Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2014 - 2015 Tên đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG Mã số đề tài………… Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2014 - 2015 Tên đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG Mã số đề tài………… Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế Thành viên: HUỲNH THỊ CẨM HÀ Nam/nữ: Nữ Lớp: DH11KI03 Năm thứ: 04/04 năm đào tạo Khoa: Kinh tế Luật Ngành học: Kinh tế học Người hướng dẫn: Thạc sĩ DOÃN THỊ THANH THỦY Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 Dân tộc: Kinh Cơng trình dự thi: "Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 - 2015" BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: "GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG" - Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Cẩm Hà - Lớp: DH11KI03 - Khoa: Kinh Tế Luật Năm thứ: Số năm đào tạo: 04/04 năm - Người hướng dẫn: Ths Doãn Thị Thanh Thủy Mục tiêu đề tài: - Xác định nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tiêu chí chí đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang thời gian tới Tính sáng tạo: Có nhiều nghiên cứu liên quan đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp khu vực Đồng Sông Cửu Long, chưa có nghiên cứu cụ thể cho hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang Nhận thấy tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện chưa thật hiệu cần phải xem xét đánh giá lại Đây hội để tác giả thực nghiên cứu huyện Châu Thành Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng kết hợp định tính, đồng thời đề cập cách toàn diện tới tác động tất nhân tố có khả tác động đến hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Kết nghiên cứu: Dựa vào mơ hình nghiên cứu gồm có nhóm nhân tố tác động đến hiệu sử dụng đất, qua trình điều chỉnh, kiểm định thang đo phân tích mơ hình ứng dụng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, tác giả xác định nhân tố tác động đến hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nông dân, bao gồm: Điều Công trình dự thi: "Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 - 2015" kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện sản xuất nông hộ, áp dụng khoa học kỹ thuật tập quán Trong đó, nhân tố điều kiện kinh tế - xã hội có tác động mạnh đến hiệu kinh tế Nghiên cứu cho thấy, nhân tố có nhân tố đánh giá mức Điều kiện tự nhiên Áp dụng khoa học - kỹ thuật Tiếp đến nhân tố Điều kiện sản xuất nông hộ đánh giá mức tương đối thấp, thấp nhân tố Tập quán Cịn nhân tố Thay đổi khoa học cơng nghệ tiên tiến sản xuất nông nghiệp không tác động đến hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu Đóng góp mặt kinh tế - xã hội,giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Châu Thành, nhằm cung cấp thơng tin đến quan quyền huyện nhà sách để đề giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Đối với hộ nơng dân, lựa chọn hình thức sử dụng đất hiệu quả, cải thiện sống nâng cao mức thu nhập Ngoài ra, mặt kinh tế - xã hội nói chung góp phần quan trọng tạo cân đối ngành cấu tổng thể kinh tế, giúp việc quy hoạch vùng, quy hoạch địa phương trở nên dễ dàng Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 10 tháng 03 năm 2015 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Huỳnh Thị Cẩm Hà Cơng trình dự thi: "Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 - 2015" NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI Ngày tháng năm Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) Cơng trình dự thi: "Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 - 2015" DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.1 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Châu Thành 11 Bảng 2.2 Tổng hợp số biến rút từ nghiên cứu trước 26 Bảng 3.1 Đặt tên biến 32 Bảng 3.2 Chọn mẫu điều tra 37 Bảng 3.3 Đặc điểm mẫu điều tra 38 Bảng 4.1 Thực trạng đất đai huyện Châu Thành phân theo loại 46 Trang hình sử dụng năm 2013 Bảng 4.2 Kết sản xuất kinh doanh huyện Châu Thành giai đoạn 2011-2013 48 Bảng 4.3 Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng huyện Châu Thành giai đoạn 2005 - 2013 53 Bảng 4.4 Tỷ lệ đất nơng nghiệp phân theo mức độ phì nhiêu 55 Bảng 4.5 Diện tích lương thực có hạt (Lúa) xã Tân Lý Đông 56 Bảng 4.6 Biến động diện tích đất sản xuất nơng nghiệp xã Tân Lý Đông giai đoạn 2005-2013 58 Bảng 4.7 Biến động diện tích đất sản xuất nơng nghiệp xã Thân Cữu Nghĩa giai đoạn 2005-2013 59 Bảng 4.8 Biến động diện tích đất sản xuất nơng nghiệp xã Điềm Hy giai đoạn 2005-2013 60 Bảng 4.9 Bảng diện tích, suất, sản lượng số loại trồng huyện Châu Thành giai đoạn 2005-2013 61 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế số trồng xã Tân Lý 65 Đông Bảng 4.11 Hiệu kinh tế số trồng xã Thân Cữu Nghĩa 66 Cơng trình dự thi: "Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 - 2015" Bảng 4.12 Hiệu kinh tế số trồng xã Điềm 67 Hy Bảng 4.13 Thu chi sản xuất kinh doanh ăn Xã Tân Lý Đông 106 Bảng 4.14 Thu chi sản xuất kinh doanh ăn Xã Thân 108 Cữu Nghĩa Bảng 4.15 Thu chi sản xuất kinh doanh ăn Xã Điềm 110 Hy Bảng 4.16 Tỷ lệ nội hoàn vốn (IRR) sản xuất kinh doanh ăn Dừa vùng nghiên cứu 69 Bảng 4.17 Kết kiểm định KMO kiểm định Barrlett 70 Bảng 4.18 Total Variance Explained 103 Bảng 4.19 Component Matrixa 104 Bảng 4.20 Mã hóa nhân tố rút trích 76 Bảng 4.21 Component Score Coefficient Matrix 78 Bảng 4.22 Hệ số hồi quy - Hệ số Model Summary 82 Bảng 5.1 Dự kiến sử dụng đất đai năm 2010, 2015, 2020 88 Bảng 5.2 Dự kiến sử dụng nhóm đất nơng nghiệp đến 2020 89 Bảng 5.3 Quy hoạch diện tích loại trồng huyện Châu Thành giai đoạn 2010 - 2020 91 Bảng 5.4 Dự kiến tiêu vật chất ngành trồng trọt năm 2010, 2015, 2020 91 Cơng trình dự thi: "Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 - 2015" DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình Mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 22 Cơng trình dự thi: "Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 - 2015" DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu β Hệ số hồi quy CFA Comfirmatory Factor Analysis ( Phân tích nhân tố khẳng định) EFA Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) εi Sai số ước lượng FA Factor Analysis (phân tích nhân tố khám phá) FAO Food and Agriculture Organization KH-CN Khoa học - công nghệ KT- CN Kỹ thuật - công nghệ KMO Kaiser- Meyer- Olkin Measure of Sampling Adequacy(chỉ số dùng để so sánh độ lớn hệ số tương quan biến Xi Xj với hệ số tương quan riêng phần chúng) LUT Land Use Type (loại hình sử dụng đất) NS Năng suất SL Sản Lượng SXNN Sản xuất nơng nghiệp TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình dự thi: "Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 - 2015" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Huỳnh Thị Cẩm Hà Sinh ngày:10 tháng 09 năm 1993 Nơi sinh: Tiền Giang Lớp: DH11KI03 Khóa: 2011 Khoa: Kinh Tế Luật Địa liên hệ: 273/107A Nguyễn Văn Đậu, Phường 11, Quận Bình Thạnh Điện thoại: 0974 098 973 Email: camha1009kt@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Kinh Tế Khoa: Kinh Tế Luật Kết xếp loại học tập: Trung Bình - Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Kinh Tế Khoa: Kinh Tế Luật Kết xếp loại học tập: Trung Bình – Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Kinh Tế Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Khoa: Kinh Tế Luật Cơng trình dự thi: “ Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 – 2015” Cây ăn STT Năm I KTCB II SXKD Giá bán Sản triệu lượng đồng/thiêng Doanh thu triệu đồng Chi phí triệu đồng/thiêng Lợi nhuận 1 2000 0.55 10.50 5.78 1.50 4.28 2001 1.22 11.40 13.91 2.73 11.18 2002 1.54 13.50 20.79 4.28 16.51 2003 1.60 14.10 22.56 5.90 16.66 2004 1.76 14.20 24.99 6.41 18.58 2005 2.00 14.50 29.00 6.45 22.55 2006 2.00 15.00 30.00 7.00 23.00 2007 2.15 16.00 34.40 2.00 32.40 2008 2.26 14.50 32.77 8.44 24.33 10 2009 2.25 15.50 34.88 10.36 24.52 11 2010 2.44 16.50 40.26 12.51 27.75 12 2011 2.23 17.50 39.03 14.32 24.71 13 2012 2.54 17.80 45.21 15.16 30.05 14 2013 2.57 18.00 46.26 18.50 27.76 15 2014 2.64 18.00 47.52 20.72 26.80 16 2015 2.64 18.00 47.52 20.72 26.80 Trang 107 Cơng trình dự thi: “ Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 – 2015” Bảng 4.14: Bảng thu chi sản xuất kinh doanh ăn Xã Thân Cữu Nghĩa Cây Bưởi STT I II 10 11 12 13 14 15 16 Năm SL (tấn) KTCB SXKD 2000 2.60 2001 2.60 2002 2.21 2003 2.20 2004 2.10 2005 2.20 2006 2.15 2007 2.38 2008 2.45 2009 2.46 2010 3.56 2011 3.60 2012 3.60 2013 3.70 2014 3.64 2015 4.00 Giá bán triệu đồng/tấn 15.00 16.50 16.50 17.10 18.50 19.00 19.00 19.50 5.00 23.00 24.00 28.00 30.00 32.00 32.00 32.00 Doanh thu triệu đồng Chi phí triệu đồng 39.00 42.90 36.47 37.62 38.85 41.80 40.85 46.41 12.25 56.58 85.44 100.80 108.00 118.40 116.48 128.00 14.50 15.73 18.28 19.90 24.41 28.22 30.26 35.54 36.32 40.16 41.50 43.72 40.25 40.25 40.25 40.25 LN 24.50 27.17 18.19 17.72 14.44 13.58 10.59 10.87 -24.07 16.42 43.94 57.08 67.75 78.15 76.23 87.75 Cây Dừa SL STT Năm (thiêng) I KTCB II SXKD Giá bán triệu Doanh thu đồng/thiêng triệu đồng Chi phí triệu đồng/thiêng Lợi nhuận 2000 3.1 25.00 77.50 2.60 74.90 2001 3.1 27.00 83.70 2.90 80.80 2002 3.2 27.00 86.40 3.50 82.90 2003 3.5 28.00 98.00 3.60 94.40 2004 3.5 30.00 105.00 4.20 100.80 2005 3.5 32.00 112.00 4.20 107.80 2006 3.8 33.00 125.40 4.20 121.20 Trang 108 Cơng trình dự thi: “ Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 – 2015” 2007 4.2 38.00 159.60 4.50 155.10 2008 4.2 40.00 168.00 4.50 163.50 10 2009 4.2 38.00 159.60 4.65 154.95 11 2010 4.3 45.00 193.50 4.85 188.65 12 2011 4.4 50.00 220.00 5.30 214.70 13 2012 4.8 45.00 216.00 5.30 210.70 14 2013 4.9 47.00 230.30 6.40 223.90 15 2014 5.0 45.00 225.00 7.20 217.80 16 2015 5.0 45.00 225.00 7.50 217.50 Giá bán triệu đồng/tấn Doanh thu triệu đồng Chi phí triệu đồng Lợi nhuận Cây Nhãn STT Năm I KTCB II SXKD SL (tấn) 2000 2.70 20.0 54.0 40.0 14.0 2001 2.70 22.0 59.4 42.0 17.4 2002 2.50 25.0 62.5 42.0 20.5 2003 3.30 27.0 89.1 42.0 47.1 2004 3.40 30.0 102.0 42.0 60.0 2005 3.50 34.0 119.0 44.0 75.0 2006 3.50 32.0 112.0 44.0 68.0 2007 3.80 30.0 114.0 45.0 69.0 2008 3.60 27.0 97.2 45.0 52.2 Trang 109 Cơng trình dự thi: “ Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 – 2015” 10 2009 4.00 28.0 112.0 47.0 65.0 11 2010 4.50 28.0 126.0 48.0 78.0 12 2011 4.50 26.0 117.0 47.0 70.0 13 2012 4.50 26.0 117.0 50.0 67.0 14 2013 4.50 27.0 121.5 53.0 68.5 15 2014 4.50 28.0 126.0 53.0 73.0 16 2015 4.50 28.0 126.0 53.0 73.0 Bảng 4.15: Thu chi sản xuất kinh doanh ăn Xã Điềm Hy Cây Bưởi STT Năm I KTCB II SXKD 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 10 2009 11 2010 12 2011 13 2012 14 2013 15 2014 16 2015 Giá bán triệu SL (tấn) đồng/tấn 2.80 3.10 3.67 3.50 3.20 3.20 3.70 3.80 3.80 4.20 4.20 4.25 4.35 4.35 4.46 4.46 12.00 13.50 12.50 15.10 18.50 19.00 19.00 19.50 20.50 20.00 22.00 22.00 23.50 21.00 21.00 21.00 Doanh thu triệu đồng 33.60 41.85 45.88 52.85 59.20 60.80 70.30 74.10 77.90 84.00 92.40 93.50 102.23 91.35 93.66 93.66 Chi phí triệu đồng 6.00 6.73 9.28 13.00 17.00 20.30 30.26 35.54 36.32 40.16 41.50 43.72 50.25 50.25 50.25 50.25 Lợi nhuận 27.60 35.12 36.60 39.85 42.20 40.50 40.04 38.56 41.58 43.84 50.90 49.78 51.98 41.10 43.41 43.41 Trang 110 Cơng trình dự thi: “ Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 – 2015” Cây Dừa SL STT Năm (thiêng) I KTCB II SXKD Giá bán triệu đồng/thiêng Doanh thu triệu đồng Chi phí triệu đồng/thiêng Lợi nhuận 2000 2.00 25.00 50.00 2.60 47.40 2001 2.00 25.00 50.00 2.90 47.10 2002 2.20 30.00 66.00 3.50 62.50 2003 2.30 30.00 69.00 3.60 65.40 2004 2.20 32.00 70.40 4.20 66.20 2005 2.30 32.00 73.60 4.20 69.40 2006 2.40 33.00 79.20 4.20 75.00 2007 2.50 35.00 87.50 4.50 83.00 2008 3.00 38.00 114.00 4.50 109.50 10 2009 3.00 38.00 114.00 4.65 109.35 11 2010 3.20 40.00 128.00 4.85 123.15 12 2011 3.60 40.00 144.00 5.30 138.70 13 2012 4.00 42.00 168.00 5.30 162.70 14 2013 4.00 42.00 168.00 6.40 161.60 15 2014 4.00 42.00 168.00 7.20 160.80 16 2015 4.00 42.00 168.00 7.50 160.50 Trang 111 Cơng trình dự thi: “ Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 – 2015” Trường Đại Học Mở Tp Hồ Chí Minh Khoa Kinh Tế Luật PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Xin chào Anh/chị, cô/chú! Mọi thông tin cá nhân anh/chị bảo mật phục vụ vào mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn! Họ tên(chủ hộ): Địa chỉ: Số điện thoại: Kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp chủ hộ:……………… (năm) Hồn cảnh gia đình, nghề nghiệp TT Họ tên (ghi rõ chủ hộ) GT (Nam: 1; Nữ: 0) Tuổi Học vấn Nghề nghiệp (nghề NN:1, khơng phải NN:0) Những người làm nghề khác ghi cụ thể nghề gì, thu nhập năm bao nhiêu: Thu nhập trung bình vụ trước (hoặc tháng, năm) từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình bao nhiêu? …………………… (triệu đồng) Điều kiện sản xuất hộ 2.1 Tài sản dùngcho sản xuất hộ TT Loại tài sản ĐVT Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền Trang 112 Công trình dự thi: “ Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 – 2015” Loại tài sản ví dụ như:máy móc, xe rùa, bình xịt thuốc, hệ thống phun nước tưới,… 2.2 Vốn cho sản xuất (ĐVT: triệu đồng) Diễn giải Vốn tự có Vốn vay Vốn hỗ trợ từ nhà nước Tổng vốn Số tiền Ghi Thông tin hoạt động liên quan đến sản xuất 3.1 Diện tích đất đai cho loại trồng Diễn giải Diện tích trồng (ha) Diện tích thu hoạch (ha) Ghi (chuyên canh hay xen canh) Tổng diện tích Loại cây: Lúa: Rau màu: Ăn quả: 3.2 Thông tin khuyến nơng khóa đào tạo hộ Anh/chị vui lòng đánh giá mức độ tham gia hình thức tập huấn anh/chị phát biểu đây: Quy ước điểm thang đo tăng dần từ đến sau Các hình thức tập huấn tham gia Hồn tồn khơng Thỉnh thoảng Ít Thường Ln xun ln Đã tham quan, tham gia hội nghị nông nghiệp Đã tham gia tập huấn quản lý kinh tế kỹ thuật trồng trọt Có thường xuyên nghe đài, đọc báo, xem tivi Trang 113 Cơng trình dự thi: “ Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 – 2015” Có thường xuyên quan tâm đến dự báo phòng trừ sâu bệnh Có thường xuyên quan tâm học hỏi kinh nghiệm người làm ăn giỏi loại trồng trồng Có quan tâm đến việc trồng loại khác, cho suất cao, chất lượng tốt Anh/chị, cơ/chú vui lịng đánh dấu (X) vào câu mà anh/chị, cô/chú chọn ❖ Điều kiện tự nhiên: Mức độ đánh giá anh/chị độ màu mỡ đất canh tác gia đình? Tiêu chí Cao Trung bình Thấp Độ pH Chất hữu Lân hữu dụng Hô hấp đất (hàm lượng CO2) ❖ Điều kiện xã hội: Số lao động thuê mướn để phục vụ sản xuất mùa vụ? lao động Tập quán sinh hoạt gia đìnhtheo hình thức nào? (nêu cụ thể) ❑Truyền thống, lạc hậu (Cha người định gia đình, lưu truyền bảo lưu nhiều tập hốn tín ngưỡng lạc hậu, khơng phù hợp, ) ❑ Thay đổi theo điều kiện xã hội, nếp sống mới: Tập quán canh tác hộ gia đìnhtheo hình thức nào? ❑Truyền thống (diện tích nhỏ lẻ, dụng cụ sản xuất thô sơ, không áp dụng kỹ thuật vào trình canh tác) ❑ Thay đổi theo điều kiện xã hội (Nếu có kết hợp từ phương thức canh tác câu 5, xem theo nếp sống mới) Phương thức canh tác hộ gia đình? Giảm bớt trình làm đất Trang 114 Cơng trình dự thi: “ Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 – 2015” Xây dựng hệ thống bảo vệ trồng, thoát nước hiệu Tận dụng nguồn nước mưa, nước sông, hồ Hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc hóa học canh tác Sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh bón Chuyên canh Luân canh xen vụ (lúa - rau màu) Kết hợp trồng lâu năm hàng năm Khác Hộ gia đình có tham gia hợp tác xã nơng nghiệp địa bàn canh tác (xã, huyện)? Có Khơng Hộ gia đình có tham gia đóng góp xây dựng hợp tác xã nông nghiệp địa bàn canh tác (xã, huyện)? Có Khơng Hộ gia đình có hợp tác với hộ nơng dân lân cận sản xuất nông nghiệp dạng ruộng khơng? Có Khơng Hộ gia đình có cho hợp tác sản xuất nông nghiệp quan trọng khơng? ❑ Có ❑ Khơng 10 Mức độ thường xuyên Trung tâm khuyến nông xã, huyện tổ chức, hướng dẫn cho hộ nông dân kỹ thuật, giống phục vụ sản xuất? (nếu tổ chức anh/chị vui lòng cho biết số buổi/ năm) ❑Không tổ chức ❑ Không thường xuyên tổ chức ❑ Thường xuyên tổ chức Số buổi/ năm:………… 11 Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có hướng dẫn quan khơng hay dựa kinh nghiệm sản xuất? 12 Khó khăn phịng trừ sâu bệnh hại hộ gia đình gì? Trang 115 Cơng trình dự thi: “ Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 – 2015” 13 Các sách nhà nước quyền sử dụng đất có thường xuyên thay đổi khơng? Có Khơng 14 Địa phương hộ gia đình canh tác có nằm vùng quy hoạch trồng nơng nghiệp khơng? Có Không ❖ Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất 15 Hệ thống thủy lợi, kênh rạch có đảm bảo nguồn nước cho sản xuất hộ gia đình ? ❑ Có ❑ Khơng 16 Đường xá phục vụ cho vận chuyển sản phẩm từ nơi trồng trọt đến nơi tiêu thụ thương lái thuộc loại nào? ❑ Đường nhựa ❑ Đường đất ❑ Đường ruộng ❑ Khác……………………… 17 Hộ gia đình có tham gia (góp cơng đóng góp tiền) chương trình đầu tư xây dựng sở hạ tầng như: xây cầu, đường nông thôn,… ❑ Có ❑ Khơng 18 Thơng tin liên lạc, phương tiện truyền thơng hộ gia đình tiếp cận thuộc dạng đây? (có thể chọn nhiều phương án) ❑ Báo chí, ti vi❑ Loa phát ❑ Điện thoại ❑ Internet Chuyển giao kỹ thuật 19 Hộ gia đình có đầu tư xây dựng kho chứa sản phẩm nông nghiệp khơng? Có Khơng 20 Bao lâu hộ gia đình thay đổi công nghệ, kỹ thuật canh tác ? vụ vụ 3 vụ Thay đổi thường xuyên mùa vụ 21 Cán khuyến nông cán địa phương có giới thiệu hướng dẫn chuyển giao, hỗ trợ kỹ thuật tiên tiến cơng nghệ vào sản xuất gia đình khơng? ❑ Có ❑ Khơng 22 Hộ gia đình có th dịch vụ sản xuất chuyên gia tư vấn kỹ thuật trồng trọt (thuê máy móc, xe chở hàng hóa,….) Nếu có ghi cụ thể:…………………… ❑ Có ❑ Khơng Trang 116 Cơng trình dự thi: “ Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 – 2015” ❖ Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp hộ gia đình 23 Bao lâu hộ gia đìnhthay đổi giống trồng? (vụ) ❑ vụ ❑ vụ ❑ vụ khác: …………………… 24 Mức độ thường xuyên thay đổi kỹ thuật canh tác (số lần/năm) ❑ lần ❑ lần ❑ lần ❑ Nhiều lần 25 Mức độ áp dụng công nghệ sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình? ❑ Khơng áp dụng ❑Ít áp dụng ❑ Áp dụng thường xuyên❑Luôn áp dụng ❖ Điều kiện sản xuất nơng hộ: 26 Hộ gia đình có đặt mục tiêu đa dạng hóa trồng đất nơng nghiệp vụ mùa vụ tới khơng? ❑ Có ❑ Khơng Nếu có, hộ dự định trồng thêm thay đổi loại trồng vụ (năm) tiếp theo: Khả tiếp cận tín dụng 27 Hộ gia đình tiếp cận nguồn vốn vay nhà nước thơng qua hình thức nào? ❑ Vay vốn ngân hàng ❑ Nhà nước cấp vốn (giống, kỹ thuật, … ) ❑ Không tham gia Khả tiếp cận thị trường 28 Hộ gia đình có thường xun cập nhật thông tin giá sản phẩm nông nghiệp hộ trồng từ thị trường khơng? ❑ Có ❑ Khơng 29 Hộ gia đình có bán sản phẩm nơng nghiệp theo hình thức hợp đồng đặt trước khơng? ❑ Có ❑ Khơng 30 Hộ gia đình có quan trọng mối liên kết với doanh nghiệp chuỗi sản xuất chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp gia đình khơng? ❑ Có ❑ Khơng Trang 117 Cơng trình dự thi: “ Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 – 2015” ❖ Thị trường 31 Giá sản phẩm, vật tư nông nghiệp đầu vào nông hộ thay đổi liên tục (không ổn định) khơng? ❑ Có ❑ Khơng Nếu có, cụ thể thay đổi lần vụ: ….(lần) 32 Các yếu tố đầu vào giống, phân,… tìm mua thị trường nước khơng? ❑ Có ❑ Khơng 33 Giống trồng phục vụ sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình? ❑ Cơ quan khuyến nông xã, huyện giới thiệu mua hỗ trợ giống ❑ Mua sở giống trồng ❑ Khác: 34 Máy móc, vật tư sản xuất gia đình tự trang bị hay mướn? ❑ Tự trang bị sử dụng mùa sau ❑Thuê, mướn, 35 Ruộng đất gia đình sản xuất gia đình hay thuê? ❑ Gia đình ❑ Thuê mướn 36 Kênh tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp hộ gia đình? ❑ Bán lẻ ❑ Thương lái ❑ Doang nghiệp thu mua trực tiếp ❑ Khác Hoạt động bán sản phẩm: 37 Giá bán sản phẩm dựa yếu tố gì? ❑ Thời điểm bán ❑ Người mua ❑ Chất lượng đánh giá ❑Khác: 38 Hộ gia đình gặp khó khăn bán sản phẩm đầu khơng? Có Khơng Vì 39 Hộ gia đình có biết thơng tin Hiệp hội, hợp tác xã loại trồng gia đình trồng không? Quan điểm vấn đề nào? Hộ gia đình có mong muốn vào Hiệp hội, hợp tác xã không? Trang 118 Cơng trình dự thi: “ Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 – 2015” 40 Loại trồng hàng năm đất sản xuất nông nghiệp hộ gia đình Lưu ý: Cây lâu năm, ăn ghi cụ thể cần trồng năm cho sản phẩm (quả) Ghi cụ thể: vòng đời năm Khoản thu năm thứ 1,2,3,4…… Vd: dừa, bưởi, cam, nhãn,… Loại trồng Diện tích Giá bán Sản lượng (ha) đồng/kg (tấn) Tổng thu Chi phí - Chun lúa (3 vụ/năm) Lúa: Đơng xn Lúa: Hè thu vụ Lúa hè thu sớm muộn - vụ lúa +cây trồng khác Lúa:……… Lúa:……… vụ (rau/màu…): Cây:……… Cây:……… Cây:……… vụ lúa + trồng khác Lúa:…… Cây: Cây: Cây: Chuyên rau/màu: Cây:……… Cây:……… Cây:……… Trang 119 Cơng trình dự thi: “ Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 – 2015” Chuyên ăn quả: Cây:……… Cây:……… Cây:……… Cây lâu năm: Dừa Dừa + trồng khác Dừa: Cây:……… Cây:……… 41 Chi phí trung gian loại hình sử dụng đất chuyên trồng lúa (Lúa đông xuân lúa hè thu) Trọng lượng (kg/ha) Các tiêu Phân bón Đơn giá (đồng) Tổng số tiền Đạm Lân Kali Cơng lao động Thuốc trừ sâu Giống Máy móc Nước Chi phí khác Tổng cộng: (ngày) (người) 42 Chi phí trung gian loại hình sử dụng đất trồng Lúa (1 vụ/ vụ lúa) kết hợp rau màu Trọng lượng (kg/ha) Các tiêu Phân bón Cơng lao động Giống Đơn giá (đồng) Tổng số tiền Đạm Lân Kali (ngày) (người) Trang 120 Cơng trình dự thi: “ Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm học 2014 – 2015” Máy móc (quy lúa) Nước (quy lúa) Chi phí khác Tổng cộng: 43 Chi phí trung gian loại hình sử dụng đất chuyên trồng rau màu Trọng lượng (kg/ha) Các tiêu Phân bón Đơn giá (đồng) Tổng số tiền Đạm Lân Kali Thuốc trừ sâu Công lao động Giống Máy móc (quy lúa) Nước (quy lúa) Chi phí khác Tổng cộng: (ngày) (người) 44 Chi phí trung gian loại hình sử dụng đất trồng lâu năm (dừa, ca cao, nhãn, cam, quýt,… Trọng lượng (kg/ha) Các tiêu Phân bón Cơng lao động Thuốc trừ sâu Giống Máy móc Nước Chi phí khác Tổng cộng: Đơn giá (đồng) Tổng số tiền Đạm Lân Kali (ngày) (người) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh/chị, cơ/chú! Chúc anh/chị, cô/chú mùa mùa bội thu! Trang 121 ... việc nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiêu chí chí đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông. .. đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TIỀN GIANG Mã số đề tài………… Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế Thành viên:... Thành tỉnh Tiền Giang thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất xuất nông nghiệp huyện Châu Thành nào? Những nhân tố tác động đến hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp?