ÔN tập kỹ THUẬT THI CÔNG 1 ĐH Kiến trúc TPHCM

40 15 0
ÔN tập kỹ THUẬT THI CÔNG 1 ĐH Kiến trúc TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN TẬP KỸ THUẬT THI CÔNG 1 PHẦN 1. LÝ THUYẾT Contents Câu 1. Phân cấp đất trong thi công .............................................................................................3 Câu 2. Các biện pháp thi công, công tác đất...............................................................................3 Câu 3. Các tính chất ảnh hưởng tới công tác thi công đất ........................................................3 Câu 4. Độ tơi xốp của đất ảnh hưởng tới công tác thi công đào, vận chuyển, đầm đất như thế nào? Mối quan hệ về thể tích của một khối đất sau khi thực hiện 3 công tác trên...........4 Câu 5. Yêu cầu đối với bê tông sử dụng cho công trình khi thi công bằng xe bơm cần. ........5 Câu 6. Khi đổ bê tông, thực hiện lấy các tổ mẫu bê tông lập phương 15x15x15 cm để làm gì? Dựa vào các tổ mẫu này có cho chúng ta biết độ sụt của bê tông không? .........................5 Câu 7. Để tăng độ sụt bê tông lên thì có những cách nào? Ưu và nhược điểm khi thi công bê tông có độ sụt lớn? ........................................................................................................................5 Câu 8. Cho một hố móng có thể tích V = 100 m3 . Thể tích bê tông trong hố là 80 m3 . Khi đào đất, độ tơi xốp ban đầu là 30%. Sau khi đổ bê tông lấp đất và đầm thì độ tơi cuối cùng là 4%. Thể tích đất cần đắp ở độ tơi xốp ban đầu? ...................................................................6 Câu 9. Trong thi công khoan cọc nhồi sử dụng máy khoan có gầu khoan dạng thùng đào, cho biết cách kiểm soát các yêu cầu sau:.....................................................................................6 Câu 10. Yêu cầu về loại đất đắp...................................................................................................7 Câu 11. Các yêu cầu kỹ thuật khi thi công đắp đất ...................................................................7 Câu 12. Tại sao cần bóc bỏ lớp đất hữu cơ trên mặt nền đất đắp; tạo bậc đổi nền đất dốc; xét 1 lớp đất đắp không được quá dày và chiều dày thi công phải tương đồng trên một mặt cắt? .................................................................................................................................................8 Câu 13. Các phương pháp thoát nước khi thi công đào đất (đào hố móng, hố sâu, tầng hầm) ........................................................................................................................................................8 Câu 14. Công trình BTCT có thông tin về phân đợt như sau:..................................................9 Câu 15. Nêu 2 biện pháp dây chuyền thiết bị thi công bê tông (chế tạo, vận chuyển, đổ và đầm) cho phân đợt cột lầu 5 của một công trình có cao độ sàn lầu 5 là +15.750 m và giải thích lí do lựa chọn. Biết rằng:...................................................................................................10 Câu 16: Khi thi công hố móng mà phạm vi hố móng chiếm hết khu đất thì xử lý đất làm sao? Biết là đất phải để lại sử dụng lấp lại hố móng sau khi đào? .........................................11 Câu 17: Quy trình thiết kế cốp pha cho 1 cấu kiện..................................................................11 Câu 18: Vì sao nói công tác cốp pha ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công công trình?.........12 Câu 19: Để kiểm soát tốt chất lượng của cọc khoan nhồi, khi thi công cần chú ý những vấn đề gì? ............................................................................................................................................12 Câu 20: Sơ đồ đào dọc, đào ngang, đào chữ chi có đặc điểm gì?............................................12 Câu 21: Thi công hố đào sâu sử dụng tường cừ chắn + thanh văng với phương án Tường cừ chắn + Neo có ưu nhược điểm gì khác nhau.............................................................................13 Câu 22: Quy trình kiểm soát chất lượng gia cố cọc tre ...........................................................14 pg. 2 Câu 23: Các công thức liên quan đến độ tơi của đất? .............................................................15 Câu 24:.........................................................................................................................................16 Câu 25: Tình huống: Thi công hố móng nhưng phạm vi hố móng chiếm hết khu đất.........17 Câu hỏi: Phải xử lý đất như thế nào? Đất để đâu để đảm bảo được thể tích đất cần thiết sử dụng lấp lại hố móng?.................................................................................................................17 Câu 26: Lập biện pháp thi công (quy trình) đắp đất và đầm đất?.........................................17 Câu 27: Lập biện pháp thi công (qui trình) đóng cọc? ép cọc (tương tự)..............................18 Câu 28: Tiêu chí nghiệm thu cọc khoan nhồi:..........................................................................18 Câu 29: Qui trình kiểm tra cọc khoan nhồi..............................................................................18 Câu 30: Gia cường sắt thép có tác dụng gì? AnhChị nêu biện pháp đơn giản để gia cường thép trơn có đường kính d=8mm sản xuất dạng cuộn.............................................................19 Câu 31. So sánh máy đào gầu thuận và máy đào gầu nghịch. ................................................19 Câu 32. Hãy so sánh phương án đào dọc đổ sau và đào dọc đổ bên. Từ đó rút ra phương án nào có thể thi công, trong trường hợp có thể kết hợp 2 phương án. ......................................20 Câu 33. Những sự cố nào xảy ra khi sử dụng cọc khoan nhồi? ..............................................20 Câu 34. Nêu điều kiện dừng ép cọc. Các thông số lực ép xác định như thế nào?..................21 Câu 35. Nêu các bước chính thi công công tác cốt thép? Trong đó, khâu nào là quyết định đến tính hiệu quả về mặt chi phí thi công. Vì sao?...................................................................22 Câu 36. Vì sao phải bảo dưỡng bê tông? Nêu quy trình bảo dưỡng bê tông?..................

CÂU HỎI ÔN TẬP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN LÝ THUYẾT Contents Câu Phân cấp đất thi công Câu Các biện pháp thi công, công tác đất Câu Các tính chất ảnh hưởng tới công tác thi công đất Câu Độ tơi xốp đất ảnh hưởng tới công tác thi công đào, vận chuyển, đầm đất nào? Mối quan hệ thể tích khối đất sau thực công tác Câu Yêu cầu bê tông sử dụng cho cơng trình thi cơng xe bơm cần Câu Khi đổ bê tông, thực lấy tổ mẫu bê tông lập phương 15x15x15 cm để làm gì? Dựa vào tổ mẫu có cho biết độ sụt bê tông không? Câu Để tăng độ sụt bê tơng lên có cách nào? Ưu nhược điểm thi cơng bê tơng có độ sụt lớn? Câu Cho hố móng tích V = 100 m3 Thể tích bê tơng hố 80 m3 Khi đào đất, độ tơi xốp ban đầu 30% Sau đổ bê tơng lấp đất đầm độ tơi cuối 4% Thể tích đất cần đắp độ tơi xốp ban đầu? Câu Trong thi cơng khoan cọc nhồi sử dụng máy khoan có gầu khoan dạng thùng đào, cho biết cách kiểm soát yêu cầu sau: Câu 10 Yêu cầu loại đất đắp Câu 11 Các yêu cầu kỹ thuật thi công đắp đất Câu 12 Tại cần bóc bỏ lớp đất hữu mặt đất đắp; tạo bậc đổi đất dốc; xét lớp đất đắp không dày chiều dày thi công phải tương đồng mặt cắt? Câu 13 Các phương pháp thoát nước thi cơng đào đất (đào hố móng, hố sâu, tầng hầm) Câu 14 Cơng trình BTCT có thơng tin phân đợt sau: Câu 15 Nêu biện pháp dây chuyền thiết bị thi công bê tông (chế tạo, vận chuyển, đổ đầm) cho phân đợt cột lầu cơng trình có cao độ sàn lầu +15.750 m giải thích lí lựa chọn Biết rằng: 10 Câu 16: Khi thi công hố móng mà phạm vi hố móng chiếm hết khu đất xử lý đất làm sao? Biết đất phải để lại sử dụng lấp lại hố móng sau đào? 11 Câu 17: Quy trình thiết kế cốp pha cho cấu kiện 11 Câu 18: Vì nói cơng tác cốp pha ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi cơng cơng trình? 12 Câu 19: Để kiểm soát tốt chất lượng cọc khoan nhồi, thi công cần ý vấn đề gì? 12 Câu 20: Sơ đồ đào dọc, đào ngang, đào chữ chi có đặc điểm gì? 12 Câu 21: Thi công hố đào sâu sử dụng tường cừ chắn + văng với phương án Tường cừ chắn + Neo có ưu nhược điểm khác 13 Câu 22: Quy trình kiểm sốt chất lượng gia cố cọc tre 14 pg Câu 23: Các công thức liên quan đến độ tơi đất? 15 Câu 24: 16 Câu 25: Tình huống: Thi cơng hố móng phạm vi hố móng chiếm hết khu đất 17 Câu hỏi: Phải xử lý đất nào? Đất để đâu để đảm bảo thể tích đất cần thiết sử dụng lấp lại hố móng? 17 Câu 26: Lập biện pháp thi cơng (quy trình) đắp đất đầm đất? 17 Câu 27: Lập biện pháp thi công (qui trình) đóng cọc? ép cọc (tương tự) 18 Câu 28: Tiêu chí nghiệm thu cọc khoan nhồi: 18 Câu 29: Qui trình kiểm tra cọc khoan nhồi 18 Câu 30: Gia cường sắt thép có tác dụng gì? Anh/Chị nêu biện pháp đơn giản để gia cường thép trơn có đường kính d=8mm sản xuất dạng cuộn 19 Câu 31 So sánh máy đào gầu thuận máy đào gầu nghịch 19 Câu 32 Hãy so sánh phương án đào dọc đổ sau đào dọc đổ bên Từ rút phương án thi cơng, trường hợp kết hợp phương án 20 Câu 33 Những cố xảy sử dụng cọc khoan nhồi? 20 Câu 34 Nêu điều kiện dừng ép cọc Các thông số lực ép xác định nào? 21 Câu 35 Nêu bước thi cơng cơng tác cốt thép? Trong đó, khâu định đến tính hiệu mặt chi phí thi cơng Vì sao? 22 Câu 36 Vì phải bảo dưỡng bê tơng? Nêu quy trình bảo dưỡng bê tông? 23 pg Câu Phân cấp đất thi công Khái niệm: Cấp đất mức phân loại dựa mức độ khó hay dễ thi cơng hay mức hao phí cơng lao động (thủ cơng hay giới) nhiều hay Việc xác định cấp đất ảnh hưởng trực tiếp đến suất thi công hiệu kinh tế công trình Phân cấp đất thi cơng thủ cơng có cấp, giới có cấp Cấp đất cao khó thi cơng * Tại phải biết cấp đất trình làm thiết kế? Và làm thi cơng? Trong q trình làm thiết kế liên quan tới dự tốn phải xác định cấp đất để chọn mã hiệu công việc cho phù hợp, từ tính sát dự tốn xây dựng (cùng khối lượng thi cơng, chi phí thi công đất cấp III lớn đất cấp II, đổi hợp đồng đơn giá điều chỉnh, đơn giá cố định… Việc xác định cấp đất không dẫn đến phát sai sót người thiết kế q trình tra, kiểm tốn, từ dẫn đến việc xử phạt hành vi vi phạm người thiết kế, cắt giảm giá trị thi công…) Trong thi cơng phải xác định cấp đất để lựa chọn biện pháp thi cơng, loại hình thi cơng cho phù hợp Câu Các biện pháp thi công, công tác đất - Phương pháp thủ công: + Công nhân sử dụng số dụng cụ: cuốc, xẻng… để thực đào, xúc, đầm chặt, vận chuyển… khối đất nhỏ + Phù hợp cơng trình nhỏ, khối lượng ít, nơi mặt chật hẹp không triển khai thi công giới, phương pháp thủ công dùng giai đoạn sửa, tạo hình cho khối đất (ví dụ: đào, sửa hố móng, mái đất…) - Thi cơng giới: + Áp dụng khối lượng đất lớn, đào đất móng sâu, tầng hầm, kênh, mương… + Phù hợp với mặt cơng trình rộng, đủ diện tích cho xe đào phương tiện vận chuyển đất hoạt động + Sử dụng biện pháp thi công giới đào tất loại đất khác nhau, điều kiện địa chất thủy văn phức tạp, mực nước ngầm cao - Công tác nổ mìn: thuốc nổ hóa học thuốc nổ hỗn hợp - Thi công thủy lực: dùng lực dòng nước để phá vỡ kết cấu đất, để vận chuyển hạt đất cát theo dòng nước tạo Câu Các tính chất ảnh hưởng tới cơng tác thi công đất - Độ tơi xốp - Độ ẩm đất - Khả chống xói lở đất - Độ dốc mái đất - Độ tơi xốp: độ tăng đơn vị thể tích dạng đào lên so với đất dạng nguyên Ví dụ: 1m3 đất đào lên  1.25m3 đất chở  0.9m3 đất sau đầm pg Độ tới xốp ban đầu K to  V1  V0 100% V0 Độ tới xốp sau đầm K t1  V2  V0 100% V0 Quan hệ V: V𝟎 0,2) để tránh bị sạc lở, tránh tượng tụt đất ta phải tạo bậc thang có bề rộng từ – m * Xét lớp đất đắp không dày chiều dày thi công phải tương đồng mặt cắt: - Vì yếu tố ảnh hưởng đến q trình thi cơng đầm đất sau: đất q dày hay mỏng ảnh hưởng cấu trúc lớp đất bên máy đầm (dày: không nhận đủ tải trọng đầm xuống; mỏng: cấu trúc đất dễ bị phá hoại) - Khi đắp lớp đất chiều dày không lớn (có quy định TCVN 4447), chiều dày lớn q tác dụng lực đầm khơng tới lớp đất sâu bên Lớp đất có chiều dày đồng để đầm chặt đồng - Trong trường hợp đắp vật liệu không đồng (lớp sau không giống lớp trước), cần phải phân lớp rõ rệt để bảo đảm lớp đắp ổn định, lún chịu lực Câu 13 Các phương pháp nước thi cơng đào đất (đào hố móng, hố sâu, tầng hầm) Để bảo vệ cơng trình khỏi bị nước mưa tràn vào, ta đào rãnh ngăn nước mưa phía đất cao chạy dọc theo cơng trình đất đào rãnh xung quanh cơng trường để tiêu nước cách nhanh chóng Nước chảy xuống rãnh nước dẫn xuống hệ thống cống nước gần Kích thước rãnh ngăn phụ thuộc vào bề mặt lưu vực xác định theo tính tốn Thốt nước lộ thiên (tiêu nước bề mặt): tạo độ dốc cho mặt thi cơng, xây hệ thống mương nước gạch có nắp đậy, lắp đặt hệ thống ống BTCT tổ chức rãnh gom, hố ga để dẫn nước mương thoát nước khu vực Nếu mực nước ngầm cao đáy hố móng cần thiết áp dụng giải pháp hạ mực nước ngầm Một số biện pháp hạ mực nước ngầm: Phương pháp hút nước lộ thiên - Cách thức thực hiện: Đào mương lộ thiên bao quanh hố móng, chân mái dốc hố móng ngồi phạm vi cơng trình Tùy theo kích thước hố móng, đào mương rộng từ 0,3 đến 0,6 m, sâu 0,3; 0,5 m, độ dốc dọc từ 0,1% đến 0,5% Nước thấm theo đường mương chảy vào giếng tích nước, từ nước hút ngồi hố móng - Phạm vi áp dụng: Dùng phổ biến để hút nước mặt, nước mưa hạ mực nước ngầm nơi có lượng nước ngầm nhỏ Phương pháp giếng thấm pg - Đào giếng bao xung quanh hố móng Độ sâu giếng ấn định theo điều kiện đảm bảo hạ mực nước ngầm thấp đáy hố đào Đề phòng vách giếng sụt lở, cần lát ván gỗ chung quanh giếng, ván gỗ đóng thành thùng bốn mặt hở hai đáy, vừa đào giếng vừa lắp thùng gỗ xuống Dùng máy bơm li tâm hút nước từ giếng - Áp dụng trường hợp diện tích hố móng nhỏ, đất có hệ số thấm lớn, độ sâu hạ mực nước ngầm không – m Hạ MNN giếng lọc máy bơm hút sâu - Giếng lọc với máy bơm hút sâu thiết bị có phận: ống giếng lọc, ổ máy bơm đặt giếng, ống tập trung nước, trạm bơm ống xả tháo nước - Tuy nhiên, phương pháp tốn nhiều công việc thi cơng giếng lọc có đường kính lớn; lắp ráp phức tạp; tổ máy nhạy nước có cát, cát lẫn nước làm máy bơm mau hỏng Hạ MNN ống kim lọc hút nông - Khi hạ kim lọc, đặt thẳng đứng để đầu kim lọc vào vị trí thiết kế; dùng búa gõ nhẹ cho kim cắm vào đất Miệng ống hút nước nối với bơm cao áp Khi bơm nước vào kim lọc áp suất lớn nén vào kim lọc, đẩy van hình khun đóng lại nén van hình cầu xuống; nước theo lỗ nhọn phun Khi bơm hút nước lên, nước ngầm ngấm qua hệ thống lọc đẩy van vành khuyên mở ra, tràn vào ống để hút lên Đồng thời áp suất nước ngầm, van cầu đóng lại giữ khơng cho bùn cát vào kim lọc - Dùng để hạ mực nước ngầm cho cơng trình nằm mực nước ngầm Phương pháp dùng ống kim lọc hút sâu - Hạ ống kim lọc ngồi có phần lọc chân ống vào đất phương pháp xói nước Sau thả vào ống nhỏ mang miệng phun phần Máy bơm đẩy nước với áp suất xấp xỉ atm vào ống kim lọc, nước chảy khoảng trống hai ống vào miệng phun Tia nước chui qua lỗ phun thu nhỏ miệng phun lên với lưu tốc lớn làm giảm áp suất không khí, mút nước ngầm đất lên cao - Dùng đất cát, cát lẫn sỏi, hạ mực nước ngầm đất sét pha cát, đất có lớp xen kẽ khó róc nước phải đổ màng lọc xung quanh ống Câu 14 Cơng trình BTCT có thơng tin phân đợt sau:         Cao trình sàn: +14,45 𝑚; Chiều cao tầng: 3,55 m; Cột giữa: Kích thước 400x800 mm, số lượng: 30 + 2.5 = 40 cột; Cột biên: Kích thước 300x600 mm, số lượng: 26 + 2.5 = 36 cột; Cột giữa: Kích thước 500x500 mm, số lượng: + 2.5 = 14 cột; Dầm sàn tiết diện ngang: 300x450 mm; Sàn dày: 100 mm; Bê tơng M250 a) Tính khối lượng phân đợt bê tông cột b) Nêu số biện pháp thi công đổ bê tông (chế tạo vữa, vận chuyển, đổ đầm bê tông) cho phân đợt thi công cột c) Đề xuất giải pháp nâng cao suất thi công coffa cột Giải pg b) Một số biện pháp thi công đổ bê tông: - Biện pháp sản xuất: Dùng bê tông thương phẩm mua từ trạm trộn trộn máy công trường - Phương pháp vận chuyển: + Dùng xe bồn chuyên dụng chuyển từ trạm công trường + Dùng máy nâng, thùng, phễu chứa để chuyển lên cao biện pháp thủ công đổ qua máng vào hộc cột xả trực tiếp từ phễu qua ống mềm, ống vòi voi vào hộc cột + Dùng bơm cần để bơm trực tiếp bê tông vào hộc cột (tiết diện cột tương đối lớn, chiều cao tầm hoạt động bơm cần), số trường hợp khó khăn dùng bơm ngang (ít áp dụng), cơng trường sử dụng cần phân phối bê tơng dùng cần phân phối kết hợp với bơm ngang đặt bên (hiệu cao cho cơng trình cần tiến độ nhanh), dùng cần trục kéo chuyển bê tông chứa phễu đổ vào hộc cột - Đầm bê tông cột: Sử dụng đầm dùi trục mềm chủ yếu, kết hợp đầm cạnh c) Giải pháp nâng cao suất thi công coffa cột - Giải pháp 1: Làm tổng lực, gia công lắp đặt đủ, đổ bê tông bơm cần lúc Tuy nhiên, hạn chế giải pháp cần huy động vật tư, nhân lực, thiết bị tập trung lớn, hiệu kinh tế không cao - Giải pháp 2: Phân đoạn đợt đổ bê tơng cột (ví dụ chia nửa số cột loại đổ đợt 1, sau gỡ coffa lắp đổ số cột lại – phân đoạn 2; cách giúp tăng số vịng ln chuyển coffa, vận chuyển, giá thành thấp tương tự biện pháp thi công dây chuyền - Các biện pháp kỹ thuật khác: dùng vật tư loại tốt, gia công lắp đặt xác, kỹ thuật, biện pháp tăng cường sử dụng coffa nhiều lần để tránh hao phí… sử dụng loại coffa phù hợp, dễ thi công, vận chuyển, lắp đặt… Câu 15 Nêu biện pháp dây chuyền thiết bị thi công bê tông (chế tạo, vận chuyển, đổ đầm) cho phân đợt cột lầu cơng trình có cao độ sàn lầu +15.750 m giải thích lí lựa chọn Biết rằng:       Cao độ mặt đất hữu -0.500 m; Cao độ sàn lầu +18.750 m; Chiều cao dầm sàn lầu lớn 450 mm; Cột có kích thước 400x600 mm, số lượng 48 cột; Cột biên có kích thước 400x400 mm, số lượng 24 cột; Bê tơng cột đá 1x2, cấp độ bền B25 Phân tích: Tính tổng khối lượng bê tơng cần thi công lên đến vài chục mét khối nên không thực sản xuất trộn thủ công Mặt khác, cấp độ bền bê tông B25 nên phương pháp sản xuất trộn bê tông chọn là: Bê tông sản xuất, mua thương mại từ trạm trộn; bê tông trộn từ máy trộn trạm trộn lắp đặt cơng trường Phân tích chiều cao vận chuyển: Với chiều cao vận chuyển từ mặt đất lên tới đầu cột tầm 18 m nên chọn biện pháp hợp lí: Dùng cần trục tháp kết hợp phễu đổ (phễu có dung tích khoảng m3); phương pháp dùng bơm cần (quay bán kính dùng tới bơm cần 52 m) Phương pháp đầm với cột chủ yếu dùng đầm dùi trục mềm có chiều dài dây đầm khoảng m Kết luận: Tổ hợp biện pháp thi cơng ta chọn dây chuyền pg 10 II.1.2.3 Tính kiểm tra kích thước sườn đứng - Chọn sơ kích thước 50x50x2,5 (mm) - Chiều cao sườn đứng = 610 (mm) Momen lớn tác dụng nhịp: M max  P tt * l2 2343,75* 0,612   109,01(daN.m) 8 - Kiểm tra bền sườn đứng: Mô men kháng uốn: J  17,9(cm ) (Tra bảng thép hình) W  2.J *17,9   7,16(cm ) h Ứng suất:  M max 109,01*102   1522,5(daN / cm2 )  []  2100(daN / cm ) W 7,16 thỏa mãn - Kiểm tra độ võng sườn đứng: Độ võng xác định theo công thức: f max P tc l4 2062,5*102 * 614    0,0989(cm) 384 EJ 384 2,1*106 *17,9 Độ võng cho phép sườn ngang (TCVN 4453:1995): [f ]  l 61   0,1525cm 400 400 Kết luận: Sườn đứng đảm bảo đủ khả chịu lực II.1.2.4 Tính chống xiên Thanh chống xiên có chân cách chân dầm 0,35m tạo với sườn đứng góc 300 Giả sử tải bê tông dầm tác dụng vào coffa thành tập trung đỉnh dầm, ta có: Ptt = 2343,75x0,9 = 2109,375 (kG) + Lực dọc chống xiên: N = Ptt/cos300 = 2109,375/0,866 = 2435,7 (kG) pg 26 + Tiết diện chống xiên: F N 2435,7   1,16cm Ru 2100 Chọn chống xiên kích thước 50x50x2,5mm Pc = q_sd^tt.l+P_sd^tt=5,102.0,75+883,178=887,005 (daN) Chọn cột chống thép ống có tiết diện trịn, để bán kính quán tính tiết diện theo phương (làm độ mảnh không phụ thuộc phương làm việc tiết diện) - Momen quán tính Jc = π(D4 - d4)/64 = π(4,84 – 4,44)/64 = 7,66 cm4 - Diện tích tiết diện Ac = π(D2 – d2)/4 = 2,89 cm2 - Bán kính quán tính rc = √(J_c/A_c ) = √(4,8/2,89)= 1,289 cm - Sơ đồ kết cấu cột chống dạng chịu nén tâm với đầu khớp, nên hệ số liên kết, cơng thức tính chiều cao tính tốn, hệ số liên kết là: μ = 1,0 Chiều cao thật cột chống H (là chiều cao làm việc lớn (là theo phương không giằng), phương làm việc cột chống Chiều cao làm việc theo phương mặt giằng cột chống m có lớp giằng liên kết) Chiều cao tính tốn là: H0max = μH = 1.1,5 = m Nếu độ mảnh λ = H0max/rc > 75, kết cấu cột chống thuộc loại có độ mảnh lớn Để đảm bảo điều kiện ổn định đồng thời với bền loại độ mảnh lớn, hệ số uốn dọc φ tính theo cơng thức: φ = 3100/(λ2) Nếu độ mảnh λ = H0max/rc ≤ 75, kết cấu cột chống hay đội thuộc loại có độ mảnh nhỏ Để đảm bảo điều kiện ổn định đồng thời với bền loại độ mảnh nhỏ, hệ số uốn dọc φ tính theo cơng thức: φ = - 0,8(λ2/100) Ta có: λ = H0max/rc = 150/1,289 = 116,4 > 75 => φ = 3100/(λ2) = 3100/(116,42) = 0, 229 pg 27 Kiểm tra cột chống sàn theo điều kiện cường độ (trạng thái giới hạn I) σ = Pc/(φA) ≤ Rn = 887,005 /(0, 229.2,89)  1299,8  [ ]  2100(daN / cm ) I.2.2 Tải trọng tác dụng vào ván khuôn sàn: - Chọn ván khuôn thép kích thước lớn số (1500x600x55) để kiểm tra - Bố trí khoảng cách sườn ngang đỡ sàn hình vẽ, xem ván khuôn số làm việc dầm liên tục với gối tựa sườn ngang đỡ sàn - Các loại tải trọng tác dụng lên ván khuôn thép 1500x600x55: + Trọng lượng thân bê tông cốt thép (g1): g1 = BTCT.hsan + 100.hsan = 2500*0,14 + 100*0,14 = 364 (daN/m2) + Trọng lượng thân ván khuôn (g2): g2 =  (daN/m2) + Tải trọng người thiết bị thi công (P1): P1 = 250 (daN/m2) + Hoạt tải đầm bê tông gây (P2): P2 = 200 (daN/m2) + Hoạt tải chấn động đổ bê tông gây (Đổ bê tông máy bơm): P3 = 400 (daN/m2) - Tổng tải phân bố tác dụng lên 1m2 sàn: Ptc = g1+g2+P1+P2+P3 = 364+20,8+250+200+400 = 1234,8 (daN/m2) Ptt = 1,2*g1+1,1*g2+1,3*(P1 + P2 + P3) = 1,2*364+1,1*20,8+1,3*(250+200+400) = 1564,68 (daN/m 2) Suy ra: qtc = Ptc*bvk = 1234,8*0,6 = 740,88 (daN/m2) qtt = Ptt*bvk = 1564,68*0,6 = 938,81 (daN/m2) - Tải trọng tiêu chuẩn dài hạn: qtc = g1+g2 = 364+20,8= 384,8 (daN/m2) I.2.3 Kiểm tra bền Cốp pha I.2.3.1 Kiểm tra khả chịu lực Tấm thép - Kiểm tra ván khuôn theo điều kiện chịu lực:  M max  [ ] W Với : + M max  q tt l : Momen lớn nhịp + W = 6,68 cm3: Momen kháng uốn tiết diện ngang ván khuôn + l = 1500/2 = 750 mm: quan niệm ván khuôn 1500x600x55 dầm liên tục nhịp với nhịp tính tốn 750 mm + [] = 2100 daN/cm : ứng suất cho phép ván khuôn thép pg 28 Kiểm tra:   938,81*10 4 * 7502  988,17(daN / m )  [ ] * 6.68 Vậy khoảng cách sườn ngang bố trí l = 750mm thỏa mãn điều kiện khả chịu lực ván khuôn sàn - Kiểm tra ván khuôn sàn theo điều kiện biến dạng: f max  [ f ]  f max  f max [ f ]   l l 400 q tc l 128EJ Với: + E = 2,1*106 daN/cm2: mô đun đàn hồi thép + J = 30,575 cm4: momen quán tính tiết diện ngang ván khuôn thép 1500x600x55 + l = 75cm + qtc = 384,8 daN/m2: tải trọng tiêu chuẩn dài hạn  f max  384,8*102 * 754 l 75  0,0148cm    0,1875cm 400 400 128* 2,1 *10 * 30,575 Vậy khoảng cách sườn ngang bố trí l = 750mm thỏa mãn điều kiện biến dạng ván khn sàn I.2.3.2 Tính tốn kiểm tra sườn ngang: Chọn sườn ngang thép hộp 50x50x2.5mm -Tổng tải phân bố tác dụng lên 1m2 sàn: qtt = 1564,68 (daN/m2) -Tải trọng trọng lượng thân sườn ngang: Psntc  3,69(daN / m) Psntc  3,69 *1,1  4,06(daN / m) -Tổng tải phân bố tác dụng lên sườn ngang: Psntc  (1234,8* 0,75)  3,69  929,79(daN / m) Psntt  (1564,68* 0,75)  4,06  1177,57(daN / m) Xem sườn ngang dầm đơn giản gối lên sườn dọc Nhịp tính tốn sườn khoảng cách sườn dọc l = 0.75 m 750 -Mô men lớn tác dụng lên sườn ngang: Mô men lớn tác dụng lên sườn ngang: pg 29 M max  Psntt l 1177,57 * 0,752   66,24(daN.m) 10 10 * Kiểm tra bền: Mô men kháng uốn: J  17,9(cm ) (Tra bảng thép hình) 2.J *17,9   7,16(cm ) h W  Ứng suất:  M max 66,24 *102   925,14(daN / cm )  [ ]  2100(daN / cm ) : thỏa mãn W 7,16 * Kiểm tra độ võng sườn ngang: Độ võng xác định theo công thức: f max  q tc l 929,79 *102 * 754   0,0611cm 128EJ 128* 2,1*107 *17,9 Độ võng cho phép sườn ngang (TCVN 4453:1995) : [f] l 75   0,1875cm 400 400  Kết luận: Sườn ngang đảm bảo đủ khả chịu lực I.2.3.3 Tính tốn sườn dọc: Chọn sơ sườn dọc kích thước 60x60x3,2 (mm) -Tải trọng trọng lượng thân sườn dọc: tc q sd  4,638(daN / m) tt q sd  4,638 *1,1  5,102(daN / m) -Tải trọng tác dụng lên sườn dọc tải tập trung sườn ngang gác lên sườn dọc: Psdtc  929,79 * 0,75  697,343(daN) Psdtt  1177,57 * 0,75  883,178(daN) Xem sườn dọc làm việc dầm đơn giản gối lên cột chống Nhịp tính tốn sườn dọc khoảng cách cột chống l = 750 mm pg 30 Tính giá trị momen tiết diện nguy hiểm nằm nhịp Momen lớn tác dụng lên sườn dọc: M max  tt Psdtt * l q sd * l 883,178* 0,75 5,102* 0,75     165,955(daN.m) 8 * Kiểm tra bền: Moment kháng uốn: J  39,22(cm ) W  10,33(cm ) Ứng suất:  M max 165,955*102   1606,53(daN / cm )  [ ]  2100(daN / cm ) W 10,33 *Kiểm tra độ võng sườn dọc: Độ võng xác định theo công thức: f max tc tc Psd l q sd l 697,343* 753 4,638*10 2 * 754      0,0075(cm) 48 EJ 384 EJ 48 2,1*107 * 38,22 384 2,1*107 * 39,22 Độ võng cho phép sườn dọc: (TC VN 4453-1995) [f] l 75   0,188(cm) 400 400  Kết luận: Sườn dọc đảm bảo khả chịu lực pg 31 I THIẾT KẾ HỐ ĐÀO I.1 Lựa chọn giải pháp đào đất hố móng: Dựa vào tính chất lý đất vị trí xây dựng cơng trình để thi cơng công tác đất, ta chọn phương án thi công đất cách đào theo mái dốc, độ dốc mái đất phụ thuộc vào loại đất nền, vào tải trọng thi công bề mặt… * Phương án đào đất hố móng cơng trình đào thành hố độc lập, đào thành rãnh móng chạy dài hay đào tồn mặt cơng trình Để định chọn phương án đào ta cần tính khoảng thơng thủy hố đào độc lập I.2 Thiết kế hố đào: Kích thước hố đào: H H B C A C B Với  H: Chiều cao hố đào, ta có H=|Hm − MĐTN | - BTL ,với Hm cao độ đài móng; cao độ mặt đất tự nhiên = -0,6 (m); bê tơng lót dày 0,05 (m)  A: Bề rộng móng  C: Khoảng cách từ mép đế móng đến chân mái dốc để cơng nhân lại, thao tác (lắp ván khuôn, đặt cốt thép….) Chọn C = 0,6  B: được tính dựa vào chiều cao hố đào, hệ số mái dốc được tính theo công thức : B = H x hệ số mái dốc i Lớp đất đào sét pha, chiều cao hố đào =1,7, tra bảng 11 TCVN 4447:2012 ta lấy i 1/0,67 Ta có bảng tính kích thước B C cho hố đào độc lập: Từ mặt móng, có kích thước B C, ta vẽ được mặt mặt cắt hố đào: MAËT CẮT 6-6 MẶT CẮT D-D CD CD ±0.000 ±0.000 ±0.000 CD -1.70 0.00 MẶT BẰNG HỐ ĐÀO Từ mặt mặt cắt trên, hố đào có khoảng thông thủy Vđào lên = 1055,52 (m3) - Khối lượng đất để lại lấp móng : Vđất= 879,6 – 61,124=818,47(m3) Đất dính có hệ số tơi xốp cuối = 3% Kt= 3% = 𝑉đắ𝑝 −818,47 818,47 => Vđắp= 843,02 (m3) - Tính thể tích đất vận chuyển: Vđi= 1055,52 - 843,02= 212,5 (m3) Do khối lượng đào, đắp, vận chuyển tương đối lớn, ta chọn biện pháp thi công giới III Chọn tổ hợp máy thi cơng: Dựa vào kích thước hố móng sở so sánh thơng số kỹ thuật loại máy đào, ta chọn được loại máy đáp ứng được u cầu thi cơng từ kết hợp với khối lượng đất cần đào suất loại máy đào ta xác định chi phí việc sử dụng loại máy đó, sau tiến hành so sánh lựa chọn giải pháp tốt đảm bảo chi phí thấp Nhưng phạm vi tập ta khơng tính xác chi phí mà lựa chọn máy phù hợp với yêu cầu kĩ thuật mặt thi công III.1 Chọn máy đào: Chọn thời gian ca đào ca Thời gian đào máy: t = 𝑉𝑚á𝑦 𝑁𝑡𝑡 = 879,6 Ntt = ca => Ntt = 439,8 m3/h Năng suất máy đào: 3600 NLT = 𝑇𝑐𝑘 q.Ks o Trong đó: q: Dung tích gàu Ks: Hệ số đầy vơi Chọn Ks = 0.9 ρo: Hệ số tơi xốp ban đầu đất Chọn ρo = 1,25 Chu kì đào đất: Tck = tck Kvt Kquay Trong : tck =18.5s: Thời gian chu kỳ góc quay = 900 đổ chỗ Kvt : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất máy Kvt = 1.1 đổ chỗ Kquay : Hệ số phụ thuộc vào góc quay cần với Chọn Kquay = ( Góc quay đổ 900 )  Tck = 18.5 x 1.1 x = 20.35 (s) Năng suất thực tế: NTT = NLT.Z.Ktg Z: Số làm việc ca Chọn z = 8h Ktg : Hệ số sử dụng thời gian Chọn Ktg = 0,8 Vậy ta có : Nlt = 68,71 m3/h => q = 0.54(m3) Vậy chọn gầu có dung tích q= 0.65 (m3) Chọn máy đào gầu nghịch (dẫn động thủy lực) mã hiệu: EO- 4321, dung tích đầy gầu 0,65 m3 số thông số kỹ thuật sau: (Theo catalog từ nhà sản xuất máy) Bảng 9.1: Thông số kĩ thuật máy đào gầu nghịch EO- 4321 q (m3) R (m) h (m) H (m) tck (giây) MÃ HIỆU EO- 4321 0.65 8.95 5.5 5.5 16 III.2 Chọn xe vận chuyển đất Chọn số xe vận chuyển đất Thời gian chuyến xe 30 phút Khoảng cách vận chuyển 5km (khoảng cách giả định), tốc độ xe 30km/h, suất máy đào 68,71(m3/h) 𝑡𝑐𝑘 + 𝑡𝑑𝑣 +𝑡𝑑 +𝑡𝑞 𝑇 Số lượng xe chở đất: m= 𝑡 = 𝑡 𝑐ℎ 𝑐ℎ tđ : Thời gian đổ đất khỏi xe: tđ = phút tq: Thời gian quay xe: tq = 2phút tck: Thời gian đổ đất đầy xe 𝑞 𝑞 tch = 𝑁 x 60 = 68.71 x 60 2𝑥4𝑥60 Thời gian xe: 𝑡𝑑𝑣 = 30 = 16ph Thời gian chuyến xe: T  tch  td  tq  tdv  tch   16  30 phút 𝑇 Số xe cần thiết để chở: m= 𝑡 =4 Vậy tch = 7.5 phút Ta tính được q = 8,58 (m3) 𝑐ℎ Chọn loại xe tải HYUNDAI HD270 có dung tích thùng xe 10m3 Bảng 9.2 : Thơng số kĩ thuật xe tải HYUNDAI HD270 HYUNDAI HD270 Bề rộng thùng Bề rộng xe Khoảng cách V (m3) b (m) B (m) d (m) 10 2300 2495 IV THI CƠNG ĐÀO ĐẤT - Khi đào hố móng, nhà thầu tiến hành theo hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: dùng máy đào với độ sâu h1=1,5m (tương ứng với khoang đào) Để tránh phá vỡ kết cấu lớp đất đế móng, nhà thầu đào đến độ sâu cách 0,2m so với độ sâu móng cọc ép (riêng hố đào trục 6, đào đến độ sâu h = 2m) + Giai đoạn 2: đào thủ cơng tiếp h2=0,2m đất cịn lại, sửa chữa hố móng cho việc thi cơng cơng trình, tức đến độ sâu 1.7 m (riêng hố đào trục 6, đào đến độ sâu h = 2,15m) Chọn sơ đồ di chuyển máy đào : Với phương án đào trên, để thuận tiện cho thi công ta chọn kiểu đào dọc Đặc điểm: Máy đào dật lùi Tuyến máy đào song song với tuyến khối đào Máy đào đổ đất sang bên Sử dụng máy đào gầu nghịch di chuyển theo sơ đồ máy Máy đào lùi dọc theo khoang đào.Khoảng cách trục đứng máy đào đến mép hố đào là: L = 0,5 x Rđàomax = 0,5 x 8,95 = 4,475 m Khoảng cách mép máy đào đến mép hố đào phải ≥ (2  2,5m) Vậy di chuyển máy phải cách hố đào >2 m để đảm bảo an toàn Máy đào lần lượt đào lần lượt khoang đào Khi sửa móng thủ cơng ý phải đào tạo rãnh thu nước hố thu nước móng nhằm đề phịng thi cơng gặp mưa cần phải bơm nước hố móng Đồng thời trước thi cơng bêtơng lót móng cần nghiệm thu cốt đáy móng cho xác Vấn đề an tồn thi công đất cần phải hết sức chặt chẽ Công nhân làm việc phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, Lên xuống hố móng phải làm thang lên xuống, trời mưa bão phải ngừng việc thi công để tránh sạt lở đất Ta chọn sơ đồ di chuyển máy đào sau: Scale: 1/100 SÔ ĐỒ DI CHUYỂN MÁY ĐÀO Tính tốn bề rộng theo phương ngang hố đào: R2= S2 + l02 => S= √𝑅 − 𝑙 Trong đó:  l0 - bước di chuyển máy đào theo thiết kế (lo = R – Rmin = 7.16 - 2.2 = 4,96 m) - Rmin: bán kính đào nhỏ đáy hố đào Rmin = 2 m - R: bán kính đào đất theo thiết kế (R  0.8 Rmax  0.88,95  7.16m)  S: bề rộng nửa hố đào theo phương ngang cao trình MĐTN: (S =√8,952 − 4,962 = 7,44 m ) chọn S= m Smin: bề rộng nửa hố đào theo phương ngang hố đào cao trình -2.25m (Smin = S – 𝐻 = 8- 2.25 = 6.49m ) 𝑖 1:0.67 Căn cứ vào Rmax; Rmin; S mặt sơ đồ di chuyển máy đào ta kết luận máy đào được tất vị trí theo sơ đồ di chuyển chọn ... ? ?1 * Áp dụng: Khối lượng đất nguyên thổ: ? ?1 = (

Ngày đăng: 13/01/2022, 00:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan