1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean

74 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực ASEAN
Tác giả Phan Phạm Thị My Ly
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Thuấn
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Tác động chi tiêu công giáo dục y tế đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN” cơng trình nghiên cứu độc lập khơng có chép người khác Đề tài sản phẩm mà nỗ lực nghiên cứu trình học tập trường Các kết nghiên cứu luận án tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Trong trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫn Thầy Nguyễn Thuấn Tơi xin cam đoan có chép tơi chịu hồn tồn trách nhiệm Học viên Phan Phạm Thị My Ly i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM ƠN Đề tài “Tác động chi tiêu công giáo dục y tế đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN” nội dung chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau thời gian theo học chương trình cao học chuyên ngành Kinh tế học trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn này, lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Thuấn Thầy trực tiếp bảo hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện luận văn Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Kinh tế học tạo dựng tảng kiến thức để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi cảm ơn lãnh đạo anh chị công tác Khoa Kinh tế học Trường Đại học Mở tạo điều kiện thời gian cho suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân, bạn bè bên tôi, động viên tơi hồn thành khóa học luận văn Trân trọng cảm ơn! iii TÓM TẮT Chi tiêu đầu tư công vấn đề mà quốc gia giới quan tâm tác động đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Và chi tiêu vào lĩnh vực nào, mức độ chi tiêu chi tiêu để đem lại hiệu lại câu hỏi mà người đứng đầu phủ nhà hoạch định sách ln phải tìm câu trả lời thỏa đáng Trên thực tế có nhiều nghiên cứu tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế Trong đề tài này, tác giả lựa chọn nghiên cứu việc chi tiêu công hai lĩnh vực quan trọng y tế giáo dục quốc gia có mức độ phát triển văn hóa giống để biết tác động đến tăng trưởng kinh tế Để thực nghiên cứu, tác giả xây dựng mơ hình thực nghiệm dựa nghiên cứu trước Sử Đình Thành (2011) Phạm Thế Anh (2008) lựa chọn biến kiểm soát phù hợp cho mơ hình Với liệu thứ cấp lấy từ World Bank giai đoạn 2000 – 2015, kết nghiên cứu cho thấy chưa tìm mối liên hệ chi tiêu công giáo dục với tăng trưởng kinh tế, chi tiêu cơng y tế có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nước khu vưc ASEAN Từ kết thu tác giả đưa số kiến nghị sách để việc chi tiêu cơng giáo dục y tế mang lại hiệu tốt iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN II LỜI CẢM ƠN III TÓM TẮT IV MỤC LỤC V DANH MỤC HÌNH VIII DANH MỤC BẢNG IX DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT X CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Chi tiêu công 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Phân loại chi tiêu công 2.2 Tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2.2.2 Lý thuyết tăng trưởng trường phái Keynes (Mơ hình Harrod-Domar) v 2.2.3 Lý thuyết tân cổ điển tăng trưởng kinh tế (Tăng cường tư theo chiều sâu) .9 2.2.4 Lý thuyết đại tăng trưởng kinh tế 10 2.3 Chi tiêu công tăng trưởng kinh tế 12 2.3.1 Lý thuyết chi tiêu công tăng trưởng kinh tế 12 2.3.2 Một số mơ hình chi tiêu cơng tác động đến tăng trưởng kinh tế 14 2.4 Các nghiên cứu trước 17 2.4.1 Các nghiên cứu quốc tế .17 2.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam 20 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Quy trình nghiên cứu 29 3.2 Mơ hình nghiên cứu 30 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 35 3.4 Phương pháp nghiên cứu 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Tổng quan tình hình phát triển chi tiêu cơng quốc gia ASEAN 39 4.2 Thống kê phân tích liệu 42 4.3 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 47 4.4 Phân tích tác động chi tiêu công giáo dục y tế đến tăng trưởng kinh tế 49 4.4.1 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến biến mơ hình 49 4.4.2 Kết chạy mơ hình FEM, REM 49 4.4.3 Kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình phù hợp 51 vi 4.4.4 Kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi mơ hình .51 4.4.5 Kiểm định tượng tự tương quan 51 4.4.6 Kết hồi quy mơ hình GLS 51 4.5 Thảo luận kết 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Các kiến nghị sách cho Việt Nam 57 5.2.1 Chính sách chi tiêu công cho y tế .57 5.2.2 Chính sách tăng trưởng kinh tế 57 5.3 Những hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 63 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 - Tỷ lệ tư lao động Hình 2.2 – Đường cong Rahn 13 Hình 3.1 - Sơ đồ quy trình nghiên cứu .30 Hình 3.2 – bước lựa chọn mơ hình hồi quy với liệu bảng 36 Hình 3.3 – Các bước phân tích hồi quy liệu bảng 38 Hình 4.1 – Tăng trưởng kinh tế nước ASEAN .40 Hình 4.2 – Thu hập bình quân đầu người nước ASEAN 41 Hình 4.3 - mức độ chi tiêu công giáo dục so với mức độ tăng trưởng .43 Hình 4.4 - mức độ chi tiêu công y tế so với mức độ tăng trưởng .44 Hình 4.5 - đầu tư trực tiếp nước so với GDP 45 Hình 4.6 – giá trị xuất so với mức độ tăng trưởng kinh tế 46 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 - Bảng tóm tắt kết nghiên cứu trước .23 Bảng 3.1 – Tổng hợp biến mơ hình nghiên cứu 34 Bảng 4.1 – Chi tiêu Chính phủ (%GDP) .42 Bảng 4.2 - Thống kê mô tả biến nghiên cứu .47 Bảng 4.3 - Kết kiểm tra tượng đa cộng tuyến 49 Bảng 4.4: Kết chạy mơ hình hồi quy FEM 49 Bảng 4.5: Kết chạy mơ hình hồi quy REM 50 Bảng 4.6 : Kết chạy mơ hình GLS .52 Bảng 4.7 - Tóm tắt kết nghiên cứu .52 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) FDI : Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) PCI : Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (Provincial Competitiveness Index) GNP : Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Product) FEM : Mơ hình tác động cố định (Fixed Effects Model) REM : Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model) GLS : Ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát (Generaliszed Least Squares) ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á (The Asian Development Bank) x LnFDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài/GDP) 0.068 0.035 0.062 LnEXP (xuất khẩu/GDP) -0.209 0.287 0.470 LnINFL (lạm phát) 0.044 0.057 0.443 LnLB (Lực lượng lao động so với dân số) 5.249 1.396 0.000 Hằng số 35.382 1.287 0.000 Nguồn: kết hồi quy chạy từ phần mềm Stata Bảng 4.4 cho thấy, mức ý nghĩa thống kê 5%, biến độc lập mơ hình có biến có ý nghĩa thống kê đầu tư công y tế biến lao động, FDI có ý nghĩa thống kê mức 10% Mơ hình có hệ số Prob > F = 0.000 chi2 = 0.000 chi2 = 0.000 < 5% Do đó, mơ hình fixed effect phù hợp mơ hình random effect (tham khảo kết phụ lục 2) 4.4.4 Kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi mơ hình Thực kiểm định Wald, ta có kết Prob > chi2 = 0.00 < 5% (tham khảo kết phụ lục 3) Do đó, mơ hình có tượng phương sai sai số thay đổi 4.4.5 Kiểm định tượng tự tương quan Kiểm định tượng tự tương quan theo phương pháp Wooldridge, ta có kết Prob > F = 0.00 < 5% (tham khảo kết phụ lục 4) Do đó, mơ hình có tượng tự tương quan Để khắc phục khuyết tật mơ hình, tác giả thực mơ hình hiệu chỉnh GLS 4.4.6 Kết hồi quy mơ hình GLS Như vậy, sau thực kiểm định thực hiệu chỉnh mơ hình hồi quy GLS, tác giả thu kết chạy hồi quy sau 51 Bảng 4.6 : Kết chạy mơ hình GLS Biến Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Ý nghĩa thống kê LnGE1 (chi tiêu công giáo dục/GDP) -0.182 0.135 0.177 LnGE2 (chi tiêu công y tế/GDP) 0.337 0.122 0.006 LnFDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài/GDP) 0.026 0.015 0.091 LnEXP (xuất khẩu/GDP) -0.365 0.144 0.011 LnINFL (lạm phát) 0.051 0.020 0.012 LnLB (Lực lượng lao động so với dân số) 2.346 0.687 0.001 Hằng số 28.606 0.797 0.000 Nguồn: kết hồi quy chạy từ phần mềm Stata Kết hồi quy mơ hình GLS cho thấy, biến đầu tư cơng giáo dục có tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế lại khơng có ý nghĩa thống kê Những biến có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1%, 5% 10% gồm biến đầu tư công y tế, FDI, xuất khẩu, lạm phát lao động Trong đó, biến đầu tư cơng y tế, vốn đầu tư nước ngồi, lạm phát, lao động có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế; biến xuất có tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế Bảng 4.7 - Tóm tắt kết nghiên cứu STT Giả thuyết nghiên cứu Dấu kì vọng tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh Dấu Ý nghĩa thống kê Chưa tìm thấy mối H1: chi tiêu cơng giáo dục có Kết nghiên cứu (+) tế liên hệ phạm vi nghiên cứu 52 4.5 H2: chi tiêu cơng y tế có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế H3: Đầu tư nước tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế H4: xuất có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế H5: lạm phát tác động dương đến tăng trưởng kinh tế H6: lao động có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (+) (+) (+) (+) (+) (-) (+) (+) (+) (+) Mức ý nghĩa 1% Mức ý nghĩa 10% Mức ý nghĩa 5% Mức ý nghĩa 5% Mức ý nghĩa 1% Thảo luận kết Chi tiêu công giáo dục Theo kết hồi quy (bảng 4.4), biến chi tiêu cơng giáo dục có hệ số p-value = 0.177 > 10% nên khơng có ý nghĩa thống kê Điều giải thích dựa số nguyên nhân sau: Thứ nhất, nhìn vào biểu đồ thống kê tỷ lệ đầu tư công giáo dục quốc gia nghiên cứu không tăng, số nước giảm GDP tăng liên tục giai đoạn 2000 – 2015 Điều cho thấy tỷ lệ chi tiêu công giáo dục rõ tác động lên tăng trưởng GDP Thứ hai, thu thập liệu chi tiêu công giáo dục có số giai đoạn vài quốc gia khơng gian nghiên cứu khơng có báo cáo Tác giả cho ngun nhân dẫn đến việc biến khơng có ý nghĩa thống kê 53 Chi tiêu công y tế Theo kết nghiên cứu, biến chi tiêu công y tế có quan hệ chiều (+) với tăng trưởng kinh tế Với giả định yếu tố khác không đổi, chi tiêu công y tế tăng lên 1% GDP khu vực nghiên cứu tăng 0.337% mức ý nghĩa thống kê 1% Kết với kì vọng ban đầu tác giả Điều phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Quang Trung Trần Phạm Khánh Toàn (2014), Bose and Osborn (2007), Phạm Thế Anh (2008) Đầu tư trực tiếp nước Theo kết nghiên cứu, đầu tư nước ngồi có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Với giả định yếu tố khác khơng đổi, FDI tăng 1% GDP tăng 0.026% mức ý nghĩa 10% Kết với kì vọng dấu ban đầu trùng với nhiều nghiên cứu khác có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng trưởng Theo thống kê dịng vốn FDI vào nước ASEAN đạt đỉnh 75.8 tỷ USD năm 2010 Con số vượt mốc trung bình 52.3 tỷ USD năm suốt giai đoạn kinh tế phát triển nóng 2004 2007 IMF (2011) cho FDI đóng góp 30% tăng trưởng khu vực ASEAN FDI bổ sung quan trọng vào tổng đầu tư xã hội, nâng cao lực sản xuất công nghiệp xuất khẩu, tạo việc làm Bên cạnh đó, FDI có vai trị tích cực việc chuyển giao công nghệ, tạo sức ép buộc doanh nghiệp nước phải tự đổi công nghệ, nâng cao hiệu sản xuất lực quản lý doanh nghiệp Xuất Với mức ý nghĩa thống kê 5%, xuất có tác động âm đến tăng trưởng kinh tế Với giả định yếu tố khác không đổi, xuất tăng 1% GDP giảm 0.365% Điều trái với kì vọng ban đầu tác giả Điều lý giải sau: tác giả đưa biến xuất vào mơ hình, giá trị xuất lấy theo tỷ trọng GDP Do xuất tăng tỷ trọng xuất GDP tăng trưởng chưa tương xứng với tốc độ tăng GDP 54 Lạm phát Theo kết nghiên cứu, lạm phát có tác động tích cực đến tăng trưởng quốc gia khu vực ASEAN giai đoạn 2000 - 2015 mức ý nghĩa 5% Với giả định yếu tố khác không đổi, lạm phát tăng 1% GDP đầu người tăng 0.051% Theo kì vọng ban đầu tác giả, lạm phát tác động dương âm đến tăng trưởng kinh tế tùy thuộc vào mức độ lạm phát Trong giai đoạn 2000 – 2015, quốc gia khu vực ASEAN hầu hết kiểm soát tốt vấn đề lạm phát, ngoại trừ năm 2008, lạm phát có tăng năm trước phủ nước đưa sách để đưa mức lạm phát lại mức cho phép Lực lượng lao động so với dân số Theo kết nghiên cứu lực lượng lao động có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Ở mức ý nghĩa 1%, với giả định yếu tố khác khơng đổi, lao động tăng 1% GDP tăng 2.346% Điều với kì vọng ban đầu tác giả phù hợp với nghiên cứu Sử Đình Thành (2011) Tóm tắt chương Chương phân tích thống kê mơ tả biến mơ hình nghiên cứu thực kiểm định để chọn mơ hình phù hợp Kết cho thấy, khơng có lý thuyết chi tiêu cơng giải thích đầy đủ cho tác động đến tăng trưởng Tuy nhiên, đặc trưng lý thuyết vận dụng để giải thích cho tác động khác Nghiên cứu tác động chi tiêu công y tế có tác động tích cực đến tăng trưởng, thể mối quan hệ có ý nghĩa với biến kiểm soát Điều giúp cho việc đưa khuyến nghị sách tác giả chương 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương tóm tắt kết nghiên cứu chương 4, đồng thời đưa số kiến nghị sách định chi tiêu công, sử dụng thu hút vốn đầu tư Chương nêu hạn chế hướng nghiên cứu đề tài 5.1 Kết luận ASEAN khu vực phát triển sôi động thu hút nhiều quan tâm quốc gia khu vực Châu Á nói riêng giới nói chung Mức độ tăng trưởng GDP bình quân quốc qua nghiên cứu giai đoạn 2000 – 2005 tăng trung bình 5.6%, giai đoạn 2006 – 2015 tăng trung bình 6.75% Đề tài nghiên cứu tác động chi tiêu công số lĩnh vực, cụ thể giáo dục y tế đến mức độ tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN Để thực tác giả chọn nước khu vực Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines Việt Nam, nước lại không chọn thiếu liệu báo cáo Giai đoạn thực nghiên cứu từ năm 2000 – 2015 Đề tài thực chạy mơ hình thực nghiệm để kiểm định giả thuyết đưa ra, kết hồi quy phù hợp với số nghiên cứu trước Có thể tóm tắt sơ lược kết thực đề tài sau: Kết phân tích thống kê liệu cho thấy hầu hết quốc gia khu vực ASEAN, giá trị mà phủ chi tiêu cho lĩnh vực giáo dục y tế tương đối cao so với tổng mức chi tiêu Trong chi cho giáo dục cao y tế, điều chứng tỏ quốc gia trọng nhiều đến việc đào tạo người để tạo nguồn nhân lực tốt cho quốc gia Tuy nhiên, nhìn chung giai đoạn từ 2000 – 2015, quốc gia khu vực ASEAN có xu hướng giảm tỉ lệ chi tiêu công giáo dục tăng chi nhiều lĩnh vực y tế Bên cạnh đó, việc phân tích liệu cho thấy, tỉ lệ chi tiêu công giáo dục y tế cao hay thấp khơng quan trọng việc sách phân bổ chi tiêu phủ có hợp lý hay khơng 56 Đối với kết chạy hồi quy mơ hình cho thấy chi tiêu cơng giáo dục chưa thể mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế, chi y tế đem lại tác động tích cực cho tăng trưởng kinh tế khu vực nghiên cứu Các yếu tố khác đầu tư trực tiếp nước ngồi, lạm phát, lao động có tác động tốt đến tăng trưởng kinh tế Xuất chiếm tỷ trọng lớn GDP lại có mức tăng trưởng chưa thật tương xứng với GDP khu vực 5.2 5.2.1 Các kiến nghị sách cho Việt Nam Chính sách chi tiêu cơng cho y tế Tăng chi tiêu công cho y tế, nhiên cần phải có sách kiểm sốt chặt chẽ để việc tăng không vượt ngưỡng gây tác động tiêu cực cho tăng trưởng kinh tế Để làm điều cần có kế hoạch chi tiêu trung dài hạn để phân bổ nguồn lực hợp lý, đồng thời áp dụng việc giám sát nguồn chi theo mục tiêu trọng điểm 5.2.2 Chính sách tăng trưởng kinh tế Ngồi tác động chi tiêu cơng, tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Do để tăng trưởng kinh tế cần có giải pháp: Về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Tăng cường thu hút FDI, đặc biệt dịng vốn FDI có giá trị gia tăng cao Để thực điều này, quốc gia cần nâng cao trình độ đội ngũ lao động, áp dụng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất Về xuất khẩu: tăng cường xuất để nâng cao tỷ trọng xuất GDP Để việc xuất phù hợp với xu cần có chế, sách quản lý xuất đổi phù hợp yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế, đồng thời đảm bảo tính đồng bộ, minh bạch, có mục tiêu rõ ràng dài hạn Về lạm phát: phủ cần kiểm sốt chặt chẽ vấn đề cách nâng cao vai trò độc lập ngân hàng trung ương điều hành sách tiền tệ Cơng khai, minh bạch sách tiền tệ ổn định lạm phát mục tiêu đề 57 5.3 Những hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Đề tài tìm tác động đầu tư công giáo dục y tế đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, với hạn chế khả năng, khó khăn việc thu thập liệu đề tài cịn số hạn chế: - Về mẫu nghiên cứu: đề tài không gian nghiên cứu quốc gia khu vực ASEAN tác giả thu thập số liệu quốc gia tất quốc gia khu vực, giai đoạn nghiên cứu từ 2000 – 2015 nên số quan sát để chạy mơ hình 96 quan sát Tuy nhiên thực tế, liệu biến bị thiếu biến chi tiêu công giáo dục 73 quan sát Điều cho thấy mẫu nghiên cứu có kích thước nhỏ, thiếu sót liệu nên gây kết chưa xác đề tài nghiên cứu - Ngoài xét đến yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế, đề tài chưa thể xét đầy đủ yếu tố Như rõ ràng đề tài tồn biến độc lập không quan sát làm ảnh hưởng đến kết nghiên cứu - Với cách nghiên cứu mơ hình thực nghiệm, đề tài chưa phân tích định lượng tác động đầu tư công quốc gia cụ thể vùng nghiên cứu để đưa so sánh việc hoạch định sách Như vậy, để đưa kết luận xác hơn, có ý nghĩa thực tiễn cao cần có nghiên cứu khắc phục hạn chế nêu việc tăng thời gian khơng gian nghiên cứu để tăng kích cỡ mẫu Đưa vào mơ hình biến có tác động đến tăng trưởng kinh tế mà đề tài thiếu sót, đồng thời xử lý tốt khuyết tật mơ hình 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Akpan, N.I, 2005, “Government expenditure and economic growth in Nigeria: A Disaggergated approach”, Economic and Finacial Review Barro, 1990, “Government spending in a simple model of endogenous growth”, Journal of Political Economy, no 98, 103-125 Báo cáo “Tác động chi tiêu phủ đến tăng trưởng kinh tế”, 2014, Government Pinanee Statistics Manual Bách khoa toàn thư trực tuyến https://www.wikipedia.org Bose, Haque, and Osborn, 2003, “Public Expenditure and Economic Growth: A Disaggregated Analysis for Developing Countries”, Centre for Growth and Business Cycle Research, pp 1-24 Cooray, 2009, “Government expenditure, governance and economic growth”, Research Online, no 51, pp 401-418 Davoodi, H., Xie, D., and Zou, H., 1999 , “Fiscal Decentralization, Public Spending, and Economic Growth in the United States”, Journal of Urban Economics, no 45, pp 228-239 Devarajan et al, 1996, “The composition of Public expenditure and economic growth”, Journal of monetary economics, no 37, pp 313-344 Dominique Vande Walle (1998), “Assessing the Welfare Impacts of Pubic Spending” The World Bank, Washington, DC, U.S.A Dương Thị Bình Minh, 2005, Tài cơng, Hà Nội: Nhà Xuất Bản Tài Chính Đào Thị Bích Thủy, 2014, “Tác động chi tiêu cho tiêu dùng phủ đến tăng trưởng kinh tế: Trường hợp ASEAN-5 thời kỳ 1990-2012”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, tập 30, số 1, trang 46-52 59 Đặng Văn Cường Bùi Thanh Hoài, 2014, “Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế: Minh chứng liệu chuỗi TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 18, trang 27-33 Engle, R.F., and Granger, (1987), “Cointergration and Error Correction: Representation, Estimation and Testing”, Econometrica, vol 55, no 2, pp 251-276 Easterly and Rebelo, 1993, “Fiscal policy and economic growth An empirical investigation”, Journal of Monetary Economics, no 32, pp 417-458 Fölster and Henrekson, 2001, “Growth Effects of Government Expenditure and Taxation in Rich Countries”, European Economic Review, vol 45, no 8, pp 1-18 Grier and Tullock, 1989, “An empirical analysis of cross-national economic growth, 195180”, Journal of Monetary Economics, no 24, pp 259-276 Hoàng Khắc Lịch, 2016 , “Mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2008-2012”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, tập 32, số 3, trang 10-17 John Maynard Keynes, 1994, Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ, Hà Nội : Nhà Xuất Bản Giáo dục Komain, J and Brahmasrene, T, 2007, “The relationship between government expenditures and economic growth in Thailand”, Journal of Economics and Economic Education Research Kormendi, R.C and P.G Meguire, 1985, “Macroeconomic determinants of growth”, Journal of Monetary, no 16, pp 141–163 Landau, D, 1986, “Government and economic growth in the less developed countries: An empirical study of 1960 -1980”, Economics and Culture,no 35, pp 35-76 Lê Chi Mai, 2011, Quản lý chi tiêu công, Hà Nơi: Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Ngân hàng phát triển Châu Á https://www.adb.org Ngân hàng giới http://www.worldbank.org/ 60 Nguyễn Minh Hà, 2014, Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Sáng Ngơ Nữ Diệu Kh, 2015, “Lạm phát tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm nước phát triển trường hợp Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 21, pp 23-33 Nguyễn Quang Trung Trần Phạm Khánh Tồn, 2014, “Tác động chi tiêu cơng đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Đông Nam Á”, Tạp chí khoa học trường đại học Mở TP.HCM , số 3, trang 50-59 Nguyễn Thanh Nghĩa, 2014, “Mối quan hệ chi tiêu công đầu tư tư nhân nước thông qua thành lập doanh nghiệp Đồng Bằng sông Cửu Long”, luận văn thạc sĩ kinh tế học , Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Hoài, 2010, Kinh tế Phát triển, Hà Nội: Nhà Xuất Bản Lao Động Park, H M, 2011, “Practical guides to panel data modeling: a step-by-step analysis using stata”, Tutorial Working Paper, Graduate School of International Relations, International University of Japan Phạm Thế Anh, 2008, “Phân tích cấu chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 363 Phạm Thế Anh, 2008, “Chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế: Khảo sát lý luận tổng quan”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 363 Rahn, 1986, “Government Size and Economic Growth: a New Framework and Some/Evidence from Cross-Section and Time-Series Data”, The American Economic Review, vol 76, no 1, pp 191-203 Sử Đình Thành, 2009, Tài cơng phân tích sách thuế, Hà Nội: Nhà Xuất Bản Lao động Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hoài, 2006, “Định hướng giải pháp phát triển trung tâm tài TP.HCM”, Tạp chí Phát triển kinh tế, trang 9-14 61 Sử Đình Thành, 2011, “Chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kiểm định nhân mơ hình đa biến”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 252, trang 54-61 Simon Kuznets, 1955, “Economic Growth and Income Inequality”, The American Economic Review, vol 45, no 1, pp 1-28 Trần Trung Kiên, 2017, “Tác động kinh tế chi tiêu công quốc gia phát triển: Vai trò cán cân ngân sách”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, số 12, trang 61–76 Tổng cục thống kê Việt Nam https://www.gso.gov.vn Zhang, T and Zou, H., 1998, “Fiscal Decentralization, Public Spending, and Economic Growth in China”, Journal of Public Economics, no 67, pp 221-240 62 PHỤ LỤC Phụ lục Kết kiểm tra tượng đa cộng tuyến phần mềm Stata Phụ lục Kết kiểm định hausman 63 Phụ lục Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi Phụ lục Kết kiểm định tượng tự tương quan 64 ... công, chi tiêu công y tế, chi tiêu cơng quốc phịng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Đông Nam Á Tuy nhiên, chi tiêu công cho giáo dục tác động âm đến tăng trưởng kinh tế Lạm... hội Chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Lý thuyết chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Hiện nay, mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế cịn vấn đề g? ?y nhiều tranh cãi Có số ý kiến cho chi tiêu. .. khu vực ASEAN? ?? để thực nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn phân tích tác động chi tiêu công lĩnh vực giáo dục y tế đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN giai

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 1- Tỷ lệ tư bản trên lao động - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
Hình 2. 1- Tỷ lệ tư bản trên lao động (Trang 19)
Hình 2.2 – Đường cong Rahn - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
Hình 2.2 – Đường cong Rahn (Trang 23)
Bảng 2. 1- Bảng tóm tắt kết quả các nghiên cứu trước - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
Bảng 2. 1- Bảng tóm tắt kết quả các nghiên cứu trước (Trang 33)
Kết quả mô hình cho thấy tổng chi tiêu công, chi tiêu công trong y tế và chi tiêu công trong  an ninh – quốc phòng, FDI có tác động tích cực  đến tăng trưởng kinh tế - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
t quả mô hình cho thấy tổng chi tiêu công, chi tiêu công trong y tế và chi tiêu công trong an ninh – quốc phòng, FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế (Trang 37)
động cố định (FEM) và mô hình những tác động ngẫu nhiên (REM). Tiến hành kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
ng cố định (FEM) và mô hình những tác động ngẫu nhiên (REM). Tiến hành kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình (Trang 40)
Bảng 3. 1– Tổng hợp các biến trong mô hình nghiên cứu - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
Bảng 3. 1– Tổng hợp các biến trong mô hình nghiên cứu (Trang 44)
Như vậy, đề tài sử dụng dữ liệu bảng, gồm 6 đơn vị chéo tương ứng với 6 quốc gia trong khu vực ASEAN và 16 đơn vị thời gian ứng với các năm từ 2000 đến 2015 - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
h ư vậy, đề tài sử dụng dữ liệu bảng, gồm 6 đơn vị chéo tương ứng với 6 quốc gia trong khu vực ASEAN và 16 đơn vị thời gian ứng với các năm từ 2000 đến 2015 (Trang 45)
Phân tích bằng mô hình kinh tế lượng: tiến hành xác định các biến phù hợp, sử - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
h ân tích bằng mô hình kinh tế lượng: tiến hành xác định các biến phù hợp, sử (Trang 46)
Hình 3.3 – Các bước phân tích hồi quy dữ liệu bảng - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
Hình 3.3 – Các bước phân tích hồi quy dữ liệu bảng (Trang 48)
Hình 4. 1– Tăng trưởng kinh tế 6 nước ASEAN - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
Hình 4. 1– Tăng trưởng kinh tế 6 nước ASEAN (Trang 50)
Hình 4.2 – Thu nhập bình quân đầu người các nước ASEAN - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
Hình 4.2 – Thu nhập bình quân đầu người các nước ASEAN (Trang 51)
Bảng 4. 1– Chi tiêu Chính phủ (%GDP) - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
Bảng 4. 1– Chi tiêu Chính phủ (%GDP) (Trang 52)
Hình 4.3 cho ta thấy tổng giá trị chi tiêu công trong giáo dụ cở các quốc gia nghiên cứu không đều - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
Hình 4.3 cho ta thấy tổng giá trị chi tiêu công trong giáo dụ cở các quốc gia nghiên cứu không đều (Trang 53)
Hình 4. 4- mức độ chi tiêu công trong y tế so với mức độ tăng trưởng - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
Hình 4. 4- mức độ chi tiêu công trong y tế so với mức độ tăng trưởng (Trang 54)
Hình 4. 5- đầu tư trực tiếp nước ngoài so với GDP - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
Hình 4. 5- đầu tư trực tiếp nước ngoài so với GDP (Trang 55)
Hình 4.6 – giá trị xuất khẩu so với mức độ tăng trưởng kinh tế - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
Hình 4.6 – giá trị xuất khẩu so với mức độ tăng trưởng kinh tế (Trang 56)
4.3 Thống kê mô tả biến nghiên cứu - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
4.3 Thống kê mô tả biến nghiên cứu (Trang 57)
Bảng 4.2 - Thống kê mô tả các biến nghiên cứu - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
Bảng 4.2 Thống kê mô tả các biến nghiên cứu (Trang 57)
Dựa vào bảng số liệu thống kê ta có thể thấy sự chênh lệch lớn giữa giá trị cao nhất, giá trị thấp nhất và giá trị trung bình - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
a vào bảng số liệu thống kê ta có thể thấy sự chênh lệch lớn giữa giá trị cao nhất, giá trị thấp nhất và giá trị trung bình (Trang 58)
4.4.1 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của các biến trong mô hình - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
4.4.1 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của các biến trong mô hình (Trang 59)
Bảng 4.5: Kết quả chạy mô hình hồi quy REM - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
Bảng 4.5 Kết quả chạy mô hình hồi quy REM (Trang 60)
Bảng 4.4 cho thấy, ở mức ý nghĩa thống kê 5%, trong 6 biến độc lập trong mô hình có 2 biến có ý nghĩa thống kê là đầu tư công trong y tế và biến lao động, FDI có ý nghĩa  thống kê ở mức 10% - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
Bảng 4.4 cho thấy, ở mức ý nghĩa thống kê 5%, trong 6 biến độc lập trong mô hình có 2 biến có ý nghĩa thống kê là đầu tư công trong y tế và biến lao động, FDI có ý nghĩa thống kê ở mức 10% (Trang 60)
Kết quả hồi quy mô hình GLS cho thấy, biến đầu tư công trong giáo dục có tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế nhưng lại không có ý nghĩa thống kê - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
t quả hồi quy mô hình GLS cho thấy, biến đầu tư công trong giáo dục có tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế nhưng lại không có ý nghĩa thống kê (Trang 62)
Bảng 4. 6: Kết quả chạy mô hình GLS - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
Bảng 4. 6: Kết quả chạy mô hình GLS (Trang 62)
Theo kết quả hồi quy (bảng 4.4), biến chi tiêu công trong giáo dục có hệ số p-value = 0.177 &gt; 10% nên không có ý nghĩa thống kê - Tác động của chi tiêu công trong giáo dục và y tế đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia khu vực asean
heo kết quả hồi quy (bảng 4.4), biến chi tiêu công trong giáo dục có hệ số p-value = 0.177 &gt; 10% nên không có ý nghĩa thống kê (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w