1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính

149 139 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ NGUYỄN QUỐC TRUNG NHẬN DIỆN CÂY THUỐC VIỆT NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỊ GIÁC MÁY TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ NGUYỄN QUỐC TRUNG NHẬN DIỆN CÂY THUỐC VIỆT NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỊ GIÁC MÁY TÍNH Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số chuyên ngành: 60 48 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Giảng viên hướng dẫn: TS TRƯƠNG HỒNG VINH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên là: Nguyễn Quốc Trung Ngày sinh: 07/07/1984 Chuyên ngành: Khoa Học Máy Tính Nơi sinh: An Giang Mã học viên: 1884801010009 Tơi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên Nguyễn Quốc Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Nhận Diện Cây Thuốc Việt Nam Bằng Phương Pháp Thị Giác Máy Tính” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa sử dụng để nhận thạc sĩ nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo qui định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 Nguyễn Quốc Trung i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trương Hoàng Vinh, thầy nhiệt tình hướng dẫn hỗ trợ tơi tận tình suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Tôi may mắn thầy chấp nhận hướng dẫn, lần xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, TS Trương Hoàng Vinh Ngồi tơi xin cảm ơn q thầy lãnh đạo, giảng viên, chuyên viên, thư viện trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh cung cấp kiến thức, tài liệu quý báu hỗ trợ cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn đến anh chị Trung tâm Sâm Dược liệu TPHCM ban lãnh đạo Vườn thảo dược Phú Thọ hướng dẫn kiến thức dược liệu, đồng thời tạo điều kiện để tơi thực liệu hình ảnh thuốc Việt Nam Cuối xin gửi lời cảm ơn đến người thân yêu gia đình ln bên cạnh, hỗ trợ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn chương trình học trường ii TÓM TẮT Nhận dạng thực vật chủ đề cần thiết lĩnh vực thị giác máy tính với ứng dụng nhiều lĩnh vực khác như: nông học, dược phẩm, bào chế, môi trường, kinh tế Tuy nghiên cứu phát triển từ lâu liệu tiêu chuẩn có sẵn cho thuốc chưa công bố rộng rãi cho cộng đồng nghiên cứu Cơng trình đóng góp liệu lớn, công khai đa lớp hình ảnh thuốc Việt Nam, chụp môi trường thực tế Tập liệu chúng tơi bao gồm tổng số 20.000 hình ảnh 200 thuốc Việt Nam dán nhãn khác (được đặt tên VNPlant-200) Đề tài cung cấp cung cấp liệu thành hai phiên có kích thước 256 × 256 512 × 512 pixel Bộ huấn luyện bao gồm 12.000 hình ảnh phần lại sử dụng cho thử nghiệm Chúng áp dụng Speed-Up Robust Features (SURF), Scale Invariant Feature Transform (SIFT) Local Binary Pattern (LBP), thuật tốn trích xuất thủ cơng (hand-crafted) dùng để biểu diễn đặc trưng Các phân lớp sử dụng Random Forest (RF), Support Vector Machine (SVM) Logistic Regression (LR) sử dụng để nhận dạng thực vật Ngồi sử dụng trích xuất đặc trưng cục bộ, luận văn nghiên cứu mơ hình học sâu Convolutional Neural Network VGG16, Resnet, Iniii ception, DenseNet, Xception MobileNet để nhận dạng liệu VNPlant200 Thành công CNN so với thuật toán hand-crafted liệu thực môi trường thực tế, cho thấy CNN hứa hẹn mang lại nhiều triển vọng để xây dựng ứng dụng thực tế iv ABSTRACT Plant identification is an important topic in Computer Vision with various applications in many different fields such as agronomy, pharmaceutical product, medical preparation, environment and economics Although plant identification has been studied and developed for a long time, currently its data, which was available and standardized for medicinal plants, has not been widely published to the research community This work has contributed the first large-scale, public and multi-class dataset of medicinal plants in Vietnam, and captured in a real-world environment Our dataset includes a total of 20,000 pictures of 200 different labeled Vietnamese medicinal plants (named VNPlant-200) We provide this dataset in two versions with size of 256×256 and 512×512 pixels The training set includes 12,000 images and the remaining part is used for the testing set We extracted features from SpeedUp Robust Features (SURF), Scale Invariant Feature Transform (SIFT) and Local Binary Pattern (LBP) descriptor to represent images The three classifiers are considered suach as Random Forest (RF), Support Vector Machine (SVM) and Logistic Regression (LR), which used for plant identification In addition, using local feature extractions, the thesis also investigated on Convolutional Neural Network models such as VGG16, Resnet, Inception, DenseNet, Xception and MobileNet to identify the VNPlant-200 dataset The v experimental results show that CNN outperformed the hand-crafted algorithms and this could be applied to build a real-world application vi that the performance could be enhanced by adding more images and adding more layers TABLE II C LASSIFICATION PERFORMANCE ( ACCURACY ) BY DEEP LEARNING APPROACHES THE VNP LANT-200 DATASET Models Accuracy VGG16 76.00 InceptionV3 82.50 MobileNetV2 87.92 Resnet50 88.00 Densenet121 88.00 Xception 88.26 R EFERENCES [1] Neeraj Kumar, Peter N Belhumeur, Arijit Biswas, David W Jacobs, W John Kress, Ida C Lopez, and Jo˜ao V B Soares Leafsnap: A Computer Vision System for Automatic Plant Species Identification In Andrew Fitzgibbon, Svetlana Lazebnik, Pietro Perona, Yoichi Sato, and Cordelia Schmid, editors, Computer Vision – ECCV 2012, volume 7573, pages 502–516 Springer Berlin Heidelberg, Berlin, Heidelberg, 2012 Series Title: Lecture Notes in Computer Science [2] Alexis Joly, Herve Goăeau, Pierre Bonnet, Vera Bakic, Julien Barbe, Souheil Selmi, Itheri Yahiaoui, Jennifer Carr´e, Elise Mouysset, JeanFranc¸ois Molino, Nozha Boujemaa, and Daniel Barth´el´emy Interactive plant identification based on social image data Ecological Informatics, 23:22–34, September 2014 [3] O Soderkvist, Computer Vision Classification of Leaves from Swedish Trees, Dissertation, 2001 [4] Stephen Gang Wu, Forrest Sheng Bao, Eric You Xu, Yu-Xuan Wang, Yi-Fan Chang, and Qiao-Liang Xiang A Leaf Recognition Algorithm for Plant Classification Using Probabilistic Neural Network In 2007 IEEE International Symposium on Signal Processing and Information Technology, pages 11–16, Giza, Egypt, December 2007 IEEE [5] Trung Nguyen Quoc and Vinh Truong Hoang Vnplant-200–a public and large-scale of vietnamese medicinal plant images dataset In International Conference on Integrated Science, pages 406–411 Springer, 2020 [6] Tuan Le-Viet and Vinh Truong Hoang Local binary pattern based on image gradient for bark image classification In Kezhi Mao and Xudong Jiang, editors, Tenth International Conference on Signal Processing Systems, page 39, Singapore, Singapore, April 2019 SPIE [7] Shervan Fekri-Ershad Bark texture classification using improved local ternary patterns and multilayer neural network Expert Systems with Applications, 158:113509, November 2020 [8] Shanwen Zhang, Chuanlei Zhang, Zhen Wang, and Weiwei Kong Combining sparse representation and singular value decomposition for plant recognition Applied Soft Computing, 67:164–171, June 2018 [9] Shanwen Zhang, Chuanlei Zhang, and Wenzhun Huang Integrating leaf and flower by local discriminant CCA for plant species recognition Computers and Electronics in Agriculture, 155:150–156, December 2018 [10] Fateme Mostajer Kheirkhah and Habibollah Asghari Plant leaf classification using GIST texture features IET Computer Vision, 13(4):369– 375, June 2019 [11] Sarah Bertrand, Rihab Ben Ameur, Guillaume Cerutti, Didier Coquin, Lionel Valet, and Laure Tougne Bark and leaf fusion systems to improve automatic tree species recognition Ecological Informatics, 46:5773, July 2018 [12] Pierre Barre, Ben C Stăover, Kai F Măuller, and Volker Steinhage LeafNet: A computer vision system for automatic plant species identification Ecological Informatics, 40:50–56, July 2017 [13] Sue Han Lee, Chee Seng Chan, Simon Joseph Mayo, and Paolo Remagnino How deep learning extracts and learns leaf features for plant classification Pattern Recognition, 71:1–13, November 2017 [14] Geetharamani G and Arun Pandian J Identification of plant leaf diseases using a nine-layer deep convolutional neural network Computers & Electrical Engineering, 76:323–338, June 2019 [15] S H Lee, C S Chan, P Wilkin, and P Remagnino Deep-plant: Plant identification with convolutional neural networks In 2015 IEEE International Conference on Image Processing (ICIP), pages 452–456, 2015 [16] Alex Olsen, Dmitry A Konovalov, Bronson Philippa, Peter Ridd, Jake C Wood, Jamie Johns, Wesley Banks, Benjamin Girgenti, Owen Kenny, James Whinney, Brendan Calvert, Mostafa Rahimi Azghadi, and Ronald D White DeepWeeds: A Multiclass Weed Species Image Dataset for Deep Learning Scientific Reports, 9(1):2058, December 2019 [17] Qingguo Xiao, Guangyao Li, Li Xie, and Qiaochuan Chen Real-world plant species identification based on deep convolutional neural networks and visual attention Ecological Informatics, 48:117–124, November 2018 TABLE III C LASSIFICATION PERFORMANCE ( ACCURACY ) BY USING LOCAL IMAGE DESCRIPTOR ON THE VNP LANT-200 DATASET IN [5] Accuracy SURF SIFT 21.00 28.00 classify 200 species The experiment and analysis are carried out on the PC cadenced at i7 processor, 16GB RAM and Gefore RTX 2060 GPU memory Due to CNN models needed to be trained by a large data, we have adopted Kears’ open source data enhancement techniques This technique helped to rotate, zoom, and resize the current images into 224 × 24 × dimension This technique is developed to reduce overfitting for deep learning models C Results The goal of this research is to propose a CNN-based method for largescale plant classification The experimental models are VGG16, Resnet50, InceptionV3, Xception, DenseNet121 and MobileNetV2 The pre-trained model on ImageNet dataset are applied with the same configured weights by 200-neuron fully connected layer The Adam optimization [28] and Early Stopping [29] techniques are applied with initial learning-rate was set to lr = 0.0001 During training stage of six deep CNNs, we have required 100 epochs of training to achieve a satisfying validation accuracy The results are presented in Table 2, which shows that the Xception model reached 88,26% and outperforms other models The obtained results are compared with those in table We see that the deep learning-based method significantly outperforms the traditional approach by using hand-crafted features V C ONCLUSION Plant identification plays a major part in the research of medicinal plants and botany We used deep learning CNN models (VGG16, Resnet50, Inceptionv3, DenseNet121, Xception and MobileNetV2) and the VNPlant-200 are trained on a pre-trained model We classified 200 different leaf layers and significantly improved the classification performance Although performance of the system is good enough, we believe 28 [18] Alex Krizhevsky, Ilya Sutskever, and Geoffrey E Hinton ImageNet classification with deep convolutional neural networks Communications of the ACM, 60(6):84–90, May 2017 [19] Christian Szegedy, Wei Liu, Yangqing Jia, Pierre Sermanet, Scott Reed, Dragomir Anguelov, Dumitru Erhan, Vincent Vanhoucke, and Andrew Rabinovich Going deeper with convolutions In 2015 IEEE Conference on Computer Vision and Pattern Recognition (CVPR), pages 1–9, Boston, MA, USA, June 2015 IEEE [20] Karen Simonyan and Andrew Zisserman Very Deep Convolutional Networks for Large-Scale Image Recognition arXiv:1409.1556 [cs], April 2015 arXiv: 1409.1556 [21] Gao Huang, Zhuang Liu, Laurens Van Der Maaten, and Kilian Q Weinberger Densely Connected Convolutional Networks In 2017 IEEE Conference on Computer Vision and Pattern Recognition (CVPR), pages 2261–2269, Honolulu, HI, July 2017 IEEE [22] Gustav Larsson, Michael Maire, and Gregory Shakhnarovich FractalNet: Ultra-Deep Neural Networks without Residuals arXiv:1605.07648 [cs], May 2017 arXiv: 1605.07648 [23] Christian Szegedy, Sergey Ioffe, Vincent Vanhoucke, and Alexander A Alemi Inception-v4, inception-resnet and the impact of residual connections on learning In Proceedings of the Thirty-First AAAI Conference on Artificial Intelligence, AAAI’17, page 4278–4284 AAAI Press, 2017 [24] Kaiming He, Xiangyu Zhang, Shaoqing Ren, and Jian Sun Deep Residual Learning for Image Recognition In 2016 IEEE Conference on Computer Vision and Pattern Recognition (CVPR), pages 770–778, Las Vegas, NV, USA, June 2016 IEEE [25] Olga Russakovsky, Jia Deng, Hao Su, Jonathan Krause, Sanjeev Satheesh, Sean Ma, Zhiheng Huang, Andrej Karpathy, Aditya Khosla, Michael Bernstein, Alexander C Berg, and Li Fei-Fei ImageNet Large Scale Visual Recognition Challenge International Journal of Computer Vision, 115(3):211–252, December 2015 [26] Francois Chollet Xception: Deep Learning with Depthwise Separable Convolutions In 2017 IEEE Conference on Computer Vision and Pattern Recognition (CVPR), pages 1800–1807, Honolulu, HI, July 2017 IEEE [27] Andrew G Howard, Menglong Zhu, Bo Chen, Dmitry Kalenichenko, Weijun Wang, Tobias Weyand, Marco Andreetto, and Hartwig Adam MobileNets: Efficient Convolutional Neural Networks for Mobile Vision Applications arXiv:1704.04861 [cs], April 2017 arXiv: 1704.04861 [28] Diederik P Kingma and Jimmy Ba Adam: A Method for Stochastic Optimization arXiv:1412.6980 [cs], January 2017 arXiv: 1412.6980 [29] Yuan Yao, Lorenzo Rosasco, and Andrea Caponnetto On Early Stopping in Gradient Descent Learning Constructive Approximation, 26(2):289– 315, August 2007 29 QuocTrung ORIGINALITY REPORT 27 % SIMILARITY INDEX 21% 15% 3% INTERNET SOURCES PUBLICATIONS STUDENT PAPERS PRIMARY SOURCES tailieu.vn Internet Source techblog.vn Internet Source Hanoi Pedagogycal University Publication doc.edu.vn Internet Source Trương Quốc Bảo, Võ Thành Lâm, Võ Văn Phúc, Trương Quốc Định "PHÁT TRIỂN THUẬT TOÁN XỬ LÝ ẢNH VÀ MÁY HỌC ĐỂ NHẬN DẠNG KHIẾM KHUYẾT TRÊN BỀ MẶT GẠCH MEN", FAIR - NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2016, 2017 3% 1% 1% 1% 1% Publication www.chamcuutainha.net Internet Source dominhhai.github.io 1% ... NGUYỄN QUỐC TRUNG NHẬN DIỆN CÂY THUỐC VIỆT NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỊ GIÁC MÁY TÍNH Chun ngành: Khoa học máy tính Mã số chun ngành: 60 48 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Giảng viên hướng... Minh Ký tên Nguyễn Quốc Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn ? ?Nhận Diện Cây Thuốc Việt Nam Bằng Phương Pháp Thị Giác Máy Tính? ?? nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn... nhận dạng thực vật phương pháp thị giác máy tính, cho thấy chủ đề cấp thiết có tính thời cao Nhất nay, giới Việt Nam đối mặt nhiều dịch bệnh bệnh nguy hiểm Nhận dạng thực vật, chủ đạo thuốc Việt

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:48

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Khu bảo tồn dược liệu. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Hình 1.1 Khu bảo tồn dược liệu (Trang 21)
Hình 1.2: Các vùng sinh thái bảo tồn dược liệu tại Việt Nam. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Hình 1.2 Các vùng sinh thái bảo tồn dược liệu tại Việt Nam (Trang 23)
Hình 1.4: Sinh viê ny dược xác định cây thuốc bằng phương pháp thủ công. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Hình 1.4 Sinh viê ny dược xác định cây thuốc bằng phương pháp thủ công (Trang 25)
Hình 1.5: Nhận dạng thực vật tự động dựa trên lá và hoa 1. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Hình 1.5 Nhận dạng thực vật tự động dựa trên lá và hoa 1 (Trang 27)
1.3.2 Phương pháp Deep-features - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
1.3.2 Phương pháp Deep-features (Trang 30)
Bảng 1.1: So sánh độ chính xác của deep learning và các thuật toán thủ công trên các bộ dữ liệu chuẩn [5]. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Bảng 1.1 So sánh độ chính xác của deep learning và các thuật toán thủ công trên các bộ dữ liệu chuẩn [5] (Trang 31)
trận biểu diễn cho cường độ đỏ, lục và lam như trong hình 2.1. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
tr ận biểu diễn cho cường độ đỏ, lục và lam như trong hình 2.1 (Trang 41)
cường độ màu đỏ, lục và lam của pixel đó. Hình 2.2 ví dụ về hình ảnh màu trong không gian màu RGB. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
c ường độ màu đỏ, lục và lam của pixel đó. Hình 2.2 ví dụ về hình ảnh màu trong không gian màu RGB (Trang 42)
Hình 2.3: SVM trong không gian 2 chiều. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Hình 2.3 SVM trong không gian 2 chiều (Trang 53)
Hình 2.4: Mô phỏng kiến trúc neuron sinh học 1. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Hình 2.4 Mô phỏng kiến trúc neuron sinh học 1 (Trang 55)
Hình 2.6: Kiến Trúc Convolutional Neural Networks. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Hình 2.6 Kiến Trúc Convolutional Neural Networks (Trang 57)
Hình 2.7: Tầng Convolutional 2. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Hình 2.7 Tầng Convolutional 2 (Trang 58)
Hình 2.8: Hàm kích hoạt 3. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Hình 2.8 Hàm kích hoạt 3 (Trang 60)
Hình 2.9: Hàm Sigmoid. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Hình 2.9 Hàm Sigmoid (Trang 61)
Hình 2.10: Hàm ReLU. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Hình 2.10 Hàm ReLU (Trang 62)
Hình 2.11: Mạng VGG16. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Hình 2.11 Mạng VGG16 (Trang 66)
Hình 2.13: Mạng InceptionV3. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Hình 2.13 Mạng InceptionV3 (Trang 68)
Hình ảnh - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
nh ảnh (Trang 69)
Hình 2.15: Mạng MobileNet. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Hình 2.15 Mạng MobileNet (Trang 70)
• Bộ dữ liệu lá Swedish [77]: đây là bộ dữ liệu hình ảnh lá cây Thụy Điển tương đối nhỏ - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
d ữ liệu lá Swedish [77]: đây là bộ dữ liệu hình ảnh lá cây Thụy Điển tương đối nhỏ (Trang 73)
• Bộ dữ liệu Leafsnap: bộ dữ liệu Leafsnap hiện chứa nhiều hình ảnh của 185 loài cây từ Đông Bắc Hoa Kỳ - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
d ữ liệu Leafsnap: bộ dữ liệu Leafsnap hiện chứa nhiều hình ảnh của 185 loài cây từ Đông Bắc Hoa Kỳ (Trang 74)
Hình 3.2: Bộ dữ liệu Flavia. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Hình 3.2 Bộ dữ liệu Flavia (Trang 74)
Hình 3.4: Bộ dữ liệu ICL. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Hình 3.4 Bộ dữ liệu ICL (Trang 75)
Hình 3.6: Bộ dữ liệu Flower. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Hình 3.6 Bộ dữ liệu Flower (Trang 77)
Bảng 3.1: Một số ảnh mẫu loài cây thuốc từ bộ dữ liệu cây thuốc Việt Nam - VNPlant-200. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Bảng 3.1 Một số ảnh mẫu loài cây thuốc từ bộ dữ liệu cây thuốc Việt Nam - VNPlant-200 (Trang 79)
Hình ảnh cây thuốc dùng cho - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
nh ảnh cây thuốc dùng cho (Trang 84)
Hình 3.8 mô tả các bước để trích xuất đặc trưng từ hình ảnh dùng BoW. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Hình 3.8 mô tả các bước để trích xuất đặc trưng từ hình ảnh dùng BoW (Trang 86)
Mô hình phân loại - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
h ình phân loại (Trang 87)
Bảng 3.4: Hiệu suất phân loại của VNPlant-200 bằng cách sử dụng các đặc trưng SIFT và SURF và bộ phân loại SVM. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Bảng 3.4 Hiệu suất phân loại của VNPlant-200 bằng cách sử dụng các đặc trưng SIFT và SURF và bộ phân loại SVM (Trang 93)
Bảng 3.6: Hiệu suất phân loại (độ chính xác) bằng RF, SVM và LR bằng các đặc trưng từ CNN trên bộ dữ liệu VNPlant-200. - Nhận diện cây thuốc việt nam bằng phương pháp thị giác máy tính
Bảng 3.6 Hiệu suất phân loại (độ chính xác) bằng RF, SVM và LR bằng các đặc trưng từ CNN trên bộ dữ liệu VNPlant-200 (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Danh muc hình và thi

    Danh muc ký hiu

    Danh muc vit tt

    Tng quan v x lý anh và nhn dang thc vt

    Thách thc khi nhn dang thc vt

    Tình hình nghiên cu nhn dang thc vt

    Phng pháp thu công Handcrafted-features

    Muc tiêu cua lun van

    Ðóng góp cua lun van

    Cu trúc cua lun van

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w