Khảo sát khả năng nảy mầm của hạt và quy trình nhân giống thông ba lá (pinus kesiya) trong điều kiện in vitro nghiên cứu khoa học

44 7 0
Khảo sát khả năng nảy mầm của hạt và quy trình nhân giống thông ba lá (pinus kesiya) trong điều kiện in vitro nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT KHẢ NĂNG NẢY MẦM CỦA HẠT VÀ QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG THÔNG BA LÁ (Pinus kesiya) TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT KHẢ NĂNG NẢY MẦM CỦA HẠT VÀ QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG THƠNG BA LÁ (Pinus kesiya) TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Hịa Minh Tuấn Khoa: Cơng nghệ sinh học Các thành viên: Nguyễn Hoài Bảo Mai Nguyễn Nguyệt Hạnh Bùi Thị Như Quỳnh Người hướng dẫn: TS Hồ Bảo Thùy Quyên Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT 14 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 15 Lý chọn đề tài 15 Mục tiêu đề tài, đối tượng, phạm vi 16 2.1 Mục tiêu 16 2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Đối tượng nghiên cứu 17 Tổng quan thông ba (P kesiya) 17 3.1 Vị trí phân loại 17 3.2 Phân bố 17 3.3 Đặc điểm thực vật học 17 3.3.1 Đặc điểm hình thái 17 3.3.2 Đặc điểm sinh thái 18 3.4 Thành phần hóa học 18 Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật 19 4.1 Định nghĩa 19 4.2 Lịch sử hình thành 19 4.3 Ứng dụng nuôi cấy mô 21 4.4 Các yếu tố điều kiện ảnh hưởng đến nuôi cấy mô 22 4.4.1 Sự lựa chọn mẫu cấy 22 4.4.2 Khử trùng mẫu cấy 22 4.4.3 Môi trường nuôi cấy 23 4.4.3.1 Đường 24 4.4.3.2 Các khoáng đa lượng 24 4.4.3.3 Các khoáng vi lượng 24 4.4.3.4 Các vitamin 24 4.4.3.5 Các chất điều hòa sinh trưởng 25 4.4.3.6 Nhóm chất tự nhiên 26 4.4.4 Ánh sáng 26 4.4.5 Nhiệt độ 27 4.4.7 Sự thống khí 27 4.4.8 Agar 27 Những nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài 27 5.1 Nghiên cứu nước nhân giống in vitro lồi thơng 27 5.2 Nghiên cứu ngồi nước 28 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 Vật liệu 31 Phương pháp nghiên cứu 31 2.1 Khử trùng hạt thông ba 31 2.2 Nuôi cấy hạt thông ba in vitro 31 2.3 Nhân chồi thông ba in vitro 31 2.4 Tăng trưởng chồi thông ba in vitro 31 2.5 Tạo rễ - hình thành thông ba in vitro 31 2.6 Điều kiện thực thí nghiệm 32 2.7 Phân tích xử lí số liệu 32 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 Kết khử trùng hạt thông ba 33 1.1 Quy trình khử trùng hạt 33 1.2 Kết khử trùng hạt 34 Kết nuôi cấy hạt thông ba in vitro 34 Kết nhân chồi thông ba in vitro 38 Kết tăng trưởng chồi tạo rễ – hình thành thông ba in vitro 39 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tỉ lệ hạt khử trùng hạt với oxy già với thời gian khác Bảng 2: Tỷ lệ tách vỏ nảy mầm hạt thông ba nuôi cấy môi trường dinh dưỡng DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hạt thơng ba vơ trùng cấy vào mơi trường Hình 2: Hạt thông ba nảy mầm môi trường WA + 0,5% glucose Hình 3: Hạt thơng ba nảy mầm mơi trường MS ½ Hình 4: Cây thơng Nhật Bản Pinus sp sau tuần nuôi cấy (trái) Cây thông ba P kesiya sau tuần nuôi cấy (phải) Hình 5: Cây thơng ba P kesiya sau tuần ni cấy Hình 6: Chồi thơng ba sau 10 ngày ni cấy mơi trường MS có 0,5mg/l IBA 1mg/l BA Hình 7: Chồi thơng ba sau tuần nuôi cấy môi trường M3 (trái) Chồi thông ba sau tuần nuôi cấy môi trường M4 (phải) DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 2,4D: 2,4-Dichlorophenoxyacetic acid NAA: α-Naphthaleneacetic acid ABA: Abscisis acid P: Photpho B: Bo PEG: polyethylene glycol B1: Thiamine PP: Niconitic acid B2: Riboflavin S: Lưu huỳnh B3: Niacin SH: Môi trường Schenk & Hildebrandt B4: Choline WA: Water Agar B5: Pantothenic acid B5: Môi trường Gramborg B6: Pyridoxine BAP: Benzylaminopurine Ca: Canxi Cl: Clo Co: Coban Cu: Đồng DCR: Môi trường Gupta & Durzan Fe: Sắt GA: Gibberelin GD: Môi trường Gresshoff Doy IAA: 3-Indoleaxetic acid IBA: 3-Indolebutyric acid K: Kali LVM: Môi trường dinh dưỡng Litvary cộng Mg: Magie Mn: Mangan Mo: Molypden MS: Môi trường Murashige & Skoog N: Nito BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG NẢY MẦM CỦA HẠT VÀ QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG THƠNG BA LÁ (Pinus kesiya) TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO - Sinh viên thực hiện: MAI NGUYỄN NGUYỆT HẠNH NGUYỄN HỊA MINH TUẤN BÙI THỊ NHƯ QUỲNH NGUYỄN HỒI BẢO - Lớp: DH15NN01 Khoa: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Năm thứ:1.3 DH16SH02 2 Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: HỒ BẢO THÙY QUYÊN Mục tiêu đề tài: - Xây dựng quy trình gieo hạt nhân giống in vitro thông ba (P kesiya) nhằm cung cấp nguồn phục vụ cho cơng tác bảo tồn lồi thơng có nguy cao khu vực Đà Lạt chủ động tạo nguồn nguyên liệu cho nghiên cứu khảo sát mô hình ngoại khuẩn thơng Tính sáng tạo: - Hiện nay, thông ba Việt Nam trồng nhân giống phương pháp gieo hạt thành chưa có nghiên cứu quy trình nhân giống phịng thí nghiệm giới chưa có nghiên cứu cụ thể nghiên cứu Kết nghiên cứu: - Thu quy trình khử trùng hạt thơng ba phịng thí nghiệm - Thu quy trình ni cấy hạt thơng ba điều kiện in vitro với môi trường khác dừng lại thí nghiệm nhân chồi Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Nhân giống nhanh thông ba với hệ số nhân cao - Tạo nguồn nguyên liệu cho nghiên cứu khảo sát mơ hình ngoại khuẩn thơng - Bảo tồn nguồn gene quý Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Nhóm sinh viên nỗ lực suốt trình tìm tài liệu liên quan đến đề tài, chuẩn bị thực thí nghiệm liên quan đến đề tài Mặc dù giới hạn thời gian, nhóm sinh viên cố gắng hồn thành cơng việc giao khả tốt đề xuất quy trình khử trùng ni cấy hạt thơng ba Pinus kesiya điều kiện in vitro Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: NGUYỄN HÒA MINH TUẤN Sinh ngày: 31 tháng 10 năm 1995 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Lớp: DH15NN01 Khóa: 2015 Khoa: CƠNG NGHỆ SINH HỌC Địa liên hệ: 45/35 Lê Đình Cẩn, p Tân Tạo, q Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 0898441808 Email: nhmt75@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: CNSH Nông nghiệp Môi trường Khoa: Công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập: 6.75 Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: CNSH Nơng nghiệp Môi trường Khoa: Công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập: 6.51 Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: CNSH Nông nghiệp Môi trường Khoa: Công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập: 6.67 Sơ lược thành tích: Ngày tháng năm Xác nhận đơn vị Sinh viên chịu trách nhiệm (ký tên đóng dấu) thực đề tài (ký, họ tên) 10 MS tuần Mơi trường thích hợp cho việc rễ chồi môi trường GD bổ sung NAA IBA Ở Việt Nam, thông ba nhân giống gieo hạt giâm bầu giá thể (Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 2009) Các quy trình nhân giống in vitro chưa áp dụng công bố rộng rãi 30 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu Hạt thông ba (P kesiya) lấy giống từ thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng cung cấp từ Trung tâm Cơng nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh Hạt thông Nhật Bản (Pinus sp.) mua từ cửa hàng Quận 12 – TP HCM Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu sử dụng phương pháp thực nghiệm, mơ tả, thống kê phân tích liệu Phương pháp luận dựa trên: - Các kiến thức sinh lý thực vật đối tượng nghiên cứu - Các tài liệu nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 2.1 Khử trùng hạt thông ba Hạt thông rửa kỹ nước máy Sau khử trùng sơ cồn 70o phút, tiếp đến khử trùng dung dịch Oxy già 3% (công ty OPC), rửa lại nước cất vô trùng khoảng – lần Thời gian khử trùng khác khảo sát Hạt thông sau khử trùng cấy vào môi trường WA 2.2 Nuôi cấy hạt thông ba in vitro Để khảo sát khả nẩy mầm hạt thông, cấy hạt thông vô trùng mơi trường dinh dưỡng MS ½ WA bổ sung 0,5% glucose 2.3 Nhân chồi thông ba in vitro Chồi tách từ vô trùng cấy mơi trường MS có bổ sung IBA BA với nồng độ khác để khảo sát khả nhân nhanh chồi thông ba 2.4 Tăng trưởng chồi thông ba in vitro Các chồi in vitro cấy môi trường MS có bổ sung BA với nồng độ khác để khảo sát khả tăng trưởng chồi in vitro thông ba 2.5 Tạo rễ - hình thành thơng ba in vitro Các chồi in vitro có chiều cao 1,0 – 1,2 cm ni cấy mơi trường MS ½ có bổ sung nước dừa IBA với nồng độ khác để khảo sát khả tạo rễ in vitro 31 2.6 Điều kiện thực thí nghiệm Mẫu sau cấy nuôi điều kiện nhiệt độ 25oC ± 2oC, cường độ chiếu sáng 2500 – 3000 lux, thời gian chiếu sáng 16 giờ/ngày Mỗi thí nghiệm lặp lại lần với 10 mẫu cho nghiệm thức Riêng nghiệm thức nuôi cấy hạt thông ba in vitro, nghiệm thức thực với 15 mẫu với lần lặp lại 2.7 Phân tích xử lí số liệu Xử lý số liệu thực nghiệm qua thống kê phần mềm thống kê Microsoft Excel 2013 Statgraphics plus 3.0 32 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết khử trùng hạt thơng ba 1.1 Quy trình khử trùng hạt Rửa hạt nước máy – lần Để hạt vòi nước máy từ 3h – 5h Rửa hạt cồn 70° Rửa lại nước vô trùng – lần Rửa hạt Rửaoxi hạt già 3%nước cất vô trùng – 4cồn lần Rửa 70° Rửa lại lầnlầnùng 3––44 nước vô trùng Khử trùng hạt 3bằng lần lần 3% oxi già aKết hạtthúc bằngquy oxi trìnhgià khử 3%trùng Rửa lại Rửa hạt nước vô trùng nước 3–4 cất vô trùng lần – lần ửa lại Rửa hạtbằng nước vô trùng –4 máy – 43 lần lần Cấy hạt môi trường Water agar Kết thúc quy trình khử trùng 33 1.2 Kết khử trùng hạt Hạt thông Ba sau khử trùng với dung dịch oxy già 3% với thời gian khác cấy vào môi trường WA Các mẫu theo dõi tuần để ghi nhận tỷ lệ hạt vô trùng, không bị nhiễm vi sinh vật (Bảng 1) Bảng 1: Tỉ lệ hạt khử trùng với oxy già với thời gian khác Tỉ lệ hạt vô trùng Nghiệm thức Thời gian khử trùng phút 100,0 a ± 0,0 10 phút 90,0 a ± 10,0 15 phút 93,3 a ± 11,4 cv (%) (%) 9,33 Số hiệu biểu diễn: Giá trị trung bình ± Độ lệch chuẩn Trong cột, trị số có mẫu tự không khác biệt với mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan Từ cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức thí nghiệm qua thống kê Như thấy thời gian khử trùng thích hợp hạt thơng ba phút với chất khử trùng dung dịch oxy già 3% Kết nuôi cấy hạt thông ba in vitro Những hạt thông vô trùng sau tuần cấy môi trường WA cấy chuyển vào môi trường dinh dưỡng WA bổ sung 0,5% glucose MS ½ để khảo sát mơi trường thích hợp cho nảy mầm hạt Sau khoảng tuần nuôi cấy, hạt thông bắt đầu tách vỏ Sau tuần rễ mầm nhú khỏi vỏ hạt Và sau khoảng tuần nuôi cấy, chồi mầm xuất Kết quan sát trình bày Bảng 34 Bảng 2: Tỷ lệ tách vỏ nảy mầmcủa hạt thông ba nuôi cấy môi trường dinh dưỡng Nghiệm thức Tỷ lệ tách vỏ (%) Tỷ lệ rễ (%) MS 1/2 15 a ± 6,38 23,33 b ± 20,72 Water agar + 0,5% glucose 20 a ± 5,44 8,33 b ± 3,33 2,27 0,84 cv (%) Số hiệu biểu diễn: Giá trị trung bình ± Độ lệch chuẩn Trong cột, trị số có mẫu tự khơng khác biệt với mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan Từ cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức thí nghiệm qua thống kê Nghiệm thức sử dụng mơi trường MS ½ WA bổ sung 0,5% glucose có tỷ lệ tách vỏ tương đương tỷ lệ rễ hai nghiệm thức khơng có khác biệt có ý nghĩa Tuy nhiên, thực tế quan sát mơi trường MS ½ cho kết tỉ lệ hạt rễ cao (23,33%) so với môi trường WA có bổ sung 0,5% glucose (8,33%) Hình 1: Hạt thơng ba vô trùng cấy vào môi trường 35 Hình 2: Hạt thơng ba nảy mầm mơi trường WA + 0,5% glucose Hình 3: Hạt thơng ba nảy mầm mơi trường MS ½ Kết khảo sát cho thấy mơi trường MS ½ sử dụng cho việc nuôi cấy nảy mầm hạt thông ba với tỷ lệ hạt nẩy mầm 23,33 % (dựa tỷ lệ hạt phát triển rễ) Tuy nhiên, hạt thơng ba gieo hạt ngồi vườn ươm, bầu giá thể đạt tỷ lệ nẩy mầm từ 60 – 85% với loại hạt đạt tiêu chuẩn 04-TCN-41-2001, tỷ lệ 14-17g/1000 hạt 36 hạt phải gieo sau thu hái (Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2014) Tỷ lệ hạt thông ba nẩy mầm đề tài thấp so với quy trình gieo hạt truyền thống Nhưng tỷ lệ phụ thuộc vào chất lượng hạt, thời gian lưu giữ hạt Do đó, để tăng tỷ lệ nẩy mầm hạt điều kiện in vitro cần chọn hạt vừa thu hái có chất lượng tốt theo tiêu chuẩn 04-TCN-41-2001, đồng thời cần tiếp tục khảo sát môi trường tốt cho nẩy mầm hạt thơng ba Ngồi ra, quy trình khử trùng ni cấy hạt đề tài cịn thử nghiệm với hạt thông Nhật Bản Pinus sp Kết sơ cho thấy hạt thông Nhật Bản sau – tuần nẩy mầm, bắt đầu rễ sau tuần chúng phát triển thành với tỉ lệ đạt đến 60% với mơi trường ni cấy có Water Agar Như hạt thơng Nhật Bản có tỷ lệ nẩy mầm sức sống sót cao hạt thơng ba Hình 4: Cây thơng Nhật Bản Pinus sp sau tuần nuôi cấy (trái) Cây thông ba P kesiya sau tuần ni cấy (phải) 37 Hình 5: Cây thông ba P kesiya sau tuần nuôi cấy Kết nhân chồi thông ba in vitro Hạt sau nảy mầm, rễ, phát triển thành Cây cao – cm cắt lấy phần chồi với kích thước 2mm x 2mm Mẫu chồi chuyển sang môi trường nhân chồi MS bổ sung 10% nước dừa, 3% đường glucose với 0,5mg/l IBA nồng độ BA khác Hiện tại, mẫu chồi nuôi cấy môi trường M2 (0,5mg/l IBA + mg/l BA), M3 (0,5mg/l IBA + 1,5mg/l BA) M4 (0,5mg/l IBA + 2mg/l BA) Sau tuần nuôi cấy, mẫu cấy mơi trường M2 có tăng trưởng chồi với chiều cao 16 mm hình thành khoảng – cụm chồi/mẫu (Hình 6) Đối với mẫu cấy môi trường M3 M4, thời gian nuôi cấy tuần nên tiếp tục theo dõi (Hình 7) Tuy nhiên chưa đủ số lượng mẫu để thực thống kê thời gian làm đề tài có hạn nên thí nghiệm chưa thể hồn thành 38 Hình 6: Chồi thơng ba sau tuần nuôi cấy môi trường M2 Hình 7: Chồi thơng ba sau tuần ni cấy môi trường M3 (trái) Chồi thông ba sau tuần nuôi cấy môi trường M4 (phải) 39 Kết tăng trưởng chồi tạo rễ – hình thành thơng ba in vitro Các chồi hình thành từ thí nghiệm nhân chồi tách nuôi cấy môi trường MS có bổ sung BA với nồng độ khác để tăng trưởng chồi Sau chồi có chiều cao 1,0 – 1,2 cm nuôi cấy mơi trường MS ½ có bổ sung nước dừa IBA với nồng độ khác để khảo sát khả tạo rễ in vitro Tuy nhiên chưa đủ số lượng mẫu thời gian làm đề tài có hạn để thực thống kê nên thí nghiệm chưa thể hoàn thành 40 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Xây dựng quy trình khử trùng hạt thơng ba Pinus kesiya, xác định thời gian khử trùng hạt phù hợp với dung dịch oxy già 3% phút đạt tỷ lệ khử trùng cao (100%) - Ghi nhận nảy mầm hạt thông ba P kesiya ni cấy mơi trường MS ½ WA bổ sung 0,5% glucose - Bước đầu ghi nhận môi trường MS + 10% nước dừa + 0,5mg/l IBA + 1mg/l BA kích thích nhân cụm chồi thông ba in vitro Đề nghị - Tiếp tục khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả nẩy mầm hạt thông ba P kesiya điều kiện in vitro - Tiếp tục khảo sát thí nghiệm nhân chồi, tăng trưởng chồi tạo rễ, hình thành in vitro để hồn tất quy trình nhân giống thơng ba điều kiện in vitro 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Trang Việt, 2000 Sinh lý thực vật đại cương, Phần II: Phát triển Nhà xuất Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Dương Cơng Kiên, 2006 Nuôi cấy mô tập III Nhà xuất Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Dương Tấn Nhựt, 2011 Công nghệ sinh học thực vật tập Nhà xuất Nơng Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Kiều Phương Nam, Cao Quốc Liêm, Trần Trung Hiếu, Bùi Văn Lệ, Kiều Thanh Tịnh, 2009 Quy trình nhân giống in vitro thơng caribaea (Pinus caribaea) Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp 2009 (1): 854-859 Lã Đình Mỡi, 2002 Chi Thông – Pinus L Tài nguyên Thực vật có tinh dầu Việt Nam Tập II (Lã Đình Mỡi – Chủ biên) Nhà xuất Nơng nghiệp – Hà Nội Ngơ Xn Bình, 2010 Ni cấy mô tế bào thực vật- Cơ sở lý luận ứng dụng Nhà xuất Khoa học- Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Chí Nhân, 2012 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hóa học đến tạo phơi soma thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et de Vries) điều kiện in vitro Luận văn thạc sĩ sinh học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Sa, 2017 Nghiên cứu thành phần hóa học loài kim: Pinus dalatesis, Pinus kesiya Podocarpus neriifolius Việt Nam Luận án Tiến sĩ Hóa học Học viện Khoa học Cơng nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Phan Thị Mỵ Lan, Nguyễn Xuân Cường, 2014 Nghiên cứu số ảnh hưởng đến tỷ lệ tạo phát sinh, nhân nhanh khối tiền phôi tạo phôi soma thông nhựa (Pinus merkusii) điều kiện in vitro Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp 2014 (4): 3491-3498 10 Trần Văn Mão, 2004 Sử dụng vi sinh vật có ích tập II Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Vũ Quang Sáng, Nguyễn Thị Nhẫn, Mai Thị Tân, Nguyễn Thị Kim Thanh, 2007 Giáo trình sinh lý tế bào thực vật Trường Đai học Nông nghiệp I Hà Nội 12 Vương Đình Tuấn, Nguyễn Xuân Cường, Phan Thị Mỵ Lan, 2010 Nghiên cứu tạo phôi soma thông nhựa (Pinus merkusii) điều kiện in vitro Kỷ yếu Hội nghị Khoa 42 học Công nghệ Lâm nghiệp với phát triển rừng bền vững biến đổi khí hậu, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 23-24/9/2010 Thành phố Hồ Chính Minh: 38-44 Tài liệu Tiếng Anh 13 Farjon A., 2013 Pinus kesiya The IUCN Red List of Threatened Species 2013: e.T42372A2975925 http://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2013-1.RLTS.T42372A2975925.en 14 Kathryn R., Jenny W., 1977 Vegetative propagation of radiata pine by tissue culture: Plantlet formation from embryonic tissue New Zealand Journal of Forestry Science, 7: 199-206 15 McKellar S.D., 1993 Micropropagation and in vitro studies of Pinus patula Scheide et Deppe, Master Thesis of Science – Biology University of Natal, Durban 16 Nadgauda R.S., Nagarwala N.N., Parasharami V.A et al., 1993 Bud break and multiple shoot formation from tissues of mature trees of Pinus caribaea and Pinus kesiya Invitro Cellular and Developmental Biology Plant, 29 (3): 131-134 17 Nandwani D., Kumaria S., Tandon P., 2001 Micropropagation of Pinus kesiya Royle ex Gord (Khasi pine) Gartenbauwissenschaft, 66 (2) S: 68–71 18 Nguyen T.H., Phan K L., Nguyen D T L et al., 2004 Vietnam Conifers: Conservation Status Review 2004 ISBN 903703 16 42–43 19 Zhang Y., Wei Z.M., Xi M.L., Shi J.S., 2006 Efficient plant regeneration in vitro in Pinus massoniana L, 39(3), 271-276 20 Zhu L.H., Wu X.Q., Qu H.Y et al., 2010 Micropropagation of Pinus massoniana and mycorrhiza formation in vitro Plant Cell Tissue Organ Culture, 102: 121128 Thông tin từ Internet 21 Kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt nông nghiệp, 2014 Giá trị kinh tế cao thông lấy nhựa https://kythuatnuoitrong.edu.vn/nong-dan-lam-giau/gia-tri-kinh-tecao-cua-cay-thong-lay-nhua.html 22 Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 2006 Nhân giống số loài rừng phương pháp giâm hom triển 43 vọng trồng rừng chúng http://vafs.gov.vn/vn/2006/07/nhan-giong-mot-so-loai-cay-rung-bang-phuong-phap-giamhom-va-trien-vong-trong-rung-cua-chung/ 23 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2009 Kỹ thuật trồng thông ba http://vafs.gov.vn/vn/2009/03/ky-thuat-trong-thong-ba-la/ 24 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2014 Kỹ thuật trồng thông ba http://vafs.gov.vn/vn/2014/08/ky-thuat-trong-thong-ba-la-2/ 44 ... phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG NẢY MẦM CỦA HẠT VÀ QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG THÔNG BA LÁ (Pinus kesiya) TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO - Sinh... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT KHẢ NĂNG NẢY MẦM CỦA HẠT VÀ QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG THÔNG BA LÁ (Pinus kesiya) TRONG. .. IBA + 1mg/l BA kích thích nhân cụm chồi thông ba in vitro Đề nghị - Tiếp tục khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả nẩy mầm hạt thông ba P kesiya điều kiện in vitro - Tiếp tục khảo sát thí nghiệm nhân

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan