1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát triển năng lực thực hành cho học sinh THPT thông qua thí nghiệm thực hành lớp 10 cơ bản

48 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài này là hệ thống các thí nghiệm vô cơ trong giảng dạy hóa học lớp 10 cơ bản. Vận dụng các thí nghiệm giúp tăng hứng thú học tập cho học sinh trong chương trình hóa học vô cơ lớp 10 cơ bản.

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.   Lí do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.Những đóng góp mới của đề tài 5. Phương pháp nghiên cứu PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Cơ sở lí luận 3 1.1 Hoạt động thí nghiệm dạy học 1.2. Hứng thú Chương II. Thiết kế hệ thống thí nghiệm vơ cơ trong dạy học hóa học 10 cơ bản 2.1. Ngun tắc thiết kế thí nghiệm trong dạy học hóa học 10 2.2 Hệ thống hoạt các thí nghiệm giúp tăng kĩ năng thực hành hóa học 10 cơ bản 11 2.3 Một số giáo án thực nghiệm lên lớp có sử dụng thí nghiệm đã thiết kế 26 Chương 3. Thực nghiệm sư phạm và phân tích kết quả 47 3.1. Mục đích, nhiệm vụ, nội dung thực nghiệm sư phạm 47 3.2. Phương pháp điều tra 48 3.3. Quy trình nghiên cứu  49 KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo BẢNG DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt CTCT GV HS LT N PƯ  TT CTCT Diễn tả  Cơng thức cấu tạo  Giáo viên   Học sinh Lí thuyết Số mol Phản ứng Thực tế  Phương trình hóa học  Phần I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhận thức rõ vai trị giáo dục trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước,  nhằm tạo nguồn nhân lực phù hợp với u cầu hội nhập với thế giới, hội nghị  trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục đã nêu rõ “ Tiếp  tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy  tính tích cực chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học,  khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc.Tập trung dạy  cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật  và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên  lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại  khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghê thơng tin và truyền  thơng trong dạy và học.” Hóa học là khoa học thực nghiệm nên trong giảng dạy bộ mơn hóa học, việc sử  dụng dụng cụ trực quan và thí nghiệm là một trong những việc làm khơng thể  thiếu đối với GV.  Để đạt được hiệu quả trong cơng tác đổi mới thì sự hứng  thú, thái độ và sự quan tâm của người học đối với mơn học đóng vai tị rất quan  trọng. Bên cạnh đó sử dụng thí nghiệm trong dạy học giúp học sinh có sự hăng  say hứng thú hơn trong bài học vì các em tận mắt thấy hiện tượng xảy ra, thấy  được sự biến đổi chất hay các điều kiện phản ứng xảy ra.  Tuy nhiên, hiện nay tại các trường THPT tồn tại thực trạng học sinh khơng  hứng thú với các mơn học nói chung và mơn hóa học nói riêng. GV mới chỉ cung  cấp kiến thức cơ bản cho học sinh  mà chưa thực sự tạo được sựu hứng thú say  mê mơn học thơng qua các thí nghiệm trong các tiết dạy  Xuất phát từ lý do trên tơi đã chọn đề tài: “Phát triển năng lực thực hành cho  học sinh THPT thơng qua thí nghiệm thực hành  lớp 10 cơ bản”, để nghiên cứu,  nhằm mục đích nâng cao hiệu quả giảng dạy và giúp học sinh tiếp thu bài học  tốt hơn  2. Mục đích nghiên cứu ­Hệ thống các thí nghiệm vơ cơ trong giảng dạy hóa học lớp 10 cơ bản.  ­Vận dụng các thí nghiệm giúp tăng hứng thú học tập cho học sinh trong  chương trình hóa học vơ cơ lớp 10 cơ bản 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ­Đối tượng: học sinh khối 10 trường tại huyện n Thành ­Phạm vị nghiên cứu: các trường THPT tại huyện n Thành ­ Thời gian nghiên cứu: tháng 10/2019­ tháng 3/2021 4. Những đóng góp mới của đề tài ­Đề tài góp phần xây dựng hệ thống thí nghiệm trong giảng dạy hóa học vơ cơ­  hóa học 10 cơ bản ­Thiết kế bài dạy vận dụng thí nghiệm trong giảng dạy giúp tăng hứng thú học  tập cho học sinh trong chương trình hóa học vơ cơ­ hóa học 10 cơ bản 5. Phương pháp nghiên cứu  + Nghiên cứu lý luận:  Nghiên cứu, phân tích và tổng hợp các tài liệu về giáo dục học, tâm lý học, các  sách giáo khoa, sách bài tập, các tạp chí, sách, báo, đặc san tham khảo có liên  quan tới các thí nghiệm đơn giản giúp tăng hưng thú, rèn luyện kĩ năng thực  hành của học sinh trong các tiết dạy + Điều tra quan sát: ­ Dự giờ, quan sát việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh trong q  trình dạy học các vấn đề về chương halogen­ hóa học 10 cơ bản + Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi và hiệu quả của đề tài Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN  CỨU 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN  1.1. Hoạt động thí nghiệm trong dạy học  Thí nghiệm dạy học là thực hiện các phản ứng, các q trình hóa học phục vụ  cho việc dạy học hóa học.  1.1.1.Vai trị của thực hành thí nghiệm trong dạy học hóa học Thí nghiệm có vai trị rất quan tọng trong nghiên cứu khoa học và đặc biệt  là trong hóa học a) Thí nghiệm là phương tiện trực quan Thí nghiệm là phương tiện trực quan chủ yếu, được dùng phổ biến và giữ vai  trị quyết định trong q trình dạy học hóa học. Nó giúp gắn liền từ tư duy cụ  thể sang tư duy trừu tượng và ngược lại. Thí nghiệm giúp học sinh làm quen với  các chất hóa học và trực tiếp nắm bắt các tính chất vật lí, hóa học của các chất.  Nếu HS khơng được quan sát được trực tiếp các tính chất như màu sắc, hiện  tượng kết tủa, bay hơi, kết tinh … thì rất khó để hình thành được kĩ năng quan  sát thí nghiệm.   Nếu khơng có thí nghiệm thì: ­GV sẽ tốn nhiều thời gian để giảng giải nhưng vẫn khơng rõ ràng và hết ý và  học sinh sẽ khó tưởng tượng được thí nghiệm cụ thể. Nếu thực hiện thí  nghiệm trực tiếp thì HS chỉ cần quan sát thí nghiệm và GV chốt lại những điều  cần rút ra từ thí nghiệm vừa thực hiện ­ HS tiếp thu kiến thức thiếu chính xác và thiếu bền vững, mơ hồ về các phản  ứng và hiện tượng kèm theo mỗi phản ứng. Mỗi HS đều sẽ có cách tưởng  tượng khác nhau nên khi GV chỉ mơ tả hiện tượng bằng lời HS sẽ có các cách  hình dung khác nhau và có thể khác xa với thực tế b)Thí nghiệm là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn Đối với bộ mơn hóa học, thực hành thí nghiệm giúp HS làm sáng tỏ vấn đề lí  thuyết, từ đó giúp HS ơn tập và kiểm tra lại các vấn đề lý thuyết đã học, nắm  vững những nội dung đã được học… Trong giảng dạy hóa học có rất nhiều thí nghiệm gần gũi với thực tế. Vì vậy  thí nghiệm giúp HS vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. Khi  gặp lại các hiện tượng trong thực tế HS sẽ hình dung lại kiến thức cũ và giải  thích được hiện tượng một cách dễ dàng. Từ đó HS sẽ phát huy được tính tích  cực, sáng tạo, tạo niềm đam mê khoa học và khả năng vận dụng kiến thức nhạy  bén vào thực tế c) Rèn luyện kĩ năng thực hành Khi thực hiện thí nghiệm hóa học, học sinh phải làm đúng các thao tác cần  thiết, sử dụng lượng hóa chất thích hợp nên HS vừa tăng cường khéo léo và kỹ  năng thao tác, vừa phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề. Từ đó, học sinh sẽ hình  thành thành những đức tính của lao động mới: cẩn thận, ngăn nắp, kiên nhẫn,  chính xác…: Đây là điều mà thí nghiệm ảo khơng có được Đối với bộ mơn Hóa học: các khái niệm, định luật, hiện tượng, bản chất  hóa học nhiều khi rất trìu tượng, khó hiểu, khơ cứng làm HS khó tiếp thu, dễ  nhàm chán, đặc biệt các HS có tư duy khơng tốt sẽ có xu hướng sợ bộ mơn Hóa  học.  Để nâng cao hứng thú học tập bộ mơn hóa của học sinh ở trường phổ  thơng hiện nay, người giáo viên ngồi các phương pháp dạy học tích cực cần  khai thác thêm các hiện tượng hóa học thực tiễn trong đời sống, các thí nghiệm  vui hóa học đưa vào bài giảng nhằm phát huy tính tích cực, tạo niềm vui, hứng  thú trong học tập bộ mơn d) Các u cầu khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ­ Thí nghiệm phải gắn với trọng tâm bài giảng, nên chọn các thí nghiệm giúp  học sinh tiép thu những kiến thức trọng tâm ­ Thí nghiệm phải hấp dẫn, hiện tượng rõ ràng, có tính thuyết phục, kích thích  hứng thú người học ­Thí nghiệm dễ kiếm hóa chất, đơn giản, dễ thực hiện ­Thí nghiệm khơng được mất q nhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến tiến trình  bài giảng ­ Thí nghiệm phải an tồn ­Số lượng thí nghiệm trong một tiết học phải hợp lý, khơng q nhiều e) Phân loại thí nghiệm trong dạy học hóa học ­ Thí nghiệm do GV biểu diễn, HS quan sát ­Thí nghiệm do HS tự làm ­ Thí nghiệm ngoại khóa, trãi nghiệm sáng tạo ­ Thí nghiệm ở ngồi trường như thí nghiệm thực hành ở nhà của HS f) Những phương pháp sử dụng trong dạy học hóa học Thí nghiệm là một phương tiện hết sức quan trọng trong dạy học hóa học.  Muốn sử dụng thí nghiệm đạt hiệu quả cao, trước hết phải xác định đúng mục  đích, u cầu của thí nghiệm, kết hợp chặt chẽ với bài học, phục vụ cho học  sinh lĩnh hội kiến thức. Có hai phương pháp chính sử dụng thí nghiệm trong dạy  học hóa học: ­Phương pháp nghiên cứu: Dùng thí nghiệm để xác nhận giả thuyết, tự rút ra  kiến thức ­ Phương pháp minh họa: Dùng thí nghiệm để minh họa kiến thức đã biết 1.1.2. Phương pháp sử dụng thí nghiệm để kích thích hứng thú trong dạy  học hóa học a) Đặt tình huống vào bài mới Tình huống có vấn đề là hồn cảnh trong đó xuất hiện mâu thuẫn nhận thức  mà HS chấp nhận viếc giải quyết mâu thuẫn đó như một nhiệm vụ học tập và  sẵn sàng đem sức lực trí tuệ ra giải quyết Khi ở trong tình huống có vấn đề, trạng thái tâm lý của HS có sự chuyển  biến rõ rệt. Học sinh sau khi chấp nhận mâu thuẫn của bài tốn nhận thức, sẽ  xuất hiện nhu cầu bức thiết muốn tìm đáp số của bài tốn. Lúc này tính tị mị  vốn có ở HS bị kích thích.Trạng thái tâm lý ngạc nhiên, tị mị, hứng thú là điểm  khởi đầu để các em đi tìm lời giải đáp. Những yếu tố đó tạo nên động cơ học  tập của HS trong giờ học b)Thí nghiệm biểu diễn TN biểu diễn là TN do GV tiến hành trên lớp để khảo sát hay kiểm chứng  một hiện tượng, định luật hay giả thuyết nào trong khi nghiên cứu tài liệu mới.  TN biểu diễn nếu tổ chức hợp lý sẽ giúp cho HS tiếp thu bài dễ dàng và nhanh  chóng hơn Các thí nghiệm của giáo viên cần tăng cường theo phương pháp nghiên cứu hạn  chế việc sử dụng thí nghiệm theo phương pháp minh hoạ nhằm phát huy tính  tích cực nhận thức, rèn luyện tính tự học và tư duy của học sinh. Với các thí  nghiệm đơn giản, sử dụng hố chất ít độc hại khó gây nguy hiểm cho học sinh  ta có thể cho học sinh thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên  c)Thí nghiệm học sinh tự làm ở nhà TN ở nhà là một loại bài làm mà GV giao cho từng HS hoặc từng nhóm  thực hiện ở nhà để tìm hiểu một hiện tượng, xác định một đại lượng, kiểm  chứng một định luật hóa học nào đó TN ở nhà được tiến hành trong điều kiện khơng có sự giúp đỡ, hướng dẫn  và kiểm tra của GV. TN này chỉ địi hỏi HS chỉ tiến hành với những dụng cụ TN  tự kiếm trong đời sống tự tạo từ những dụng cụ đơn giản. Vì vậy nó tạo nhiều  cơ hội cho sự phát triển hứng thú học tập và ham mê u thích mơn hóa học của  HS. Ngồi ra, TN ở nhà cịn có tác dụng phát triển năng lực sáng tạo của HS qua  việc đề xuất, thiết kế, chế tạo dụng cụ TN nhằm thực hiện các nhiệm vụ học  tập Nội dung TN ở nhà rất phong phú và đa dạng, có thể là đề xuất các phương  án TN,  tiến hành TN và giải thích hiện tượng. TN ở nhà có thể là định tính hoặc  định lượng. Tuy nhiên, GV cần lựa chọn những đề tài phù hợp với khả năng và  điều kiện của HS, nhất là trong việc tìm kiếm hóa chất cũng như tiến hành TN.  Để kích thích hứng thú cho các em thì kết quả TN phải được báo cáo trước lớp  và nhận được sự đánh giá của GV nhằm động viên và khuyến khích học sinh 1.2 Hứng thú 1.2.1. Định nghĩa hứng thú Hứng thú là một thuộc tính tâm lý của nhân cách, là một hiện tượng tâm lý phức  tạp được thể hiện khá rộng rãi trong cuộc sống của mỗi cá nhân cũng như trong  các lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Có nhiều quan điểm khác nhau về hứng thú,  thậm chí trái ngược nhau: a. Theo quan điểm của các nhà tâm lý học nước ngồi ­Nhà tâm lý học I.PH. Shecbac cho rằng, hứng thú là thuộc tính bẩm sinh vốn có  của con người, nó được biểu hiện thơng qua thái độ, tình cảm của con người  vào một đối tượng nào đó trong thế giới khách quan Nhà tâm lý học người Mỹ Annoi lại quan niệm, hứng thú là một sự sáng tạo của  tinh thần với đối tượng mà con người hứng thú tham gia vào Harlette Buhler thì coi hứng thú là một hiện tượng phức hợp cho đến nay vẫn  chưa được xác định, hứng thú là một từ, khơng những chỉ tồn bộ những hành  động khác nhau mà cịn  thể hiện cấu trúc bao gồm các nhu cầu K.Strong và W.James cho rằng hứng thú là một trường hợp riêng của thiên  hướng biểu hiện trong xu thế hoạt động của con người như là một nét của tính  cách A.G.Cơvaliốp coi hứng thú là sự định hướng của cá nhân, vào một đối tượng   nhất định, tác giả đã đưa ra một khái niệm được xem là khá hồn chỉnh về hứng  thú “Hứng thú là một thái độ đặc thù của cá nhân đối với đối tượng nào đó, do ý  nghĩa của nó trong cuộc sống và sự hấp dẫn về mặt tình cảm của nó”  b. Theo các nhà tâm lý học, giáo dục học Việt Nam Có nhiều quan niệm khác nhau về hứng thú, các tác giả Phạm Minh Hạc­ Lê  Khanh­ Trần Trọng đưa ra quan niệm về hu tuy nhiên có thể coi quan niệm của  GS.TS. Nguyễn Quang Uẩn là bao hàm nhất: "Hứng thú là thái độ đặc biệt của  cá nhân đối với đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả   năng mang lại khối cảm cho cá nhân trong q trình hoạt động" 1.2.2. Các loại hứng thú Dựa vào những căn cứ khác nhau, người ta có thể chia hứng thú thành nhiều loại  khác nhau.  * Dựa vào vào nội dung đối tượng của hứng thú và phạm vi hoạt động gắn với  hứng thú người ta chia hứng thú thành các loại sau:  ­ Hứng thú vật chất: biểu hiện như thích thú có đủ tiện nghi, hứng thú ăn mặc…  ­ Hứng thú nhận thức: hứng thú học tập được coi là một biểu hiện đặc biệt của  hứng thú nhận thức. Hứng thú có tính chất chun mơn như hứng thú tốn học,  văn học … cũng thuộc về hứng thú nhận thức.  ­ Hứng thú nghề nghiệp: hứng thú nghề kỹ thuật, hứng thú nghề sư phạm …  ­ Hứng thú chính trị ­ xã hội: hứng thú với các cơng tác xã hội, hứng thú đối với  vấn đề chính trị …  ­ Hứng thú thẩm mỹ: hứng thú hội họa, điện ảnh, sân khấu …  * Dựa vào chiều hướng của hứng thú, có thể chia thành các loại sau đây:  ­ Hứng thú trực tiếp: là hứng thú đối với bản thân trong q trình nhận thức, q  trình lao động và sự sáng tạo.  ­ Hứng thú gián tiếp: là hứng thú đối với kết quả hoạt động như hứng thú muốn  có học vấn, có nghề nghiệp, có chức vụ, có địa vị xã hội…  Trong hoạt động học tập người ta thường dùng hứng thú gián tiếp để kích thích  hứng thú trực tiếp của HS. Trong dạy học, cần làm cho HS kết hợp giữa hứng  thú trực tiếp và hứng thú gián tiếp với một đối tượng thì hứng thú mới được  bền vững.  * Dựa vào tính hiệu lực của hứng thú, ta có thể chia thành 2 loại hứng thú sau:  ­ Hứng thú tích cực: là loại hứng thú khi con người khơng chỉ quan sát đối tượng  mà cịn tiến hành hoạt động để chiếm hữu đối tượng. Hứng thú tích cực là  nguồn kích thích sự phát triển nhân cách, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, năng lực  và tính cách, là nguồn gốc của sự sáng tạo.  ­ Hứng thú thụ động: là loại hứng thú mà con người chỉ dừng lại ở sự thích thú  ngắm nhìn đối tượng nhưng khơng thể hiện tính tích cực để nhận thức đối  tượng, làm chủ đối tượng và hoạt động sáng tạo trong lĩnh vực đó 1.2.3. Vai trị của hứng thú trong việc dạy học Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu quả của hoạt  động nhận thức, tăng sức làm việc. Vì thế cùng với nhu cầu hứng thú là một  trong những hệ thống động lực của nhân cách.  Trong bất kỳ hoạt động nào, tạo được hứng thú là điều cực kỳ quan trọng,  làm cho các em say sưa với cơng việc của mình, đặc biệt là học tập.  Đối với mơn Hóa học, có hứng thú các em sẽ có tinh thần học bài, tìm thấy  các lý thú, cái hay trong mơn học, khơng cảm thấy mơn học khơ khan, khó hiểu  nữa. Từ đó tạo niềm tin say mê học tập, đồng thời nó làm cho các em nhận thức  đúng đắn hơn vai trị của mơn Hóa học trong trường phổ thơng.  Hứng thú học tập mơn Hóa học cịn tạo ra những xúc cảm, tình cảm tích  cực ở HS trong q trình học tập. Nó tạo ra sự say mê, thích thú khi tiếp nhận tri  thức, tạo ra sự hài lịng với kết quả học tập. Đây chính là động lực thúc đẩy các  em tìm tịi, sáng tạo trong học tập hóa học. Vì vậy, hứng thú học tập hóa học tác  động đến tồn diện bản thân người học và hiệu quả của q trình dạy học mơn  Hóa học.  Hứng thú học tập mơn Hóa học tác động đến HS cả trong và ngồi giờ lên  lớp, kích thích họ tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo để thỏa mãn nhu cầu nhận  thức, đồng thời suy nghĩ tìm ra nhiều hình thức học tập hiệu quả hơn.  Chính vì vậy, hình thành và phát triển hứng thú học tập cho HS là mục tiêu  quan trọng mà mỗi GV hướng tới để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà  trường.  1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập mơn hóa học a. Nhóm các yếu tố chủ quan  + Trình độ nhận thức của HS là yếu tố ảnh hưởng mạnh đến hứng thú học tập  mơn Hóa học. Trình độ nhận thức là cơ sở cần thiết để phát triển hứng thú học  tập, đồng thời là điều kiện quan trọng để bồi dưỡng hứng thú học tập, và chỉ  khi có tri thức ban đầu về đối tượng, những kỹ năng, kỹ xảo đơn giản và những  thao tác trí tuệ nhất định, cá nhân mới có thể nhận thức đối tượng, rồi hứng thú  với đối tượng Vấn đề nhận thức q khó hoặc q dễ đều khơng làm cho chủ thể hứng  thú. Khi trình độ và năng lực nhận thức của HS thấp thì hầu hết các mơn học  đối với học sinh đều q khó, khó hiểu nên khơng thể có hứng thú trong học  tập. Ngược lại nếu trình độ và năng lực nhận thức của HS đã phát triển cao mà  các em chỉ được học những cái đã biết thì cũng khơng tạo ra được hứng thú.  + Động cơ và thái độ học tập của HS: Động cơ quan hệ mật thiết với hứng thú  học tập. Cả động cơ hồn thiện tri thức và hứng thú học tập đều hướng vào  việc lĩnh hội tri thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn. Đồng thời các em học tập một  cách tích cực, tự giác thì dễ dàng nảy sinh hứng thú.  Thái độ đúng đắn đối với mơn Hóa học là điều kiện cần thiết và là tiền đề  quan trọng của sự hình thành hứng thú học tập. khi các em ý thức đầy đủ về  mơn học sẽ giúp cho sự duy trì và phát triển hứng thú học tập.  + Nhu cầu nhận thức, ham hiểu biết, niềm vui nhận thức sẽ làm nảy sinh khát  khao và ln tìm tịi để đạt được tri thức, làm cơ sở để hình thành hứng thú.  Việc gắn tri thức hóa học với thực tiễn là biện pháp hiệu quả để khơi dậy nhu  cầu nhận thức của HS và nó kích thích sự tìm tịi, vận dụng của HS trong q  trình học tập.  b. Nhóm các yếu tố khách quan  Đó là những yếu tố bên ngồi tác động vào chủ thể bằng nhiều con đường khác  nhau, bao gồm :  ­Sự hấp dẫn của mơn học. Đây là yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đến sự hình  thành và phát triển hứng thú học mơn Hóa học của HS. Tính hấp dẫn của mơn  Hóa học sẽ tạo ra lịng say mê, hứng thú và dẫn đến những hành vi tích cực  trong học tập.  ­ Phương pháp và năng lực giảng dạy của GV là yếu tố tác động đến sự hình  thành hứng thú học tập của HS. Nó có khả năng chi phối đến các yếu tố khác  của hứng thú học tập mơn Hóa học. Giáo viên cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo  và phù hợp các PPDH khác nhau để  giờ học đỡ nhàm chán. Muốn nâng cao  hứng thú học tập mơn Hóa học thì GV phải làm sao cho bài học trở nên hấp  dẫn, sinh động. Biết cách khơi dậy và phát triển nhu cầu nhận thức của HS.  Tầm hiểu biết, cách thức tổ chức và hướng dẫn hoạt động của GV làm sao cho  khơng khí lớp học ln vui vẻ, sinh động, tích cực và nghiêm túc ­Điều kiện vật chất, trang thiết bị như đồ dùng dạy học, phương tiện dạy  học…đều là các yếu tố giúp học sinh học tập có hiệu quả hơn ­ Bầu khơng khí của lớp học cũng là yếu tố khách quan tác động đến hứng thú  học tập. Việc tạo ra khơng khí lớp học thoải mái, cởi mở sẽ ảnh hưởng thuận  lợi đến hứng thú học tập của HS.  Trong các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hứng thú học tập của HS thì  yếu tố người thầy giữ vai trị quan trọng nhất Chương II. Thiết kế hệ thống thí nghiệm vơ cơ trong dạy học hóa học 10  cơ bản 2.1. Ngun tắc thiết kế thí nghiệm trong dạy học hóa học ­ Các thí nghiệm cần gắn với nội dung bài giảng, nên chọn các thí nghiệm giúp  HS tiếp thu các kiến thức trọng tâm của tiết dạy ­ Số lượng thí nghiệm trong một bài học cần được cân nhắc kĩ càng, chỉ nên sử  dụng đủ số lượng thí nghiệm khơng nên q nhiều gây lỗng ­Nên sử dụng các hóa chất quen thuộc với HS, chọn các dụng cụ đơn giản  nhưng phù hợp ­ Chọn các phương pháp thí nghiệm dễ thực hiện, tiết dụng cụ, hóa chất, thời  gian, tỉ lệ thành cơng cao và đặc biệt là phải an tồn cho HS. Nếu thí nghiệm  thực hiện khơng thành cơng, khơng thể bỏ qua GV cần bình tĩnh kiểm tra, tìm  hiểu ngun nhân để giải thích cho HS hiểu 10 2H2O + 2F2             4HF + O2 ­ HS quan sát thí nghiệm GV thực hiện  ­ GV thực hiện thí nghiệm ăn mịn thủy tinh của axít  hiđroflorua ( minh họa ở mục 2.2.9) ­ Hiđroflorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch  axit flohidric. Đây là dung dịch axit yếu nhưng có tính  chất ăn mịn thuỷ tinh SiO2 + 4HF             SiF4 + 2H2O Silic tetraflorua Từ đó u cầu rút ra tính chất hóa học của axit HF ­ GV trình chiếu 1 số vật liệu thủy tinh được khác  chữ bằng dung dịch HF HS xem các  ứng dụng GV giới thiệu từ  đó rút ra các  ứng dụng và cách sản xuất của flo 3. Ứng dụng.  ­ Ứng dụng quan trọng và chủ yếu của flo là điều chế  một số dẫn xuất chứa flo của hidrocacbon: CF2=CFCl  GV trình chiếu một số ứng dụng và cách sản xuất flo  dùng sản xuất chất dẻo floroten (­CF2­CFCl­)n dùng để  trong cơng nghiệp bảo vệ các chi tiết kim loại, gốm, sứ, thủy tinh,   khỏi  bị ăn mịn; (­CF2­CF2­)n teflon dùng chế tạo vịng đệm  làm kín chân khơng, dùng làm chất chống dính cho  dụng cụ nhà bếp; CF2Cl2 (CFC) dùng làm chất sinh hàn  trong thiết bị lạnh (bị cấm sử dụng từ 1996) Hoạt động 3: Ứng dụng và sản xuất Flo ­ Flo cịn được dùng trong cơng nghiệp hạt nhân để làm  giàu 235U ­ Dung dịch NaF lỗng được dùng làm thuốc chống sâu  răng.  4. Sản xuất flo trong CN: Điện phân hỗn hợp KF, HF  (hỗn hợp lỏng) ­ Cực dương (Anot) bằng than chì: có khí F2› ­ Cực âm ( catot) bằng thép đặc biệt hoặc đồng) có khí   H2› Hoạt động 4: Tính chất vật lí và trạng thái tự  nhiên   HS quan sát, nhận xét, rút ra tính chất vật lí và trạng   của brom thái tự nhiên của brom 34 ­ HS: Quan sát lọ đựng brom mà GV đưa ra kết hợp  nghiên cứu SGK biết tính chất vật lí và trạng tháI tự  nhiên của brom   II. Brom 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên  ­Ở  điều kiện thường, brom là chát lỏng, màu đỏ  nâu,   dễ bay hơi, hơi brom độc ­ Brom tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung   mơi hữu cơ ­ Trong tự  nhiên, brom chủ  yếu tồn tại   dạng hợp   chất GV: Đặt câu hỏi gợi mở: Brom có tính chất hóa học  cơ bản gì? So sánh với flo và clo HS: Trả lời câu hỏi GV đưa ra và viết PTHH ­ Là chất oxi hố mạnh (kém hơn so với Cl2 và F2): + Tác dụng với kim loại: 2Al +3Br2            2AlBr3  + Tác dụng với hiđro: H2  +   Br2            2HBr GV: Kết luận + Tác dụng chậm với nước: H2O +Br2    HBr + HBrO ­ Khí hidrobromua tan trong nước tạo thành dung dịch  axit bromhiđric. Đây là axit mạnh(mạnh hơn dung dịch   HCl) Hoạt động 5: Ứng dụng và điều chế  GV: Đặt câu hỏi gợi mở: Brom có những ứng dụng  và điều chế brom trong cơng nghiệp HS: Trả lời câu hỏi GV đưa ra và rút ra kết luận 3. Ứng dụng.  ­ Dùng để sản xuất một số dx: C2H5Br, C2H4Br2 dùng  trong cơng nghiệp dược phẩm ­ Lượng lớn brom dùng để sx AgBr dùng để tráng lên  phim ­ Hợp chất của brom cịn dùng trong cơng nghiệp dầu  mỏ, hóa chất cho nơng nghiệp, phẩm nhuộm, 4. Sản xuất brom trong CN: Từ nước biển, sau khi  tách NaCl, phần cịn lại có hịa tan NaBr. Dùng khí clo  oxi hóa NaBr thu được Br2 Hoạt động 5. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên  của iot ­ GV cho HS trình bày thí nghiệm đã tự làm ở nhà và  thuyết trình về tính chất vật lí của Iot ( thí nghiệm  thử tài thám tử tìm dấu vân tay)  35 ­ HS trình chiếu thuyết trình video thí nghiệm đã thực  hiện   nhà, tính chất vật lí và trạng thái tự  nhiên của   iot III. IOT 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên ­ Ở điều kiện thường, iot là chất rắn, màu đen tím. Khi  đun nóng, iot biến thành hơi khơng qua trạng thái lỏng   gọi là sự thăng hoa của iot ­iot   tan         nước     tan   nhiều     các  dung môi hưu cơ ­ Trong tự  nhiên, iot chủ  yếu tồn tại dưới dạng muối   iotua Hoạt động 2: Tính chất hóa học của iot HS thảo luận kết luận : GV hướng dẫn  HS dự đốn tính chất hố học của iot.  Nêu phản ứng minh hoạ. So sánh tính chất oxi hóa  của F2,Cl2,Br2, I2  ­ Iot là chất oxi hố     F2 > Cl2 > Br2 >I2 2. Tính chất hóa học ­ Iot có tính oxi hố yếu hơn Cl2, Br2, F2 H2 +I2                    2HI( 4500, Pt) 2Al + 3I2  2AlI3 2NaI +Cl2              2NaCl + I2 2NaI +Br2              2NaBr + I2 ­ Iot hầu như khơng phản ứng với nước ­ Khí hidro iotua tan trong nước tạo thành dung dịch axit  iothiđric. Đây là axit mạnh (mạnh hơn dung dịch HCl,  HBr) ­ Iot có tính chất đặc trưng là tác dụng với hồ tinh bột  tạo thành hợp chất có màu xanh Hoạt động 7: Ứng dụng và sản xuất iot trong cơng  nghiệp GV: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm phân biệt muối  ăn và muối iot (thí nghiệm 2.2.4) 3. Ứng dụng. sgk ­ Phần lớn iot được dùng đê sx dược phẩm. Dung dịch  5% iot trong etanol (cồn iot) dùng làm chất sát trùng vết  thương GV: Đặt câu hỏi: Ngồi ứng dụng làm muối iot thì iot  ­ Chất tẩy rửa khi trộn thêm iot sẽ tẩy sạch các vết  cịn có những ứng dụng nào? Ngun liệu sản xuất iot  bẩn bám trên các thiết bị trong nhà máy chế biến bơ,  trong cơng nghiệp là gì? sữa.  ­ Muối iot dùng để phịng biếu cổ do thiếu iot.  4. Sản xuất iot trong cơng nghiệp. Từ rong biển 4. Củng cố ­Cho HS tự nhắc lại kiến thức để xác định kiến thức trọng tâm của bài học ­ Củng cố thêm các bài bài tập 1,2,(SGK­113 5.Rút kinh nghiệm 36 2.3.3. Giáo án bài axit sunfuric  BÀI 33: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (TIẾT 1) I. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Kiến thức  Sau khi học, HS biết: +Tính chất vật lí của axit sunfuric, cách pha lỗng axit sunfuric +Axit sunfuric lỗng là một axit mạnh, có đầy đủ  tính chất chung của một   axit +Axit sunfuric đặc nóng có tính oxi hóa mạnh +Ứng dụng của axit sunfuric +Các cơng đoạn chính sản xuất axit sunfuric trong cơng nghiệp +Tính chất của muối sunfat và nhận biết ion sunfat  HS hiểu: +Axit sunfuric có tính axit gây ra bởi ion H+ và tính oxi hóa được quyết định  bởi ion H+ +Axit sunfuric đặc nóng có tính oxi hóa mạnh gây ra bởi gốc SO 42­ trong đó  lưu huỳnh có số OXH cao nhất +6  Vận dụng bậc thấp: giải bài tập hóa học và viết phương trình liên quan đến  nội dung bài học  Vận dụng bậc cao: giải thích những vấn đề  hay gặp trong cuộc sống liên   quan đến axit sunfuric và muối sunfat * Trọng tâm:  ­ Tính axit mạnh và tính oxi hóa của H2SO4 lỗng là do H+ trong phân tử ­ Tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc nóng là do gốc SO42­ chứa S có số  oxi hóa  cao nhất (+6).    2. Kĩ năng ­ Kĩ năng pha lỗng axit sunfuric đặc 37 ­ Quan sát mơ hình, thí nghiệm,  rút ra được nhận xét về tính chất vật lí cũng  như tính chất hóa học ­ Dự đốn được tính chất của hợp chất axit sunfuric, thơng qua các tình huống có  trong thực tế ­ Viết các PTHH minh họa tính chất hố học ­ Phân biệt muối sunfat, axit sunfuric với các axit và muối khác ­ Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit sunfuric, muối sunfat tham gia  hoặc tạo thành trong phản ứng 3. Thái độ, hành vi           Vai trị của axit sunfuric đối với nền kinh tế quốc dân 4. Phát triển năng lực  ­ Học sinh giải quyết các vấn đề thơng qua kiến thức mơn học ­ Giúp Học sinh phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống ­ Rèn luyện cho học sinh về năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học ­ Rèn luyện học sinh về năng lực thực hành thí nghiệm ­ Rèn luyện học sinh về năng lực giải được bài tập.  ­ Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề ­ Năng lực tự học ­ Năng lực tính tốn ­ Năng lực thể chất  II. Phương pháp  ­ Trực quan: thí nghiệm biểu diễn của giáo viên ­ Thuyết trình, đàm thoại nêu vấn đề ­ Phương pháp nhóm ­ Phương pháp giải quyết vấn đề.  III. Chuẩn bị  1. Giáo viên ­ SGK, Slide bài giảng.       ­ Phiếu ghi bài, phiếu học tập ­  Dụng cụ:  Ống nghiệm, kẹp gỗ, bơng, giấy quỳ, giá đựng  ống nghiệm, đèn  cồn, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh ­ Hóa chất: H2SO4 lỗng, H2SO4 đặc, đồng lá, đinh sắt, Na2CO3, nước cất 2. Học sinh 38 ­ Xem lại bài tính chất của HCl ­ Đọc trước bài mới ­ SGK IV. Tiến trình dạy học TIẾT 1 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5’) GV phát phiếu học tập số  1 và gọi một HS lên bảng làm bài, các HS bên dưới  làm vào phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Hồn thành sơ đồ phản ứng sau                                                                                  ­ Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa­khử và khơng phải phản ứng oxi hóa­khử? ­ Vai trị của các chất trong phản ứng oxi hóa­khử? GV u cầu những HS khác nhận xét bài làm và bổ sung, sửa chữa, cho điểm 3. Nội dung bài mới Vào bài:     Ở các tiết trước chúng ta đã học về lưu huỳnh và các hợp chất của lưu  huỳnh với hiđro và oxi như hiđrosunfua, lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit.  Đặc biệt là trong phần lưu huỳnh trioxit chúng ta đã học phản ứng lưu huỳnh  trioxit tác dụng với nước tạo axit sunfuric. Axit sunfuric là một axit phổ biến,  chúng ta đã gặp nhiều ngay từ các lớp dưới nhưng tính chất cụ thể của nó thì  chúng ta chưa nghiên cứu. Và bài học ngày hơm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kĩ  hơn về tính chất vật lí và tính chất hóa học của axit sunfuric HOẠT ĐỘNG GV  HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC  SINH Hoạt động 1: Tính chất vật lí của axit sunfuric ( 5’) GV:  Cho HS quan sát bình đựng axit  HS: quan sát thí nghiệm GV thực  H2SO4  đặc và u cầu HS nêu những  hiện, thảo luận và đưa ra các tính  tính chất vật lí quan sát được 39 GV:  Tiến hành pha lỗng axit sufuric  chất của axit sunfuric đặc vào nước (vừa pha lỗng axit vừa  I. Axit sunfuric nêu cách tiến hành), u cầu một HS  lên quan sát  thí  nghiệm  và  nêu hiện  1. Tính chất vật lí: tượng ­ Chất lỏng sánh như dầu, khơng màu,  GV:  u cầu HS giải thích cách tiến  khơng bay hơi, nặng gần gấp hai lần  hành thí nghiệm, tại sao khơng được  nước (H2SO4 98% có D = 1,84 g/cm ) làm ngược lại  ­ Háo nước, tan vơ hạn trong nước và  GV: Nhận xét, bổ sung và chú ý cho  khi tan trong nước tỏa nhiều nhiệt ­ Cách pha lỗng axit sunfuric đặc: Rót  từ  từ  axit đặc vào nước dọc theo đũa  đặc (trong đời sống và trong phịng thí  thủy   tinh     khuấy     Tuyệt   đối  khơng làm ngược lại.  nghiệm) HS về các tác hại của axit sunfuric  Hoạt động 2: Tính chất của dung dịch H2SO4 lỗng (10’) GV:  Viết   CTCT     axit   H2SO4  và  2. Tính chất hố  học  nêu sự  liên hệ  giữa liên kết O­H và  a   Tính   chất     dung   dịch   axit   tính chất axit sunfuric lỗng GV:  Y/c   HS   nêu     tính   chất  ­ Quỳ tím hố đỏ chung của axit ­ Tác dụng với bazơ và oxit bazơ: GV: tổ chức cho các nhóm HS làm thí  H2SO4 lỗng + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O nghiệm chứng minh: ­ Nhóm 1: Thí nghiệm đổi màu quỳ  H2SO4 lỗng + CuO → CuSO4 + H2O tím ­ Nhóm 2: Thí nghiệm H2SO4 + Fe ­ Nhóm 3: Thí nghiệm H2SO4 + NaOH (dùng phenolphtalein để  chứng tỏ  có    ­   Tác   dụng   với   muối     axit   yếu  dấu hiệu phản ứng) hơn: ­ Nhóm 4: Thí nghiệm H2SO4 + Al2O3 40 ­   Nhóm   5:   Thí   nghiệm   H2SO4  +  Na2CO3   ­ Tác dụng với kim loại: Sau đó các nhóm báo cáo kết quả, viết  H SO 4 lỗng + Fe→ FeSO4 + H2 PTHH H2SO4 lỗng + Zn→ ZnSO4 + H2 GV chú ý cho HS phản ứng giữa  H2SO4 với muối phải thỏa mãn một  trong các điều kiện sau: sản phẩm  phải có chất kết tủa, hoặc có chất  bay hơi, hoặc có nước. Nhận xét,  hướng dẫn HS kết luận về tính chất  của dung dịch H2SO4 lỗng  => Phương trình tổng qt: H2SO4 lỗng + M→ M2(SO4)n + H2   n: Hóa trị  thấp của kim loại nhiều  hóa trị   M:   Kim   loại   hoạt   động   (kim   loại  đứng trước H trong dãy điện hóa) Nhận xét: ­   Axit   sunfuric   loãng       axit  mạnh ­ Tính oxi hóa của axit sunfuric lỗng  là do H+ trong phân tử Hoạt động 3: Tính chất của axit sunfuric đặc GV  hướng dẫn 2 nhóm HS làm 2 thí  b. Tính chất của axit sunfuric đặc:  nghiệm sau: HS: Quan sát hiện tượng, thảo luận  ­ Nhóm 1: Cu + H2SO4 lỗng nhóm đưa ra kết luận ­ Nhóm 2: Cu + H2SO4 đặc và đun lên  GV: giảng giải. Cu là KL đứng sau H    dãy   hoạt   động   hóa   học   nên  khơng phản  ứng với H2SO4  lỗng, do    ống     khơng   có   hiên   tượng   gì.  Nhưng H2SO4 đặc lại phản  ứng được  với Cu, ngun nhân là do axit H2SO4  đặc có tính oxi hóa mạnh. Chúng ta sẽ  cùng tìm hiểu tính oxi hóa mạnh qua  một số ví dụ cụ thể sau: ­ Tác dụng với kim loại: H2SO4 đặc, nóng oxi hố được hầu hết các  kim loại (trừ Au, Pt) 41 Ä  Tính oxi hố mạnh + Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt): 2Fe   +   6H2SO4→   Fe2(SO4)3  +   3SO2+  6H2O Cu+ 2H2SO4→ CuSO4 + SO2+ H2O Chú ý: Fe, Al, Cr,  bị  thụ   động hóa  trong axit H2SO4 đặc nguội Hướng dẫn HS viết PTPƯ giữa  H2SO4 đặc nóng với Cu, Fe GV: chú ý Al,Cr, Fe thụ động hóa  trong H2SO4 đặc nguội. GV giải thích  thêm về hiện tượng thụ động hóa ­ Tác dụng với phi kim: ­Axit sufuric có thể tác dụng được với  nhiều phi kim: C, S, P H2SO4 đặc, nóng tác dụng được với các  phi kim có tính khử tạo hợp chất của  H2SO4+ C →CO2 + SO2+ H2O phi kim có số oxi hóa cao nhất (trừ S)  5H2SO4+ 2P→ 2H3PO4+ 5SO2+ 2H2O như C,P, … GV: mơ tả thí nghiêm  C tác dụng với  H2SO4 đặc, nóng.  Tác dụng với hợp chất: H2SO4 đặc, nóng cịn tác dụng được với  các hợp chất có tính khử như H2S,  FeO, KBr, HI, …  ­Axit sufuric có thể tác dụng được với  nhiều hợp chất có tính khử: H2S, FeO,  KBr, HI, … 2H2SO4+   2KI→   K2SO4+   I2+   SO2+  GV yêu cầu HS nhận xét về sự thay  2H O đổi số oxi hóa của các ngun tố và  vai trị của các chất phản ứng?  Ngun nhân gây ra tính oxi hóa mạnh  của H2SO4 đặc HS làm thí nghiệm  H2SO4  tác dụng  GV hướng dẫn các nhóm HS làm thí  với đường, từ  đó rút ra tính háo nước  của axit sunfuric nghiệm: Nhỏ H2SO4 đặc vào cốc  Ä Tính háo nước đựng đường saccarzơ. u cầu HS  quan sát giải thích hiện tượng Cn(H2O)m                       nC   + mH2O (gluxit) Ví dụ:  C12H22O11                       12C + 11H2O (saccarozơ) 42 3.Củng cố Phiếu học tập Câu 1: Ngun tắc pha lỗng axit Sunfuric đặc là: A. Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ  B. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ C. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ D. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ Câu 2: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 lỗng là: A. Au, Pt, Al               B. K, Mg, Al, Fe, Zn  C. Cu, Zn, Na.             D. Ag, Ba, Fe, Sn Câu 3: Phản ứng nào khơng thể xảy ra:  A. Na2S + HCl              H2S + NaCl  B. FeSO4 + HCl             FeCl2 + H2SO4  C. FeSO4 + 2KOH             Fe(OH)2 + K2SO4  D. HCl + NaOH                 NaCl+ H2O Câu 4: Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong axit H2SO4 đặc nguội?  A. Zn, Fe. B. Cu, Fe.  C. Zn, Al. D. Al, Fe Câu 5: Muối CuSO4.5H2O khi tác dụng với H2SO4 đặc dư, hiện tượng xảy ra  là  A. CuSO4.5 H2O bị biến thành than màu đen.  B. CuSO4.5 H2O có màu xanh đậm hơn.  C. CuSO4.5 H2O biến thành màu trắng và có khói thốt ra.  D. CuSO4.5 H2O biến thành màu trắng 43 Câu 6: Cho lần lượt các chất sau : MgO, NaI, FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2,  Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số phản        ứng oxi hố ­ khử là A. 9 B. 8    C. 7 D. 6 Câu 7: Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội (II)     Sục khí SO2 vào nước brom (III) Sục khí CO2 vào nước Gia­ven (IV)   Nhúng lá nhơm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội           Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hố học là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 8: Hồ tan hồn tồn 2,81 gam hh gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit  H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hh muối sunfat khan thu được khi cơ cạn dd  có khối lượng là A. 6,81 gam.B. 4,81 gam C. 3,81 gam D. 5,81 gam Câu 9: Cho 15,82 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4  đặc nóng thu được dung dịch A và 9,632 lít khí SO2 ở đktc. Cơ cạn dung dịch A  sẽ thu được số gam muối khan là  A. 57,1gam B. 60,3 gam C. 58,8 gam D. 54,3 gam Câu 10: Hồ tan hết 11,1 gam hỗn hợp 3 kim loại trong dung dịch H2SO4 lỗng  dư thu được dung dịch A và 8,96 lít khí ở đktc. Cơ cạn dung dịch A thu được m  gam muối khan. m có giá trị là A. 59,1 gam  B. 35,1 gam  C. 49,5 gam  D. 30,3 gam V. Dặn dị:  ­ Các em ơn bài cũ và chuẩn bị bài mới ­ Làm BTVN : 1,2,3,4,5 SGK VI. Rút kinh nghiệm 44 Chương 3. Thực nghiệm sư phạm và phân tích kết quả        3.1. Mục đích, nhiệm vụ, nội dung thực nghiệm sư phạm ­Tơi tiến hành TNSP để khẳng định hướng nghiên cứu đứng đắn và cần thiết  của đề tài trên cơ sở lý luận và thực tiễn ­Phân tính kết quả TNSP về định tính và định lượng, đánh giá tính hiệu quả và  khả thi của các thí nghiệm trong việc nâng cao hứng thú học tập của học sinh Trường THPT Thực nghiệm  (TN) Đối chứng (ĐC) GV thực hiện Lớp  Sĩ số Lớp  Sĩ số Bắc Yên Thành 10A5 42 10A7 42 Nguyễn Thị Hòa Bắc Yên Thành 10D2 43 10 D5 43 Nguyễn Thị Hịa 3.2. Phương pháp điều tra ­ Sau khi kết thúc bài trên lớp, tơi đã tiến hành khảo sát mức độ hứng thú và  kiểm tra để đánh giá chất lượng học tập, khả năng tiếp thu kiến thức các lớp  thực nghiệm tại hai lớp 10A5 và 10D2 các lớp đối chứng 10A7, 10D2 . Các bài  kiểm tra được chấm theo thang điểm 10 3.3 Kết quả đánh giá mức độ hứng thú của học sinh đối với mơn học và khả  năng tiếp thu bài học  Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương 45    Đối chứng Thực nghiệm   TBC 6,1 6,4 p  0,135 p = 0,135 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm  TN và ĐC là khơng có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.  Sử  dụng thiết kế  2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm  tương đương (được mơ tả ở bảng 2): Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau TĐ  Nhóm 1 (Thực  nghiệm ) O1 Dạy học có sử dụng thí  nghiệm  O3 Nhóm 2 (Đối  chứng) O2 Dạy học khơng sử  dụng thí nghiệm  O4 ở thiết kế này, chứng tơi sử dụng phép kiểm chứng T­Test độc lập nhằm để đo   thái độ hứng thú của học sinh 3.3. Quy trình nghiên cứu          Dạy lớp thức nghiệm có sử dụng thí nghiệm vui, nhằm tăng cường hứng  thú học tập của học sinh, lớp đối chứng khơng sử dụng thí nghiệm vui PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Thực  nghiệm Đối chứng Trước tác  động Sau tác  động Trước tác  động sau tác động Giá   trị   trung  bình 26,8 30,47 26 26,87 Độ   chuẩn 2,933 1,727 4,359 3,682 lệch  Mức độ ảnh hưởng (Giá trị SMD) Giá trị p của T­ test 46 0,97 0,00 012                    Từ  kết quả  trên cho thấy 2 nhóm trước tác động là tương  đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch giá trị  trung bình bằng  cho kết quả  P = 0,00012, cho thấy: sự  chênh lệch giữa giá trị  trung  bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng  rất có ý nghĩa, tức là  chênh lệch kết quả giá trị trung bình  nhóm thực nghiệm cao hơn giá   trị  trung bình  nhóm đối chứng là khơng ngẫu nhiên mà do kết quả  của tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,987. Điều  đó cho thấy mức độ   ảnh hưởng của dạy học có sử  thí nghiệm vui   đến kết quả học của nhóm thực nghiệm là lớn Hình 1. Biểu đồ so sánh Giá trị trung bình trước tác động và sau tác động của  nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng KẾT LUẬN 31 30 ­Trong q trình s  dụng thí nghiệm vào giảng dạy, tơi nhận thấy đã thu  29 được những k ết quả: 28 ĐC 27 ược cho học sinh hứng thú với bài học, hăng say trong h + Tạo đ ọc tập TN 26 + Chấ25t lượng học tập của học sinh được cải thiện hơn vì học sinh có thể  chủ động n24ắm vững kiến thức, kích thích lịng ham học, ham hiểu biết, năng lực  23 tự học, năng l ự ận dụng kiến th ức vào cu ộc sống Trc v ước tác Sau tác đ ộng đ ộng + Xây dựng hệ thống thí nghiệm trong dạy học hóa học THPT giúp HS tạo   hứng thú trong tập, tích cực chủ động tìm hiểu tri thức.  ­ Tuy nhiên, nội dung đề tài đang là cách làm chủ quan của tơi và trong thời  gian có hạn nên khơng thể tránh được sự thiếu sót, vì vậy tơi rất mong nhận  được các ý kiến đóng góp của các thầy cơ và bạn bè đồng nghiệp để đề tài  được hồn chỉnh hơn, có giá trị sử dụng cao hơn                                                                         Tơi xin chân thành cảm ơn!                                               n Thành, ngày 10 tháng 3 năm 2020 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Con người và những phát minh ­ Bách khoa thư chun đề (1998),   Nhà xuất bản giáo dục   Nguyễn Xn Trường, 385 câu hỏi và đáp về hóa học với đời sống  (2006), Nhà xuất bản giáo dục Sách giáo khoa hố học lớp 11(tái bản 2018).Nhà xuất bản giáo  Sách giáo viên hố học 11( tái bản năm 2018). Nhà xuất bản giáo  Tạp chí hóa học và ứng dụng số 243 năm 2019.  dục dục Bài giảng thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học, Đặng Thị  Thuận An(2009), Trường ĐHSP Huế Thí nghiệm thực hành và phương pháp dạy học hóa học, Cao Cự  Giác(2015), Nhà xuất  bản đại học Vinh 48 ... ­ Giúp? ?Học? ?sinh? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?vận dụng? ?kiến? ?thức hóa? ?học? ?vào cuộc sống ­ Rèn luyện? ?cho? ?học? ?sinh? ?về? ?năng? ?lực? ?sử dụng ngơn ngữ Hóa? ?học ­ Rèn luyện? ?học? ?sinh? ?về? ?năng? ?lực? ?thực? ?hành? ?thí? ?nghiệm. .. mê mơn? ?học? ?thơng? ?qua? ?các? ?thí? ?nghiệm? ?trong các tiết dạy  Xuất? ?phát? ?từ lý do trên tơi đã chọn đề tài: ? ?Phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?thực? ?hành? ?cho? ? học? ?sinh? ?THPT? ?thơng? ?qua? ?thí? ?nghiệm? ?thực? ?hành? ?? ?lớp? ?10? ?cơ? ?bản? ??, để nghiên cứu,  nhằm mục đích nâng cao hiệu quả giảng dạy và giúp? ?học? ?sinh? ?tiếp thu bài? ?học? ?... ­ Giáo dục HS ý về an tồn? ?thực? ?phẩm 4. Về? ?năng? ?lực ­? ?Năng? ?lực? ?tự? ?học, ? ?năng? ?lực? ?hợp tác, làm việc nhóm ? ?Năng? ?lực? ?sử dụng ngơn ngữ hóa? ?học ­? ?Năng? ?lực? ?tính tốn ? ?Năng? ?lực? ?giải quyết vấn đề thơng? ?qua? ?mơn hóa? ?học ­? ?Năng? ?lực? ?vận dụng? ?kiến? ?thức hóa? ?học? ?vào cuộc sống

Ngày đăng: 13/01/2022, 10:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

­Hình th c t  ch c thí nghi m: H ứệ ướ ng d n tr c ti p thí nghi m trong ti t d ạ - Phát triển năng lực thực hành cho học sinh THPT thông qua thí nghiệm thực hành  lớp 10 cơ bản
Hình th c t  ch c thí nghi m: H ứệ ướ ng d n tr c ti p thí nghi m trong ti t d ạ (Trang 13)
Hình  nh 3 c c thí nghi ệ - Phát triển năng lực thực hành cho học sinh THPT thông qua thí nghiệm thực hành  lớp 10 cơ bản
nh nh 3 c c thí nghi ệ (Trang 16)
Hình v  mô t  thí nghi m th  tính ch t tan c a HCl ủ - Phát triển năng lực thực hành cho học sinh THPT thông qua thí nghiệm thực hành  lớp 10 cơ bản
Hình v  mô t  thí nghi m th  tính ch t tan c a HCl ủ (Trang 16)
         Hình  nh so sánh tr ng gà công nghi p ch a t y tr ng và đã t y tr ngả ắ - Phát triển năng lực thực hành cho học sinh THPT thông qua thí nghiệm thực hành  lớp 10 cơ bản
nh nh so sánh tr ng gà công nghi p ch a t y tr ng và đã t y tr ngả ắ (Trang 20)
­L p d ng c  đi u ch  O ế2  nh  hình d ư ướ ố i,  ng nghi m đánh d u ch  đi u ch ế - Phát triển năng lực thực hành cho học sinh THPT thông qua thí nghiệm thực hành  lớp 10 cơ bản
p d ng c  đi u ch  O ế2  nh  hình d ư ướ ố i,  ng nghi m đánh d u ch  đi u ch ế (Trang 21)
Hình v  đi u ch  O ế2  trong phòng thí nghi ệ - Phát triển năng lực thực hành cho học sinh THPT thông qua thí nghiệm thực hành  lớp 10 cơ bản
Hình v  đi u ch  O ế2  trong phòng thí nghi ệ (Trang 21)
Hình  nh b nh nhân ng  đ c th y ngân gây phát ban trong th i gian ng nả ắ - Phát triển năng lực thực hành cho học sinh THPT thông qua thí nghiệm thực hành  lớp 10 cơ bản
nh nh b nh nhân ng  đ c th y ngân gây phát ban trong th i gian ng nả ắ (Trang 22)
GV trình chi u các hình v  v  các  ng d ng c a flo, brom, iot: Kem đánh răng, ủ  phim  nh, mu i iot và gi i thi u: Nh ng hình  nh trên là m t s   ng d ng c aảốớệữảộ ố ứụủ  các nguyên t  nhóm halogen: flo, brom, iot.trong th c t  3 nguyên t  trên còn cóốự  - Phát triển năng lực thực hành cho học sinh THPT thông qua thí nghiệm thực hành  lớp 10 cơ bản
tr ình chi u các hình v  v  các  ng d ng c a flo, brom, iot: Kem đánh răng, ủ  phim  nh, mu i iot và gi i thi u: Nh ng hình  nh trên là m t s   ng d ng c aảốớệữảộ ố ứụủ  các nguyên t  nhóm halogen: flo, brom, iot.trong th c t  3 nguyên t  trên còn cóốự (Trang 33)
Hình 1. Bi u đ  so sánh Giá tr  trung bình tr ồị ướ c tác đ ng và sau tác đ ng c a  ủ - Phát triển năng lực thực hành cho học sinh THPT thông qua thí nghiệm thực hành  lớp 10 cơ bản
Hình 1. Bi u đ  so sánh Giá tr  trung bình tr ồị ướ c tác đ ng và sau tác đ ng c a  ủ (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w