TL kỹ thuật thi công 2

84 34 0
TL kỹ thuật thi công 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A. PHẦN MỘT NHỮNG ND CẦN QUAN TÂM TRONG TCLG VÀ CÔNG TRÌNH MINH HỌA 4 I. Khái niệm thi công lắp ghép 4 II. Các nội dung cần quan tâm trong thi công lắp ghép 4 1. Thiết bị máy móc trong thi công lắp ghép 4 a. Dây cáp và dây cẩu 4 b. Puli và ròng rọc 5 c. Neo 6 d. Các loại cần trục lắp ghép 6 2. Quy trình sản xuất các cấu kiện trong thi công lắp ghép 7 a. Sản xuất các cấu kiện Bê tông cốt thép đúc sẵn 7 b. Sân đúc cấu kiện BTCT 8 c. Cách thức sử dụng khuôn trong cấu kiện BTCT. 8 d. Mối nối lắp ghép 8 e. Vận chuyển các cấu kiện 9 f. Khuếch đại cấu kiện BTCT 10 g. Cắt thép 10 h. Gia công và lắp ráp kết cấu thép 11 i. Liên kết kết cấu thép 12 j. Lắp ghép kết cấu thép 13 3. Quá trình thi công lắp ghép tại công trường 19 a. Lắp ghép công trình dân dụng 19 b. Lắp ghép công trình công nghiệp 22 4. Công tác An toàn lao động trong thi công lắp ghép 26 a. Các nguy cơ gây tai nạn lao động trong công tác lắp ghép 26 b. Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động trong công tác lắp ghép 26 III. Công trình minh họa 30 1. Sơ đồ mặt bằng công trình 30 2. Giới thiệu các phương án 31 a. Phương pháp lắp ghép tuần tự 31 b. Phương pháp lắp tổng hợp các câu kiện trên 1 tuyến đi 31 c. Phương pháp kết hợp. 31 3. Chọn phương án lắp ghép các cấu kiện 31 4. Thi công lắp ghép dầm móng 32 a. Chuẩn bị 32 b. Cẩu lắp 32 5. Thi công lắp ghép cột 32 a. Xác định vị trí đứng nâng của máy cẩu: 32 b. Phương pháp thao tác 33 6. Thi công lắp ghép dầm cầu trục 34 a. Vị trí đứng và sơ đồ di chuyển của cần trục 34 b. Biện pháp thi công 35 7. Thi công lắp ghép dàn vì kèo và dầm mái 35 a. Xác định vị trí đặt cẩu và sơ đồ vận chuyển 35 b. Kỹ thuật lắp 36 8. Lắp ghép panel mái 36 9. Lắp cột sườn tường 36 B. PHẦN HAI MỘT SỐ CÔNG TÁC HOÀN THIỆN ĐÃ HỌC VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 37 I. Một số công tác hoàn thiện đã học 37 1. Công tác xây 37 a. Quy tắc khối xây 37 b. Vật liệu trong công tác xây 37 c. Kỹ thuật xây 37 d. Khối xây một số bộ phận của công trình 39 e. Xây đá 42 2. Thi công các công tác hoàn thiện 42 a. Trát tường trần 42 b. Trát đá mài (granito) 49 c. Trát đá băm (trát granitin) 51 d. Trát đá rửa (trát granite) 52 e. Kỹ thuật lát nền 53 f. Kỹ thuật ốp gạch 55 g. Thi công trần 57 h. Thi công bả matit, sơn nước 61 II. Công trình minh họa 65 1. Giới thiệu công trình 65 2. Các công tác hoàn thiện của tòa nhà 65 a. Công tác chống thấm 65 b. Công tác xây tường 65 c. Công tác trát 68 d. Công tác bả matit 74 e. Công tác lăn sơn 75 f. Công tác lắp dựng giàn giáo ống thép 76 g. Công tác ốp gạch 77 h. Công tác chuẩn bị lát 79 i. Công tác lát gạch ceramic 79 j. Công tác cửa 81 k. Công tác làm trần khung nhôm 82  

GVHD: TS NGUYỄN AN NINH SVTH: SẦM NHẬT HUY MỤC LỤC A PHẦN MỘT NHỮNG ND CẦN QUAN TÂM TRONG TCLG VÀ CƠNG TRÌNH MINH HỌA I Khái niệm thi công lắp ghép II Các nội dung cần quan tâm thi công lắp ghép .4 Thiết bị máy móc thi cơng lắp ghép a Dây cáp dây cẩu b Puli ròng rọc c Neo d Các loại cần trục lắp ghép Quy trình sản xuất cấu kiện thi cơng lắp ghép a Sản xuất cấu kiện Bê tông cốt thép đúc sẵn b Sân đúc cấu kiện BTCT c Cách thức sử dụng khuôn cấu kiện BTCT .8 d Mối nối lắp ghép .8 e Vận chuyển cấu kiện .9 f Khuếch đại cấu kiện BTCT 10 g Cắt thép 10 h Gia công lắp ráp kết cấu thép .11 i Liên kết kết cấu thép 12 j Lắp ghép kết cấu thép 13 Q trình thi cơng lắp ghép công trường .19 a Lắp ghép cơng trình dân dụng 19 b Lắp ghép cơng trình cơng nghiệp 22 Công tác An tồn lao động thi cơng lắp ghép 26 a Các nguy gây tai nạn lao động công tác lắp ghép 26 b Các biện pháp đề phịng tai nạn lao động cơng tác lắp ghép 26 III Cơng trình minh họa 30 Sơ đồ mặt cơng trình .30 Giới thiệu phương án 31 a Phương pháp lắp ghép 31 b Phương pháp lắp tổng hợp câu kiện tuyến .31 c Phương pháp kết hợp 31 Chọn phương án lắp ghép cấu kiện 31 Thi cơng lắp ghép dầm móng 32 BÀI CUỐI KỲ: KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TS NGUYỄN AN NINH SVTH: SẦM NHẬT HUY a Chuẩn bị 32 b Cẩu lắp 32 Thi công lắp ghép cột 32 a Xác định vị trí đứng nâng máy cẩu: 32 b Phương pháp thao tác 33 Thi công lắp ghép dầm cầu trục 34 a Vị trí đứng sơ đồ di chuyển cần trục 34 b Biện pháp thi công .35 Thi cơng lắp ghép dàn kèo dầm mái 35 a Xác định vị trí đặt cẩu sơ đồ vận chuyển 35 b Kỹ thuật lắp 36 Lắp ghép panel mái 36 Lắp cột sườn tường 36 B PHẦN HAI MỘT SỐ CƠNG TÁC HỒN THIỆN ĐÃ HỌC VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 37 I Một số cơng tác hoàn thiện học 37 Công tác xây .37 a Quy tắc khối xây 37 b Vật liệu công tác xây 37 c Kỹ thuật xây 37 d Khối xây số phận công trình 39 e Xây đá 42 Thi cơng cơng tác hồn thiện 42 a Trát tường - trần 42 b Trát đá mài (granito) 49 c Trát đá băm (trát granitin) 51 d Trát đá rửa (trát granite) 52 e Kỹ thuật lát 53 f Kỹ thuật ốp gạch 55 g Thi công trần 57 h Thi công bả matit, sơn nước .61 II Cơng trình minh họa 65 Giới thiệu cơng trình .65 Các cơng tác hồn thiện tòa nhà .65 a Công tác chống thấm 65 b Công tác xây tường .65 BÀI CUỐI KỲ: KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GVHD: TS NGUYỄN AN NINH SVTH: SẦM NHẬT HUY c Công tác trát 68 d Công tác bả matit 74 e Công tác lăn sơn 75 f Công tác lắp dựng giàn giáo ống thép .76 g Công tác ốp gạch 77 h Công tác chuẩn bị lát 79 i Công tác lát gạch ceramic 79 j Công tác cửa 81 k Công tác làm trần khung nhôm 82 BÀI CUỐI KỲ: KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TS NGUYỄN AN NINH SVTH: SẦM NHẬT HUY PHẦN A A PHẦN MỘT Những nội dung cần quan tâm thi công lắp ghép công trình minh họa I I Khái niệm thi cơng lắp ghép Thi cơng cơng trình theo phương pháp lắp ghép phương pháp kết cấu chế tạo thành cấu kiện nhà máy lắp dựng phương tiện giới tai công trường Giải pháp thiết kế thi công công trình lắp ghép tồn tai phát triển song song với giải pháp thiết kế thi công nhà đổ bê tơng tồn khối II II Các nội dung cần quan tâm thi công lắp ghép Thi công lắp ghép dần trở nên phổ biến giai đoạn nay, nội dung cần quan tâm thi công lắp ghép bao gồm: - Thiết bị máy móc thi cơng lắp ghép; - Quy trình sản xuất cấu kiện thi công lắp ghép (cấu kiện BTCT cấu kiện thép); - Quá trình thi cơng lắp ghép cơng trường; - Cơng tác An tồn lao động thi cơng lắp ghép 1 Thiết bị máy móc thi cơng lắp ghép Máy móc, thiết bị phục vụ cơng tác lắp ghép gồm có máy cẩu lắp thiết bị treo trục cấu kiện Những máy cẩu lắp bao gồm loại cần trục lớn bé, di động đứng chỗ công cụ cẩu lắp đơn giản khơng có tay cần dài cột trụ, địn cẩu Những thiết bị treo trục bao gồm dây cáp, pu-li, rịng-rọc, pa-lăng, tời, kích cơng cụ khác Những thiết bị treo trục trang bị máy cẩu lắp 1.1 a Dây cáp dây cẩu Dây cáp dùng làm dây buộc cấu vật nặng, dùng làm dây neo, dây giằng Dây cáp bện nhiều sợi dây thép nhỏ đường kính từ 0,2 đến 2mm Có loại dây cáp bện nhiều sợi dây thép riêng rẽ Có loại dây cáp bện nhiều túm dây thép, túm dây thép lại bện sợi dây thép riêng rẽ Các dây cáp dùng để cẩu trục thường gồm có sáu túm dây thép trịn lõi dây sợi Lõi làm dây cáp mềm dẻo hơn, chịu đựng tải trọng động tốt hơn, giữ dầu mỡ chống gỉ chống bào mòn cho dây cáp Độ mềm dẻo dây cáp phụ thuộc vào sợi dây thép nhỏ: Đường kính sợi dây thép nhỏ dây cáp mềm Nhưng sợi dây thép nhỏ dây cáp mau hỏng giá chế tạo cao Khi sợi dây thép túm dây bện theo chiều dây cáp gọi dây cáp bện chiều; sợi dây thép túm dây bện khác chiều gọi dây BÀI CUỐI KỲ: KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TS NGUYỄN AN NINH SVTH: SẦM NHẬT HUY cáp bên chéo chiều Dây cáp bện chéo chiều so với dây cáp bện chiều xoắn hơn, vào pu-li bẹp hơn, lại dẻo Người ta sản xuất loại dây cáp có đường kính từ 3,7 đến 65mm; dài 250, 500, 1000m Những dây cáp cứng (loại bện chéo chiều) dùng làm dây neo, dây giàng chúng chịu uốn cong Những dây cáp mềm (loại bện chiều) dùng làm dây treo buộc cẩu vật chúng chịu uốn nhiều chạy qua pu-li, trống tời Sau thời gian sử dụng dây cáp hư hỏng dần, bước bện dây cáp số sợi dây thép bị đứt chiếm tới 10 % dây thép coi không dùng Bước bện dây cáp khoảng cách hai điểm, số vịng dây số túm dây có dây cáp; ví dụ dây cáp có sáu túm dây, bước bên gồm có sáu vịng Hằng ngày trước làm việc phải kiểm tra lại dây cáp Khi dùng dây cáp có sợi bị đứt phải lưu ý đặc biệt Thường xuyên bôi dầu mỡ cho dây cáp để chống gỉ giảm ma sát bào mòn dây cáp Sử dụng dây cáp phải ý yêu cầu sau: - Không để dây cáp chà sát vào kết cấu cơng trình, chà sát vào mép cạnh kết cấu thép - Không để dây cáp bị uốn gãy dập bẹp bị kẹp vật nặng rơi đè lên - Các nhánh dây cáp làm việc không cọ sát vào Không để dây cáp đụng chạm vào dây điện hàn, xảy đoản mạch, làm cháy sợi dây bện cáp Dây cẩu đoạn dây cáp gia công xoắn, dùng để treo buộc kết cấu nhanh chóng, tiện nghi an toàn Dây cẩu làm loại dây cáp mềm, đường kính tới 30mm Có hai loại dây cẩu: - Dây cẩu kép vòng dây kín, dài tới 15m; đoạn nối bên đầu dây phải dài 40 lần đường kính dây cáp - Dây cẩu đơn đoạn dây cáp trang bị móc cẩu vịng quai hai đầu Tuỳ theo kích thước trọng lượng kết cấu phải nâng, người ta dùng chùm dây cẩu gồm có hai, bốn tám nhánh dây 1.2 b Puli ròng rọc Pu-li Pu-li thiết bị treo trục đơn giản nhất, gồm nhiều bánh xe Dây cáp theo vành bánh xe; trục bánh xe cố định vào hai má pu-li kéo; đầu kéo có quai treo, đầu kéo có móc cẩu Pu-li cẩu loại pu-li dùng để nâng hạ vật Pu-li hướng động loại pu-li dùng để đổi hướng chuyển động dây cáp Pumột bánh xe vừa pu-li cẩu, vừa pu-li hướng động Pu-li nhiều bánh xe pu-li cẩu, dùng để nâng vật nặng Pu-li cầu bánh xe dùng cho vật nặng 3-10 tấn, pu-li hai bánh xe dùng cho vật nặng 10-15 tấn, pu-li ba bánh xe dùng cho vật nặng tới 25 tấn, pu-li năm bánh xe dùng cho vật nặng tới 40 li Puli cẩu BÀI CUỐI KỲ: KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TS NGUYỄN AN NINH SVTH: SẦM NHẬT HUY Đường kính bánh xe pu-li yêu cầu phải lớn 10 lần đường kính dây thừng lớn 16 lần đường kính dây cáp Đường kính bánh xe pu-li hướng động cần lớn 12 lần đường kính dây cáp Các pu-li hướng động thường mở rời để khỏi tốn cơng luồn dây cáp dài qua nó, đặt pu-li hướng động vào nơi chiều dài dây cáp Ròng rọc Ròng rọc thiết bị treo trục gồm hai pu-li, nối với dây cáp; pu-li bất động, pu-li di động Dây cáp chạy qua tất bánh xe pu-li; đầu dây cố định vào pu-li (trên hay dưới), đầu dây chạy pu-li hướng động, tời Pu-li rịng rọc có móc cẩu để treo vật Sử dụng rịng rọc lợi lực, nghĩa dùng tời có trọng tải nhỏ trọng lượng vật nâng Nhưng lực tác dụng để nâng vật mà nhỏ lượng vật lần tốc độ nâng vật lại giảm nhiêu lần Muốn rút ngắn thời gian nâng vật lên cao người ta sử dụng loại máy tời điện quay nhanh Hoặc phải nâng vật nặng lên với tốc độ lớn người ta ghép hai rịng rọc có sẵn vào hai địn treo thành ròng rọc kép, hai đầu dây cáp ròng rọc vào trống tời Trong ròng rọc nhánh dây cáp tới pu-li di động gọi nhánh dây treo vật Số nhánh dây treo vật tăng lên lần lực tăng lên nhiêu lần 1.3 c Neo Các ròng rọc, máy tời dây neo giằng máy cẩu lắp phải cố định chắn vào phận bất động công trình, cố định vào neo, hố đặc biệt Trong trường hợp phải tính tốn để kiểm tra cường độ độ ổn định phận neo giữ Các loại neo: - Neo cố định - Neo ngầm hay hố - Neo bê tông 1.4 d Các loại cần trục lắp ghép Trong thi công xây lắp người ta sử dụng nhiều loại cần trục có cơng dụng khác nhau, cần trục bốc xếp cấu kiện cần trục lắp ghép kết cấu cơng trình, cán trực tiếp vận để chun chở vật liệu cấu kiện đến, tiếp tế cho tầng nhà cơng trình xây dựng Khi lắp ghép cần trục có q trình thao tác sau: Đứng đợi để mắc cấu kiện vào móc cẩu, nâng cấu kiện lên cao; vận chuyển cấu kiện ngang, đặt cấu kiện vào vị trí, đứng giữ cấu kiện cố định vào vị trí tháo dây buộc Khi làm xong việc cần trục có q trình khơng sau: Di chuyển nơi xếp cấu kiện, quay cấn, hạ móc cẩu Thời gian hồn thành q trình thao tác q trình khơng gọi chu kỳ công tác cẩn trục Cần trục lắp ghép có ba bốn động tác bản: Nâng hạ vật, quay cấn, nâng hạ cần, di chuyển cần trục Một số cần trục, thực hai ba động tác đồng BÀI CUỐI KỲ: KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TS NGUYỄN AN NINH SVTH: SẦM NHẬT HUY thời lúc, ví dụ như: Nâng vật đồng thời di chuyển quay cần; nâng vật đồng thời nâng cần quay cần Chiều dài tay cần khoảng cách tính từ trục quay ngang cần đến trục pu-li đầu cần Độ với khoảng cách từ trục quay đứng cần trục đến móc cẩu Mỗi độ với ứng với khả nâng vật lớn nhất, khả gọi sức trục Giữa sức trục độ với cẩn trục có quan hệ nghịch: độ với lớn sức trục nhỏ ngược lại độ với nhỏ sức trục lớn Sức trục lớn gọi trọng tải cần trục Những tính cần trục lắp ghép là: Sức trục, độ với, độ cao nâng móc cẩu Các loại cần trục phổ biến: - Cần trục tự hành: Dùng để lắp ghép kết cấu, gồm có cần trục bánh xích, cần trục bánh hơi, cần trục ô tô - Cần trục tháp: Là loại máy cẩu thông dụng xây dựng dân dụng cơng nghiệp, dùng để lắp ghép cơng trình cao chạy dài Gồm có loại: Cần trục nhẹ (trọng tải 10 lực), cần trục nặng (trọng tải 10 lục), cần trục tháp (dùng cho xây dựng nhà 10 tầng), loại chạy ray loại đứng cố định vị trí… - Cần trục bay: Là loại máy bay trực thăng có tải trọng từ - 16 dùng vào việc cận chuyển cẩu lắp kết cấu 2 Quy trình sản xuất cấu kiện thi cơng lắp ghép 2.1 a Sản xuất cấu kiện Bê tông cốt thép đúc sẵn Chế tạo kết cấu bê tơng cốt thép đúc sẵn tiến hành nhà máy bê tông sân bãi cấu kiện công trường, mặt xây dựng cơng trình, Chế tạo cấu kiện đúc sẵn nhà máy bê tơng có ưu điểm giá thành sản phẩm hạ, suất lao động cao, sản xuất tập trung niên giới hoá đến mức tối đa trình cơng nghệ Nhưng có trở ngại việc chuyên chở cấu kiện nặng lớn đoạn đường xa khó khăn, phạm vi phục vụ nhà máy bê tông đúc sẵn thường giới hạn vùng định đó, với loại cấu kiện không lớn Chế tạo cấu kiện bê tông cốt thép trường thường tiến hành theo hai phương thức sau: - Chế tạo tập trung địa điểm cơng trình, sau vận chuyển cấu kiện đến mặt xây lắp, cần có mảy bốc xếp cấu kiện phương tiện vận chuyển ngang - Chế tạo phân tán mặt xây lắp; không cần phương tiện vận chuyển ngang Tại công trường quy mô lớn, khối lượng kết cấu bê tông cốt thép đúc sẵn lớn, nên chế tạo kết cấu theo phương thức tập trung, sử dụng nhiều thiết bị giới tổ chức hấp nước vừa nâng cao chất lượng sản phẩm, vừa rút ngắn thời gian bảo dưỡng cấu kiện BÀI CUỐI KỲ: KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TS NGUYỄN AN NINH SVTH: SẦM NHẬT HUY Có hai phương pháp kỹ thuật chế tạo cấu kiện bê tông cốt thép trường sau: - Kỹ thuật dây chuyền, nghĩa máy móc thiết bị công nghệ đặt yên chỗ, khuôn đúc cấu kiện đúc chạy qua khâu sản xuất vị trí khác nhau, với thời gian sản xuất khác - Kỹ thuật yên vị, nghĩa cấu kiện nằm yên chỗ suốt thời gian chế tạo, có thiết bị cơng nghệ thiết bị vận chuyển di động dọc theo hàng khuôn 2.2 b Sân đúc cấu kiện BTCT Sân đúc thời: Tại cấu kiện đúc bảo dưỡng điều kiện tự nhiên Sân làm đất phẳng, có rải lớp vật liệu thoát nước; bên đặt sàn gỗ hay đổ sàn bê tông đánh mầu, hay lát bê tông đúc sẵn Sân đúc vĩnh cửu: Là sân bê tông cốt thép dặt mặt đất hay đặt chìm mặt đất chút Các cấu kiện chế tạo sân đúc vĩnh cửu gia cơng nhiệt theo cách sau: Sấy nóng sàn bê tông bên cấu kiện; hấp bên cấu kiện; hấp bên kết hợp sấy nóng sàn bê tơng bên Sàn in: Là loại Bê tông cốt thép, đặt cố định chỗ dùng để đúc số cấu kiện đồng loại, có kích thước lớn hình dạng phức tạp Mặt sàn in có nét lồi lõm theo mặt định hình cấu kiện đúc 2.3 c Cách thức sử dụng khuôn cấu kiện BTCT Phải chải vết cịn dính lại chổi sắt trước dùng, khn lấy từ kho phải lau bụi bặm dầu mỡ chống gỉ Sau lắp khn xong phải kiểm tra kích thước bên điều chỉnh cho kín khít khe hở để nước xi măng khỏi chảy Để bê tông bớt dính vào mặt khn tháo dỡ khn dễ dàng, đồng thời chống gỉ cho khuôn sắt cần phải quét lớp lót với thành phần chế tạo tuỳ thuộc vào vật liệu làm khuôn Các khuôn đúc phải tu sửa thường xuyên dùng lâu hạ giá thành đúc cấu kiện Sau lần đúc nên kiểm tra lại khuôn, tu sửa nhỏ kết hợp đồng thời tới việc làm khuôn, bulong, ốc khỏi vết vữa, bụi bẩn cịn dính lại; công việc tiến hành bãi đúc Sau thời gian sử dụng khuôn phải tu sửa lớn: Thay khớp liên kết, bulong, quai treo hư hỏng, nắn lại chỗ mép bẹp, cong vênh, thay hai ván hư hỏng… Công việc tiến hành phân xưởng sửa chữa khuôn Khuôn sắt sử dụng khoảng 200 lần phải sửa chữa lớn; khn gỗ khơng hấp nước sau 10 lần, có hấp nước sau lần sử dụng phải qua sửa chữa lớn Các khuôn phải cất chứa kho có mái che, có sàn bê tơng hay sàn cát sỏi để khỏi bị ẩm thoát nước tốt; phải xếp cao mặt độ 10-20cm, thành chồng thẳng đứng theo loại khuôn mặt, xếp cách khe hở độ 5cm để thông gió Các khn sắt trước cất kho phải bơi dầu mỡ chống gỉ 2.4 d Mối nối lắp ghép Các loại mối nối BÀI CUỐI KỲ: KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TS NGUYỄN AN NINH SVTH: SẦM NHẬT HUY Mối nối chi tiết thép: Các kết cấu liên kết với cách hàn liên chi tiết thép chơn sẵn, lộ ngồi mặt bê tơng; nội lực qua chi tiết thép chôn sẵn Mối nối chi tiết thép gọi mối nối khô Mối nối bê tông bê tông cốt thép: Liên kết kết cấu với cách hàn liền đầu cốt thép thịi ngồi, khe hở mối nối lấp kín vữa bê tơng; nội lực trền qua bê tông cốt thép Mối nối gọi mối nối ướt Mối nối kết hợp chi tiết thép bê tông cốt thép: Nội lực phần truyền qua chi tiết chôn sẵn, phần truyền qua bê tông cốt thép Các yêu cầu mối nối Yêu cầu lắp ghép: Mối nối kết cấu khung nhà chịu lực phải đảm bảo điều kiện dễ lắp, dễ điều chỉnh, cố định kết cấu vào vị trí nhanh chắn, mau chóng giải phóng dụng cụ treo buộc kết cấu Hiện có ba cách cố định tạm kết cấu lắp ghép cố định hàn định, bulong thi công khung dẫn Kinh nghiệm cho biết cố định tạm kết cấu bulong thi công vừa nhanh, vừa tiết kiệm sắt thép, tốt sử dụng loại khung dẫn tiêu chuẩn Khi thiết kế mối nối gắn lắp vữa bê tông cần ý cho làm ván khuôn phức tạp Cấu tạo mối nối có chi tiết thép chơn sẵn cho phải thi công đường hàn nằm đường hàn đứng Yêu cầu khả chịu tải sớm mối nối lắp ghép: Các mối nối cần mau chóng, chịu tải trọng thiết kế, khơng chịu tồn tải trọng chịu phần lớn Các mối nối cột nhà nhiều tầng trình lắp ghép phải chịu trọng lượng thân cột, trọng lượng kết cấu gác lên cột tải trọng thời, chúng thường loại mối nối khô tức mối nối hàn Yêu cầu hàn nối: Các mối nối hàn cần bố trí nơi cho người thợ hàn vào gần làm việc dễ dàng đảm bảo chất lượng hàn nối 2.5 e Vận chuyển cấu kiện Vận chuyển đưa cấu kiện từ nơi chế tạo đến nơi sử dụng Quá trình vận chuyển gồm bốc cấu kiện, vận chuyển hạ cấu kiện Vận chuyển phải tuân theo nguyên tắc sau: - Khi vận chuyển cường độ cấu kiện phải đạt cường độ vận chuyển (R) cấu kiện Đối với bê tông đúc sẵn R > 70%, cường độ RTK - Trạng thái cấu kiện vận chuyển gắn trạng thái làm việc tốt (để không xuất ứng suất phụ khác so với sơ đồ tính) - Cấu kiện chịu uốn phải kê khúc gỗ sàn xe vị trí thiết kế BÀI CUỐI KỲ: KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TS NGUYỄN AN NINH SVTH: SẦM NHẬT HUY - Khi xếp nhiều lớp cấu kiện, điểm kê cấu kiện cấu kiện phải trùng để chúng khơng phải chịu tải trọng ngồi trọng lượng thân - Khi cấu kiện đặt lên thùng xe, hai toa tàu kẻ điểm thùng khác cho phép xoay đường cong - Chiều cao cấu kiện thùng xe không cao 3,8m chiều dài đảm bảo để xe chạy qua ngã tư, đường cong - Trong thời gian vận chuyển, cấu kiện phải cố định chặt vào phương tiện vận chuyển - Máy kéo dùng chuyên chở cấu kiện cự ly ngắn 100km) Khi vận chuyển công trường khoảng cách nhỏ, cấu kiện có trọng lượng

Ngày đăng: 13/01/2022, 00:30

Hình ảnh liên quan

Lắp ráp theo hình vạch sẵn một bán dàn thứ nhất để làm mẫu. Sau khi kiểm tra hình dạng hình học cua dàn đó thì hàn các đoạn thép góc định vị 2 vào các thanh của giá lắp ráp - TL kỹ thuật thi công 2

p.

ráp theo hình vạch sẵn một bán dàn thứ nhất để làm mẫu. Sau khi kiểm tra hình dạng hình học cua dàn đó thì hàn các đoạn thép góc định vị 2 vào các thanh của giá lắp ráp Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng dưới cho các tiết diện tối thiểu của các thanh cánh thượng và thanh cánh hạ dàn vì kèo khi treo buộc ở bất cứ điểm nào trên thanh cánh thượng mà không cần gia cường ổn định. - TL kỹ thuật thi công 2

Bảng d.

ưới cho các tiết diện tối thiểu của các thanh cánh thượng và thanh cánh hạ dàn vì kèo khi treo buộc ở bất cứ điểm nào trên thanh cánh thượng mà không cần gia cường ổn định Xem tại trang 17 của tài liệu.
Cần cẩu phải cẩu vật nặng P= 16.2 T, tra bảng thông số cần trục ta có: Rmax = 12m Căn cứ vào kích thước cụ thể của dàn, panel mái và mặt bằng nhịp giữa ta có vị trí cẩu lắp như hình vẽ - TL kỹ thuật thi công 2

n.

cẩu phải cẩu vật nặng P= 16.2 T, tra bảng thông số cần trục ta có: Rmax = 12m Căn cứ vào kích thước cụ thể của dàn, panel mái và mặt bằng nhịp giữa ta có vị trí cẩu lắp như hình vẽ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Dùng cuốn hình trụ và vòm mỏng bằng gạch để làm mái nhà. Cuốn hình trụ được xây thành những hàng song song với trục cuốn - TL kỹ thuật thi công 2

ng.

cuốn hình trụ và vòm mỏng bằng gạch để làm mái nhà. Cuốn hình trụ được xây thành những hàng song song với trục cuốn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Ngoài ra còn dùng miếng bả bằng thép móng 0, 1- 0,15 mm cắt hình chữ nhật kích thước 10×10 cm dùng làm nhẵn bề mặt, miếng cao su cắt hình chữ nhật kích thước 5×5 cm dùng để bả matit các gốc lõm. - TL kỹ thuật thi công 2

go.

ài ra còn dùng miếng bả bằng thép móng 0, 1- 0,15 mm cắt hình chữ nhật kích thước 10×10 cm dùng làm nhẵn bề mặt, miếng cao su cắt hình chữ nhật kích thước 5×5 cm dùng để bả matit các gốc lõm Xem tại trang 64 của tài liệu.
Giàn giáo ống thép định hình được tháo dỡ từ trên xuống, ngược lại với quy trình lắp dựng cho từng đợt - TL kỹ thuật thi công 2

i.

àn giáo ống thép định hình được tháo dỡ từ trên xuống, ngược lại với quy trình lắp dựng cho từng đợt Xem tại trang 78 của tài liệu.
Trước khi xuất xưởng các cấu kiện phải được kiểm tra lại lần cuối về kích thước hình học, độ phẳng của cấu kiện - TL kỹ thuật thi công 2

r.

ước khi xuất xưởng các cấu kiện phải được kiểm tra lại lần cuối về kích thước hình học, độ phẳng của cấu kiện Xem tại trang 83 của tài liệu.
- Thanh hình chữ U nằm trên được khóa chặt vào bộ thanh treo bằng bộ dụng cụ kẹp treo được gắn vào thanh treo năm phía dưới. - TL kỹ thuật thi công 2

hanh.

hình chữ U nằm trên được khóa chặt vào bộ thanh treo bằng bộ dụng cụ kẹp treo được gắn vào thanh treo năm phía dưới Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN A. A. PHẦN MỘT

    • I. I. Khái niệm thi công lắp ghép

    • II. II. Các nội dung cần quan tâm trong thi công lắp ghép

      • 1. 1. Thiết bị máy móc trong thi công lắp ghép

        • 1.1. a. Dây cáp và dây cẩu

        • 1.2. b. Puli và ròng rọc

        • 1.3. c. Neo

        • 1.4. d. Các loại cần trục lắp ghép

        • 2. 2. Quy trình sản xuất các cấu kiện trong thi công lắp ghép

          • 2.1. a. Sản xuất các cấu kiện Bê tông cốt thép đúc sẵn

          • 2.2. b. Sân đúc cấu kiện BTCT

          • 2.3. c. Cách thức sử dụng khuôn trong cấu kiện BTCT.

          • 2.4. d. Mối nối lắp ghép

          • 2.5. e. Vận chuyển các cấu kiện

          • 2.6. f. Khuếch đại cấu kiện BTCT

          • 2.7. g. Cắt thép

          • 2.8. h. Gia công và lắp ráp kết cấu thép

          • 2.9. i. Liên kết kết cấu thép

          • 2.10. j. Lắp ghép kết cấu thép

          • 3. 3. Quá trình thi công lắp ghép tại công trường

            • 3.1. a. Lắp ghép công trình dân dụng

            • 3.2. b. Lắp ghép công trình công nghiệp

            • 4. 4. Công tác An toàn lao động trong thi công lắp ghép

              • 4.1. a. Các nguy cơ gây tai nạn lao động trong công tác lắp ghép

              • 4.2. b. Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động trong công tác lắp ghép

              • III. III. Công trình minh họa

                • 1. 1. Sơ đồ mặt bằng công trình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan