1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di tích giồng lớn và vai trò của nó với sự hình thành văn hoá óc eo ở vùng ven biển đông nam bộ

332 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 332
Dung lượng 23,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG ĐẮC CHIẾN DI TÍCH GIỒNG LỚN VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ VỚI SỰ HÌNH THÀNH VĂN HĨA ĨC EO Ở VÙNG VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG ĐẮC CHIẾN DI TÍCH GIỒNG LỚN VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ VỚI SỰ HÌNH THÀNH VĂN HĨA ÓC EO Ở VÙNG VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ CHUYÊN NGÀNH: KHẢO CỔ HỌC MÃ SỐ: 62 22 03 17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ QUỐC HIỀN PGS.TS LÂM THỊ MỸ DUNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Tên đề tài luận án không trùng với nghiên cứu công bố Các tài liệu, số liệu, trích dẫn luận án trung thực, khách quan, rõ ràng xuất xứ Những kết nêu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Trương Đắc Chiến LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Vũ Quốc Hiền PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung - người tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận án Trong thời gian thực luận án nhận nhiều lời khuyên quý báu TS Ngô Thế Phong (Hội Khảo cổ học Việt Nam) giúp đỡ mặt tư liệu TS Andreas Reinecke (Viện Khảo cổ học Quốc gia Đức) Xin trân trọng cảm ơn tiến sĩ Luận án khơng thể hồn thành khơng có tạo điều kiện lãnh đạo Bảo tàng Lịch sử Quốc gia giúp đỡ bạn đồng nghiệp bảo tàng, đặc biệt cán phòng Nghiên cứu - Sưu tầm, phòng Quản lý vật phòng Tư liệu - Thư viện Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Tôi không quên dạy giúp đỡ nhiệt tình thầy bạn đồng nghiệp Đại học KHXH&NV Hà Nội Viện Khảo cổ học Xin cảm ơn thầy cô bạn nhiều Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo bạn đồng nghiệp Sở VHTT&DL tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bảo tàng Bà Rịa - Vũng Tàu, Bảo tàng Đồng Nai, Bảo tàng Bình Dương, đặc biệt bà nhân dân xã Long Sơn (TP Vũng Tàu) - người tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ thời gian điền dã thực địa trình thu thập tài liệu liên quan đến đề tài luận án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình - người ln nguồn động lực chỗ dựa tin cậy để tơi vững tâm theo đuổi nghề nhiều gian khó Trương Đắc Chiến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AD - Anno Domini/Sau Công nguyên BC - Before Christ/Trước Công nguyên BIPPA - Bulletin of the Indo-Pacific Prehistory Association/Tập san Hội Tiền sử Ấn Độ - Thái Bình Dương BP - Before Present/Cách ngày CCRAL - Commission Consultative des Recherches Archéologiques L'Etranger/Ủy ban Tư vấn Nghiên cứu Khảo cổ học ngồi nước Pháp Đkm - Đường kính miệng et al - et alii (and others)/và người khác GS - Giáo sư HS - Hồ sơ Nnk - Những người khác NPHMVKCH - Những phát khảo cổ học Nxb - Nhà xuất PGS - Phó giáo sư P - Page/Trang Pp - Pages/Các trang KHXH - Khoa học Xã hội Stt - Số thứ tự TP - Thành phố Tr - Trang TS - Tiến sĩ Vol - Volume/Tập DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TRONG CHÍNH VĂN Bảng Bảng 2.1 Mộ táng hố khai quật Giồng Lớn Bảng 2.2 Các nhóm mộ đất hố khai quật Giồng Lớn Bảng 2.3 Thống kê đồ gốm tùy táng Giồng Lớn theo chất liệu Bảng 2.4 Thống kê đồ gốm tùy táng Giồng Lớn theo loại hình Bảng 2.5 Kết phân tích thành phần thạch học mẫu gốm Bảng 2.6 Kết phân tích thành phần khống vật mẫu gốm phương pháp nhiễu xạ tia X Bảng 2.7 Sự giảm trọng lượng mẫu nâng nhiệt độ Bảng 2.8 Thống kê đồ đá nhóm mộ đất Giồng Lớn Bảng 2.9 Đồ thủy tinh nhóm mộ táng Giồng Lớn Bảng 2.10 Phân loại hạt chuỗi Giồng Lớn theo hình dáng màu sắc Bảng 2.11 Thống kê đồ kim loại nhóm mộ đất Giồng Lớn Bảng 2.12 Các loại hình đồ tùy táng sắt Bảng 2.13 Phân loại đồ tùy táng vàng Bảng 2.14 Phân loại hạt chuỗi vàng Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Các kiểu hoa văn đồ gốm Giồng Lớn Biểu đồ 2.2 Mối quan hệ hoa văn đồ gốm với nhóm mộ Sơ đồ Sơ đồ 3.1 Quá trình chiếm lĩnh vùng ngập mặn Đơng Nam Bộ Sơ đồ 3.2 Q trình hình thành văn hóa Ĩc Eo vùng ven biển Đơng Nam Bộ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG PHỤ LỤC Bảng Bảng Thống kê đồ tùy táng mộ đất mộ nồi Giồng Lớn Bảng Sự phân bố đồ tùy táng nhóm mộ đất Giồng Lớn Bảng Các mộ thuộc nhóm Bảng Các mộ thuộc nhóm Bảng Các mộ thuộc nhóm Bảng Các mộ nồi Bảng Thống kê đồ gốm nhóm mộ đất Giồng Lớn Bảng Thống kiểu nồi gốm Giồng Lớn Bảng Thống kê kiểu bát bồng Giồng Lớn Bảng 10 Thống kê kiểu bình gốm Giồng Lớn Bảng 11 Bảng giới thiệu mẫu gốm Giồng Lớn, Giồng Cá Vồ Gị Ơ Chùa Bảng 12 Các mộ có đồ đá Giồng Lớn Bảng 13 Các mộ có đồ thủy tinh Giồng Lớn Bảng 14 Các mộ có đồ kim loại Giồng Lớn Bảng 15 Kết phân tích thành phần hóa học đồ vàng Giồng Cá Vồ Bảng 16 Kết phân tích thành phần hóa học mặt nạ vàng Giồng Lớn Bảng 17 Một số đồ gốm tiêu biểu Giồng Lớn Gị Ơ Chùa Bảng 18 Một số vật tiêu biểu Giồng Lớn - Long Sơn Giồng Cá Vồ - Giồng Phệt Biểu đồ Biểu đồ Phân bố nhóm mộ hố khai quật Giồng Lớn Biểu đồ Phân bố đồ tùy táng nhóm mộ Giồng Lớn Biểu đồ Phân bố đồ gốm nhóm mộ Giồng Lớn Biểu đồ Mối tương quan gốm loại loại nhóm mộ Giồng Lớn Biểu đồ Phân bố kiểu nồi nhóm mộ Giồng Lớn Đồ thị Đồ thị Giản đồ DG - DTA mẫu gốm số (Giồng Lớn) Đồ thị Giản đồ DG - DTA mẫu gốm số (Giồng Lớn) Đồ thị Giản đồ DG - DTA mẫu gốm số (Gị Ơ Chùa) Đồ thị Giản đồ DG - DTA mẫu gốm số (Giồng Cá Vồ) Đồ thị Giản đồ DG - DTA mẫu gốm số (Giồng Cá Vồ) DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG PHỤ LỤC Hình Bản đồ phân bố di tích Giồng Lớn số địa điểm khảo cổ đề cập luận án Hình Bản đồ địa hình vùng ngập mặn ven biển Đơng Nam Bộ Hình Bản đồ phân bố địa điểm khảo cổ học vùng ngập mặn ven biển Đơng Nam Bộ Hình Bản đồ phân bố địa điểm khảo cổ học khu vực đảo Long Sơn Hình Bản đồ khu vực Cần Giờ - Long Sơn Hình Di tích Giồng Lớn số địa điểm khảo cổ học Đơng Nam Á Hình - Cảnh quan di tích Giồng Lớn Hình Sơ đồ vị trí hố thám sát khai quật di tích Giồng Lớn Hình 10 Mặt tổng thể hố khai quật Giồng Lớn năm 2003, 2005 Hình 11 Mặt hố H1 di tích Giồng Lớn năm 2003 Hình 12 Mặt hố H2 di tích Giồng Lớn năm 2003 Hình 13 Mặt hố H3 di tích Giồng Lớn năm 2003 Hình 14 Mặt hố H4 di tích Giồng Lớn năm 2003 Hình 15 Mặt hố H5 di tích Giồng Lớn năm 2003 Hình 16 Mặt hố H1 di tích Giồng Lớn năm 2005 Hình 17 Mặt hố H2 di tích Giồng Lớn năm 2005 Hình 18 Diễn biến địa tầng di tích Giồng Lớn Hình 19 Các nhóm mộ táng di tích Giồng Lớn Hình 20 Đồ tùy táng mộ 05.GL.H1.M7 Hình 21 Đồ tùy táng mộ 05.GL.H1.M8 Hình 22 Đồ tùy táng mộ 03.GL.H3.M2 Hình 23 Đồ tùy táng mộ 03.GL.H3.M10 Hình 24 Đồ tùy táng mộ 05.GL.H1.M1 Hình 25 Đồ tùy táng mộ 03.GL.H2.M12 Hình 26 Đồ tùy táng mộ 03.GL.H4.M1 Hình 27 Các kiểu mộ nồi di tích Giồng Lớn Hình 28 - 31 Nồi vai gãy cỡ nhỏ Giồng Lớn Hình 32 - 33 Nồi vai gãy cỡ trung bình Giồng Lớn Hình 34 Nồi vai vát Giồng Lớn Hình 35 Nồi vai xi cỡ nhỏ Giồng Lớn Hình 36 - 37 Nồi vai xi cỡ trung bình Giồng Lớn Hình 38 - 41 Bát bồng chân choãi Giồng Lớn (gốm loại 1) Hình 42 - 44 Bát bồng chân chỗi Giồng Lớn (gốm loại 2) Hình 45 - 47 Bát bồng chân trụ Giồng Lớn Hình 48 - 49 Bình cổ cao vãi gãy Giồng Lớn Hình 50 Bình cổ cao vai vát Giồng Lớn Hình 51 Bình có chân đế Giồng Lớn Hình 106 Đồ gốm tùy táng Giồng Cá Vồ [Nguồn: Đặng Văn Thắng nnk., 1998] 10 15 12 11 13 14 18 17 16 22 19 20 21 Hình 107 Các kiểu miệng gốm di Giồng Cá Vồ Kiểu (1 - 6), kiểu (7 - 15), kiểu (16 - 18), kiểu (19 - 22) [Nguồn: Nguyễn Thị Hậu, 1997; Nishimura M., 2005] Hình 108 Các loại hình đồ sắt Giồng Cá Vồ [Nguồn: Đặng Văn Thắng nnk., 1994] Hình 109 Các loại hình đồ trang sức Giồng Cá Vồ [Nguồn: Đặng Văn Thắng nnk., 1994] 1 Hình 110 Đồ gốm địa điểm Giồng Phệt [Nguồn: Đặng Văn Thắng nnk., 1998] 5cm 5cm Hình 111 Đồ gốm địa điểm Giồng Phệt [Nguồn: Đặng Văn Thắng nnk., 1998] 12 16 17 13 18 10 15 14 19 20 11 21 22 23 32 24 25 26 27 28 29 30 33 31 34 Hình 112 Đồ gốm đồ trang sức địa điểm Lai Nghi [Nguồn: (1 - 11) Hoàng Thúy Quỳnh, 2008; (12 - 33) Reinecke A., Leusch V., Lâm Thị Mỹ Dung, 2014 ; (34) Reinecke A., Laychour V., Sonetra S., 2009] 11 10 Hình 113 Đồ gốm văn hóa Sa Huỳnh (1 - 3) Động Cườm; (3 - 6) Gị Mả Vơi; (7 - 11) Hịa Diêm [Nguồn: Hồng Thúy Quỳnh, 2008] Hình 114 Hiện vật vàng số địa điểm Đông Nam Á hải đảo (1) Lá vàng địa điểm Gilimanuk (Indonesia) (2) Lá vàng địa điểm Santubong (Malaysia) (3) Hạt chuỗi vàng địa điểm Sembiran Pacung (Indonesia) [Nguồn: (1 - 2) O’Connor S.T, Harrison T., 1972; (3) Calo A et al., 2015] Hình 115 Mặt nạ vàng địa điểm Oton (Philippines) khuyên tai địa điểm Pesentren (Bali, Indonesia) [Nguồn (1): Jocano F.L., 1975 - (2); O’Connor S.T, Harrison T.,1972; Malleret L., 1962b] Hình 116 Đồ gốm rìu đồng Đơng Nam Á hải đảo (1 - 4) Đồ gốm Hang Tabon (Philippines)[Nguồn: Fox R.B.,1970] (5 - 6) Rìu đồng Java (Indonesia) [Nguồn: Bellwood P., 2007] 10 Hình 117 Hiện vật số địa điểm khảo cổ đông nam Campuchia (1 - 7) Đồ gốm trang sức vàng Prohear ; (8 - 9) Khuyên tai Bit Meas; (10) Mặt nạ Angko Borei [Nguồn: (1 - 7) Reinecke A., Laychour V., Sonetra S., 2009; (8 - 9) Reinecke A., Nguyen Thi Thanh Luyen, 2009; (10) Reinecke A., 2015b] Hình 118 Hiện vật số địa điểm khảo cổ Thái Lan (1) Đồ sắt Ban Don Ta Phet; (2 - 3) Đồ trang sức Noen U - Loke; (4) Đồ trang sức Khao Sam Kaeo [Nguồn: Higham C., 2014] Hình 119 Hiện vật số địa điểm khảo cổ Ấn Độ Trung Quốc - Lá vàng địa điểm Adichanalur [Nguồn: O’Connor S.T, Harrison T., 1972] - Mặt nạ ngọc văn hóa Lương Chử [Nguồn: Trương Minh Hoa, 1997] 3,4 - Mặt nạ đồng địa điểm Bình Pha [Nguồn: Sở Nghiên cứu Khảo cổ Văn vật Vân Nam, 2006] Hình 120 Gốm cứng văn in địa điểm Song Minh (Giang Tây, Trung Quốc) [Nguồn: Sở Nghiên cứu Khảo cổ Văn vật Giang Tây, 1994] ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG ĐẮC CHIẾN DI TÍCH GIỒNG LỚN VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ VỚI SỰ HÌNH THÀNH VĂN HĨA ĨC EO Ở VÙNG VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ CHUYÊN NGÀNH: KHẢO CỔ HỌC... TRÍ DI TÍCH GIỒNG LỚN TRONG GIAI ĐOẠN CHUYỂN TIẾP TIỀN ÓC EO - ÓC EO Ở VÙNG VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ 96 3.1 Với di tích lưu vực sơng Đồng Nai 97 3.2 Với di tích lưu vực sơng Vàm... Hình 16 Mặt hố H1 di tích Giồng Lớn năm 2005 Hình 17 Mặt hố H2 di tích Giồng Lớn năm 2005 Hình 18 Di? ??n biến địa tầng di tích Giồng Lớn Hình 19 Các nhóm mộ táng di tích Giồng Lớn Hình 20 Đồ tùy táng

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Bùi Phát Diệm, Đào Linh Côn, Vương Thu Hồng (2001), Khảo cổ học Long An những thế kỷ đầu Công nguyên, Sở Văn hoá - Thông tin Long An xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo cổ học Long An những thế kỷ đầu Công nguyên
Tác giả: Bùi Phát Diệm, Đào Linh Côn, Vương Thu Hồng
Năm: 2001
15. Lê Xuân Diệm (1984a), "Về các văn hóa cổ ở đồng bằng sông Cửu Long", Văn hóa Óc Eo và các văn hóa cổ ở đồng bằng sông Cửu Long, Sở Văn hoá - Thông tin An Giang xuất bản, Long Xuyên, tr.43 - 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các văn hóa cổ ở đồng bằng sông Cửu Long
16. Lê Xuân Diệm (1984b), "Óc Eo - một đô thị xưa hay một trung tâm văn hóa cổ", Văn hóa Óc Eo và các văn hóa cổ ở đồng bằng sông Cửu Long, Sở Văn hoá - Thông tin An Giang xuất bản, Long Xuyên, tr. 212 - 221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Óc Eo - một đô thị xưa hay một trung tâm văn hóa cổ
17. Lê Xuân Diệm (1997a), "Dữ liệu mới của khảo cổ học liên hệ đến cổ địa hình vùng châu thổ Đồng Nai - Cửu Long", Một số vấn đề khảo cổ học ở miền Nam Việt Nam, NXB KHXH., Hà Nội, tr. 23 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dữ liệu mới của khảo cổ học liên hệ đến cổ địa hình vùng châu thổ Đồng Nai - Cửu Long
Nhà XB: NXB KHXH.
18. Lê Xuân Diệm (1997b), "Văn hóa "hậu đá mới" ở vùng hạ lưu sông Đồng Nai (Nam Bộ - Việt Nam)", Một số vấn đề khảo cổ học ở miền Nam Việt Nam, NXB KHXH., Hà Nội, tr. 47 - 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa "hậu đá mới" ở vùng hạ lưu sông Đồng Nai (Nam Bộ - Việt Nam)
Nhà XB: NXB KHXH.
19. Lê Xuân Diệm (2007), "Giồng Nổi, di chỉ Giồng Nổi và văn hóa cổ ở Giồng Nổi (Bến Tre)", Khảo cổ học (2), tr. 63 - 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giồng Nổi, di chỉ Giồng Nổi và văn hóa cổ ở Giồng Nổi (Bến Tre)
Tác giả: Lê Xuân Diệm
Năm: 2007
20. Lê Xuân Diệm (2008a), "Quá trình hình thành châu thổ sông Cửu Long (tiếp cận từ địa sử học và thư tịch học)", Văn hóa Óc Eo và vương quốc Phù Nam (kỷ yếu Hội thảo khoa học 60 năm phát hiện văn hóa Óc Eo), NXB Thế giới, Hà Nội, tr. 18 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hình thành châu thổ sông Cửu Long (tiếp cận từ địa sử học và thư tịch học)
Nhà XB: NXB Thế giới
21. Lê Xuân Diệm (2008b), "Ba mươi năm khám phá và nghiên cứu văn hoá Óc Eo", Một số vấn đề khảo cổ học ở miền Nam Việt Nam, NXB KHXH, Tp. Hồ Chí Minh, tr. 303 - 336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba mươi năm khám phá và nghiên cứu văn hoá Óc Eo
Nhà XB: NXB KHXH
22. Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải (1995), Văn hoá Óc Eo - Những khám phá mới, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Óc Eo - Những khám phá mới
Tác giả: Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1995
23. Doumer P. (2015), Xứ Đông Dương (Hồi ký) (Bản dịch tiếng Việt), NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xứ Đông Dương (Hồi ký)
Tác giả: Doumer P
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2015
24. Nguyễn Kim Dung (2007), "Di chỉ Giồng Nổi (Bến Tre) trong nền cảnh khảo cổ học Tiền - Sơ sử vùng Nam Bộ Việt Nam", Khảo cổ học (2), tr. 86 - 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di chỉ Giồng Nổi (Bến Tre) trong nền cảnh khảo cổ học Tiền - Sơ sử vùng Nam Bộ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Kim Dung
Năm: 2007
26. Lâm Thị Mỹ Dung (2003), "Về truyền thống mộ chum", Khảo cổ học (2), tr. 48 - 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về truyền thống mộ chum
Tác giả: Lâm Thị Mỹ Dung
Năm: 2003
27. Lâm Thị Mỹ Dung (2007), "Gốm di chỉ Giồng Nổi trong mối quan hệ với phức hợp gốm thời sơ sử Nam Trung Bộ", Khảo cổ học (2), tr. 79 - 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gốm di chỉ Giồng Nổi trong mối quan hệ với phức hợp gốm thời sơ sử Nam Trung Bộ
Tác giả: Lâm Thị Mỹ Dung
Năm: 2007
28. Lâm Thị Mỹ Dung (chủ trì) (2008), Nghiên cứu quá trình chuyển biến từ Sơ sử sang Sơ kỳ Lịch sử ở Trung Trung bộ và Nam Trung bộ Việt Nam (Đề tài cấp Đại học Quốc gia), Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình chuyển biến từ Sơ sử sang Sơ kỳ Lịch sử ở Trung Trung bộ và Nam Trung bộ Việt Nam
Tác giả: Lâm Thị Mỹ Dung (chủ trì)
Năm: 2008
29. Lâm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Anh Thư (2009), "Đồ gốm những thế kỷ đầu Công nguyên ở miền Bắc, miền Trung (Champa), miền Nam (Óc Eo) Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á", Kỷ yếu Hội thảo Văn hóa Óc Eo: Nhận thức và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị, An Giang, tr. 123 - 137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ gốm những thế kỷ đầu Công nguyên ở miền Bắc, miền Trung (Champa), miền Nam (Óc Eo) Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á
Tác giả: Lâm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Anh Thư
Năm: 2009
30. Trần Anh Dũng, Bùi Văn Liêm, Nguyễn Đăng Cường (1994), Báo cáo khai quật địa điểm Gò Cao Su, tư liệu Viện Khảo cổ học, HS 391 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khai quật địa điểm Gò Cao Su
Tác giả: Trần Anh Dũng, Bùi Văn Liêm, Nguyễn Đăng Cường
Năm: 1994
31. Trần Anh Dũng, Lại Văn Tới (2007), "Di chỉ Giồng Nổi (Bến Tre) qua ba lần khai quật", Khảo cổ học (2), tr. 13 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di chỉ Giồng Nổi (Bến Tre) qua ba lần khai quật
Tác giả: Trần Anh Dũng, Lại Văn Tới
Năm: 2007
32. Nguyễn Địch Dỹ, Đinh Văn Thuận, Nguyễn Trọng Tấn (2005), "Đặc trưng cổ địa lý kỷ Đệ tứ ở đồng bằng Nam Bộ", Các khoa học về Trái đất (27), tập 4, tr. 289 - 297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng cổ địa lý kỷ Đệ tứ ở đồng bằng Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Địch Dỹ, Đinh Văn Thuận, Nguyễn Trọng Tấn
Năm: 2005
33. Nguyễn Văn Đoàn, Trương Đắc Chiến (2007), "Khai quật di tích Đa Kai lần thứ hai năm 2006", Khảo cổ học (4), tr. 25 - 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai quật di tích Đa Kai lần thứ hai năm 2006
Tác giả: Nguyễn Văn Đoàn, Trương Đắc Chiến
Năm: 2007
34. Trịnh Hoài Đức (2004), Gia Định Thành thông chí (bản dịch của Lý Việt Dũng), NXB Tổng hợp Đồng Nai, Biên Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định Thành thông chí
Tác giả: Trịnh Hoài Đức
Nhà XB: NXB Tổng hợp Đồng Nai
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w