1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hát ru ở nam bộ và vai trò của nó trong việc hình thành nhân cách trẻ thơ nghiên cứu khoa học

110 84 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG Đề Tài : HÁT RU Ở NAM BỘ VÀ VAI TRÒ CỦA NĨ TRONG VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ THƠ Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tp HCM, Tháng 4/ Năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG Đề Tài: HÁT RU Ở NAM BỘ VÀ VAI TRÒ CỦA NĨ TRONG VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ THƠ Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ TỐ QUYÊN Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: DN10A2, Đông Nam Á Ngành học: Đông Nam Á học Năm thứ: /Số năm đào tạo: Người hướng dẫn: ThS Đàng Năng Hòa Tp HCM, Tháng 4/ Năm 2013 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU 11 Lý chọn đề tài 11 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 Mục tiêu nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Ý nghĩa đề tài 16 Bố cục đề tài 16 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NAM BỘ VÀ LÀN ĐIỆU HÁT RU 17 1.1 Khái quát chung Nam Bộ 17 1.1.1 Lịch sử hình thành Nam Bộ 17 1.1.2 Địa lí 18 1.1.2.1 Vị trí địa lí, địa hình 18 1.1.2.2 Khí hậu 20 1.1.3 1.2 Đặc điểm văn hóa, dân cư 20 1.1.3.1 Về văn hóa 20 1.1.3.2 Về dân cư 27 Khái quát chung điệu Hát Ru 28 1.2.1 Nguồn gốc hình thành điệu Hát Ru 28 1.2.2 Một số điệu Hát Ru tiêu biểu 31 TIỂU KẾT 36 CHƯƠNG HÁT RU – NÉT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC 37 2.1 Nét tương đồng điệu Hát Ru 40 2.2 Nét khác biệt điệu Hát Ru 48 TIỂU KÊT 50 CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA HÁT RU TRONG VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ THƠ 51 3.1 Làn điệu thể tình cảm yêu thương 51 3.2 Làn điệu nhắc nhở truyền thống dân tộc 54 3.3 Tâm người hát với 59 3.4 Những thách thức số đề xuất, kiến nghị công tác giữ gìn phát huy nét văn hóa truyền thống dân tộc 74 3.4.1 Những thách thức 74 3.4.2 Đề xuất, kiến nghị 75 TIỂU KẾT 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC Phụ lục số hát ru dân tộc thiểu số Phụ lục hình ảnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: HÁT RU Ở NAM BỘ VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ THƠ - Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ TỐ QUYÊN - Lớp: DN10A2 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Th.S ĐÀNG NĂNG HÒA Mục tiêu đề tài: Thông qua đề tài muốn khơi gợi niềm hứng thú người hát ru dân tộc, giúp người có nhìn sâu sắc thể loại âm nhạc truyền thống Điều có ý nghĩa vơ to lớn việc khôi phục lại điệu hát ru Đặc biệt người dân Nam Bộ Việt Nam Mục tiêu thiết thực nghiên cứu đề tài là, muốn để lại chí tư liệu vấn đề mẻ sâu sắc cho người quan tâm tìm hiểu tường tận Cũng đồng thời muốn mở lối cho thể loại hát ru người dân Nam Bộ Chúng tơi đóng góp phần cơng sức cho việc tìm hiểu, gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị mà hát ru mang lại khơng cho nhân dân miền Nam nói riêng mà cịn cho nước nói chung Qua cho ta thấy niềm tin, niềm hy vọng người trưởng thành người con, người cháu mai sau Sau cùng, chúng tơi muốn nhắn gửi đến hệ trẻ - người say nồng với giấc ngủ lời hát ru du dương vang vọng xưa kia, hay người không may mắn khơng say ngủ với hát ru cịn bé có nhìn sâu sắc loại hình âm nhạc này, giữ gìn phát huy nét văn hóa đặc sắc mang đậm tính nhân văn người Việt Nam Tính sáng tạo: Với đề tài: “Hát ru Nam Bộ vai trị việc hình thành nhân cách trẻ thơ” chúng tơi tìm hiểu vai trò hát ru mặt “dụ” cho đứa trẻ say nồng với giấc ngủ, đồng thời lời giáo huấn người bà, người mẹ thông qua câu hát ru giúp cho nhân cách tiềm thức đứa trẻ hình thành Đồng thời, lời hát ru mà học đầu đời tình cảm yêu mến người thân gia đình dành cho đứa trẻ thể hiện, uốn nắn đứa trẻ nên hay không nên người học hát ru Ngồi ra, học tình người, tình yêu thương thiên nhiên, quê hương, máu thịt, … từ mà hình thành Kết nghiên cứu: Đã tìm nét cốt lỗi mà đề tài đặt hoàn thành đề tài nghiên cứu hẹn Tuy nhiên, số mặt hạn chế việc tìm tài liệu nghiên cứu, điền dã, gặp trao đổi với chuyên gia Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Nghiên cứu đề tài đóng góp có ý nghĩa mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng Trong xã hội kinh tế thị trường, người chạy đua với thời gian, công việc, muốn tạo cải mà quên việc giáo dục từ học đầu tiên, học mà nhân cách, thông minh trưởng thành đứa trẻ sau Ru ngủ hát ru, dạy phát triển trí tuệ, nhân cách hát ru cách dạy hiệu mà ông bà ta từ xưa đến thực Hát ru tạo đứa trẻ thông minh, sáng tạo cho xã hội, tạo nhân tài cho kinh tế Góp phần nâng cao giáo dục đào tạo Những đứa trẻ ngoan xã hội an toàn, an ninh giữ vừng, tạo người trung thành với tổ quốc nhằm tăng tiềm lực quốc phịng Đề tài có khả áp dụng vào thực tế cao Nếu quan tâm phổ biến Hát ru - âm nhạc truyền thống dân tộc phục hồi phát triển cách hiệu Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm 2013 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Lê Thị Tố Quyên Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Tên đề tài: HÁT RU Ở NAM BỘ VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ THƠ Họ tên SV: Lê Thị Tố Quyên Về hình thức trình bày: Đề tài nghiên cứu sinh viên trình bày theo qui định Bố cục chương mục đề tài tương đối hợp lí, lơgic Phần tài liệu tham khảo đáng tin cậy, phụ lục đề tài có tính bổ trợ cho nội dung đề tài Về nội dung: Hát ru thể loại âm nhạc truyền thống dân tộc, khơng biết tự trở thành câu hát yêu thương, trìu mến ông bà, cha mẹ dành cho đứa yêu dấu Hát ru đóng vai trị quan trọng trình hình thành nhân cách trẻ thơ, qua nhằm bảo tồn giá trị văn hóa loại hình âm nhạc truyền thống dân tộc Đề tài: “ Hát ru Nam Bộ vai trị việc hình thành nhân cách trẻ thơ”, tác giả có nỗ lực q trình thực đề tài Qua đó, tác giả sưu tầm điệu hát ru nhằm minh chứng cho mối quan hệ hát ru với trình hình thành nhân cách trẻ thơ Nội dung đề tài bố cục thành chương: Chương 1: Tổng quan vùng đất Nam điệu hát Ru (19 trang); Trong chương tác giả đề cập đến trình hình thành vùng đất Nam điệu hát Ru cư dân vùng Chương 2: Hát Ru – Nét văn hóa truyền thống dân tộc (13 trang), Trong chương tác giả cố gắng miêu tả phân tích điệu hát Ru mối quan hệ hát Ru với văn hóa truyền thống dân tộc Chương 3: Vai trị hát Ru việc hình thành nhân cách trẻ thơ (27 trang) Trong chương tác giả chứng minh phân tích mối quan hệ hát Ru với trình hình thành nhân cách trẻ thơ Liên quan đến đề tài hát ru có nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu nghiên cứu Tuy nhiên, đề tài dừng lại giới hạn cơng trình sưu tầm báo, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ hát ru với trình hình thành nhân cách trẻ thơ Trong trình thực đề tài, tác giả nhiều cố gắng gặp gỡ nhà nghiên cứu, khảo sát điền dã để sưu tầm, vấn đối tượng liên quan đến đề tài Đề tài đóng góp cách thiết thực q trình bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc hát ru Đề tài chứng minh mối quan hệ hát ru với việc hình thành nhân cách trẻ thơ Đây cơng trình nghiên cứu có tính thiết thực cao Trước xu q trình hội nhập, văn hóa truyền thống dân tộc nói chung hát ru nói riêng có nguy bị mai dần không quan tâm nghiên cứu cách mức Tôi đánh giá cao tinh thần làm việc nghiêm túc tác giả Mặc dù sinh viên năm thứ 3, kỹ kiến thức nghiên cứu khoa học chưa đào tạo cách bản, tác giả có nhiều cố gắng, với lịng đam mê mình, sinh viên hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Kết luận: Tác giả có nhiều cố gắng, nỗ lực để hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Đề tài đóng góp phần trình bảo tồn thể loại âm nhạc truyền thống dân tộc hát ru Đề tài cơng trình nghiên cứu lớn, cần chun gia âm nhạc dân tộc học tâm lí học Cho nên bước tiếp cận ban đầu, gợi mở cho cơng trình nghiên cứu sâu mối quan hệ hát ru với trình hình thành nhân cách trẻ thơ Ngày tháng năm 2013 Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) Sáng đến bên núi mưa, núi gió Chẳng biết tráng trẻo18 hay tráng ó Hay tráng chi? Cánh mí (ké) Vây mùn (cọ) Nó ngồi tum hum bờ, sọc Đầu trọc chùm hoa dầu19 Cái ni nào, khơng xong vía! Em chạy tin nhà Đánh trống hị mường Ai có súng, cầm súng Ai dụng ná, cầm ná Chạy sá 20 mà đón tráng trẻo Hắn bay vật, bay vờ Bay cội mây mờ xanh mà khuất vắng vắng Con em sợ tới tháng Con chị sợ tới năm Lâu đời lâu năm Chẳng cịn thấy tráng Tráng trẻo tráng ó: Hai loại chim diều Tráng trẻo hay gọi tráng treo, bay lơ lửng cao, hay bắt rắn Tráng ó hay giống tu hú, lông màu nâu 18 19 Hoa dầu: Hoa trầu 20 Sá: Đường nhỏ Trang 92 Ai thương ghét Ru ru rít Trái mít chín vườn Trái cà chín rẫy Cái đất ruộng nhà chung quanh Như tằm ăn quanh nong Có to, có nhỏ Con chim trống vàng anh Con chim mái vàng ương Không biết người thương Chẳng biết người ghét Người thương Người ghét nhiều21 Hát ru dân tộc H’Mông Bé đừng hờn dỗi! Để bé lớn nhanh Thành người hiểu lí lối Đem làm mùa màng Bằng người lớn tốt đẹp 21 Lời than cảnh làm dâu Trang 93 Trời Bé ngoan à! Ngoan đừng khóc mẹ yêu Này be ngoan ta ơi! Đừng giẫy đừng đạp Bé ơi, đừng hờn dỗi Bé lớn nhanh thành đồi Hát ru dân tộc Tày Em ngủ Ngủ cho sâu Ngủ chờ mẹ Mẹ đồng bắt cá Mẹ ruộng lấy luốm Được luốm môi hồng Được ve môi thâm Ngủ cho sâu Ngủ chờ mẹ Mẹ đồng bắt cá Cá đầy giỏ Qua đèo thoăn Vun vút qua núi cao Nào em ngủ Trang 94 Ngủ cho sâu Ới ới Ới em nằm Em ngủ sâu ngủ kỹ Ngủ đến chiều chạng vạng mẹ Mẹ bận làm cỏ ruộng trăm bề Mùa thu thóc đầy hè nếp tẻ Nghe xa già trẻ cười vui Cho em bé ngày mai no ấm Ăn no rạng rỡ nụ cười Chị đặt em nôi Ru em, em ngủ Ngủ sâu, ngủ ngon Ngủ chờ mẹ lí bắt cá Ngủ chờ mẹ đồng bắt luốm Bắt luốm môi hồng Bắt ruồi môi thâm Bắt chim cắt cổ vằn Bắt trâu sừng cong Bắt dê sừng quặp Rồi mẹ mớm cơm Trang 95 Miếng cơm nhá thơm thơm Thơm phưng thơm phức Thơm phao câu chim ri rán mỡ.22 Hát ru dân tộc Tày Nùng Hát ru Con ngủ ngon Ngủ yên đẫy giấc Mẹ đến tối Mẹ đồng xa lấy cá Mẹ rừng già hái Con ngủ ngon Ngủ yên cho đẫy giấc Hát ru dân tộc Lô Lô Ru em À ơi, ời ời! Đừng khóc em ơi! Bố không lúc nghỉ ngơi Bố rừng chặt củi Em ơi, em đừng khóc Lấy củi bao cực nhọc 22 Lời ru số số dị lời ru số Trang 96 Kiến ăn mục củi Đừng khóc em ơi! Mẹ chẳng lúc nhàn Con ếch bơi nước Khuấy đục nước Nước đục không vục Em ơi, em đừng khóc! Mẹ khơng lúc nghỉ tay Mẹ hái rau rẫy Rau ngon đâu Nai rừng giẫm nát Rau ngắt tầu Nấu khách ăn không đủ Chủ chẳng đủ ăn Đừng khóc em ơi! Củi khơng đủ khách dùng Chủ ngùng tay chất bếp Lửa bốc cao củi hết Em ơi, đừng khóc mà Nước khách cịn khơng đủ Chủ chén vơi Ngủ em, em ơi! À ơi, à! Trang 97 Ru À ơi, ơi! Ngủ đi, ngủ Ngủ say, ngủ say Bố lên núi lên non Tay dao bố chặt củi Củi mọt ăn hết Chỉ cịn cành nhỏ Chỉ cịn cành khơ Thiếu củi lo khách đến Lửa không đủ ấm tay Chủ nhà dùng khơng có À ơi, ơi! Ngủ đi, ngủ Ngủ say, ngủ say Vác ống theo đường mịn23 Ra suối mẹ kín nước24 Nước Rồng25 uống cạn Vét đi, mẹ vét lại Chỉ gáo 23 Ống: Ống vầu để lấy nước 24 Kín: Vác ống nước đeo ống nước vai 25 Rồng: Quan niệm Rồng giữ nước Rồng nơi đầu nguồn nước khe suối, sơng Trang 98 Chỉ trịn gáo nhỏ Khơng đủ nước khách uống Chủ nhà dùng khơng có À ơi, ơi! Địu lên nương Nín nào, ơi! Đừng khóc nhiều hỡi! Bố bận nhà Mẹ thương con Ngủ ơi! Đừng khóc nhiều à! Mẹ lấy củi gần nương Bố kín nước gần nhà Nín nào, ơi! Đừng khóc nhiều hỡi! Đi nương có ăn Lấy nước có uống Hổ sống rừng Thuồng luồng bơi nước Nín đi, nín đi! Thuồng luồng, hổ khơng Ngủ say nào, ơi! Trang 99 Con hỡi, im tiếng Con khóc, bố khơng thương Con khóc, mẹ không quý! Hát ru dân tộc Lô Lô Hoa ( Mèo Vạc) Hát ru Đừng khóc nữa, ơi! Hãy ngoan, ngoan Mẹ lấy củi Mẹ lại lấy nước Đừng khóc nữa, ơi! Mẹ mẹ lại Đừng khóc ơi! Mẹ múc nước Rồng uống Chỉ góc Đừng khóc ơi! Mẹ lấy củi Củi mọt ăn hết Chỉ lấy Khách đun khơng Chủ đun khơng đủ Đừng khóc nữa, ơi! Trang 100 Đừng khóc nữa, ơi! 10 Hát ru dân tộc Pu Péo À ơi, lợn tập mặc váy Đẹp mà đẹp, ơi! À ơi, dê tập mặc quần Hay mà hay, ơi! À lợn lên nưởng dũi mạnh tam giác Mõm mọc râu dài, ơi! À ơi, ơi! À ơi, dê ăn lúa ruộng Lại lên núi ăn hoa hướng dương, ơi! À ơi, ơi! À ơi, tép tôm tung tăng khe suối Hai muồm muỗm bay nhảy đường, ơi! À ơi, ơi! À ơi, chó đen hay ngủ góc nhà Chó tro26 quen nằm chân cầu thang À ơi, ngoan ngoan Con ngủ giường với mạ, ơi! 26 Âu âu… Tro: Màu xám lơng chó Trang 101 Chân nhiều ngấn Tay nhiều ngấn Như xà cạp Như đeo dây vàng Âu âu… Dành cho áo hoa quần đẹp Dành cho miếng ngon, miếng thơm Lợn ăn xong, lợn làm nương Chú bé ăn xong, làm ruộng Âu âu… Có bánh ngon, bánh Một miếng biếu bố vùi tro nóng Một miếng phần mẹ nướng than hồng Một miếng cho cất gác cao Âu âu… À Phúc tốt đẻ trai Cả đời trai lại với mẹ với cha À Phúc lành đẻ gái Con gái theo người xa xa À Trang 102 Đứa ngoan mẹ gã trai nhà Đứa hư mẹ gã trai xa quê Xa cha xa mẹ À Đi đào măng rừng Lấy măng nhú cho bà À … Ngọn rau mềm bà ăn cơm sáng Búp măng non bà ăn bữa chiều À ơi… Trang 103 Phụ lục hình ảnh Ảnh: Nguyễn Thị Song Anh - Ái nữ Nghệ sĩ Kim Nhụy tác giả 88/42B, đường số 17, P.Tân Thuận Tây, Quận 7, TP.HCM Nguồn: tác giả Ảnh: Cuộc trò chuyện Nguyễn Thị Khanh tác giả Ấp Tân An Ninh B, Xã Tạ An Khương Nam, Huyện Đầm Dơi, Tỉnh Cà Mau Nguồn: tác giả Trang 104 Ảnh: Bà Nguyễn Thị Khanh Hát ru cho cháu ngủ Nguồn: tác giả Ảnh: Tác vấn cô Nguyễn Thị Mỹ Anh Ấp Tân An Ninh B, Xã Tạ An Khương Nam, Huyện Đầm Dơi, Tỉnh Cà Mau Nguồn: tác giả Trang 105 Ảnh: Chị Trương Thanh Thúy Ấp Tân An Ninh B, Xã Tạ An Khương Nam, Huyện Đầm Dơi, Tỉnh Cà Mau Nguồn: tác giả Ảnh: Giáo sư Trần Văn Khê, nghệ sĩ Kim Nhụy gái bà – chị Song Anh buổi trò chuyện với chuyên đề: “Người giữ hồn hát ru Nam Bộ” Nguồn: http://www.tranvankhe.vn Trang 106 ... ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG Đề Tài: HÁT RU Ở NAM BỘ VÀ VAI TRÒ CỦA NĨ TRONG VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN... quan Nam Bộ điệu Hát ru Chương 2: Hát ru – Nét văn hóa truyền thống dân tộc Chương 3: Vai trò Hát ru việc hình thành nhân cách trẻ thơ Trang 16 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NAM BỘ VÀ LÀN ĐIỆU HÁT RU 1.1... góp khoa học sinh viên thực đề tài: Tên đề tài: HÁT RU Ở NAM BỘ VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ THƠ Họ tên SV: Lê Thị Tố Quyên Về hình thức trình bày: Đề tài nghiên cứu

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN