Tài liệu “ Giáo trinh kỹ thuật thi công” được biên soạn với mục đích đáp ứng nhu cầu về tài liệu cho môn kỹ thuật thi công các công trình xây dựng, và phục vụ cho công tác dạy và học tập của
Trang 1BÀI GIẢNG
KỸ THUẬT THI CÔNG
Trang 31.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.1 CÁC LOẠI CÔNG TRÌNH ĐẤT:
a Theo yêu cầu sửdụng:
Tạm thời: hố móng, rãnh đường ống, đê quay, đường
tạm
sắt, đập đất, kênh mương, đê điều, đập
b Theo mặt bằng thi công:
Công trình chạy dài: nền đường, đập, kênh
mương, đào móng băng …
Công trình tập trung: móng đơn, đào hồ nước ngầm
Trang 41.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.2 CÁC DẠNG CÔNG TÁC ĐẤT:
Đào đất: là
hạ cao độmặt đất tựnhiên xuống cao độ thiết kế.
Trang 51.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.2 CÁC DẠNG CÔNG TÁC ĐẤT:
Đào đất: là
hạ cao độmặt đất tựnhiên xuống cao độ thiết kế.
Trang 61.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.2 CÁC DẠNG CÔNG TÁC ĐẤT:
Đắp đất: là
nâng cao độmặt đất tự
nhiên lên cao độ thiết
kế.
Trang 71.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.2 CÁC DẠNG CÔNG TÁC ĐẤT:
Đắp đất: là
nâng cao độmặt đất tự
nhiên lên cao độ thiết
kế.
Trang 81.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.2 CÁC DẠNG CÔNG TÁC ĐẤT:
San, ủi: là làm phẳng một diện tích đất => gồm đào & đắp
Trang 91.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.2 CÁC DẠNG CÔNG TÁC ĐẤT:
San, ủi: là làm phẳng một diện tích đất => gồm đào & đắp
Trang 101.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.2 CÁC DẠNG CÔNG TÁC ĐẤT:
San ủi: là làm phẳng một diện tích đất => gồm đào & đắp
-Đắp thêm đất ởnơi khác vào
¾ đào = đắp
¾ đào > đắp
¾ đào < đắp
Trang 111.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.2 CÁC DẠNG CÔNG TÁC ĐẤT:
Bóc: là lấy
đi một lớp đất không sửdụng trên mặt đất tự nhiên như: lớp đất thực vật, đất mùn Bóc đất
cũng là đào
nhưng
Trang 121.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.2 CÁC DẠNG CÔNG TÁC ĐẤT:
làm cho chỗ trũng cao bằng khu vực xung quanh Lấp
đất giống như công tác đắp đất
nhưng …
Trang 131.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.2 CÁC DẠNG CÔNG TÁC ĐẤT:
làm cho chỗ trũng cao bằng khu vực xung quanh Lấp
đất giống như công tác đắp đất
nhưng …
Trang 141.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.2 CÁC DẠNG CÔNG TÁC ĐẤT:
làm cho nền đất mới đổchặt hơn
Trang 151.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.3 PHÂN CẤP ĐẤT:
Dựa vào mục đích sửdụng vàphương tiện thi công
(Theo định mức dựtoán xây dựng công trình 24/2005/QĐ-BXD do bộ xây dựng ban hành ngày 29/7/05)
a Phân loại bùn:
Đào bùn: có 4 loại bùn.
b Phân cấp đá:
Đào phá đá: có 4 cấp đá (dựa vào cường độ chịu nén)
Khoan cọc nhồi: có 4 cấp đá và 1 cấp đặc biệt
Trang 161.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.3 PHÂN CẤP ĐẤT:
Dựa vào mục đích sửdụng vàphương tiện thi công
(Theo định mức dựtoán xây dựng công trình 24/2005/QĐ-BXD do bộ xây dựng ban hành ngày 29/7/05)
c Phân cấp đất:
Đào, vận chuyển, đắp đất bằng thủ công:=> 4 cấp đất => chia thành 9nhóm.
Đào, vận chuyển, đắp đất bằng máy: có 4 cấp đất.
Đóng cọc: có 2 cấp đất.
¾ Cấp đất càng cao, càng khó thi công Cấp đá thì ngược lại
Trang 171.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.4 CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN KTTC:a Trọng lượng riêng của đất γ:
Trọng lượng riêng mẫu ở trạng thái khô gọi là trọng lượng riêng khô (γk).
¾ Trọng lượng riêng càng lớn thì đất càng đặc chắc
=
Trang 181.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.4 CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN KTTC:b Độẩm của đất:
Theo độ ẩm W, đất được phân ra làm 3 loại như sau:
Trang 191.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.4 CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN KTTC:b Độẩm của đất:
Quá trình đầm nén đất, độ chặt yêu cầu của đất thểhiện qua trọng lượng riêng khô của đất hay hệsốđầm chặt Để đạt được trọng lượng riêng khô lớn nhất thì đất đắp phải có độ ẩm tốt nhất – ứng với năng lượng đầm nào đó
¾ Điều này được xác định qua thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn
Trang 201.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.4 CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN KTTC:b Độẩm của đất:
Khi chưa có số liệu thí nghiệm chính xác, theo TCVN 4447:1987:
Trang 211.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.4 CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN KTTC:c Khảnăng chống xói lở:
Là khả năng không bị cuốn trôi của đất khi có dòng nước chảy qua
¾ Muốn chống xói lở thì lưu tốc dòng nước chảy qua
bề mặt đất không được vượt lưu tốc mà ở đó các hạt đất bắt đầu bị cuốn trôi
Trang 221.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.4 CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN KTTC:d Độdốc mái đất:
Độdốc của mái đất phụthuộc vào:
Góc nội ma sát trong ϕ , lực dính c
Tải trọng tác dụng lên mặt đất
¾ Càng đào xuống sâu thì mái dốc càng phải thoải hơn vì lớp đất gia tải bên trên càng lớn
(các lớp đất đắp bên trên)
Trang 231.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.4 CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN KTTC:
d Độdốc mái đất: TCVN 4447-1987, i lớn nhất cho phép của mái
dốc hào hốmóng khi không cần gia cố
Trang 241.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.4 CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN KTTC:d Độdốc mái đất:
đắp các công trình tạm thời như sau:
Trang 251.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.4 CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN KTTC:e Độtơi xốp:
Là độ thay đổi thể tích của đất trước và sau khi đào.
(%) thể
thể -đàokhi
¾ Có 2 khái niệm độ tơi xốp:
Độ tơi xốp sau cùng ρ: khi đất đã được đầm nén
Độ tơi xốp ban đầu ρ0: khi đất còn nằm trên gầu máy đào, trên xe tải hoặc mới đổ ở vị trí khác chưa đầm nén
Trang 261.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCÔNG TÁC ĐẤT
1.1.4 CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN KTTC:e Độtơi xốp:
Cấp đất càng cao thì độ tơi xốp càng lớn Bảng sau đây
cho giá trị tham khảo độ tơi của đất:
Trang 271.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.1 MỤC ĐÍCH VÀNGUYÊN TẮC CHUNG:a Mục đích:
Để biết khối lượng công việc
Để tính toán nhân lực và máy móc
Để tính giá thành trong công tác đất
=> Căn cứđểQĐbiện phápthi công(thủcông hoặc cơ giới)
Dựtoán
=> Phục vụviệc lập tiến độthi công
Quyết toán
Trang 281.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.1 MỤC ĐÍCH VÀNGUYÊN TẮC CHUNG:b Nguyên tắc chung:
Tính khối lượng đất trong phòng thiết kế thường làm ngay trên bản vẽ công trình đất
Tính toán ngoài thực địa thì đo trực tiếp
Phân công trình đất thành nhiều khối có hình dạng hình học đơn giản rồi cộng những khối đó lại.
Trang 291.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.2 TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TRÌNH TẬP TRUNG:
Hình nón cụt: h(RRrr)3
Hình chóp: Fh31V =
Trang 301.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.2 TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TRÌNH TẬP TRUNG:
Hình hố đào: [abcd(ac)(db)]
Chúgiải: V= 4V1+2V2+2V3+V4
V1 =× − × − ⇒ 1 =−−
V2 =× − ×⇒ 2 =−
V3 =× − ×⇒ 2 =−
V4 = abh
abha)b
V = − − + − + − +
=>
Trang 31h 1
h tbh 2
1.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.3 TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TRÌNH CHẠY DÀI:
Nền đường, đê, đập…
Các công thức gần đúng:
Khi L<= 50m và h1-h2<= 0,5m:
= hoặcV2 = FtbLvớiFtb = htbb + mhtb2hh12h2tb
,
Trang 32() L
h 1
h tbh 2
1.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.3 TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TRÌNH CHẠY DÀI:
Các công thức gần đúng:
Khi L >50 m và h1-h2 > 0,5m:
+=
Trang 331.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.3 TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TRÌNH CHẠY DÀI:
bm h
=> (m1 ≠ m2)
h
Trang 341.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: => HAI DẠNG BÀI TOÁN SAN LẤP MẶT BẰNG THƯỜNG GẶP TRONG THỰC TẾ:
San bằng công trình đất theo cao trình thiết kếcho trước:
¾ Có thể thừa đất phải chở đổ đi,
¾ Có thể thiếu phải mang từ nơi khác đắp vào
San công trình đất với điều kiện cân bằng đào đắp:
¾ Các phần đất đào và đắp của công trình
mà cũng không chở từ ngoài mang vào)
Trang 35cao độ tự nhiên (TN)độ cao công tác (TC) cao độ thiết kế (TK)
1.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: A BÀI TOÁN 1: San bằng công trình đất theo cao trình
thiết kếcho trước
Ghi trực tiếp các giá trị này lên góc của ô lưới
Chuẩn bị
Trang 36B XHX ΔΔh
cao độ tự nhiên (TN)độ cao công tác (TC) cao độ thiết kế (TK)
1.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: A BÀI TOÁN 1: San bằng công trình đất theo cao trình
thiết kếcho trước
hXL
Mà: HX=HB+ΔX
HX = B + Δ ×
Nội suy theo các đường đồng mức trên bình đồ
Vậy:
Trang 37cao độ tự nhiên (TN)độ cao công tác (TC) cao độ thiết kế (TK)
1.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: a Bài toán 1: San bằng công trình đất theo cao trình
thiết kếcho trước
BƯỚC 1:
¾ Cao trình đỏ: HTK
9 Nếu thiết kế yêu cầu mặt đất bằng phẳng (thực tế ít gặp) và có
cao độ sau khi san lấp là H0:
9 Nếu mặt đất sau khi san nền có độ dốc i: HX=HB ± iL
(lấy dấu + nếu X cao hơn B, dấu -nếu X thấp hơn B)
9 Nếu mặt nền sau khi san lấp có hai độ dốc theo hai hướng vuông góc nhau i1 và i2: HX=HB± i1L1± i2L2
Trang 38cao độ tự nhiên (TN)độ cao công tác (TC) cao độ thiết kế (TK)
1.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: a Bài toán 1: San bằng công trình đất theo cao trình
thiết kếcho trước
BƯỚC 1:
¾ Độ cao công tác:h = HTN– HTK
Có3 khảnăng sau đây:
9 Nếu h=0: điểm góc ô lưới làđiểm không đào không đắp
9 Nếu h>0 (+):đào (tức HTN>HTK)
9 Nếu h<0 (-):đắp (tức HTN<HTK)
Trang 391.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: a Bài toán 1: San bằng công trình đất theo cao trình
thiết kếcho trước
BƯỚC 2: Xác định ranh giới đào đắp
Bằng phương pháp hình học xác định các điểm “0” là điểm không đào không đắp Cách xác định:
Ta có:
Tương tự:
Trong đó:
h1, h2, h3, h4 là độcao thi công, l làchiều dài cạnh ô lưới
Nối các điểm “0” ta được đường ranh giới đào đắp (gọi là đường “0 - 0”)
Trang 401.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: a Bài toán 1: San bằng công trình đất theo cao trình
thiết kếcho trước
BƯỚC 3: Tính khối lượng thi công
Đánh số thứ tự các ô vuông, các hình tam giác, đa
tạo nên)
Tính khối lượng đào (đắp) cho mỗi ô:
V = Với: F: diện tích của ô
htb: cao độ thi công trung bình
¾Thực tế khi tính khối lượng đào (đắp) có thể gặp các trường hợp sau:
Trang 411.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: a Bài toán 1: San bằng công trình đất theo cao trình
thiết kếcho trước
BƯỚC 3: Tính khối lượng thi công
¾ Nếu 4 độ cao thi công (h1, h2, h3, h4) ở 4 đỉnh của lưới ô vuông cùng dấu (có thể bằng 0):
=
Trang 421.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: a Bài toán 1: San bằng công trình đất theo cao trình
thiết kếcho trước
BƯỚC 3: Tính khối lượng thi công
¾ Nếu đường “0 - 0” nối liền hai đỉnh đối diện của ô vuông:
h2F
Trang 43F2 1F
1.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: a Bài toán 1: San bằng công trình đất theo cao trình
thiết kếcho trước
BƯỚC 3: Tính khối lượng thi công
¾ Nếu độ cao thi công của ba đỉnh cùøng dấu và trái dấu với đỉnh còn lại:
9 Vùng đào:
9 Vùng đắp:
V444 =
Trong đó:
Trang 44+h1 +h2
1.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: a Bài toán 1: San bằng công trình đất theo cao trình
thiết kếcho trước
BƯỚC 3: Tính khối lượng thi công
¾ Đối với các khối đất nằm trong phạm vi mái dốc:
Khối I:
0+h1 +h2
l1 l2
Trang 451.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: a Bài toán 1: San bằng công trình đất theo cao trình
thiết kếcho trước
BƯỚC 3: Tính khối lượng thi công
¾ Đối với các khối đất nằm trong phạm vi mái dốc:
Khối II:
0+h1 +h2
l1 l2
31
Trang 461.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: a Bài toán 1: San bằng công trình đất theo cao trình
thiết kếcho trước
BƯỚC 4: Ghi khối lượng tính toán vào bảng tổng hợp
Trang 471.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: b Bài toán 2: Bài toán cân bằng đào đắp
BƯỚC 1: Chuẩn bị
Trên bình đồ vẽ lưới ô vưông cạnh a Trong mỗi ô vuông kẻđường chéo góc cùng phương
vuông đó
Xác định cao trình đen tại
đỉnh các ô vuông
Trang 481.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: b Bài toán 2: Bài toán cân bằng đào đắp
BƯỚC 2: Tính cao trình san bằng khu đất H0theo công thức
H1H3H3H2H3 H3
H3 H3
của hình vuông ở đó chỉ có 2 góc của hình tam giác.
……….
Trang 491.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: b Bài toán 2: Bài toán cân bằng đào đắp
BƯỚC 2: Tính cao trình san bằng khu đất H0theo công thức
H1H3H3H2H3 H3
H3 H3
số lượng các ô vuông của lô đất n:
Trang 501.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: b Bài toán 2: Bài toán cân bằng đào đắp
BƯỚC 3: Tính khối lượng thi công
Độ cao thi công tại mỗi đỉnh: hTC= hTN - H0
¾ Nếu h1, h2, h3cùng dấu (tam giác nằm gọn trong vùng đàohoặc vùng đắp):
V = + +
Trang 511.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: b Bài toán 2: Bài toán cân bằng đào đắp
BƯỚC 3: Tính khối lượng thi công
¾ Nếu h1và h2trái dấu với h3(trong tam giác có phần phải đàovà phần phải đắp):
9 Nếu V>0: phần đào> phần đắp
9 Nếu V<0: phần đắp> phần đào
2 hhya
⇒
Trang 521.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: b Bài toán 2: Bài toán cân bằng đào đắp
BƯỚC 3: Tính khối lượng thi công
¾ Nếu h1và h2trái dấu với h3(trong tam giác có phần phải đàovà phần phải đắp):
Suy ra:
Phần thể tích khối chóp tam giác:
(VΔ và h3 cùng dấu, các độ cao thi công ở mẫu lấy trị số tuyệt đối).
Trang 531.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: b Bài toán 2: Bài toán cân bằng đào đắp
BƯỚC 3: Tính khối lượng thi công
¾ Nếu h1và h2trái dấu với h3(trong tam giác có phần phải đào và phần phải đắp):
a1
Trang 541.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT TRÊN MẶT BẰNG RỘNG LỚN: b Bài toán 2: Bài toán cân bằng đào đắp
BƯỚC 4: Ghi khối lượng tính toán vào bảng tổng hợp
Trang 551.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.5 PHÂN BỐKHỐI LƯỢNG THI CÔNG ĐẤT –VẤN ĐỀHƯỚNG VÀKHOẢNG CÁCH VẬN CHUYỂN ĐẤT KHI SAN NỀN:
Ngoài việc xác định khối lượng đất thi công ta còn phải xác định hướng vàkhoảng cách vận chuyển (cựly vận chuyển)
=> Đểbốtrí, huy động thiết bị chuyên chởvàthi công hợp lý, đồng thời đểxác định chi phíthi công.
¾ Các giả thiết bài toán:
Đường xá không có sẵn
Hướng và khoảng cách vận chuyển theo các phương pháp đưa ra ở đây là khoảng cách giữa trọng tâm của vùng đào và vùng đắp
Trang 56a PHƯƠNG PHÁP ĐỒTHỊ KUTINỐP:
Giả sử trên mặt bằng đã xác định được đường ranh giới đào đắp rõ ràng, khối lượng đất đào hoặc đắp trong từng ô đã được tính toán
TRƯỜNG HỢP 1: (ĐƠN GIẢN)
Trang 571 =⇒
2 =⇒
L =+
Trang 58a PHƯƠNG PHÁP ĐỒTHỊ KUTINỐP:
Hình dạng khu vực đào đắp phức tạp Khi đó ta
giống trường hợp 1
TRƯỜNG HỢP 2: (PHỨC TẠP)
Trang 59IV
Trang 60, =
WL =
, =
WL =
, =
WL =
, =
L = ⇒LtbI =L12 +L1'2
⇒
Trang 611.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT
1.2.5 PHÂN BỐKHỐI LƯỢNG THI CÔNG ĐẤT –VẤN ĐỀHƯỚNG VÀKHOẢNG CÁCH VẬN CHUYỂN ĐẤT KHI SAN NỀN:
b PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỐKHỐI LƯỢNG KHI LÀM NỀN ĐƯỜNG, ĐÊ ĐẬP, KÊNH MƯƠNG :
BƯỚC 1: Dựng mặt cắt dọc công trình, trên đó ghi khối
lượng đất (đào hoặc đắp) đã tính toán được
LV1 V2
VV4 V56V
¾ Quy ước dấu:
+ là đắp, – làđào
Trang 62VV 1V 2
LV1 V2
VV4 V56V
BƯỚC 2:
Dựng biểu đồkhối lượng cộng dồn
ngay dưới mặt cắt dọc
đường cong phân bốkhối lượng đất
F: Diện tích giới hạn bởi đường cong phân bố khối lượng
với trục ngang trong đoạn đào đắp tự cân bằng đó
FL
Trang 631.3 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG NỀN ĐẤT
Trang 641.3 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG NỀN ĐẤT
1.3.1 CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG:
a Khảo sát thực địa:
Rất quan trọng => giúp cho việc lập kếhoạch
và biện pháp thi công hợp lý
Khảo sát các công trình hiện hữu,
Hệ thống điện, nước,
Đường xá, nước ngầm, các công trình ngầm
Trang 651.3 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG NỀN ĐẤT
1.3.1 CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG:
b Giải phóng mặt bằng:
Di chuyển các công trình hiện hữu (điện, nước ).
Phá dỡ các công trình cần bỏ đi
Rà, tháo dỡ bom, mìn.
Đào bỏ cây và rễ cây
Phá đá mồ côi trên mặt bằng
Trang 661.3 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG NỀN ĐẤT
1.3.1 CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG:
b Giải phóng mặt bằng:
Thu gom đất mặt hoặc đất cỏ lại một chỗ quy định
Dọn sạch chướng ngại vật cản trở thi công
Vét sạch bùn tại nơi thi công đắp đất
=> Đểsửdụng lại cho trồng cây vàcỏtrên mặt bằng sau này