa ra những ứng dụng phục vụ cho đời sống con người. Hố học góp phần giải qut cách nhìn phi ́ ến diện về thế giới quan làm phương hại đến đời sống, tinh thần của con người Hóa học là mơn khoa học thực nghiệm chun nghiên cứu cấu tạo các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Bằng những thí nghiệm hóa học để sáng tỏ mối liên hệ phát sinh giữa sự vật, giải thích được bản chất của các hiện tượng hóa học để học sinh có được những kiến thức, kỹ năng tổng hợp và vận dụng vào thực tế đời sống Việc sử dụng thí nghiệm hóa học đóng vai trị đặc biệt quan trọng như một bộ phận khơng thể tách rời của q trình dạy học. Thí nghiệm đóng vai trị quan trong nhận thức, phát triển giáo dục. Người ta coi thí nghiệm là cơ sở của việc học Hóa học và để rèn luyện kỹ năng thực hành. Thơng qua thí nghiệm học sinh nắm kiến thức một cách hứng thú vững chắc và sâu sắc hơn Để đạt được mục tiêu nay thì b ̀ ản thân người giáo viên dạy bộ mơn Hố học là nhân tố tham gia quyết định chất lượng mơn học thơng qua việc đổi mới phương pháp dạy học sao cho phù hợp, đạt kết quả cao. 1.3. Thực trạng. Với những năm giảng dạy từ cac l ́ ớp học sinh đã qua ở trương THPT Anh ̀ Sơn 3, tôi nhận thấy rằng học sinh co kh ́ ả năng tư duy tốt thì vẫn khơng thich ́ những bài giảng khơ khan mang tính lí thuyết, ngược lại các em tỏ ra hứng thú với những bài giảng có sử dung thí nghi ̣ ệm. Đê giai qut vân đê nay, tơi đa thiêt kê ̉ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̃ ́ ́một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric Muối sunfat mơn Hóa học 10 Trong thời gian dạy thực nghiệm tơi nhận thấy rằng học sinh hoạt động rất tích cực, về nhà làm bài tập nhiều hơn, tiết học sơi nổi hơn mỗi khi các em thảo luận với nhau về các thí nghiệm trong bài học để tìm câu trả lời và đặc biệt hơn là học sinh đã chủ động lĩnh hội kiến thức, đã phát triển được các năng lực cho học sinh 1.4. Giải pháp thực hiện Từ cơ sở li lu ́ ận và thực tiễn, tôi nhân th ̣ ấy rằng thiết kế các hoạt động thí nghiệm sẽ tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê cua hoc sinh. Đ ̉ ̣ ể thực hiện được, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài giảng, xác định được kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo các vấn đề liên quan đên bai hoc ́ ̀ ̣ Trong năm học 2020 2021 tơi triển khai thực nghiệm thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric Muối sunfat mơn Hóa học 10 trên các lớp tương đương nhau về sĩ số, giới tính và khả năng tiếp thu kiến thức, thuộc khối 10 trường THPT Anh Sơn 3, THPT Anh Sơn 1, THPT Mường Quạ Nghệ An Thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric Muối sunfat mơn Hóa học 10 2.1. Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, phẩm chất, năng lực cần đạt trong bài Axit sunfuric Muối sunfat Kiến thức: Biết được: Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4. Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat Hiểu được: H2SO4 có tính axit mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu ) H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hố mạnh (oxi hố hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước Kĩ năng: 10 Ngoai Fe, con co nh ̀ ̀ ́ ưng kim loai nao thu đơng v ̃ ̣ ̀ ̣ ̣ ới H2SO4 đăc, nguôi ? Giai thich ̣ ̣ ̉ ́ nguyên nhân tinh thu đông ́ ̣ ̣ 2.4. Minh họa thiết kế giáo án dạy học bài Axit sunfuric Muối sunfat (tiết 1) MỤC TIÊU BÀI HỌC. Kiến thức: Biết được: Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4. Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat Hiểu được: H2SO4 có tính axit mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu ) H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hố mạnh (oxi hố hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất axit sunfuric Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất Phân biệt muối sunfat, axit sunfuric với các axit và muối khác (CH3COOH, H2S, ) Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng Cẩn thận khi làm việc với axit Trọng tâm H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hố mạnh và tính háo nước H2SO4 lỗng có tính axit mạnh Thai đô: ́ ̣ Giao duc cho hoc sinh long say mê hoc tâp, yêu khoa hoc, co y th ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ưc v ́ ươn lên chiêm linh khoa hoc ki thuât ́ ̃ ̣ ̃ ̣ Hoc sinh co y th ̣ ́ ́ ưc bao vê môi tr ́ ̉ ̣ ường Các năng lực: 15 Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. Phẩm chất: u gia đình, q hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ cơng dân. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I. AXIT SUNFURIC Hoạt động 1 : Tính chất vật lí 1. Tính chất vật lí Là chất lỏng, sánh dầu, GV: Cho HS quan sát HS: Quan sát lọ không màu, không bay hơi lọ đựng H2SO4 đặc, nêu tính chất H SO 98% có d =1,84g/cm3 kết hợp với SGK vật lý của H SO Tan trong nước và tỏa nhiều nhiệt nhận xét tính chất vật lí Pha lỗng axit đặc: rót từ từ axit GV: Hướng dẫn HS HS: thực hiện thí vào nước tiến hành thí nghiệm nghiệm theo pha lỗng H2SO4 đặc hướng dẫn 2. Tính chất hóa học Hoạt động 2 : Tính chất của H2SO4 lỗng HS: Nêu tính GV: u cầu HS nêu chất chung của tính chất chung của axit và lấy các thí axit và lấy các thí dụ dụ minh họa minh họa (phản ứng với bazơ, oxit bazơ, kim loại, muối) Hoạt động 3 : GV 16 HS: thực hiện thí a. Tính chất của dung dịch H2SO4 lỗng Tính chất chung của một axit: + làm quỳ tím hố đỏ + tác dụng với kim loại + tác dụng với bazơ và oxit bazơ + tác dụng với muối của axit yếu hướng dẫn HS thực hiện thi nghiêm ́ ̣ “Mực bi mât” ́ ̣ Hoạt động 4 : Tính chất của H2SO4 đặc GV hướng dẫn HS thực hiện thi nghiêm ́ ̣ tinh ́ oxi hoá cuả H2SO4 đăc̣ nghiệm theo hướng dẫn b. Tính chất của dung dịch H2SO4 đặc HS: thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn. Quan sát, nêu hiện tượng, viết phương trình Tính oxi hố mạnh Nó oxi hóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim (S, P, C ) và nhiều hợp chất: H2SO4đặc, nguội khơng phản ứng với Al, Fe, Cr (thụ động hố) GV: Nhắc lại TN “Mực bi mât”, ́ ̣ Cho HS xem đoạn video phản ứng giữa H2SO4 đặc với đường saccarozơ, yêu cầu HS viết phương trình Tính háo nước C12H22O11 12C + 11H2O HS: Viết phương trình dưới sự gợi Tiếp theo một phần C bị oxi hóa tiếp: C+ H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O ý của GV Da tiếp xúc với H2SO4 đặc bị bỏng rất nặng, vì vậy khi sử dụng cần hết sức thận trọng Củng cố, d ặn dị 3. Thực nghiệm sư phạm 3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm Chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm nh ằm ki ểm tra hi ệu qu ả c việc thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric Muối sunfat mơn Hóa học 10. Trao đổi với giáo viên tiến hành thực nghiệm về m ục đích, nội dung hoạt động cho học sinh Xây dựng đề kiểm tra 15 phút (phụ lục). Trao đổi với giáo viên và tiến hành thực nghiệm 17 Xử lý các kết quả thực nghiệm, phân tích, nhận xét và đánh giá hiệu của việc thiết kế một số thí nghiệm nhằm tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập bài Axit sunfuric Muối sunfat mơn Hóa học 10 3.2. Đối tượng thực nghiệm Do hạn chế về thời gian, thời điểm và điều kiện cho phép nên chúng tơi mới chỉ tiến hành thực nghiệm đượ c ở phạm vi nhỏ hẹp như sau: Trường THPT Anh Sơn 3 Ngh ệ An: L ớp 10C 3, 10C4, 10C5, 10C6 Trường THPT Anh Sơn 1 Ngh ệ An: L ớp 10T 1, 10T2, 10A1, 10A2 Trường THPT Mường Quạ Nghệ An: Lớp 10A, 10B, 10C, 10D 3.3. Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.3.1. Tìm hiểu đối tượng thực nghiệm Đối với trường THPT Anh Sơn 3 Ngh ệ An, chúng tơi tìm hiểu kết quả học tập của các lớp khối 10 và chọn ra đượ c 4 lớp có điểm trung bình mơn hố học của học kì I năm học 2020 2021 xấp xỉ nhau là 10C 3, 10C4, 10C5, 10C6 Đối với trường THPT Anh Sơn 1 Ngh ệ An, chúng tơi tìm hiểu kết quả học tập của các lớp khối 10 và chọn ra đượ c 4 lớp có điểm trung bình mơn hố học của học kì I năm học 2020 2021 xấp xỉ nhau là 10T 1, 10T2, 10A1, 10A2 Đối với trường THPT Mường Quạ Nghệ An, chúng tơi tìm hiểu kết học tập của các lớp khối 10 và chọn ra đượ c 4 lớp có điểm trung bình mơn hố học của học kì I năm học 2020 2021 xấp x ỉ nhau là 10A, 10B, 10C, 10D TNĐC Số HS Lớp thực tế TN1 42 C3 ĐC1 37 C4 TN2 40 C5 ĐC2 41 C6 Số TT 18 Lớp Trường THPT Anh Sơn 3 Nghệ An GVTN sư phạm Bùi Hồng Quang TN3 41 T1 ĐC3 42 T2 TN4 43 A1 ĐC4 42 A2 TN5 44 A THPT 10 ĐC5 44 B Mường Quạ 11 TN6 42 C Nghệ An 12 ĐC6 43 D THPT Anh Sơn 1 Đoàn Văn Nghệ An Cường Lơ Thị Thơ 3.3.2. Thiết kế tiến trình thực nghiệm Để thiết kế chương trình thực nghiệm, tơi đã đưa đề tài nay cho các giáo viên đọc với giáo viên thảo luận phương pháp thực nghiệm, chúng tôi đã thống nhất phương pháp thực nghiệm như sau: Đối với lớp thực nghiệm, giáo viên lựa chọn, sử dụng thí nghiệm để thiết kế bài dạy. Đối với lớp đối chứng, giáo viên dạy bình thường, khơng sử dụng các thí nghiệm trên Đối với từng trường, các lớp thực nghiệm và đối chứng cùng làm bài kiểm tra 15 phút. Giáo viên chấm bài của các học sinh các lớp đượ c chọn để đánh giá kết quả thực nghiệm Sau giáo viên chấm kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm, chúng tơi lấy kết quả đem xử lí rồi tiến hành đánh giá 3.4. Kết quả thực nghi ệm và xử lí kết quả thực nghiệm 3.4.1. Phương pháp xử lí kết quả. Để xử lí kết quả, chúng tơi dùng phươ ng pháp thống kê tốn học trong nghiên cứu khoa học giáo dục chúng tơi tiến hành Lập bảng phân phối điểm, bảng luỹ tích Tính các tham số đặc trưng thống kê, bao gồm: + Trung bình cộng + Độ lệch chuẩn (S) + Phương sai (S2) + Sai số tiêu chuẩn (m) 19 + Hệ số biến thiên (V) + Đại lượ ng kiểm định (t ) Vẽ đồ thị đườ ng luỹ tích 3.4.2. Kết quả thực nghiệm Bảng 1. Điểm bài kiểm tra 15 phút của học sinh trường THPT Anh Sơn 3 Trư Lớp ờng PT Đ ối S ố tư ợ ng H S Điểm TB 10 C3 TN1 42 0 2 9 10 6.9 C4 ĐC1 37 0 2 7 6.3 C5 TN2 40 0 0 11 3 6.7 C6 ĐC2 41 0 1 13 6.2 ∑ TN 82 0 20 16 11 6.8 ∑ ĐC 78 0 3 5 21 10 6.2 THPT Anh Sơn 3 Bảng 2. Điểm bài kiểm tra 15 phút của học sinh trường THPT Anh Sơn 1 T r n g P T L p Đ ố i t ợ n g S ố H S Điểm Đ i ể m xi TB T1 TN3 41 0 0 1 6.8 T2 ĐC3 42 0 7 6.2 THPT Anh Sơn 20 A1 TN4 43 0 0 6.8 A2 ĐC4 42 0 4 6.1 ∑ TN 84 0 0 1 6.8 ∑ ĐC 84 0 1 1 6.1 Bảng 3. Điểm bài kiểm tra 15 phút của học sinh trường THPT Mường Quạ T r n g P T L p Đ ố i t ợ n g Số H S Đ i ể m xi Điểm TB THPT A TN5 44 0 1 8 Mườn g Quạ 6.8 B ĐC5 44 0 8 6.3 C TN6 42 0 5 7 6.8 D ĐC6 43 0 1 6 6.4 ∑T N 86 0 8 6,8 ∑Đ C 87 0 2 6.3 21 Bảng 4. Bảng phân phối tần suất lũy tích ĐiểmXi Lớp Số 10 HS TN 82 0 0.6 2.8 9.5 19.6 35.4 57.9 81.3 95.3 100 ĐC 78 0 1.9 6.1 14.4 29.8 52.9 74.4 88.1 98.1 100 TN 84 0.0 2.1 4.2 8.3 18.8 39.6 58.3 72.9 87.5 97.9 100 ĐC 84 0.0 2.1 10.6 25.5 44.7 57.4 74.5 85.1 93.6 97.9 100 TN 86 0.0 0.0 2.0 5.9 13.7 43.1 68.6 84.3 94.1 100 100 ĐC 87 0.0 3.8 11.5 21.2 36.5 61.5 80.8 92.3 98.1 100 100 Các đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút Hình 1. Trường THPT Anh Sơn 3 Hình 2. Trường THPT Anh Sơn 1 22 Hình 3. Trường THPT Mường Quạ Bảng 5. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra 15 phút Lớp % Yếu Kém % Trung bình %Khá TN 9.5 25.9 45.9 18.7 ĐC 14.4 38.5 35.3 11.9 Hình 4. Biểu đồ kết quả bài kiểm tra 15 phút Bảng 6. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra 15 phút 23 % Giỏi Lớp XTB S2 S V m TN 6.97 2.90 1.70 24.42% 0.0960 ĐC 6.34 3.03 1.74 27.44% 0.0964 tTN 4.597 3.5. Kết luận về thực nghi ệm s ư ph ạm 3.5.1. Nhận xét định tính Đối với học sinh Qua q trình tiến hành thực nghiệm sư ph ạm, chúng tơi nhận thấy: Học sinh thấy hứng thú hơn khi học mơn Hố học Đã kích thích sự tìm tịi, tham khảo các tài liệu trong sách, trong báo chí, thư viện các phươ ng tiện phát thanh truyền hình, internet,… có liên quan đến thí nghiệm Hố học. Học sinh vận dụng tốt hơn ki ến th ức Hố học khi giải quyết các vấn đề trong cuộc sống có liên quan đến Hố học Học sinh thấy rõ hơn ý nghĩa, vai trị của việc học mơn Hố học Những kết quả tích cực đó góp phần thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của việc dạy học mơn Hố học THPT Đối với giáo viên Các giáo viên dạy mơn Hố học thấy rất hứng thú và cũng thấy đượ c tác dụng của việc sử dụng đề tài này Các giáo viên cũng có ý kiến nên đưa nhiều thí nghiệm vào dạy học Hố học 3.5.2. Nhận xét định lượng Từ kết quả xử lí số liệu thực nghiệm chúng tơi thấy: Điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm ln cao hơn các lớp đối chứng STN