Tài liệu “ Giáo trinh kỹ thuật thi công” được biên soạn với mục đích đáp ứng nhu cầu về tài liệu cho môn kỹ thuật thi công các công trình xây dựng, và phục vụ cho công tác dạy và học tập của
Trang 1BÀI GIẢNG
KỸ THUẬT THI CÔNG
Trang 21.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.1 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG THỦ CÔNG:
Dụng cụ: xẻng, cuốc bàn, cuốc chim, xà beng
=> chọn dụng cụ phải phù hợp với loại đất
Vận chuyển: quang gánh, xe cút kít, xe cải tiến
a Tổ chức đào đất:
Đào các hố móng hẹp và sâu <1,5 m:
¾ Dùng xẻng đào đất và hất lên khỏi hố móng
Đào các hố móng sâu và rộng:
Trang 32-3 m
1.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.1 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG THỦ CÔNG:a Tổ chức đào đất:
Đào các hố móng sâu và rộng: ¾ Tổ chức đào theo kiểu
bậc thang, mỗi bậc cao (20÷30)cm và rộng (2÷3)m
¾ Móng hẹp và sâu cùng
có thể áp dụng cách này
Cách đào theo kiểu bậc thang này dễ đảm bảo kích thước và có thể thi công dây chuyền: chống hố đào, rải lớp BT lót, thi công móng
Trang 41.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.1 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG THỦ CÔNG:b Đào đất ở nơi có nươc hoặc mùa mưa:
Nước mặt và nước ngầm =>Đào rãnh thu nước
IVđợt II
đợt IIIđợt IV
c Ba nguyên tắc cơ bản để thi công đất có hiệu quả :
Nguyên tắc 1: chọn dụng cụ thích hợp
Nguyên tắc 2: phải tìm cách giảm khó khăn cho thi công
Nguyên tắc 3: tổ chức thi công hợp lý
Trang 51.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:
Sử dụng các loại máy đào
Sử dụng sức nổ để đào phá đất đá
Sử dụng nước để làm sói lở đất để đào đất
=> Công binh thực hiện
=> dùng trong khai thác mỏ
¾ Phần này chỉ trình bày phương pháp sử dụng máy đàocác loại.
Trang 6R x
1.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:
a Đào đất bằng máy đào gầu thuận (gàu ngửa):
i) Thông số mày đào:
¾ Hướng phát triển khoang đào cùng hướng với hướng di chuyển của máy đào
Trang 8MẶT CẮT A-A
Trang 9R x
1.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:
a Đào đất bằng máy đào gầu thuận (gàu ngửa):i) Thông số mày đào:
¾ Trong trường hợp máy đào đổ đất lên xe tải ở trên hố đào thìchiều sâu rãnh H
vàkhoảng cách từtrục máy đào đến mép dưới rãnh đào
xác định theo:
H=Hđổ – (Hxe+0,8m) d=R
đổ – (mH+1m+c/2)
Trang 101.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:
a Đào đất bằng máy đào gầøu thuận (gàu ngửa):ii) Đặc điểm:
Tay gàu ngắn vàxúc thuận nên đào mạnh, đào được đất từ cấp I-IV với khối lượng lớn, hốđào sâu và rộng
Thiết kế đào đất bằng máy đào gầu thuận phải đi đôi với việc chọn phương tiện vận chuyển đất phù hợp Tốt nhất nên chọn xe tải có thùng chứa dung tích bằng (3÷4) lần dung tích gàu
Trang 111.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:
a Đào đất bằng máy đào gầu thuận (gàu ngửa):ii) Đặc điểm :
Hoạt động dưới hố đào nên máy đào gàu thuận có
một số nhược điểm sau:
Phải làm đường lên xuống cho máy đào và xe tải Xe tải phải lên xuống nhiều lần
Không đào được ở nơi có nước ngầm ¾ Lưu ý:
Đường lên xuống cho máy đào và xe tải có độ dốc (10÷15)%, rộng 3,5 m (1 chiều), hoặc (6÷7)m (2 chiều).
¾ Nhược điểm:
Trang 121.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:
a Đào đất bằng máy đào gầu thuận (gàu ngửa):iii) Các kiểu đào:
ĐÀO DỌC:
Máy đào và xe tải chạy dọc theo khoang đào
Thường để đào những hố móng lớn, kênh mương hay lòng đường
¾ Các sơ đồ: đào dọc đổ bên, đào dọc đổ sau,
đào dích dắc.
Trang 131.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:
a Đào đất bằng máy đào gầøu thuận (gàu ngửa):iii) Các kiểu đào:
ĐÀO DỌC:
¾ Đào dọc đổ sau:
Xe tải đứng sau máy đào Khi chạy vào rãnh đào, thường xe tải phải đi lùi
Năng suất thấp do máy phải quay 1800 để đổ đất vào xe, xe tải di chuyển khó khăn.
Áp dụng khi B≤1,5Rmax – rãnh đào hẹp
Trang 141.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:
a Đào đất bằng máy đào gầøu thuận (gàu ngửa):iii) Các kiểu đào:
Máy đào chỉ cần quay 900 là đổ được đất lên xa tải
Trang 151.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:
a Đào đất bằng máy đào gầøu thuận (gàu ngửa):iii) Các kiểu đào:
ĐÀO DỌC:
¾ Đào dích dắc:
Áp dụng khi B=(2÷2,5)Rmax
Máy đào di chuyển theo kiểu dích dắc để mởrộng khoang đào nhưng vẫn đào dọc
Trang 161.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:
a Đào đất bằng máy đào gầøu thuận (gàu ngửa):iii) Các kiểu đào:
ĐÀO DỌC:
¾ Đào dích dắc:
Áp dụng khi B=(2÷2,5)Rmax
Máy đào di chuyển theo kiểu dích dắc để mởrộng khoang đào nhưng vẫn đào dọc
Trang 171.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:
a Đào đất bằng máy đào gầu thuận (gàu ngửa):iii) Các kiểu đào:
ĐÀO NGANG: Hướng di chuyển của máy đào vuông góc hướng di chuyển của xe tải.
Khi khoang đào đủ rộng mới thiết kế đào ngang
Trang 181.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:
a Đào đất bằng máy đào gầu thuận (gàu ngửa):iii) Các kiểu đào:
LƯU Ý: Khi Hhố >> Hđàomax thì phân thành nhiều tầng để đào
Trang 191.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:
b Đào đất bằng máy đào gầu ngịch (gàu sấp):i) Thông số kỹ thuật:
maymaxdao
Trang 201.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:
b Đào đất bằng máy đào gầu ngịch (gàu sấp): ii) Đặc điểm:
Thường dùng dung tích gàu từ (0,15÷0,5)m3 Máy có thểđào được đất cấp I, II, III.
Thường dùng máy đào gàu nghịch để đào hố rãnh móng, hố móng đơn chiều sâu tới 5m
¾ Ưu điểm:
Máy đào gầu ngửa đào được đất ở nơi có nước
Trang 211.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:
b Đào đất bằng máy đào gầu ngịch (gàu sấp): iii) Các kiểu đào:Có 2 sơ đồ đào:
ĐÀO DỌC:
Máy di chuyển giật lùi dọc theo trục dọc rãnh móng
Trang 221.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:
b Đào đất bằng máy đào gầu ngịch (gàu sấp): iii) Các kiểu đào:Có 2 sơ đồ đào:
ĐÀO NGANG: Chiều rộng hố đào nhỏ hơn và thế đứng của máy kém ổn định hơn so với cách đào dọc
Trang 231.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:c Đào đất bằng máy đào gầu dây:
i) Thông số kỹ thuật:
R1: bán kính quăng gầu lớn nhất
H1: Chiều sâu đào lớn nhất ứng với một vị trí máy đứngR2: Bán kính đổ đấtH2: Chiều cao đổđất lớn nhất
Trang 241.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:c Đào đất bằng máy đào gầu dây:
ii) Đặc điểm:
Thường q=(0,25÷1)m3 Với loại này đào được đất cấp
I, II, III
Cần dài và gàu có thểquăng đi xa nên R lớn Máy thường đứng cao đào sâu, dù có nước vẫn đào được nên thường dùng để đào hốmóng sâu (20÷30)m Xe tải đứng trên bờ hoặc dưới đáy hố móng
Trang 251.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:c Đào đất bằng máy đào gầu dây:
ii) Đặc điểm:
Năng suất máy thấp vìdây cáp mềm quăng gàu, đổ đất không cơ động bằng tay cần cứng
Thích hợp khi đổ đất thành đống, khi hố đào sâu ngập nước
Trang 261.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:c Đào đất bằng máy đào gầu dây:
iii) Các kiểu đào:Có 3 kiểu đào chính ĐÀO NGANG ĐỔ ĐẤT LÊN BỜ:
Kiểu đào này thường áp dụng khi đào đất đắp lên bờ
Trang 271.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:c Đào đất bằng máy đào gầu dây:
iii) Các kiểu đào:Có 3 kiểu đào chính ĐÀO DỌC ĐỔ ĐẤT LÊN BỜ:
Thường áp dụng khi đào đổ lên ô-tô
Trang 281.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:c Đào đất bằng máy đào gầu dây:
iii) Các kiểu đào:Có 3 kiểu đào chính ĐÀO DỌC ĐỔ ĐẤT LÊN XE
TẢI ĐỨNG DƯỚI HỐ MÓNG:
Thường áp dụng khi đào đổlên ô-tô trong hố đào khô
Trang 291.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:d Đào đất bằng máy đào gầu ngoạm:
Thường dùng khi đào hố
thẳng đứng: giếng, hố sâu có thành cọc ván hay tường chắn
Thích hợp với đất yếu hoặc rời Máy đứng cao đào sâu, thích hợp cả đào trong nước
Trang 301.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:d Đào đất bằng máy đào gầu ngoạm:
Thường dùng khi đào hố thẳng đứng: giếng, hốsâu có thành cọc ván hay tường chắn
Thích hợp với đất yếu hoặc rời Máy đứng cao đào sâu, thích hợp cảđào trong nước
Trang 311.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:d Đào đất bằng máy đào gầu ngoạm:
Trang 321.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:e Đào và chuyển đất bằng cạp:
i) Đặc điểm:
Thiết bị đào và vận chuyển đất kết hợp
Máy cạp đào được đất cấp I, II; khi cần đào đất cấp III, IV
thì phải cày tơi trước
Máy cạp đào được những hố đào không sâu lắm vì máy không leo được được dốc cao Cự ly vận chuyển (từ vị trícạp đến vị trí đổ) từ (200÷1000)m, dung tích máy từ (1,5÷15)m3
Trang 331.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:e Đào và chuyển đất bằng cạp:
i) Đặc điểm:
Một chu kỳ hoạt động của máy: cạp đất, chứa đất vào thùng; chuyển đất đến nơi đổ; rải đất; quay về vị trí đào Năng suất máy phụ thuộc rất lớn vào cự ly vận chuyển và sơ đồ di chuyển đi – về
Trang 341.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:e Đào và chuyển đất bằng cạp:
ii) Các sơ đồ di chuyển:
Sơ đồ elipSơ đồ số 8Sơ đồ dích dắc
Trang 351.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:g Thi công đất bằng máy ủi:
i) Đặc điểm:
Là loại máy làm đất có thể làm việc độc lập hoặc phối hợp với các loại máy khác Khoảng cách vận chuyển đất thích hợp từ (25÷100)m
Các công tác khi thi công độc lập: đắp nền từ (1÷1,5)m; đào rãnh sâu (1÷1,5)m; thích dụng để bóc lớp cỏ cây trên mặt đất mềm, đánh bật gốc cây; lấp chỗ trũng, lấp đất hố móng, san lấp mặt bằng
Trang 361.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:g Thi công đất bằng máy ủi:
i) Đặc điểm:
Khi hỗ trợ với các loại máy khác: sửa đường đi cho các máy vào thi công; đẩy máy cạp; xới tơi đất; sửa khoang đào
Máy đào được đất cấp I, II, III
Trang 371.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:g Thi công đất bằng máy ủi:
ii) Các sơ đồ thi công:
SƠ ĐỒ ĐI THẲNG VỀ LÙI
Máy chạy thẳng vừa đào vừa vận chuyển đất tới vùng đắp, sau đó lùi về vị trí ban đầu
Thường áp dụng khi cần vận chuyển đất trong cự ly (10÷50)m đểlấp hố, rãnh hoặc đào hố móng
Trang 381.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:g Thi công đất bằng máy ủi:
ii) Các sơ đồ thi công:
SƠ ĐỒ TIẾN QUAY
Đắp
Trang 391.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:g Thi công đất bằng máy ủi:
ii) Các sơ đồ thi công:
SƠ ĐỒ ĐÀO THẲNG ĐỔ BÊN
Thường áp dụng khi thi công đường nơi sườn đồi, hoặc lấp các vũng sâu, san nền ở vị trí chật hẹp
¾ Các biện pháp nâng cao năng suất máy ủi:
Cho máy đào theo rãnh Cho máy ủi đôi, ủi ba Ủi thành từng đợt
Trang 401.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT BẰNG CƠ GIỚI:h Sự cố thường gặp khi thi công đất:
Đang đào, chưa kịp gia cố vách đào thì gặp mưa làm sập, làm sụt vách.
Đã có vách gia cố bằng ván và cọc, đang đào gặp mưa
Trong hố móng gặp túi bùn
Gặp đá mồ côi nằm chìm hoặc khối đá rắn nằm nổi, không hết đáy hố móng
Đào phải vật ngầm (như đường ống cấp nước, dây cáp điện, mồ mã…)
Đào hào và móng sát công công trình hiện hữu
hoặc sâu hơn móng của những công trình hiện hữu
Trang 411.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.3 THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT :a Công tác chuẩn bị:
Chặt cây, đánh rễ, phạt bụi, dãy cỏ, bóc hết lớp đất hữu cơ
Với nền có độ dốc nhỏ chỉ cần đánh sờn bề mặt Nếu i>(1:5) phải làm dật cấp bề mặt, mỗi bậc dật cấp rộng (2÷4)m, cao khoảng 2 m
Nền ướt, bùn, có nước phải bơm hết nước, vét bùn Trước khi tiến hành đắp nên tiến hành đầm thínghiệm tại hiện trường để xác định các chỉ tiêu phùhợp với máy đầm
Trang 421.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.3 THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT :a Công tác chuẩn bị:
Trang 431.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.3 THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT :a Công tác chuẩn bị:
Số lần đầm
Chiều dày lớp đầm (mm)
3 lần
ô đất (6÷8)m2, dày 200 mm, đầm => xác định khối lượng thể tích khô γk
Làm với các lần khác 150, 250, 300 mm
Trang 441.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.3 THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT :b Các loại đầm:
¾ Đầm lăn:
ĐẦM LĂN MẶT NHẶT
Thích hợp với đất dính Có các loại nhẹ (≤6T); trung bình (≤10T); nặng
(≤20T); cực nặng (≥20T)
Diện tích tiếp xúc nhỏvà áp lực giảm theo chiều sâu => chiều dày lớp đầm không nên chọn quá 20 cm; số lần đầm là (6÷8)lượt
Trang 451.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.3 THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT :b Các loại đầm:
¾ Đầm lăn:
ĐẦM LĂN CHÂN CỪU
Thích hợp với đất dính Có khả năng làm việc với lớp rải không phẳng, đất cục và chắc
Độ dày lớp đầm (30÷50)cm; số lần đầm (6÷10)lượt
Trang 461.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.3 THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT :b Các loại đầm:
¾ Đầm lăn:
ĐẦM BÁNH LỐP
Thích hợp với cả đất rời và đất dính
Diện tích tiếp xúc với đất lớn hơn nên ứng suất truyền sâu vào đất, cho phép lớp đất đắp dày lên (25÷50)cm
(4÷6)lượt (đất rời); (5÷8)lượt (đất dính)
Trang 471.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.3 THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT :b Các loại đầm:
Thời gian tác dụng ngắn nhưng ứng suất gây biến dạng vẫn truyền sâu vào trong đất Độ dày lớp đầm (0,8÷1)m-cát; (0,6÷0,8)m-dính Số lần nện một chỗ (3÷5) lần
Trang 481.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.3 THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT :c Kỹ thuật đầm:
¾ Đầm lăn:
Khi đầm cho máy chạy dồn từ ngoài vào trong khu đất đắp Mỗi lần đi, dải bánh lu xếp đè lên nhau (15÷25)cm Để đầm hiệu quả, nên cho máy chạy chậm Có thể áp dụng
hai sơ đồ di chuyển máy sau:
SƠ ĐỒ QUAY TRÒN
=> áp dụng khi dùng đầm lăn có
máy kéo, đoạn làm việc dài
Trang 491.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.3 THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT :c Kỹ thuật đầm:
¾ Đầm lăn:
SƠ ĐỒ QUAY TRÒN
=> áp dụng khi dùng đầm lăn có
máy kéo, đoạn làm việc dài
Trang 501.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.3 THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT :c Kỹ thuật đầm:
¾ Đầm lăn:
SƠ ĐỒ TIẾN LÙI
=> khi dùng đầm lăn tự hành, đoạn làm việc ngắn.
Khi đầm cho máy chạy dồn từ ngoài vào trong khu đất đắp Mỗi lần đi, dải bánh lu xếp đè lên nhau (15÷25)cm Để đầm hiệu quả, nên cho máy chạy chậm Có thể áp dụng
hai sơ đồ di chuyển máy sau:
Trang 511.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.3 THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT :c Kỹ thuật đầm: ¾ Đầm nện:
Đầm từ hai mép dồn vào giữa
Trang 521.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.3 THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT :d Kiểm tra độ chặt sau khi đầm đất:
¾ Khái niệm độ chặt:
Độ chặt K của nền đất là hệ số (không thứ nguyên) tính bằng công thức sau:
kik
Trang 531.4 THI CÔNG ĐÀO, ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT
1.4.3 THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT :d Kiểm tra độ chặt sau khi đầm đất:
¾ Cách kiểm tra độ chặt yêu cầu:Trước khi tiến hành đắp đất:
Người ta lấy mẫu đất sẽ đắp về phòng thí nghiệm vàtiến hành thí nghiệm để xác định và độ ẩm tối thuận khi đầm nén.
Người ta lấy mẫu đất tại hiện trường để xác định các và từ đó xác định được các Ki
Mật độ và vị trí lấy mẫu do Tư vấn giám sát yêu cầu hoặc cứ 20 m lấy một mẫu Yêu cầu kiểm tra làtrên 90% điểm kiểm tra có Ki≥Kyc.
Trang 541.5 CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC
1.5.1 CÁC LOẠI CỌC THƯỜNG DÙNG:a Cọc gỗ:
¾ Cọc tre:
Là biện pháp gia cố nền truyền thống, thường dùng ở miền Trung và miền Bắc
Phải bảo đảm rằng nền đất trong phạm vi cọc tre
luôn luôn ẩm ướt quanh năm, không thì tre sẽ mục
Tuổi thọ của cọc tre có thể kéo dài đến 60 năm
¾ Cừ tràm:
Thường dùng ở miền Nam
Chỉ sử dụng khi đất nền trong phạm vi hạ cừ tràm luôn luôn ẩm ướt
Trang 551.5 CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC
1.5.1 CÁC LOẠI CỌC THƯỜNG DÙNG:a Cọc gỗ:
¾ Cừ tràm:
Trang 561.5 CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC
1.5.1 CÁC LOẠI CỌC THƯỜNG DÙNG:a Cọc gỗ:
¾ Cọc gỗ:
Được áp dụng ởnhững nơi luôn luôn có nước như vùng cónước ngầm, ao hồ, sông ngòi Khi độ ẩm thay đổi thì gỗ dễ bị mục nát, do đó cọc phải luôn nằm dưới mực nước ngầm thấp nhất
Khi cọc không đủ chiều dài thì có thể nối
Trang 571.5 CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC
1.5.1 CÁC LOẠI CỌC THƯỜNG DÙNG:b Cọc BTCT:
Có 2 loại là cọc BTCT đúc sẵn và cọc bê tông đổtại chỗ (cọc nhồi, cọc barrett)
¾ Cọc BTCT đúc sẵn:
Tiết diện:
Chiều dài mỗi đoạn cọc bị giới hạn bởi khả năng chuyên chở và thi công Cọc BTCT thường có chiều dài (6÷15)m, cọc BTCT ứng suất trước chiều dài cóthể lên tới 40 m