vo HUU KHANH
CHUC NANG QUAN LY NHA NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP -
HOẠT ĐỘNG THEO -
- _ LUẬT DOANH NGHIỆP |
TAI THANH PHO HO CHi MINH
Trang 2a
Lời cam đoan
Trang 3
đôi xa châu th anh cim On va 9 giữ đề ñt da / :
~ Gitio si } Nag al gels uti PGS - Tién br Dang Cong Minh ~ Bing g yon
: dé chung brink cao hoc Vil Be
Gio jee Ct ching hrinh đều lua Shae 4 2 Duin 4 tinh lénhe nite
- Cie i
Vil - Be dé hiuyén dal che lt cite kitn thie guy gid lam nénv ting cho :
wal 2/0 cute uò hean thanh đệ) trăn 3
` Ƒ - yling atén Khou sau dat hoe ‹ườug Dui hoe Mé Bin céng cing
hat dé phi atén chiting tinh Vil — Be: Ab Lament & Ong
Nguyen Quang Vinh dé gith dé wa ding gop nhiéu cing sie che
¢ wing tinh dao tao Shue sy Quin ly kinh (6 & Nhe nude ~ MMEP 1
hong suél hai nin 4
` _ đáo ue - Z2 d£ đuồa Da Lich dé lin tinh dua ra ahting Yy kien guy hin hing dén cho li hoin thinh luan wan nay
Giia su - Ktén ot cia Hot ding fphé dayot đuận wéin él nughiof A
eta chitong tinh dao tao Shae 4Ø Duin ly inh le & Nha nde /7@( ~
Bi khéa
- Cue
- Gia dinh wa be ban cling wa cdc déng 2/0 di gui AE vl ding 4 nhiing ý (đối gi giá gui (ôi (bực liệu đề đâu
~
{6 20ữu Khanh
Trang 4
NHẬN XÉT CUA GIÁO SƯ HƯỚNG ĐẪN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN
RES |
Từ khi ban hành Luật Doanh Nghiệp mới (năm 2000) để thay thế các Luật công ty, Luật doanh nghiệp tư nhân trước đó, Nhà nước ta đã mở rong quyền tự do kinh doanh trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của nước ta, một cách mạnh mẽ Luật Doanh Nghiệp đã có tác động rất lớn để phát huy nội lực của nền -
kinh tế nước ta Nhưng bên cạnh đó cũng đặt ra nhiều vấn để mới trong vai trò quản -_ lý của Nhà nước nhằm vừa đầm bảo quyển tự do kinh doanh của công dân vừa
đảm bảo trật tự kinh doanh, lợi ích của xã hội -Đây là một vấn dé thực tiễn đang đặt
oa khá bức xúc, do đó, việc lựa chọn đề tài quần ly Nha nước đối với doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp là sự lựa chọn đúng din ope
Ndi dung của Luận văn đã phản ánh được phần: nào về mặt lý luận và thực tiễn của vấn để quản lý Nhà nước theo Luật Doanh Nghiệp
Trong quá trình soạn thảo luận văn, học viên Võ Hữu Khánh da làm viéc nghiêm túc; chịu khó sưu tâm nghiên cứu Kết quả nghiên cứu đạt được yêu cau dé
ra | |
Đề nghị hội đồng cho phép được bảo vệ
Giáo sư hướng dẫn
_TS Trần Du Lịch
Trang 5Nhận xét của Giáo sư phản biện Về Luận văn
Chức năng Quần lý Nhà nước đối với doanh nghiệp
hoạt động theo Luật Doanh nghiệp,
của Sinh viên VÕ HỮU KHÁNH |
Giáo sư Trần Đình Bút
Luận văn có những ưu điểm:
1 Chon chủ đề phù Hợp với một trọng tâm đổi mới quản lý kinh tế của
ˆ Nhà nước trong giai đoạn trước mắt,
2 Nội dung các điều phân tích trong luận văn chứng tỏ tác giả nắm khá
tốt vấn đề,nhận thức đúng đắn cúc vấn để mới nẩy sinh trong quá trình thực hiện Luật doanh nghiệp,như việc bỏ “giấy phép con”, một cuộc đấu tranh gian khổ giữa những người kiên trì đổi mới và những người không muốn mất quyền mất lợi khi đổi mới và cải cách quản lý
3 Những suy nghĩ dé nghị tiếp tục đổi mới
d Hoàn chỉnh pháp luật và cải cách thủ tục hành chính,
q_ Hậu kiểm, và thanh tra,
a Tao sy bình d0ẳng giữa các thành phần kinh tế
a Van dé vay vốn của doanh nghiệp
đều là những vấn để bức xúc mà doanh nghiệp mong mỏi để bớt bị “hành là chính”
Nhược điểm là
a một số ý tưởng mới mà chính phủ đang cố gắng thực hiện như nêu cao hơn nữa chức năng phục vụ doanh nghiệp,tạo môi trường thơng
thống thực sự,và người mở đường x cho doanh nghiệp đi vào thị trường
thế giới chưa được phân tích sâu Sắc
a_ có nhiều sai sót trong đánh máy
Nhưng các mặt thành công là chủ yếu Kính đề nghị Hội đồng đánh giá loại Khá
Trang 6MUC LUC
CHƯƠNG 1: CHUC NANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐƯỢC QUY ĐỊNH
TRONG LUẬ'T DOANH NGHIỆP H90 06 96995 e § 1.1.- Tình Hình Phát Triển Các Loại Hình Doanh Nghiệp Theo Luật Doanh \T2010 0007237 8 1.1.1 Luật Công FT LH ưu 1 cưng gu 0 996g 5 4 — 8 1.1.2 Luat Doanh Nghiép TW NWAn cc ccscccceencecccccnscccnccensencssecscnscseesersoesoes 9 1.1.3 Ludt Doanh Nghi€p c.cccscssccescescssccsececcceeseceesseceeeseees —.- saaeandensenvsnerses 10
1.2.- Chức Năng Quần Lý Nhà Nước Đối Với Doanh Nghiệp Được Quy Định
Trong Luật Doanh NghiIỆP con A0000 603 1058185803613001800670130180780 10 1.2.1 Định Nghĩa Doanh Nghiệp Theo Luật Doanh NghiỆP cccecSSSSsss<e 10
1.2.2 Chức Năng Quản Ly Nhà NHỚC HH ra 11
CHƯƠNG 2:NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI
VỚI DOANH NGHIỆP ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VA THUC TRANG THI HANH LUẬT DOANH NGHIỆP 22 2.1.- Quy Định Pháp Luật Về Quản Lý Nhà Nước Đối Với Doanh Nghiệp Trong
Luật Doanh Nghiệp — — 22
2.1.1 Thành Lập Doanh Nghiệp - se xsxesseskeessesscreeei ¬ 22 2.1.2 Đăng Ký Kinh Doanh ssccsesrsesseeee "—-.ˆ 23
2.1.3 Quyền Và Nghĩa Vụ Của Doanh Nghiệp sedesssecessstecesseescescessoesceese 27
2.1.4 VỀ Chất Lượng Hàng Hod ssessssssssssssssseeceessssssessssesscuseseenseaccuecsseseesteseees 34
-2.1.5 VỀ 'THUẾ;zz <c<<<s<cese<sesess mm Ẽ.Ề 34 2.2.- 'Tình Hình Thi Hành Pháp Luật Về Quần Lý Nhà Nước Đối Với Các Doanh Nghiệp Theo Luật Doanh Nghiệp Việt Nam Tại Thành Phố Hồ Chí Minh 34 -
Trang 72.2.2 Thanh Tra, Kiểm Tra Viêc Chấp Hành Pháp Luật, ` m9408566 41 2.2.3 Thực Hiện Những Quy Định Về Lao Động - sec cscgeeesesseseseses 46
2.2.4.Về Đất Đai: snr sssessasacssseusnecaneasesceecavess 50
CHUONG 3: PHUONG HƯỚNG HOÀN THIỆN VIỆC QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP .s 22+e922+veLSE2SeetvESseeevzxaeeerr se 59 3,1.- Các Đòi Hồi Khách Quan Và Quan Điểm Về Tiếp Tục Hoàn Chỉnh Quản Lý Nhà Nước Bằng Pháp Luật Đối Với Doanh Nghiệp 59 3.1.1 Những Đồi Hồi Khách Quan Của Việc Nâng Cao Hiệu Quả Quan Ly Nha N0 0" ố ốồồƠơằõẳốốốốẢ 59
Gia Nhập Hiệp Hội ASEAN .csscssssssscsessssccssesees — 60 Điển Đàn Hợp Tác Kinh Tế Châu A - Thái Bình Đương APEC 61 Hiệp Định Thương Mại Việt Nam — Hoa Kỳ ssecscssseeesseeee 62 Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTTO o chen eenvreeee 63 3.1.2 Những Vấn Đề Nổi Bật Trong Quản Lý Nhà Nước Hiện Nay ¬— „63 Vấn Để Hậu KiỂm - 5-5-5 << v1 eeekesessse ¬ 64 Vấn Đề Bình Đẳng Giữa Các Loại Hình Doanh Nghiệp 66 Tiếp Cận Vốn Đầu 'T -o-£ << se Sư S9 £sEvevcereeersrsese 68 Hình Sự Hoá Các Quan Hệ Kinh 'Tế - << e<<s " 71 Cải Cách Hành Chính "- 72 3.2.- Một Số Đề Xuất Hoàn Chỉnh Pháp Luật Về Quản Lý Nhà Nước Đối Với ) 1018 ¡011710 0n Ốốố.ốố.ố.ố 73 3.2.1 Hoàn Chỉnh Pháp Luật Và Cải Cách Thủ Tuc Hành Chính s90 mm 00 73 3.2.2 Vấn Để Hậu KiỂH so H3003E21 E10 313016 13 0801 xxx resrkesseseovee 75 3.2.3 Vấn Đề Thanh “TTT acc cu TT HT TH Họ Hi ưng 00 00 75 -3.2.4 Tạo Sự Bình Đẳng Giữa Các Thành Phần Kinh Tế ĐH 000 n4 0688 6 77 3.2.5 Vấn Đề Vay Von Của Doanh Nghiệp sestecseeseessnnscees "mm 78
Trang 8" LUANVAN, - — VÕ HỮU KHÁNH
MỞ ĐẦU
'1 Tính cấp thiết của để tài
Năm I986 là năm đánh dấu sự mở đầu của quá trình Đổi Mới của Việt Nam; Việt Nam bắt đầu chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang.nền kinh tế thị
trường; xây dựng một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước | |
Trong su phat triển cửa một quốc gia, hoạt động kinh \ tế š đóng vai trò quyết định Đó là, mối quan hệ giữa ba chủ thể của kinh tế thị trường : người san xuất, người tiêu dùng và Nhà nước
Hơn nữa, Việt Nam chỉ mới bắt đầu chuyển sang nên kinh tế thị trường từ năm
1986, không có nhiều kinh nghiệm Do đó, chức năng quản lý nhà nước càng phải
được nhấn mạnh hơn nữa
Nhà nước sử dụng pháp luật để quản lý trong lĩnh vực sẳn xuất — kinh doanh,
.việc này đóng vai trò vừa đầm bảo vừa thúc đẩy sự vận hành và phát triển của nền kinh tế thị trường, Việt Nam cũng không ngoại lệ Trong giai đoạn đầu của thời kỳ Đổi Mới, pháp luật về công ty, về doanh nghiệp đã được Nhà nước ban hành như
Luật công ty, Luật doanh nghiệp tư nhân v.v để điểu chỉnh các loại hình doanh
nghiệp trong nước |
Sau một thời gian, Nhà nước đã hoàn chỉnh và ban hành Luật doanh nghiệp để
thay thế Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân không còn phù hợp với giai
đoạn hiện nay
Trong một chừng mực nào đó, Luật doanh nghiệp đã đóng vai trò tích CỰC trong việc tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp cũng như các tổ chức và cơ quan
Trang 9LUANVAN ` | - VÕ HỮU KHÁNH
quan hệ kinh tế không còn đơn giản do hình thức sở hữu đa dang, kinh tế hàng hoá
phát triển khác xa lúc ban đầu Việc áp dụng pháp luật điều chỉnh các quan hệ kinh
tế đã xuất hiện ï nhiều yếu tố bất cập, yếu kém so với các loại hình doanh nghiệp Các quy định quản lý nhà nước đối doanh nghiệp tạo ra những khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ví dụ, các bộ, ngành ban hành các loại giấy phép “con”, có nhiều cuộc kiểm tra của các cơ quan chức năng đối với doanh nghiệp.v.v
Do vậy, vấn dé doanh nghiệp và chức năng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp như thế nào? Đang được Nhà nước, các doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu quan tâm
se
Từ những điều đã trình bày trên, tôi chọn đề tài “ chức.năng quản lý nhà nước
đối với doanh nghiệp hoạt động thco luật doanh nghiệp” 2 Tình hình nghiên cứu Hên quan đến dé tai dé tai
Vấn đề “ chức năng quần lý nhà nước đối với doanh nghiệp hoạt động theo luật
' doanh nghiệp” luôn là để tài được sự quan tâm của Nhà nước và cửa nhiều nhà
- nghiên cứu |
: Hiện nay, Việt Nam chỉ mới bước vào nên kinh tế thị trường khoảng 15 năm,
chức năng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, các nhà :
nghiên cứu trong nước cũng như nước ngoài đã có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề này Từ đó giúp cho Việt Nam thực hiện tốt hơn các chức năng quản lý nhà nước
của mình
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Công cuộc đổi mới về kinh tế, quản lý nhà nước đối với kinh tế trong những năm qua đã đạt được nhiều kết quả Qua đó đã chứng minh được rằng, nền kinh tế
nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý cửa Nhà nước là điều kiện tốt nhất để phát triển Tuy nhiên, việc quản lý cửa nhà nước như thế nào
Trang 10LUẬN VĂN : ~~ VO HOU KHANH
đối với doanh nghiệp vẫn còn là một vấn để cần phải tiếp tục tìm hiểu và hoàn chỉnh ở tầm lý luận lẫn quá trình thực tiễn
Mục đích cửa luận văn là thông qua việc nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của việc quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ở nước ta hiện nay để
làm sáng tổ vấn để quản lý nhà nước như thế nào để doanh nghiệp phát triển và
đồng thời Nhà nước vẫn quản lý được doanh nghiệp, có những chính sách vĩ mô
điều tiết nền kinh tế làm cho phát triển nền kinh tế Từ đó, có những kiến nghị để
hoàn thiện việc quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp | Để đạt mục đích nói trên, luận văn có nhiệm vụ sau : -
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, phân tích _ý nghĩa, vai trò, đặc điểm cửa vấn để quản lý nhà nước trong giai đoạn hiện nay ở
Việt Nam |
- Phan lich! so sánh quy định trong pháp luật về quan lý nhà nước đối với doanh | nghiệp VỚI những quy định trong Luật doanh nghiệp
cà Trên cơ sở phân tích trên, đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện các vấn để
về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp chỉ là một van dé trong toàn bộ các quy định về quần lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế Quần lý nhà nước đối với doanh nghiệp được thực hiện bằng nhiều phương tiện khác nhau Trong luận văn này, tác
giả chỉ để cập quần lý nhà nước bằng pháp luật đối với các doanh nghiệp hoạt động
theo Luật doanh nghiệp Thông qua pháp luật, Nhà nước có những chính sách điều
z nw “
chỉnh các tổ chức kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý cửa nhà
Trang 11LUAN VAN | VÕ HỮU KHANH
5 Những đóng góp của luận văn
Về mặt lý luận, luận văn nghiên cứu làm sáng tổ bản chất và nội dùng của vấn để quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trong giai đoạn kinh tế thị trường
Về thực tiễn, luận văn đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp hiện nay, đồng thời đưa ra những kiến nghị để hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường |
6 Bố cụ luận văn :
Luận văn bao gốm : mở đầu, 3 chương và kết luận
Mở đầu
Tính cấp thiết của đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài
Mục đích và nhiêm vụ nghiên cứu Đối tương và phạm vi nghiên cứu
Những đóng góp của luận văn
CHƯƠNG 1: CHỨC NĂNG QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC ĐƯỢC QUY ĐỊNH
TRONG LUẬT ĐOANH NGHIỆP s
— E,F.- Tình hình phát triển các loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp
1.1.1, Luật Cong ty
1.1.2 Luật Doanh nghiệp tư nhân 1.1.3 Luật Doanh nghiệp:
I.2.- Chức năng Quần lý nhà nước đối với doanh nghiệp được quy định trong Luật
doanh nghiệp ~ |
Trang 12_LUẬN VĂN - ¬ VÕ HỮU KHÁNH CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG LUAT DOANH
| NGHIEP VIỆT NAM VÀ THỰC TRANG THỊ HÀNH LUẬT DOANH NGHIỆP * 2.1.- Quy dinh phap luật về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trong Luật
doanh nghiệp bu | -
2.1.1 Thanh lap doanh nghiép 2.1.2 Đăng-ký kinh doanh
2.1.3 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp
2.1.4 Về chất lượng hàng hoá 2.1.5 Về thuế,
2.2.- Tình hình thi hành pháp luật về quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp
theo Luật doanh nghiệp Việt Nam tại Thành phố Hồ:Chí Minh
2.2.1 Thực hiện luật doanh nghiệp
2.2.2 Thanh tra, kiểm tra viêc chấp hành pháp luật
2,2,3 Thực hiện những quy định về lao động _
2.2.4.Vé dat dai | | |
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN VIỆC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP | |
3.1.- Các đòi hỏi khách quan và quan điểm về tiếp tục hoàn chỉnh quần lý nhà nước bằng pháp luật đối với doanh nghiệp
3.1.1 Những đòi hồi khách quan của việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
Gia nhập hiệp hội ASEAN |
Dién đàn hợp tác kinh tế Châu K- Thái Bình Dương APEC ` Hiệp định thương mại Việt Nam — Hoa Kỳ
Tổ chức thương mại thế giới WTO,
Trang 13LUẬN VĂN - SỐ VÕ HỮU KHÁNH
3.1.2 Những vấn đề nổi bật trong quản lý nhà nước hiện nay
_ Vấn để hậu kiểm
Van dé bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp
Tiếp cận vốn đầu tư
Hình sự hoá các quan hệ kinh tế 7 7 Cải cách hành chính 32 Một số để xuất hoàn chỉnh phấp luật về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp 3.2.1 Hoàn chỉnh pháp luật và cải cách thủ tục hành chính 3.2.2 Vấn dé hau kiểm 3.2.3 Vấn đề thanh tra |
3.2.4 Tạo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế _
3.2.5 Vấn để vay vốn của doanh nghiệp
Trang 15LUẬN VĂN _ | _ VÕ HỮU KHÁNH
CHƯƠNG 1 : CHÚC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐƯỢC QUY ĐỊNH
TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP | |
1.1 - Tinh hinh phat triển các loại hình doanh theo Luật doanh nghiệp 1.1.1 Luật Công Ty
1.1.2 Luật Doanh Nghiệp Tư Nhân 1.1.3 Luật Doanh Nghiệp
1.2 - Chức năng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp được quy định tại Luật ` Đoanh Nghiệp
1.2.1 Định nghĩa doanh nghiệp theo Luật Doanh Nghiệp 1.2.2 Chức năng quản lý Nhà nước _
Trang 16LUẬN VĂN _ | VÕ HỮU KHANH
CHƯƠNG 1: CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐƯỢC QUY ĐỊNH
TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP
1.1- Tình hình phát triển các loại hình doanh theo Luật Doanh Nghiệp 1.1.1 Luật Công Ty
Để thực hiện đường lối phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, huy
động và sử dụng: có hiệu quả các nguồn vốn, lao động và tài nguyên của đất nước, tạo thêm viêc làm; bảo hộ lợi ích hợp pháp của người góp vốn đầu tr, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế; tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh -Vì vậy, ngày 21-12-1990, Quốc Hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua Luật công ty và hiệu lực kể từ ngày 15-4-1991(1)
Luật công ty ra đời trong hoàn nước Việt Nam chưa có nền tẳng pháp luật vững chắc và hoàn thiện, chủ yếu là Hiến Pháp chưa được sửa đổi, Bộ Luật dân sự chưa được ban hành cũng như Luật hình sự cũ ng chưa được sửa đổi và còn thiếu rất nhiều
Bộ Luật khác | | |
Hiến Pháp được sửa đổi và thông qua năm 1992, đây là nền tẳng quan trọng nhất, nó công nhận nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phân Hiến Pháp 1992 cộng nhận sự tổn tại và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thco cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa(2) Đây là nền tang để từ đó Nhà nước xây dựng các chính sách pháp luật của như kinh tế cho
sự phát triển của Việt Nam _
Và hiện nay, Luật công ty cơ bản đã hoàn thành nhiệm vụ ban đầu, đã được
thay thế bằng Luật Doanh Nghiệp được ban hành ngày 12-06-1999,
Trang 17LUẬN VĂN | VÕ HỮU KHÁNH
Sự khác biệt giữa Luật công ty và Luật Doanh Nghiệp :
Luật Công Ty có Luật Doanh Nghiệp
Năng lực hành vi dân sự : công Căn cứ điều 16-21 bộ luật dân sự
dân Việt Nam; đử 18 tuổi; tổ chức kinh Oo " tế Việt Nam phả¡.có tư cách pháp nhân
Chỉ có hai loại hình doanh nghiệp: Có 4 loại hình doanh nghiệp : công ty TNHH và công ty cổ phần công ty TNHH và công ty cổ phần; công
ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân
Phải có vốn pháp định Không cin Chỉ những ngành, nghề pháp luật buộc phải có vốn pháp định
Lựa chọn ngành, nghề kinh doanh Chủ động lựa chọn ngành, nghề
mà pháp luật cho phép 1.1.2 Luật Doanh Nghiệp Tư Nhân : kinh doanh pháp luật không cấm Luật Doanh Nghiệp tư nhân ra đời trong bối cảnh tương tự Luật công ty và nên tảng pháp luật chưa được vững chắc Doanh nghiệp tư nhân trong giai đoạn đó không được quy định quyền hạn và nghĩa vụ rõ ràng như Luật Doanh Nghiệp hiện
Trang 18LUẬN VĂN —~ _VÕ HỮU KHÁNH
1.1.3 Luật Doanh Nghiệp
Luật Doanh Nghiệp đã được Quốc Hội thông qua ngày 12-06-1999 và có hiệu lực kể từ ngày 01-0 1-2000 Luật này thay thế cho Luật công ty, Luật Doanh Nghiệp
tư nhân được ban hành năm 1991 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật công ty; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh Nghiệp tư nhân
Luật Doanh Nghiệp đã điều chỉnh kịp thời những quan hệ pháp luật không còn phù hợp trong Luật công ty và Luật Doanh Nghiệp tư nhân Theo quy định của Luật công ty, Luật doanh nghiệp tư nhân khi một cá nhân hay nhiều người muốn thành lập doanh nghiệp thì phải qua nhiều thủ tục rườm rà, phải chứng minh vốn, phải có đú vốn Nay theo Luật Doanh Nghiệp thì khi muốn đăng ký kinh doanh, người dân
chỉ cần thực hành các thủ tục đơn giản và không cần vốn pháp định nếu không không hoạt động trong các ngành nghề Nhà nước quy định cần có vốn pháp định
như trước nữa
1.2- Chức năng quan lý Nhà nước đối với doanh nghiệp được quy định tại Luật
| Doanh Nghiép | _
1.2.1 Định nghĩa doanh nghiệp theo Luật Doanh Nghiệp
Về định nghĩa doanh nghiệp, theo Điều 3 Luật doanh nghiệp ban hành năm
1999 và hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2000, quy định như sau : “doanh nghiệp
là tổ chức kinh doanh có tên riêng, có tài sản, có tru sé giao dịch ổn định, được
đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt
_động kinh doanh."(3)
| _ Từ định nghĩa doanh nghiệp trên, chứng ta cần chú ý loại hình doanh nghiệp Các loại hình doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp bao gồm :
- Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, cộng ty hợp danh và ` doanh nghiệp tư nhân được thành lập theo quy định của Luật doanh
nghiệp; -
Trang 19LUAN VAN vO HUU KHANH
- Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, cộng ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân đã thành lập và hoạt động theo quy định của Luật công ty, Luật đoanh nghiệp tư nhân ngày 2l tháng 12 năm 1990 và Luật sửa đổi , bổ sung một số điểu của Luật doanh nghiệp tư nhân ngày 22
tháng 6 năm 1994; | _
-_ Công ty cổ phân được thành lập từ việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà
nước;
Công ty cổ phần được thành lập từ việc cổ phần hoá doanh nghiệp của Đảng, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị — xã hoi:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn được thành lập từ việc chuyển đổi doanh
nghiệp Nhà nước |
- Công ty trách nhiệm hữu hạn được thành lập từ việc cổ phần hoá doanh nghiệp của Đảng, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị — xã hội
Từ định nghĩa trên, các doanh nghiệp đều có chung các đặc điểm sau :
- - Được thành lập và đăng ký kinh doanh theo các thử tục pháp lý nhất định; - Được thừa nhận là thực thể pháp lý độc lập có Thể nhân danh bản thân doanh nghiệp tham gia các quan hệ pháp luật và các quan hệ sản xuất — kinh doanh;
- Thực hiện hoạt động kinh doanh như sản xuất, mua bán, cung ứng các loại hàng hoá và dịch vụ mà Luật doanh nghiệp không cấm hay pháp luật
không cấm nhằm mục đích thu được lợi nhuận 1.2.2 Chức năng quản lý Nhà nước
Trong giai doạn từ 1975-1986, đường lối kinh tế Việt Nam chủ trương xây dựng mô hình kinh tế “kế hoạch hoá tập trung” Nhà nước đã tổ chức và quản lý kinh tế thẹo hướng kế hoạch, bao cấp và chỉ công nhận hai thành phần kinh tế, đó là kinh
tế quốc doanh và hợp tác xã, tương ứng với hai hình thức sở hữu đó là sỡ hữu toàn
Trang 20
LUẬN VĂN - _ VÕ HỮU KHÁNH
dân và sở hữu tập thể Như trong Hiến Pháp nước Cộng Hòa Xã hội Chu Nghia Việt Nam năm 1980 quy định nền kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần ; thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phần kinh tế hợp táo
xã thuộc sở hữu tập thể của nhân dân lao động, kinh tế quốc doanh nắm vai trò chủ
đạo trong nền kinh tế quốc dân và được ưu tiên phát triển Vì thế Nhà Nước điều hành nền kinh tế chủ yếu bằng kế hoạch cứng rắn và bằng các chỉ tiêu Pháp lệnh
| Nhà nước quản lý nền kinh tế theo cơ chế tập trung, quan liễu, bao cấp Khi đó các doanh nghiệp, chủ yếu là quốc doanh, chỉ biết tuân thứ các kế hoạch, các chính
sách và các chỉ tiêu pháp định cụ thể Do đó, các doanh nghiệp không có quyền tự
chủ, thụ động, mọi công việc đểu trông chờ vào sự quyết định của cấp trên Về vốn
của doanh nghiệp thì do Nhà nước phân bổ nên không cần đến việc năng động tìm thêm vốn kinh dọanh cho doanh nghiệp Việc quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp cũng không phức tạp cho lắm Qua thực tế cho thấy, các doanh nghiệp
không cần cạnh tranh và chỉ thực hiện theo những gì đã quy định, không cần biết
đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp |
Trong giai đoạn 1986 đến nay, Việt Nam chủ trương phát triển nên kinh tế thị trường và đã được Hiến Pháp nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm
1992 ghi nhận “ Ñhà nước phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo
cơ chế thị trường có sự quần lý của Nhà nước Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn
dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể là nền
tắng ”(4) s | _ |
Trong cơ chế thị trường, với sự tổn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau
hoạt động trong mối trường vừa hợp tác vừa cạnh tranh, thúc day lẫn nhau, thì các doanh nghiệp Nhà nước lẫn tư nhân phải năng động nhiều: hơn và có yếu tố cạnh tranh Do đó, chức năng quản lý của Nhà nước đối với các doanh nghiệp đóng một
Trang 21
LUẬN VĂN VÕ HỮU KHÁNH:
vai trò rất quan trọng trong nên kinh tế Chức năng quản lý của Nhà nước đối với các doanh nghiệp được sử dụng để tạo sự ổn định của nền kinh tế, một: môi trường
cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp | |
Chức năng quần lý của Nhà nước đối với các doanh nghiệp bao gồm
Thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế - ¬ _
Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh về kinh tế, chính trị và xã hội
Bảo đầm cơ sở hạ tầng cho phát triển
Hổ trợ sự phát triển |
Cải cách khu vực công
Thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế
Theo chức năng này, để quản lý nền kinh tế, Nhà nước phải x: xây dựng, hoàn
thiện và thực hiện một hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật về kinh tế nói
riêng |
| “Trong nên kinh tế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường
cạnh tranh khốc: liệt, muốn tổn tại doanh nghiệp luôn luôn phải vận động, năng động trong hoạt động kinh doanh và tham gia vào nhiều mối quan hệ kinh tế rất phức tạp Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ rất khó khăn nếu không có luật chơi rõ ràng Luật chơi trong hoạt động kinh tế này phải là mối quan tâm chủ
2 z “a? z
yếu của Nhà nước vì chỉ có Nhà nước mới có thể đưa ra và bắt buộc mọi chủ thể
_tham gia các mối quan hệ kinh tế chấp hành nghiêm chỉnh luật chơi đó
Pháp luật kinh tế trong nên kinh tế thị trường chủ yếu xoay quanh vấn đề sở
Trang 22LUẬN V VAN , _ VÕ HỮU KHÁNH
Sự quản lý Nhà nước phải thực hiện thông qua phương tiện pháp luật, pháp
luật trước hết bảo vệ quyển làm chủ củ e doanh nghiệp về kinh tế, chính trị, xã
hội bằng các cơ chế chính sách, bằng ing chế và bằng những quy định của Nhà nước Hay nói cách khác đó là pháp luật kinh tế xác định địa vị pháp lý cho các tổ
chức và đơn vị kinh tế Trong quản lý kinh tế, pháp luật dam bdo cho moi công dân
thuộc mọi thành phân kinh tế được tự do hoạt động kinh doanh hợp pháp; mọi công dân, tổ chức kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật, bảo đảm quyển và trách nhiệm, lợi ích và nghĩa vụ đồng thời cũng có các biện pháp ngăn chận và chế tài các hiện
tượng gian đối, vi phạm pháp luật của các cá nhân và tổ chức kinh tế,
Để doanh nghiệp có hoạt đông tốt trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước quy định quyền và:nghĩa vụ của các doanh nghiệp đồng thời đầm bảo sự hình thành và
vận hành của nến kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo sụ định hướng Xã Hội
Cha Nghia bing một hệ thống pháp luật như : Luật doanh nghiệp, Luật phá sắn,
Pháp lệnh hợp dong kinh tế, Luật dân sự Pháp luật còn là công cụ bảo đảm cho
hoại động kinh doanh, vận hành có trật tự trong một hành lang pháp lý cho phép, bảo đảm sử dụng và khai thác mọi tiểm năng của nền kinh tẾ có "hiệu quả nhất Pháp luật góp phần ngăn chận hành vi lừa đảo, gian lận thưong mại và những hành vi gây phương hại đến các chủ thể khác do đó Nhà nước đã ban hành các quy định
về tiêu chuẩn hành hoá, đo lường, sáng chế phát minh, chuyển giao công nghệ, bảo
vệ quyền sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ, các quy định về quản lý khoa học và công nghệ, Luật bảo vệ môi trường
Để thiệt lập một khuôn khổ pháp luật về kinh tế đạt hiệu quả và các chủ thể của Luật doanh nghiệp vận động tốt trong nén kinh té thi trường, hệ thống pháp luật kinh tế phải đáp ứng được các yêu cầu sau :
~ Thứ nhất, pháp luật về kinh tế phải đạt yêu cầu về tính khách quan, tính quy
Trang 23LUẬN VĂN - - VÕ HỮU KHÁNH
do Nhà nước ban hành theo thẩm quyền và là khuôn mẫu, tiêu chuẩn, thước đo bắt
c và cá á nhân tham gia cic quan hệ trong xã hội phải thực: hiện Pháp
luật về kinh tế cũng là một phần thông hệ thống này, vì thế các tổ chức cá nhân khi
tham gia các quan hệ kinh tế phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy pham về pháp luật kinh tế nhằm thúc đẩy lang trưởng và phát triển kinh tế Bên cạnh đó, khi Nhà nước ban hành các pháp luật về kinh tế phải phù hợp với các quy luật kinh tế, quy
luat cung — cầu của thị trường Nếu pháp luật về kinh tế được ban hành phù hợp với quy luật của thị trường và lợi ích kinh tế thì sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển Ngược
lại, nếu đi ngược quy luật và lợi ích kinh tế thì sẽ kiểm hãm sự phát triển của nền
kinh tế,
Thứ hai, pháp luật về kinh tế phải có tính cưởng chế Tính cướng chế là tính chất cơ bản của hệ thống pháp luật, pháp luật về kinh tế cũng phải đảm bảo tính chất này Khi Nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật nói chung, pháp luật về kinh tế nói riêng thì mọi cá nhân tổ chức kinh tế khi tham gia các quan hệ kinh tế đều phải chấp hành không phân biệt về hình thức sở hữu Để thực hiện tốt yêu cầu này, Nhà nước cũ ng như Chính quyển thành phố Hồ chí minh phải thực tốt các công
viéc sau : | ,
+ Tổ chức tốt công tác thực thi phấp luật
+ Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật + Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải được xử lý nghiêm minh
+ Kiện toàn các bộ máy quản tý Nhà nước về tư pháp
Thứ ba, pháp luật về kinh tế phải cổ tính hệ thống Pháp luật của Nhà nước cũng như pháp luật về kinh tế phải tạo thành một hệ thống thống nhất Pháp luật về
kinh tế khi ban hành phải dựa trên và phù hợp Hiến Pháp cũng như thứ bậc hiệu lực pháp lý của văn bản quy phạm pháp luật Các văn bần quy phạm pháp luật trái với
Trang 24
LUAN VAN VÕ HỮU KHÁNH -
Hiến pháp, trái với văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên phải được cơ quan nhà
Nước có thẩm quyền huỷ bổ, đình chỉ thi hành |
Tao lập môi trường thuận lợi chó hoạt động sẵn xuất kinh doanh về kinh tế,
chính trị và xã hội
Ngoài chức năng thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế, Nhà nước còn có một chức năng khác đó là tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động s sản xuất kinh doanh về kinh tế, chính trị và xã hội Đây là chức năng quan trọng không kém so với chức năng pháp luật vì nó tác động mạnh đến sự quyết định đầu tư của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Doanh nghiệp chỉ hoạt động có hiệu quả trong một môi trường kinh tế thuận lợi
Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bị tác động bởi nhiều yếu tố từ bên ngoài, chúng ảnh hưởng đến các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp có thể
trực tiếp có thể là gián tiếp Chẳng hạn như, yếu tố văn hoá - xã hội, kinh tế, pháp luật, cơng nghệ Ngồi ra còn có các yếu khác như, khách hàng, nhà cung cấp, đối
thú cạnh tranh, bên thứ ba
Để có một môi trương kinh tế thuận lợi, Nhà nước cần phải làm một số công
việc sau đây :
Duy trì sự ổn định kinh tế Giử vững ổn định chính trị
Bảo đầm ổn định xã hội
Thứ nhất, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, tức là Nhà nước bằng những tác động của mình làm giảm những biến động có tính chất nhất thời của thị trường ảnh hưởng đến nên kinh tế và-khuyến khích tăng trưởng bến vững lâu dai On định kinh tế vi mô là yếu tố hàng đầu đảm bảo cho các doanh nghiệp phát triển và kinh doanh có lời Nếu giá cá hàng hoá trên thị trường thay đổi bất thường, tỷ giá ngoại tệ tăng
mạnh hoặc giảm mạnh sẽ làm cho các doanh nghiệp không dám ra quyết định kinh:
Trang 25
LUAN VAN a VÕ HỮU KHÁNH
doanh Ởn định kinh tế tạo ra sự n tướng cho các nhà đầu tư, các chủ thể kinh doanh trong hiện tại cũng nhứ tương lai Ổn định kinh tế sẽ tranh được các cuộc:
khủng hoảng kinh tế, Để ổn định kinh tế, nhà nước cần phải gia tăng tiết kiệm tiêu
dùng để đầu tư chọ phát triển; cân bằng thu chỉ ngân sách; cân đối trong cán cân
thương mại bằng việc duy trì tỷ giá hối đoái hợp lý; cố gắng cân đối trong tích luỹ và đâu tư để tránh sự phụ thuộc vào nước ngoài; làm trong sạch bộ máy Nhà nước, chông buôn lậu và gian lận thương mại,
Thứ hai là giữ vững ổn định chính trị “Chính trỊ có ổn định thì kinh tế mới phát triển Kinh tế càng phát triển thì nền chính trị của quốc gia càng ổn định Chính trị càng ổn định sẽ tạo được sự an (âm, tin tưởng của các nhà đầu tư Trong
một xã hội có nên chính trị ổn định, các nhà đầu tư sẽ được đảm bảo quyển sở hữu
tài sản cửa họ và được tự do kinh doanh những loại hàng hoá mà Nhà nước không cấm Hiện nay, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nền chính trị ổn định nhất trong khu vực ASEAN, và thế giới; có tốc độ tăng trưởng GDP ổn định theo từng năm la 7% VIỆt Nam luôn luôn cố gắng thực hiện một chính sách kinh tế chính trị nhất quán đó là “ xây dựng một Nhà nước pháp quyền, một nền kính tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng Xã Hội
Chi Nghia “ |
Thứ ba là đảm bảo ổn định xã hội Các tổ chức kinh doanh đều hoạt động trong một mơi trường văn hố —xã hội nhất định Giữa doanh nghiệp và môi trường văn hoá — xã hội có ó những mối quan hệ chặc chế và tác động qua lại lẫn nhau Xã
hội cung cấp nguồn lực cho doanh nghiệp như nhân công, tài chính và đồng thời
xã hội cũng tiêu thụ những sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp làm ra Do đó, để doanh nghiệp có thể hoạt động trong môi trường văn hóa —- xã hội thuận lợi, nhà
Trang 26LUAN VĂN Lo VÕ HỮU KHÁNH
- Bảo đảm cơ sử hạ tầng cho phát triển
-Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế thi phải có một cơ sở hạ
tầng tốt Cơ sở hạ tầng là tổng thể các cơ sở vật chất kỹ thuật, các công trình, cic phương tiện đầm bảo cho nền kinh tế phát triển, bảo đảm cho sự vận hành liên tục,
thông suốt các luồng của cải vật chất đâu tư vào nên kinh tế, các luồng thông tin và
dịch vụ để đáp ứng nhu cầu vật chất - tinh thần của xã hội |
Để thu hút các nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài, trong năm 2002
Thành phố Hồ Chí Minh đã đầu tư vào xây dựng cơ bản là 26.637 tỷ đồng, so với năm 2001 tăng 14,9% Trong đó vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho ngành công
nghiệp là 9.839 tỷ đồng; ngành vận tải kho bãi và thông tin liên lạc là 5.480 tỷ đồng; đầu tư trong khu vực sự nghiệp tăng cao ngành giáo dục đào tạo 978 tý đồng;
ngành y tế và cứu trợ xã hội là 722 tỷ đồng; khoa học công nghệ là 225 tỷ đổng.(5)
Hổ trợ sự phát triển |
| Hỗ trợ phát triển là chức năng kinh tế của Nhà nước Nhà nước hỗ trợ phát
triển trong phạm vi bảo hộ các ngành, các lĩnh vực cũng như các đối tượng cụ thể, đặc biệt là các ngành sản xuất công nghiệp còn non trẻ Bảo hộ sản xuất là sự can
thiệp của Nhà nước vào các ngành kinh tế nhằm tao ra những điều kiện thuận lợi
cho các ngành đó trong quá trình pháp triển |
Để bảo hộ thành công Nhà nước cần phải đảm bảo các yếu tố cơ bản :
Chính phủ phải mạnh, 6 nang lực và không tham những
Sự bảo hộ phải giảm dẫn theo từng giai đoạn lớn mạnh của ngành được bảo hộ (bảo hộ có thời hạn, có trọng tâm, trọng điểm)
Chính phủ phải là người chủ yếu đóng vai trò người đ điều phối và cung cấp
thông tin rõ ‘rang | |
` Ngoài ra khi Nhà nước bảo hộ thì Nhà nước c cần phải tránh các khuyết điểm
sau :
Trang 27LUAN VAN _ VÕ HỮU KHÁNH
Tránh sự lệch lạc về phân bổ nguồn lực
Cân nhắc trong chỉ phí hành chính
Cân nhắc chỉ phí bảo hộ |
Chống thất thoát do tiêu cực đặc biệt là tham nhũng
Chính phủ phải ban hành quy định phải có hiệu quả _ Tránh những trường hợp về tầm nhìn hạn chế, thiếu kiến thức, hạn chế về mặt chính trị, quan liêu
Cải cách khu vực công _
Cải cách khu vực công được xem là chứ năng kinh tế của Nhà nước Việc cải cách này là những hoạt động của Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả của khu vực
công |
Cai cách khu vực công có một vai tích cực và quan trọng Nó tạo điều kiện
thuận lợi cho khu vực tư nhân phát triển và do đó tác động tích cực đến toàn bộ nền
kinh tế quốc dân Cải cách khu vực công làm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn
lực của đất nước trong quá trình phat triển Nó góp phần thúc đẩy hoạt động có hiệu
quả của doanh nghiệp - oo | + -
'Những nội dung của cải cách khu vực công bao gồm:
Hớp lý hoá các chi tiêu công cộng như : đầu tư công cộng, tiền lương và hệ
thống công chức, trợ cấp và chuyển giao thu nhập |
Nang cao hiệu quả các doanh nghiệp Nhà nước như : sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, chính sách, pháp luật quản lý của doanh nghiệp nhà nước, xây dựng bộ: máy quần lý doanh nghiệp nha nước một cách hiệu quả
Cải cách nền hành chính như :cải cách bộ máy hành chính, thế chế hành: chính, cải cách đội ngũ công chức Nhà nước
`"
Trang 28
LUAN VAN VO HỮU KHÁNH
Đổi mới quần lý tài sản Nhà nước Nhà nước phải xem xét và đổi mới quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, và quản lý tài sản công
Trang 29
| TAI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1 -_ (1) www,vietlaw.com, Luật công ty
Trang 31LUẬN VĂN _ | VÕ HỮU KHÁNH _
CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG LUẬT DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG THI 'HÀNH: LUẬT DOANH
NGHIỆP -
2.1.- Quy định pháp luật về quan ly nhà nước đối với doanh nghiệp trong Luật
doanh nghiệp | -
2.1.1 Thanh lap doanh nghiép
2.1.2 Đăng ký kinh doanh
2.1.3 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp 2.1.4 Về chất lượng hàng hoá
2.1.5 Về thuế,
2.2.- Tình hình thi hành pháp luật về quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp
theo Luật doanh nghiệp Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh
2⁄21, Thực hiện luật doanh nghiệp |
2.2.2 Thanh tra, kiểm tra viêc chấp hành pháp luật 2.2.3 Thực hiện những quy định về lao động
2.2.4.Về đất đai
Trang 32LUẬN VĂN.” : vO HUU KHANH
- CHUONG 2: NHUNG NOI DUNG CHU YEU CUA QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ THỰC TRANG THỊ HANH LUẬTT DOANH NGHIỆP 2.1.- Quy định pháp luật về quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp trong Luật doanh nghiệp
Luật doanh nghiệp quy dịnh việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp : công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp doanh và doanh nghiệp tư nhân Do đó, các quy định của pháp luật về quản lý
doanh nghiệp được quy định trên nhiều vấn để khác nhau như : tổ chức các doanh
nghiệp, việc thành lập, đăng ký kinh doanh, các quyền và nghĩa vụ của doanh - nghiệp, chất lượng hàng hoá, thuế Trong phan tiểu mục này, chúng tôi chỉ xin
trình bày một số quy định quan trọng
2.1.1, Thanh lap doanh nghiép
Vấn dé thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam được quy định theo từng Luật riêng lẽ như Luật doanh nghiệp nhà nước, Luật hợp tác xã, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật doanh nghiệp Trong bài Luận văn này, chúng tôi chỉ quan tâm đến các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp -
“Đối với các dơanh nghiệp được điều chỉnh theo Luật doanh nghiệp, ta thấy, tình
tự thành lập doanh nghiệp được quy định tại Điều 12 Luật doanh nghiệp như sau: Người thành lập doanh nghiệp phải lập và nộp du hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật này tại cơ quan đăng ký kinh doanh thuộc Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh, thành phố trực (huộc Trung ương, nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính và phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của nội dung:hỗ sơ đăng ký kinh doanh.(1)
Trang 33
LUAN VAN 7 VÕ HỮU KHÁNH ˆ
Như ` vậy, theo Luật doanh nghiệp, các cá nhân hoặc tổ chức có nhu cầu thành lập doanh nghiệp thì lập hỗ sơ và nộp tại cơ quan đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật chứ không có cở quan nào có thẩm quyền cho phép thành lập
Các doanh nghiệp chỉ đăng ký kinh doanh mà thôi và doanh nghiệp được quyền
kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm :
2.1.2 Đăng ký kinh doanh
Hỗ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp theo Điều 13 của Luật này bao gồm : (2)
- _ Đơn đăng ký kinh doanh; -_ Điều lệ đối với công ty;
- Danh sách thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, danh sách thành viên hợp danh đối với công ty hơp danh, danh sách cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần; :
- Đối với doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề đòi hỏi phải c có vốn phap dinh thì phải có thêm xác nhận về vốn của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định của pháp luật -
Theo Điều 7 Nghị định số 02/2000/NĐ- CP ngày 3- 2- 2000 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động theo: Luật doanh nghiệp quy
định : @) |
Đối với công ty wach nhiém hữu han và công ty cổ phần :
Đơn đăng ký! kinh doanh lập theo mẫu do Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư quy định, danh sách thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trổ 'lên, danh sách cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần Trong trường hợp công ty kinh doanh các ngành nghề phải có vốn pháp định thì phải có thêm xác nhận của cơ
quan có thẩm quyền hoặc chứng chỉ hợp pháp chứng minh về số vốn của công ty -Hoặc công ty kinh doanh các ngành, nghề phải có chứng chỉ hành nghề, thì phải có
Trang 34LUẬN VĂN - Ạ _- VÕ HỮU KHÁNH
thêm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của một trong số những người quản lý công ty theo quy định tại Khoan 12 Diéu 3 Luat doanh nghiệp, 3
| Đối với công ty hợp danh : |
Hồ sơ đăng ký kinh doanh đối với công ty hợp danh bao gỗm: đơn đăng ký
kinh doanh lập theo mẫu do Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư quy định; điều lệ công ty;
danh sách thành viên hợp danh Trong trường hợp, công ty kinh doanh các ngành,
nghề phải có vốn pháp định, thì phải có thêm xác nhận của cơ quan có thẩm quyền hoặc chứng chỉ hợp pháp chứng minh về số vốn của công ty Hoặc trường hợp công ty kinh doanh các ngành nghề phải có chứng chỉ hành nghề, thì phải có thêm bản
sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của các thành viên hợp danh |
Đối với doanh nghiệp tư nhân : |
Hồ sơ đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp tư nhân bao gồm: đơn đăng ký kinh doanh lập theo mẫu do Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư quy định Trong trường hợp, doanh nghiệp tư nhân kinh doanh các ngành, nghề phải CỐ vốn pháp định, thì phải có thêm xác nhận của cơ quan có thẩm quyền hoặc chứng chỉ hợp pháp chứng minh \ về số vốn của doanh nghiệp Hoặc trường hợp doanh nghiệp tư nhân kinh | doanh các ngành nghề phải có chứng chỉ hành nghề, thì phải có thêm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc giám đốc quản lý
Theo Điều 8 của Nghị định này, quy định về trình tự và thủ tục đăng ký kinh
đoanh như sau : (4) ` i
Người thành lập doanh nghiệp hoặc người đại diện nộp đủ hồ sơ theo quy định tại Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính
Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chịu trách nhiệm về tính chính xác,
trung thực về nội dung hỗ sơ đăng ky kinh doanh | s
~ Phong ding ky kinh doanh cấp tỉnh không được yêu' cầu u người thành lập doanh nghiệp nộp thêm bất ay giấy tờ nào khác
-
Trang 35LUAN VAN | VÕ HỮU KHANH
Phong đăng ký kinh doanh cấp tỉnh tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh Khi
tiếp nhận hồ sơ, Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh phải trao giấy biên nhận việc nhận hồ sơ cho người nộp hồ sơ
Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
cho doanh nghiệp trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận hồ SƠ Nếu:
Ngành, 'nghể kinh doanh không thuộc danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh ;
Tên doanh nghiệp được đặt đúng theo quy định của Luật doanh nghiệp; Hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ theo quy định của Luật doanh nghiệp;
fe
Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh
Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp được khắc dấu và có quyển sử dụng con dấu của mình
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ hoặc tên doanh nghiệp không được theo _ đúng quy định, thì Phòng đăng ký kinh doanh cấp nh phải thông báo bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệp biết trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ Thông báo phải nêu 16 nội dung cần sửa đổi và cách thức sửa đổi Quá thời hạn nói trên mà không có.thông báo, thì tên của doanh nghiệp coi như được chấp nhận, hồ sơ đăng ký kinh doanh
được coi là hợp lệ
Nếu sau mười lăm ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh, mà - không nhận được Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thì người thành
lập doanh nghiệp có quyển khiếu nại đến Phòng đăng ký kinh doanh cấp
tỉnh, nơi tiếp nhận hỗ sơ đăng ký kinh doanh Sau thời hạn bảy ngày, kể -_ từ ngày nộp đơn khiếu, mà không nhận được trả lời của Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh, thì người thành lập doanh nghiệp có quyền khiếu nại
Trang 36
LUAN VAN ` | 'VÕ HỮU KHÁNH
lên Uỷ Ban Nhân Dân cấp tỉnh hoặc kiện ra Toà án hành chính cap tinh
nơi nộp hỗ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật ' |
- Kể từ khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp có quyển hoạt động kinh doanh mà không cần phải xin phép bất cứ cơ quan nhà nước nào, trừ trường hợp doanh n nghiệp k kinh doanh ngành, nghề - phải có điều kiện
- Trong thdi han bay ngày, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh gửi bản sao
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đến Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư, Cơ quan thuế, Cơ quan thống kê, Cơ quan quản lý ngành kinh tế — kỹ thuật
cùng cấp, Phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi doanh nghiệp đặt trụ:
sở chính |
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Phòng đẳng ký kinh doanh cấp tỉnh cấp có hiệu lực trong phạm vi toàn quốc -
Luật doanh nghiệp được Quốc Hội thông qua ngày 12-06-1999, với mục đích | góp phần phát huy nội lực phục vụ sự nghiệp Cơng nghiệp hố, Hiện đại hoá đất
nước; đẩy mạnh công cuộc đổi mới kinh tế; bảo đảm quyền tự do, bình đẳng trước
pháp luật trong kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; bảo
hộ quyển và lợi ích hợp pháp của nhà dau tr; tăng cường hiệu lực quần lý nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh Trong thời gian qua, Chính phủ đã ban hành các văn bản pháp luật đối với các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp như :
- Ngày 3-2-2000, Chính phú bàn hành Nghị định số 02/2000/NĐ-CP quy định về trình tự và thủ tục đăng ký kinh doanh
- Ngày 3-2-2000, Chính phử bàn hành Nghị định số 03/2000/NĐ-CP hướng
dẫn thi hành một số điều luật của Luật doanh nghiệp quy định về : doanh:
nghiệp có quyển chủ động đăng ký và hoạt động kinh doanh, không cần
Trang 37
LUAN VAN | _ VÕ HỮU KHÁNH - phải xin phép bất cứ'cơ quan nhà nước nào nếu ngành, nghề kinh doanh
không thuộc ngành, nghề cấm kinh doanh, không thuộc ngành; nghề phải có giấy phép kinh doanh, không thuộc ngành, nghề phải có vốn pháp
định, không thuộc ngành, nghề phải có chứng chỉ hành nghề | - Để điều chỉnh tiền lương đới với các doanh nghiệp, Chính phủ bàn hành
Nghị định số 10/2000/NĐ-CP ngày 27-03-2000 về việc quy định tién
lương tối thiểu trong các doanh nghiệp |
- Nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong hoạt động, Chính phủ bàn hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP ngày 14-04-1999 quy định về đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam
2.1.3 Quyển và nghĩa vụ của doanh nghiệp
2.1.3.1 Quyền của doanh nghiệp (5)
Quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật Đây là quyển cơ bản
của doanh nghiệp Tự do kinh doanh được hiểu là bất cứ công dân nào khi đã có đủ
điều kiện do pháp luật quy định, nếu có nhu cầu đều có quyển xin phép thành lập
doanh nghiệp Không một cơ quan, tổ chức hay cá nhân nào có quyển ngăn cẩn hoặc hạn chế quyển tự do thành lập doanh nghiệp của họ: Việc lựa chọn ngành
nghề, quy mô kinh doanh, vấn để tổ chức quần lý cũng như số vốn ban đầu bồ ra
thành lập doanh nghiệp đều do người đứng ra xin thành lập hay người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp quyết định 7
Công dân có quyền tự do kinh doanh, nhưng phải trong 'khuôn khổ pháp luật; được kinh doanh những gì pháp luật không cấm trong sự tôn trọng quyển tự do kinh
doanh của người khác na
Quyền bình đẳng trước pháp luật Để đảm bảo cho các doanh nghiệp thực hiện quyền tự do kinh doanh Nhà nước thừa nhận quyển bình đẳng trước pháp luật và không phân biệt giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau,
Trang 38
LUẬN VĂN ˆ VÕ HỮU KHÁNH
bảo hộ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, quyển thừa kế về vốn, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp Quyển bình đẳng trước pháp luật giữa các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau được: thể hiện trước hết ngay trong việc thành lập doanh nghiệp (theo Điều 9 Luật doanh nghiệp) Các doanh nghiệp muốn thành h lập đều phải theo những điều kiện chung, những thủ-tục pháp duật quy định về việc thành lập doanh nghiệp
Các doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh làm phát sinh các quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp Các quan hệ kinh tế này phải tuân thủ nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và các bên cùng có lợi Khi có sự tranh chấp xảy ra, các bên đều có thể trở thành nguyên đơn hoặc bị đơn drong quá trình tố tụng
Các doanh nghiệp có quyền bình đẳng trước pháp luật còn có nghĩa là các doanh nghiệp đều phải có nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách nhà nước thông qua
việc đóng thuế | ,
| Quyén của doanh nghiệp trong việc tổ chức và quản lý doanh nghiệp Quyển lựa chọn ngành, nghề và quy mô kinh doanh Đây là quyển cơ bản của doanh nghiệp Quyền lựa chọn ngành và quy mô kinh doanh có nghĩa là kinh doanh ngành nghề nào, quy mô lớn nhỏ ra sao do doanh nghiệp quyết định, không ai được phép buộc họ phải kinh doanh ngành nghề trái với ý muốn của họ Tuy nhiên, như trên đã nói, mọi quyền tự do đều phải được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật Để đảm bảo kết hợp được lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích chung của toàn xã hội, khi lựa chọn ngành nghề phải đảm bảo các yêu cầu :
- VỀ vấn để vốn : vốn là cơ sở vật chất quan trọng và cần thiết để doanh
nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Có vốn đầu tư ban đầu ` là một trong những yêu cầu quan trọng nhất để thành lập doanh nghiệp Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp không quy định điều kiện về vốn pháp
Trang 39LUẬN VĂN _ _ | VO HUU KHANH
dinh đối với mọi doanh nghiệp nhưng đối với một số doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề đồi hồi phải có vốn pháp định (theo quy định của
Chính phú) thì doanh nghiệp đó phải có vốn đầu tư ban đầu không thấp
hơn vốn pháp định | "¬
- Về vấn để lựa chọn ngành nghề kinh doanh Doanh nghiệp được phép
kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật không cấm Việc pháp luật cấm
kinh doanh ngành nghề nào phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội củ a đất nước trong một thời gian nhất định
- Về trình độ chuyên môn Trong một số trường hợp, việc lựa chọn ngành nghề đòi hỏi doanh nghiệp hoặc người quản lý điểu hành phải có trình độ
chuyên mon tong ting |
Quyển đặt tên doanh nghiệp Tên của doanh nghiệp có thể được đặt theo ngành nghề kinh doanh hay một tên nào đó Tuy nhiên, tên của doanh nghiệp cần phải thể hiện một nét riêng nào đó của doanh nghiệp, không trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của một doanh nghiệp khác đã đăng ký kinh doanh; không vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân-tộc; phải viết
bằng tiếng Việt và có thể viết thêm một hoặc một số tiếng hước ngoài với khổ chữ
nhỏ hơn |
Quyén tuyén, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh Việc tuyển dụng, thuê mướn lao động là quyển của doanh nghiệp Căn cứ: vào yêu cầu kinh doanh, doanh nghiệp tự quyết định số lượng lao động cần tuyển dụng, thuê muớn, quy định những yêu cầu về nghề nghiệp của gud lao động Hình thức sử dụng lao động trong doanh nghiệp có thể theo hợp đồng lao động
Quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sẵn của doanh nghiệp Để tồn |
Trang 40LUẬN VĂN | | —— VÕ HỮU KHÁNH
đối với tài sản đó Theo quy định của Luật doanh nghiệp, cố SỰ phân biệt giữa
doanh nghiệp tư nhân và công ly | ok
Đối với doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp có thể tự sản xuất kinh
doanh tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, ngoài ra chủ doanh nghiệp có thể bán hoặc cho thuê doanh nghiệp Theo Điều 102 Luật doanh nghiệp quy định “chủ doanh
nghiệp tư nhân có quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp của minh ”(6) Thực chất
của việc cho thuê doanh nghiệp là chủ doanh nghiệp trao quyền sử dụng doanh nghiệp cho người khác, bao gồm cả giá trị vật chất và phi vật chất của doanh nghiệp Quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và người thuê doanh nghiệp được thiết lập trên cơ sở hợp đồng cho thuê doanh nghiệp Trong thời gian cho thuê, chủ doanh nghiệp vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là chủ doanh nghiệp Ngoài ra, theo Điều 103 Luật doanh nghiệp quy định “ chủ doanh nghiệp tư nhần có quyền bán doanh nghiệp của mình cho người khác ”(7) điều có nghĩa là chủ doanh _ nghiệp đã chuyển quyền chủ sở hữu đối với doanh nghiệp của mình cho người mua lại doanh nghiệp Về thử tục cho thuê hay bán doanh nghiệp, chậm nhất mười lăm ngày trước ngày chuyển giao doanh nghiệp cho người thuê hay mua lại, chủ doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản cho Cơ quan đăng ký kinh doanh (Điều 19 Luật doanh nghiệp)
Đối với công ty, theo quy định của Luật doanh nghiệp, công ty có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình để phục vụ cho ‹ các hoạt động của công ty, trong đó chủ yếu là các hoạt động kinh doanh Quyển năng của công ty đối với tài sản của công ly CÓ day đủ nội dung của quyền sở hữu, bởi lẻ công ty có quyển sở hữu đối với tài sản của mình Luật Doanh Nghiệp quy định các thành viên công ty phai chuyển quyền sở hữu tài sản gốp vốn cho công ty (Điều 22 Luật Doanh Nghiệp)