1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học

65 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA HỌC TẬP TRỰC TUYẾN DƯỚI GÓC ĐỘ CỦA NGƯỜI HỌC Mã số: T2020-06-164 Chủ nhiệm đề tài: ThS Trương Thị Thu Hà Đà Nẵng, tháng 11/2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA HỌC TẬP TRỰC TUYẾN DƯỚI GÓC ĐỘ CỦA NGƯỜI HỌC Mã số: T2020-06-164 Xác nhận quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài ThS Trương Thị Thu Hà NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên ThS Trương Thị Thu Hà Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Khoa Kỹ thuật xây dựngTrường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Chủ trì Chữ ký MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT - - THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài : Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng trực tuyến góc độ người học - Mã số : T2020-06-164 - Chủ nhiệm : ThS Trương Thị Thu Hà - Cơ quan chủ trì : Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - Thời gian thực : 12 tháng (11/2020 – 11/2021) Mục tiêu - Đề xuất nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến; - Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng học tập trực tuyến thông qua điều tra xã hội học; - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến Tính sáng tạo - Phiếu khảo sát thu thập từ sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng, đề tài có tính ứng dụng cao Tóm tắt kết nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến góc độ người học Thơng qua điều tra xã hội học, ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng dạy học trực tuyến phân tích Từ đó, số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến đề xuất Tên sản phẩm - Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến góc độ người học”; - Bài báo khoa học đăng tạp chí thuộc danh mục HĐCDGSNN: “Critical success factors for E-learning at university level: A case study from Da Nang University of Technology and Education (UTE-DN)” Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng - Kết nghiên cứu hệ thống hóa nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến từ góc độ người học; - Đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho giảng viên cấp quản lý để nâng cao hiệu dạy học trực tuyến Hình ảnh, sơ đồ minh họa Hình Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến Bảng Xếp hạng ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng học tập trực tuyến Kí hiệu T1 I1 Sự trình bày giải thích giảng rõ ràng 4,51 C1 Nội dung môn học 4,43 I6 Sự nhiệt tình dạy online 4,41 C3 Tài liệu học tập cập nhật kịp thời 4,37 I4 4,28 I2 C2 Sự phản hồi kịp thời vấn đề người học Khả thao tác hiệu hệ thống E-learning cơng cụ kỹ thuật số Sự linh hoạt khóa học L4 Khả tự học ý thức tự kỷ luật 4,22 STT Nhân tố Chất lượng mạng Internet Trung bình (điểm) 4,53 4,28 4,25 10 Kí hiệu T2 11 T3 Các công cụ giao tiếp trực tuyến cung cấp 4,21 12 I5 4,18 13 I3 14 E6 Sự tương tác đánh giá công tâm, khách quan Khả thúc đẩy người học tham gia thảo luận trực tuyến Tốc độ xử lý LMS 15 L1 Sự hào hứng người học tham gia học tập trực tuyến 4,07 16 E1 Dễ dàng đăng kí khóa học trực tuyến 4,06 17 L3 4,06 18 L2 19 E4 20 L5 Khả tương tác Internet Khả sử dụng máy tính để hồn thành nhiệm vụ giao Các cơng cụ giao tiếp với người dạy LMS Khả đọc hiểu tiếng Anh sử dụng phần mềm học tập trực tuyến STT Nhân tố Sự tin cậy an toàn phần mềm học trực tuyến Trung bình (điểm) 4,21 4,16 4,09 4,05 4,01 4,00 Hình So sánh ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng học tập trực tuyến góc nhìn người học Ngày 05 tháng 11 năm 2021 Hội đồng KH&ĐT đơn vị Chủ nhiệm đề tài ThS Trương Thị Thu Hà XÁC NHẬN CỦA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: A study for the effect of critical success factors on the quality of Elearning from the perspective of learners Code: T2020-06-164 Coordinator: Trương Thị Thu Hà Sponsor: University of Technology and Education, The University of Danang Duration: from 11/2020 to 11/2021 Objective: - Propose groups of critical success factors (CSFs) that affect the quality of Elearning; - Analyze the effect of CSFs on the quality of E-learning through a sociological investigation; - Suggest some solutions for improving the quality of E-learning Creativeness and innovativeness: - The survey data was collected from students who are studying at University of Technology and Education, The University of Danang This study, thus, is highly applicable Research results: This study proposes the CSFs that might influence the quality of E-learning from the students’ perspectives Through a sociological investigation, the effect of the proposed factors was analyzed From that, some solutions for improving the quality of E-learning were suggested Products: - Final report for the project: “Critical success factors affecting the quality of Elearning from the perspective of learners” - A paper for the project: “Critical success factors for E-learning at university level: A case study from Da Nang University of Technology and Education (UTEDN)” 10 dụng (E2), LMS có chức đa dạng (E3), hỗ trợ ngôn ngữ LMS (E5) Do đó, bốn nhân tố T4, E2, E3, E5 loại bỏ Lúc này, kết phân tích Cronbach’s Alpha nhóm biến T nhóm biến E thể Hình 3.9 Hình 3.10 Kết cho thấy thang đo lường đáp ứng đủ độ tin cậy Bảng 3.5 tổng hợp 20 nhân tố thực ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến Hình 3.13 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha nhóm biến quan sát T1-T2-T3 Hình 3.14 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha nhóm biến quan sát E1-E4-E6 51 Bảng 3.7 Tổng hợp 20 nhân tố thực ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến Nhóm nhân tố Đặc điểm người học Đặc điểm người dạy Đặc điểm khóa học Hạ tầng kỹ thuật Chất lượng hệ thống E-learning Nhân tố Trung bình L1 L2 L3 L4 L5 I1 I2 I3 I4 I5 I6 C1 C2 C3 T1 T2 T3 E1 E4 E6 4,07 4,05 4,06 4,22 4,00 4,51 4,28 4,16 4,28 4,18 4,41 4,43 4,25 4,37 4,53 4,21 4,21 4,06 4,01 4,09 Hệ số tương quan biến tổng 0,579 0,566 0,660 0,663 0,610 0,738 0,783 0,768 0,804 0,790 0,796 0,824 0,711 0,788 0,675 0,730 0,705 0,716 0,748 0,767 Cronbach’s Alpha 0,820 0,923 0,883 0,839 0,863 3.2.2 Thảo luận kết Xét nhóm đặc điểm người học, Ý thức tự học ý thức tự kỷ luật (L4) có tác động lớn đến chất lượng học trực tuyến Khi tham gia lớp học trực tuyến, người học bị hạn chế giao tiếp nên thường cảm thấy hào hứng động lực so với lớp học truyền thống Một số sinh viên thiếu tinh thần tự giác học tập, em coi việc học để điểm danh Do đó, sinh viên có tinh thần tự học cao đạt kết cao hẳn so với sinh viên lại Khả đọc hiểu tiếng Anh sinh viên sử dụng phần mềm học tập trực tuyến (L5) cho ảnh hưởng nhóm Điều giải thích sinh viên thể có sử dụng công cụ chuyển ngữ xem video hướng dẫn sử dụng phần mềm 52 Đối với nhóm nhân tố đặc điểm người dạy, Khả diễn đạt giáo viên (I1) đóng vai trị quan trọng đến chất lượng dạy học trực tuyến Nhân tố I1 đánh giá ảnh hưởng vượt trội hẳn so với nhân tố cịn lại nhóm với 4,51 điểm Môi trường dạy học trực tuyến khiến giáo viên khó quan sát tiếp cận với sinh viên; đó, trình bày giải thích nội dung học rõ ràng giúp sinh viên dễ dàng tiếp thu kiến thức Hai nhân tố Khả thao tác hiệu hệ thống E-learning công cụ kỹ thuật số (I2) Sự phản hồi kịp thời vấn đề người học (I4) với 4,28 điểm Nhân tố ảnh hưởng nhóm đến chất lượng học tập trực tuyến Khả thúc đẩy người học tham gia thảo luận trực tuyến (I3) với 4,16 điểm Đối với nhóm nhân tố đặc điểm khóa học, Nội dung mơn học (C1) có tác động đáng kể đến việc dạy trực tuyến với 4,43 điểm C1 thể thông qua chất lượng giảng, video, hình ảnh minh họa,…Chính hạn chế giao tiếp người dạy người học nên mơn học có giảng hay, video sinh động, hình ảnh hút làm tăng hứng thú người học Hai nhân tố có tác động đáng kể nhóm Tài liệu học tập cập nhật kịp thời (C3) Sự linh hoạt khóa học (C2) C2 hiểu dễ dàng đăng ký môn học thời khóa biểu linh hoạt, người học tự học nhờ vào nguồn tài nguyên sẵn có Xét nhóm nhân tố liên quan đến hạ tầng kỹ thuật, Chất lượng mạng Internet (T1) có ảnh hưởng lớn đến chất lượng buổi dạy T1 cho điểm cao tất nhân tố khảo sát với 4,53 điểm Khi tham gia học trực tuyến, người học người dạy giao tiếp qua môi trường học tập ảo có sử dụng Internet Đây nhân tố giáo viên sinh viên than phiền nhiều nhất, ảnh hưởng đến cảm xúc người tham gia chất lượng buổi học Điều lý giải mạng Internet Việt Nam vào nhiều thời điểm năm hay chập chờn, khó truy cập Nhiều sinh viên đến từ vùng xa chưa phủ sóng Internet có sóng yếu Hệ số sinh viên tham gia trọn vẹn buổi học online Đối với nhóm nhân tố Chất lượng hệ thống E-learning, Tốc độ xử lý LMS (E6) có tác động lớn đến học tập trực tuyến (E6 = 4,09) E6 hiểu độ trễ 53 hệ thống người sử dụng đăng/tải tệp tin, video, tài liệu, hình ảnh,…Nếu đường truyền Internet ổn định E6 phụ thuộc vào dung lượng server LMS Tại thời điểm lấy phiếu khảo sát, LMS trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật giai đoạn thử nghiệm hồn thiện nên dung lượng hệ thống cịn hạn chế Hệ vào số thời điểm xảy tượng nghẽn mạng, tốc độ xử lý LMS thấp Nhân tố có ảnh hưởng nhóm Dễ dàng đăng kí khóa học trực tuyến (E1 = 4,06) Nhân tố phụ thuộc vào chất lượng mạng Internet dung lượng hệ thống đăng kí khóa học LMS có chức đa dạng nhân tố tác động nhóm (E3 = 3,89) Bảng 3.6 xếp hạng ảnh hưởng 20 nhân tố đến chất lượng dạy học trực tuyến Theo đó, nhân tố có ảnh hưởng lớn Chất lượng mạng Internet (T1 = 4,53), Sự trình bày giải thích giảng rõ ràng (I1 = 4,51), Nội dung môn học (C1 = 4,43), Sự nhiệt tình giảng dạy online (I6 = 4,41), Tài liệu học tập cập nhật kịp thời (C3 = 4,37), Sự phản hồi kịp thời vấn đề người học (I4 = 4,28), Khả thao tác hiệu hệ thống E-learning công cụ kỹ thuật số (I2 = 4,28) Trong đó, Khả đọc hiểu tiếng Anh sử dụng phần mềm học tập trực tuyến (L5), Các công cụ giao tiếp với người dạy LMS (E4), Kỹ sử dụng máy tính người học (L2), Khả tương tác môi trường Internet người học (L3), Sự dễ dàng đăng kí khóa học trực tuyến (E1) nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến Điểm trung bình ảnh hưởng nhân tố từ 4,0 đến 4,06 điểm Ngoài ra, hưởng ứng sinh viên tham gia học trực trực tuyến đóng vai trị quan trọng với L1 = 4,07 điểm Ảnh hưởng 20 nhân tố đến chất lượng học tập trực tuyến so sánh Hình 3.11 Bảng 3.8 Xếp hạng ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng học tập trực tuyến Trung bình (điểm) 4,53 ST T Kí hiệu T1 Chất lượng mạng Internet I1 Sự trình bày giải thích giảng rõ ràng 4,51 C1 Nội dung môn học 4,43 I6 Sự nhiệt tình dạy online 4,41 Nhân tố 54 Trung bình (điểm) 4,37 ST T Kí hiệu C3 Tài liệu học tập cập nhật kịp thời I4 4,28 I2 C2 Sự phản hồi kịp thời vấn đề người học Khả thao tác hiệu hệ thống E-learning công cụ kỹ thuật số Sự linh hoạt khóa học L4 Khả tự học ý thức tự kỷ luật 4,22 10 T2 Sự tin cậy an toàn phần mềm học trực tuyến 4,21 11 T3 Các công cụ giao tiếp trực tuyến cung cấp 4,21 12 I5 4,18 13 I3 14 E6 Sự tương tác đánh giá công tâm, khách quan Khả thúc đẩy người học tham gia thảo luận trực tuyến Tốc độ xử lý LMS 15 L1 Sự hào hứng người học tham gia học tập trực tuyến 4,07 16 E1 Dễ dàng đăng kí khóa học trực tuyến 4,06 17 L3 4,06 18 L2 19 E4 20 L5 Khả tương tác Internet Khả sử dụng máy tính để hồn thành nhiệm vụ giao Các công cụ giao tiếp với người dạy LMS Khả đọc hiểu tiếng Anh sử dụng phần mềm học tập trực tuyến Nhân tố 4,28 4,25 4,16 4,09 4,05 4,01 4,00 Hình 3.15 So sánh ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng học tập trực tuyến góc nhìn người học Bảng 3.7 xếp hạng mức độ ảnh hưởng nhóm nhân tố đến chất lượng học tập trực tuyến Theo đó, người học cho đặc điểm khóa học nhóm nhân tố tác động lớn đến chất lượng dạy học trực tuyến với mức điểm trung bình 4,35 Nhóm có 2/3 nhân tố nằm top nhân tố ảnh hưởng lớn Nội dung môn học Tài liệu học tập cập nhật kịp thời Hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đặc điểm người học chất lượng hệ thống E-learning Hai nhóm nhân tố có ảnh hưởng tương đương Hạ tầng kỹ thuật (4,31 điểm) Đặc điểm người dạy (4,30 điểm) Đặc biệt, nhóm đặc điểm người dạy góp mặt 4/7 nhân tố có tác động lớn đến chất lượng học tập trực tuyến gồm I1 Sự trình bày giải thích giảng rõ ràng, I6 - Sự nhiệt tình dạy online, I4 - Sự 55 phản hồi kịp thời vấn đề người học, I2 - Khả thao tác hiệu hệ thống E-learning công cụ kỹ thuật số Điều cho thấy vai trò định giáo viên giảng dạy lớp học trực tuyến Thật vậy, nhiệt tình, thân thiện giáo viên, kỹ lắng nghe giải đáp kịp thời vấn đề người học giúp hạn chế nhược điểm môi trường học tập ảo, tạo cho sinh viên hứng thú với lớp học Sự trình bày giảng rõ ràng, tốc độ vừa phải kết hợp với kỹ sử dụng công cụ kỹ thuật số hỗ trợ dạy học giúp sinh viên tiếp thu kiến thức dễ dàng Hình 3.12 minh họa ảnh hưởng nhóm nhân tố Bảng 3.9 Tổng hợp ảnh hưởng nhóm nhân tố đến chất lượng học tập trực tuyến Nhóm nhân tố Đặc điểm khóa học CSFs C1 C2 I5 Nội dung mơn học Sự linh hoạt khóa học Tài liệu học tập cập nhật kịp thời Chất lượng mạng Internet Sự tin cậy an toàn phần mềm học trực tuyến Sự sẵn có cơng cụ giao tiếp trực tuyến Sự trình bày giải thích giảng rõ ràng Sự thao tác hiệu hệ thống Elearning công cụ kỹ thuật số Khả thúc đẩy người học tham gia thảo luận Sự phản hồi kịp thời vấn đề người học Sự tương tác đánh giá cơng tâm I6 Sự nhiệt tình giảng dạy C3 T1 Hạ tầng kỹ thuật T2 T3 I1 I2 Đặc điểm người dạy I3 I4 Đặc điểm người học L1 L2 L3 L4 Sự hưởng ứng người học tham gia lớp học trực tuyến Khả sử dụng máy tính để phục vụ việc học Khả tương tác Internet Ý thức tự học tự kỷ luật 56 Trung bình Xếp hạng 4,35 4,31 4,30 4,08 Nhóm nhân tố Chất lượng hệ thống E-learning CSFs L5 E1 E4 E6 Khả đọc hiểu tiếng Anh Dễ dàng đăng kí khóa học trực tuyến Sự sẵn có cơng cụ giao tiếp Tốc độ xử lý LMS Trung bình Xếp hạng 4,06 Hình 3.16 Ảnh hưởng nhóm nhân tố đến chất lượng học tập trực tuyến góc độ người học 57 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Kết phân tích nhóm nhân tố có ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến đặc điểm khóa học, hạ tầng kỹ thuật, đặc điểm người dạy, đặc điểm người học chất lượng hệ thống E-learning Nhằm nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, tác giả đề xuất số biện pháp theo nhóm nhân tố sau:  Đặc điểm khóa học - Cải thiện chất lượng nội dung mơn học phụ thuộc vào lực đầu tư thời gian người dạy Chẳng hạn, mơn học lý thuyết, nặng tính hàn lâm, giảng cần soạn cho dễ đọc, dễ hiểu kèm nhiều hình ảnh, sơ đồ minh họa; - Tất tài liệu môn học cần cung cấp thư mục lưu trữ lớp học trực tuyến Người học truy cập vào lúc họ muốn  Hạ tầng kỹ thuật - Chất lượng mạng Internet phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhà mạng, gói cước sử dụng, địa điểm sử dụng; thẩm quyền nhà trường cần thiết phải nâng cấp hệ thống Microsoft Office nhà trường để tăng dung lượng server Mặt khác, việc tổ chức đăng kí học phần kiểm tra theo hình thức trực tuyến cần chia thành nhiều phiên/buổi, nhiều khung để tránh tượng nghẽn mạng; - Nhà trường cần đầu tư phịng thu hình đạt chuẩn nhằm hỗ trợ giáo viên sản xuất video giảng đạt chuẩn có chất lượng  Năng lực người dạy Dạy học trực tuyến có hiệu địi hỏi nỗ lực lớn từ người dạy Kiến thức, kỹ năng, nhiệt tình giáo viên hạn chế tối đa nhược điểm mà môi trường dạy học ảo mang lại Cụ thể: - Tài liệu học tập, giảng, video hướng dẫn phải gửi trước buổi học để sinh viên tự nghiên cứu Điều giúp giáo viên tập trung truyền đạt kiến thức cốt lõi buổi học online; - Giáo viên cần trình bày nội dung cách cô đọng, dễ hiểu, rõ ràng, tốc độ vừa phải để người học theo kịp Việc nói nhiều, dài hay slide nhiều chữ 58 khiến người học cảm thấy chán buồn ngủ Video giảng không nên dài, tốt không 15 phút; - Dạy học online không cho phép giáo viên sử dụng phấn bảng đen lớp học truyền thống, đó, giảng cần minh họa nhiều sơ đồ, hình ảnh, video,… - Trong trình giảng dạy cần liên tục đưa câu hỏi, tình huống, dẫn chứng thực tế nhằm thu hút ý người học làm cho tiết học sôi động Giáo viên cần tận dụng tối đa tính phần mềm dạy học để tăng cường tương tác với lớp học tính Break room, giơ tay MS Teams, Zoom Bảng 3.8 tổng hợp số công cụ kỹ thuật số nhằm hỗ trợ giáo viên dạy học trực tuyến; - Là người chủ trì buổi học, giáo viên cần thao tác hệ thống E-learning phần mềm hỗ trợ cách thành thạo Việc gây đơi chút khó khăn bước đầu cho giáo viên, đặc biệt giáo viên lớn tuổi Do đó, cần tổ chức buổi tập huấn, hướng dẫn sử dụng phần mềm dạy học cho giáo viên Bảng 3.10 Một số công cụ hỗ trợ nhằm tăng cường tương tác giáo viên lớp học trình dạy học trực tuyến Nội dung Hình thức/Cách thức Tương tác với người học Tính giơ tay, chatbox Tất phần mềm dạy học có Quản lý lớp học Điểm danh, gọi sinh viên Yêu cầu sinh viên bật camera https://wheelofnames.com/vi/ https://quayso.vn/index.aspx Cho điểm thưởng Câu hỏi vấn đáp, tập chạy Giơ tay, Forms (MS Office, Google) Trắc nghiệm online Kahoot: https://kahoot.com/schools-u/ Poll Everywhere: https://www.polleverywhere.com/ Plickers: https://get.plickers.com/ Testmoz: https://testmoz.com/ Forms (MS Office, Google) Trị chơi chữ Powerpoint, MS Access Crossword Labs: https://crosswordlabs.com/ Chia nhóm để thảo luận Zoom: Break room MS Teams: phịng chia theo nhóm Thảo luận 59 Cơng cụ hỗ trợ Nội dung Bài giảng, tài liệu Hình thức/Cách thức Cơng cụ hỗ trợ Tạo diễn đàn LMS, Bình luận (MS Teams) Sách điện tử (ebook) Booklet Creator: https://bookcreator.com/  Đặc điểm người học Để tăng tính tự học sinh viên, giáo viên cần cung cấp đầy đủ tài liệu hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu Học online khiến giáo viên khó quan sát quản lý lớp học, giáo viên cần nhiều tập nhà, điểm danh thường xuyên để thúc đẩy tinh thần tự học tính kỷ luật lớp học Bên cạnh đó, người học cần coi việc học thân để đề kế hoạch học tập phù hợp  Chất lượng hệ thống E-learning - Cải thiện dung lượng hệ thống LMS MS Teams để tăng tốc độ truy cập xử lý; - Thống Việt hóa chức LMS, nhiều chức thể song ngữ tiếng Anh tiếng Việt; - Hoàn thiện số chức LMS (chẳng hạn phòng học trực tuyến, điểm số) 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài thực mục tiêu sau: (1) Đề xuất nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến; (2) Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng học tập trực tuyến; (3) Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến Kết đề tài được phân tích dựa ý kiến sinh viên tham gia học tập trực tuyến trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng; đó, kết đề tài có tính thực tiễn cao Các nhóm nhân tố có ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến gồm đặc điểm khóa học, hạ tầng kỹ thuật, đặc điểm người dạy, đặc điểm người học chất lượng hệ thống E-learning Trong 20 nhân tố hợp lệ, nhân tố có tác động lớn đến chất lượng học tập trực tuyến chất lượng mạng Internet, trình bày giải thích rõ ràng, nội dung mơn học, nhiệt tình giảng dạy online, tài liệu học tập cập nhật kịp thời, phản hồi kịp thời vấn đề người học, khả thao tác hiệu hệ thống E-learning công cụ kỹ thuật số KIẾN NGHỊ Từ kết phân tích số liệu thu thập được, tác giả có có số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng nói riêng sở giáo dục nói chung sau: 1) Đối với giảng viên Trau dồi nghiệp vụ giảng dạy đề cập mục 3.3 2) Đối với sinh viên - Tổ chức cho sinh viên tập huấn cách sử dụng phần mềm học trực tuyến - MS Teams, LMS hỗ trước tổ chức dạy học trực tuyến; Tập huấn cho sinh viên kỹ tin học văn phòng bản, đặc biệt sinh viên năm 3) Đối với cấp lãnh đạo - Cần đầu tư phịng thâu hình có đội ngũ hỗ trợ để sản xuất video giảng đạt chuẩn có chất lượng; 61 - Cải thiện chất lượng phần mềm dạy học trực tuyến MS Teams, LMS (đã - đề cập mục 3.3); Sắp xếp lịch thi phịng thi hợp lý để hạn chế tình trạng chậm nghẽn mạng - truy cập MS Teams; Hoàn thiện văn pháp lý liên quan đến dạy học trực tuyến 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Affouneh, S., Salha, S., & Khlaif, Z N (2020) Designing quality e-learning environments for emergency remote teaching in coronavirus crisis Interdisciplinary Journal of Virtual Learning in Medical Sciences, 11(2), 135137 Alhabeeb, A., & Rowley, J (2018) E-learning critical success factors: Comparing perspectives from academic staff and students Computers & Education, 127, 112 doi: https://doi.org/10.1016/j.compedu.2018.08.007 Arbaugh, J B., & Duray, R (2002) Technological and structural characteristics, student learning and satisfaction with web-based courses: An exploratory study of two on-line MBA programs Management learning, 33(3), 331-347 Bhuasiri, W., Xaymoungkhoun, O., Zo, H., Rho, J J., & Ciganek, A P (2012) Critical success factors for e-learning in developing countries: A comparative analysis between ICT experts and faculty Computers & Education, 58(2), 843-855 doi: 10.1016/j.compedu.2011.10.010 Cidral, W A., Oliveira, T., Di Felice, M., & Aparicio, M (2018) E-learning success determinants: Brazilian empirical study Computers & Education, 122, 273-290 Education, A O (2020) Lý thiết kế giảng E-Learning quan trọng đào tạo trực tuyến cho Doanh nghiệp from https://amber.edu.vn/bai-giang-elearning-trong-dao-tao-truc-tuyen/ Hien, N T (2021) Bức tranh công nghệ giáo dục Việt Nam năm 2019 dự đoán xu hướng phát triển from https://www.nguyentrihien.com/2019/01/vietnamedtech-elearning-2019-report.html Hung, N Q., Phung, T K., Hien, P., & Thanh, D N H (2021) AI and Blockchain: potential and challenge for building a smart E-Learning system in Vietnam Paper presented at the IOP Conference Series: Materials Science and Engineering ICDTranslation (2017) The History of E-Learning Retrieved June, 2020, from http://icdtranslation.com/history-of-elearning/ Kew, S N., Petsangsri, S., Ratanaolarn, T., & Tasir, Z (2018) Examining the motivation level of students in e-learning in higher education institution in Thailand: A case study Education and Information Technologies, 23(6), 29472967 Kim, B., & Park, M J (2018) Effect of personal factors to use ICTs on e-learning adoption: comparison between learner and instructor in developing countries Information Technology for Development, 24(4), 706-732 Lau, K H., Lam, T., Kam, B H., Nkhoma, M., Richardson, J., & Thomas, S (2018) The role of textbook learning resources in e-learning: A taxonomic study Computers & Education, 118, 10-24 63 Lee, M.-C (2010) Explaining and predicting users’ continuance intention toward elearning: An extension of the expectation–confirmation model Computers & Education, 54(2), 506-516 Linh, N (2020) Giáo dục trực tuyến Việt Nam - Thị trường tiềm Tạp chí Con số & Sự kiện from http://consosukien.vn/giao-duc-truc-tuyen-o-viet-nam-thitruong-tiem-nang.htm Liu, Y., & Wang, H (2009) A comparative study on e‐learning technologies and products: from the East to the West Systems Research and Behavioral Science: The Official Journal of the International Federation for Systems Research, 26(2), 191-209 Loan, N (2021) Đào tạo trực tuyến thời 4.0: Thị trường tỷ đô rộng mở cho tổ chức giáo dục Việt from https://baodautu.vn/dao-tao-truc-tuyen-thoi-40-thi-truongty-do-rong-mo-cho-to-chuc-giao-duc-viet-d74179.html Marković, S., & Jovanović, N (2012) Learning style as a factor which affects the quality of e-learning Artificial Intelligence Review, 38(4), 303-312 Marshall, S (2012) Improving the quality of e-learning: Lessons from the eMM J Comp Assisted Learning, 28, 65-78 doi: 10.1111/j.1365-2729.2011.00443.x Ngọc, H T C N M (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS (Vol 2): NXB Hồng Đức Nunnally, J (1978) Psychometric theory New York: McGraw-Hill Rabiman, R., Nurtanto, M., & Kholifah, N (2020) Design and Development ELearning System by Learning Management System (LMS) in Vocational Education Online Submission, 9(1), 1059-1063 Resources, B (2021) CSF gì? Tại nên kết hợp CSF KPI quản trị mục tiêu? , from https://resources.base.vn/management/csf-la-gi-tai-sao-nenket-hop-ca-csf-va-kpi-trong-quan-tri-muc-tieu-714 Rockart, J F (1982) The changing role of information system executive: A critical success factors perspective Sloan Management Review, 24(1), 3-13 Sarker, M M (2021) Phygital platform and blended learning from http://www.newagebd.net/article/136071/phygital-platform-and-blendedlearning Selim, H M (2007) Critical success factors for e-learning acceptance: Confirmatory factor models Computers & Education, 49(2), 396-413 doi: https://doi.org/10.1016/j.compedu.2005.09.004 Sharma, S K., & Kitchens, F L (2004) Web services architecture for m-learning Electronic Journal of e-Learning, 2(1), 203-216 TalentLMS Retrieved June, 2020, from https://www.talentlms.com/elearning/historyof-elearning THẾ GIỚI ĐÃ ỨNG DỤNG E-LEARNING NHƯ THẾ NÀO? (2021) from https://upm.com.vn/tin-tuc/the-gioi-da-ung-dung-e-learning-nhu-the-nao Thọ, N Đ (2014) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh: NXB Tài 64 Victor-Ishikaku, E C (2017) E-learning: Catalyst for Life Long Learning International Journal of Academia, 4(1), 250-261 worldbank (2021) How countries are using edtech (including online learning, radio, television, texting) to support access to remote learning during the COVID-19 pandemic from https://www.worldbank.org/en/topic/edutech/brief/howcountries-are-using-edtech-to-support-remote-learning-during-the-covid-19pandemic Yoo, S J., Han, S.-h., & Huang, W (2012) The roles of intrinsic motivators and extrinsic motivators in promoting e-learning in the workplace: A case from South Korea Computers in Human Behavior, 28(3), 942-950 Zhang, T., Shaikh, Z A., Yumashev, A V., & Chłąd, M (2020) Applied model of Elearning in the framework of education for sustainable development Sustainability, 12(16), 6420 Zhao, Y., Wang, N., Li, Y., Zhou, R., & Li, S (2021) Do cultural differences affect users’e‐learning adoption? A meta‐analysis British Journal of Educational Technology, 52(1), 20-41 65 ... 44 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN II ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA HỌC TẬP Đặc điểm người học TRỰC TUYẾN Sự hào hứng người học tham gia học tập trực tuyến. .. VỀ GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ... cao hiệu dạy học trực tuyến Hình ảnh, sơ đồ minh họa Hình Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến Bảng Xếp hạng ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng học tập trực tuyến Kí hiệu

Ngày đăng: 13/01/2022, 09:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

7. Hình ảnh, sơ đồ minh họa chính - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
7. Hình ảnh, sơ đồ minh họa chính (Trang 8)
Hình 1. Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến. Bảng 1. Xếp hạng ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng học tập trực tuyến. - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
Hình 1. Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến. Bảng 1. Xếp hạng ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng học tập trực tuyến (Trang 8)
Hình 1.1. Minh họa về E-learning (Education, 2020). - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
Hình 1.1. Minh họa về E-learning (Education, 2020) (Trang 15)
1.2.3. Mô hình học trực tuyến kết hợp - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
1.2.3. Mô hình học trực tuyến kết hợp (Trang 18)
Hình 1.2. Bức tranh tổng quan về các ứng dụng E-learning tại Việt Nam hiện nay (Hien, 2021). - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
Hình 1.2. Bức tranh tổng quan về các ứng dụng E-learning tại Việt Nam hiện nay (Hien, 2021) (Trang 28)
Hình 2.3. Phân biệt CSF và KPI (Resources, 2021). - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
Hình 2.3. Phân biệt CSF và KPI (Resources, 2021) (Trang 33)
Hình 2.4. Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến. - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
Hình 2.4. Các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến (Trang 38)
Bảng 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến dưới góc độ của người học. - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
Bảng 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến dưới góc độ của người học (Trang 42)
Bảng 3.4. Nội dung chính của phiếu khảo sát trực tuyến. - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
Bảng 3.4. Nội dung chính của phiếu khảo sát trực tuyến (Trang 44)
Tiện ích hỗ trợ (Ví dụ: phòng thu hình,...) - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
i ện ích hỗ trợ (Ví dụ: phòng thu hình,...) (Trang 45)
Bảng 3.5. Đặc điểm thống kê của sinh viên tham gia khảo sát. - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
Bảng 3.5. Đặc điểm thống kê của sinh viên tham gia khảo sát (Trang 46)
Bảng 3.6. Thống kê mô tả của các nhân tố CSF từ phiếu khảo sát. - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
Bảng 3.6. Thống kê mô tả của các nhân tố CSF từ phiếu khảo sát (Trang 47)
Hình 3.4 đến 3.8 trình bày kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha bằng phần mềm thống kê SPSS - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
Hình 3.4 đến 3.8 trình bày kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha bằng phần mềm thống kê SPSS (Trang 48)
Hình 3.9. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến quan sát I1-I6. - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
Hình 3.9. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến quan sát I1-I6 (Trang 49)
Hình 3.10. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến quan sát C1-C3. - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
Hình 3.10. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến quan sát C1-C3 (Trang 49)
Hình 3.11. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến quan sát T1-T4. - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
Hình 3.11. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến quan sát T1-T4 (Trang 50)
Hình 3.12. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến quan sát E1-E6. - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
Hình 3.12. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến quan sát E1-E6 (Trang 50)
Hình 3.14. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến quan sát E1-E4-E6. - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
Hình 3.14. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến quan sát E1-E4-E6 (Trang 51)
Hình 3.13. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến quan sát T1-T2-T3. - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
Hình 3.13. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến quan sát T1-T2-T3 (Trang 51)
Bảng 3.7. Tổng hợp 20 nhân tố thực sự ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến. - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
Bảng 3.7. Tổng hợp 20 nhân tố thực sự ảnh hưởng đến chất lượng học tập trực tuyến (Trang 52)
của hệ thống khi người sử dụng đăng/tải tệp tin, video, tài liệu, hình ảnh,…Nếu đường truyền Internet ổn định thì E6 phụ thuộc vào dung lượng server của LMS - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
c ủa hệ thống khi người sử dụng đăng/tải tệp tin, video, tài liệu, hình ảnh,…Nếu đường truyền Internet ổn định thì E6 phụ thuộc vào dung lượng server của LMS (Trang 54)
Bảng 3.9. Tổng hợp sự ảnh hưởng của các nhóm nhân tố đến chất lượng học tập trực tuyến. - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
Bảng 3.9. Tổng hợp sự ảnh hưởng của các nhóm nhân tố đến chất lượng học tập trực tuyến (Trang 56)
Hình 3.16. Ảnh hưởng của các nhóm nhân tố đến chất lượng học tập trực tuyến dưới góc độ người học. - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
Hình 3.16. Ảnh hưởng của các nhóm nhân tố đến chất lượng học tập trực tuyến dưới góc độ người học (Trang 57)
- Dạy học online không cho phép giáo viên sử dụng phấn và bảng đen như lớp học truyền thống, do đó, bài giảng cần được minh họa bằng nhiều sơ đồ, hình ảnh, video,… - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
y học online không cho phép giáo viên sử dụng phấn và bảng đen như lớp học truyền thống, do đó, bài giảng cần được minh họa bằng nhiều sơ đồ, hình ảnh, video,… (Trang 59)
Nội dung Hình thức/Cách thức Công cụ hỗ trợ - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến CHẤT LƯỢNG của học tập TRỰC TUYẾN dưới góc độ NGƯỜI học
i dung Hình thức/Cách thức Công cụ hỗ trợ (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w