1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh tác động quản trị vốn lưu động đến hiệu quả kinh doanh của ngành nghề kinh doanh cốt lõi và tổng thể tất cả hoạt động của các công ty niêm yết trên sàn hose

104 14 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 5,53 MB

Nội dung

Trang 1

WUSS Ms arp

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC MO THANH PHO HO CHI MINH

ww?

PHAM THI NHU THUY

SO SANH TAC DONG QUAN TRI VON LUU DONG DEN HIEU QUA KINH DOANH CUA NGANH NGHE KINH DOANH

COT LOI VA TONG THE TAT CA HOAT BONG CUA CAC CONG TY NIEM YET TREN SAN HOSE

Chuyên ngành : Tài chính — Ngân hàng Mã sô chuyên ngành : 60 34 02 01 TRUONG DAI HOC v i? cH | THU VIEN LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học:

TS NGUYÊN VĂN THUẬN

Trang 2

TOM TAT LUAN VAN

7 Trong quá trình đổi mới nền kinh tế, mỗi doanh nghiệp được xem như một tế bào sống, là xương sống của nền kinh tế quốc dân và cấu thành nên toàn bộ nền kinh tế Tế bào sống đó cũng cần phải có quá trình trao đổi chất với môi trường bên ngoài thi mới tồn tại và phát triển được Vốn chính là năng lượng cho quá trình trao đổi đó Nó đảm bảo sự sống còn tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Một số doanh nghiệp có đủ vốn hoạt động nhưng chưa biết tự chủ về tài chính cũng như nguồn vốn hiện có Một thành phần không ít doanh nghiệp không chuyên tâm vào ngành nghề kinh doanh cốt lõi mà đầu tư tràn lan chủ yếu là đầu tư tài chính và đầu tư vào bất động sản

Một vấn đề nỗi trội vài năm qua không ít cá nhân và doanh nghiệp quan tâm nhiều là bất động sản Đã qua thời kỳ gọi là điểm nóng của bất động sản, như vậy một số doanh nghiệp hoạt động đầu tư ngoài ngành vào giai đoạn điểm nóng này và đến hiện nay, lợi nhuận của họ như thế nào và bị chỉ phối ra sao ? Khi doanh nghiệp dùng nguồn vốn của mình mang đi đầu tư ngoài ngành, như vậy lợi nhuận của họ bị chi phối, cụ thể là vốn lưu động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cốt lõi bị phân tán, điều này làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp rất lớn Việc sử dụng và quản trị vốn lưu động hợp lý sẽ giúp các nhà quản trị tăng hiệu quả quản lý dòng tiền hoạt động và nâng cao khả năng sinh lời của công ty Các công ty ở nước ngoài họ chỉ thuần túy hoạt động kinh doanh chính, không có hoạt động đầu tư đa ngành Ở Việt Nam chưa phân biệt rõ đặc thù của các - doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đầu tư ngoài ngành khá nhiều, nhất là đầu tư tài chính và đầu tư tràn lan vào bắt động sản

Do đó các đề tài nghiên cứu trước đây chưa tách biệt được vấn đề này, đặc biệt là biến phụ thuộc ROA thì hầu hết các tác giả nghiên cứu trước đều tính bằng lợi nhuận trên tổng tài sản Vì vậy ở đây lợi nhuận đã bao gồm hoạt động đầu tư tài chính, hoạt động khác và tổng tài sản đã bao gồm hoạt động đầu tư tài chính ngắn — dai han va bat động sản đầu tư Riêng bài nghiên cứu này đối với đặc thù của Việt

Nam tác giả nghiên cứu lĩnh vực hoạt động kinh doanh cốt lõi chính, sử dụng biến

mm

Trang 3

phụ thuộc là ROA¿¡ (lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh trên tài sản hoạt động) Kết quả nghiên cứu tác giả so sánh với hiệu quả của hoạt động tổng thể của doanh nghiệp, cụ thể biến đo lường là ROA (lợi nhuận trên tổng tài sản) Các biến độc lập và biến kiểm soát chính: (1) Kỳ thu tiền bình quân, (3) Kỳ luân chuyển hàng tồn kho, (2) Kỳ trả tiền bình quân, (4) Chu kỳ luân chuyển tiền, (5) Chính sách vốn lưu động, (6) Tính tự chủ tài chính, (7) Đòn bẩy vốn lưu động ròng, (8) Quy mô công ty, (9) Cau trúc tài sản, (10) Tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu

Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và áp dụng phân tích hồi quy dữ liệu bảng trên 263 công ty niêm yết được lựa chọn trên sàn HOSE, trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến 2013 Dựa trên cơ sở là kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu trước, tác giả lựa chọn mô hình hồi quy với biến phụ thuộc ROA (lợi nhuận trên tổng tài sản) và ROAu¡ (lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh trên tài sản hoạt động) Đề tài sử dụng các kết quả thu được từ quá trình phân tích so sánh giữa 2 mô hình, để đưa ra các khuyến nghị cho các nhà đầu tư, những ai quan tâm đến tài chính có cái nhìn và quyết định đúng đắn trong việc đầu tư ngoài ngành hay chỉ chú tâm vào ngành nghề kinh doanh cốt lõi thông qua việc quản trị vôn lưu động

Trang 4

- MỤC LỤC

LOI CAM DOAN i

LOT CAM ON vecsssssatststsssststntintntintieianistsististiuniatitianapspusiiuiiiiitieeecccc ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN 21t1 11 TEEEeEneneeeeeeeeee iii

Ma mm_ẮĂ7ộ1111 V

'9).0/0/00 0 PA vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT TH HH HH HH n1 1e nreeg viii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU -22 1 2 tt1111201111.011111nEnEEneE 1

1.1 Lý do nghién ctu .csssssescsssssssssssssssssssssessssssssssvesesssssssssssssssssssssssesssssssssssssseveeccesssssseecc l

` 2

1⁄3 Câu hỏi nghiên cứu -c2cti TH 111 0111111211111 3

1.4 Mục tiêu nghiên cứu - 322221 3

15 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2 sat nE nh, 4 1.6 Ý nghĩa và sự khác biệt của đề tài nghiên "mm khe hiên 4 1.7 Kết câu của luận văn mghi@n Cu eeecsesssssessessssssssssesscsessresesassecarcssssecsessscasensesces 6

CHUONG 2: CO SỞ LÝ THUYÉT - 2222222 v2 2222221111 2012105 8

2.1 Tổng quan về quản trị vốn lưu động ca LH TH Ty th Tàn cờ 8 2.11 Von lưu động nga eedyc 2111111111111 kết ng Tu 8

2.1.2, Quan tri Von Hu dONg ceescccsssseccsssssescssssesssssssssessssssssssssssssssssssssstseccesssecccsssecesee 1

2.2 Các yếu tổ đo lường quản trị vốn lưu động cho 12

2.2.1 Kỳ thu tiền bình quân 522222E1111111521cE.E211112121111nnnne 12 2.2.2 Kỳ luân chuyển hàng tồn kho 2222ss 22 111eCEEEEEE C12111 14 2.2.3, Ky tra tién bimh quan cscccccccsssssssssssssssssssssssssesesessssssecsssssssssssssssssisessssssuessesesssees 16

2.2.4 Chu ky ludin chuyén tien cccccccscsssssessssevscsssessssussssssscssssesssssessssessssstssesseccssseccee 18

2.3 Tac dong quan trị vốn lưu động đến hiệu quả kinh doanh của công ty 20 2.3.1 Quản trị vốn lưu động chịu sự chỉ phối của tính thanh khoản 20

2.3.2 Sự tác động của quản trị vốn lưu động đến hiệu quả kinh doanh 21

2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động quản trị vốn lưu động đến hiệu quả hoạt động của các quốc gia trên thế giới . cSSt E2 H111 2E 22

Trang 5

3.2.2 Cac bién sé trong m6 hinh nghién cru escsssssssessssssstsssssssssssssssesessseeccccse 39

3.23 Giả thuyết nghiÊn Cú HE SeEEEeESe 47

3.3, Phương pháp phân tích dữ Cl TH HT TH To HH cục gyy 48

3.3.1, Phuong php va dic diém nghiên cứu 3 S182 48

3.3.2, = ^^ ` 48 3.3.3 Phương pháp ước lượng quy hồi s 1211201111 re 49 3.4 Trình tự thực hiện nghiên cứu định lượng sóc HH nen, 50

B41, Thong k6 M6 to 50

3.4.2 Phân tích ma trận hệ hố tương quan 22252 50

3.4.3 Phương pháp ước lượng hồi 1 31

CHUONG 4: PHAN TICH KET QUA THONG KE VA HOI QUY oceccccsscccsrssessessessseseses 53

4.1 Phân tích thống kê mô tả các biến số định lượng của mé hinh ROA 53

4.2, Phân tích ma trận tương quan giữa các biến số s0 S0 ong 57

4.3, Kiểm định tính đa cộng tuyẾn on 59 4.4 Phân tích kết quả mô hình s2 E222 60

4.4.1 So sánh và phân tích tác động của quản trị vốn lưu động biểu thị qua ba biến độc lập (RCP, ICP và PDP) ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh đoanh, kết quả hồi quy (mơ hình Í và 8) 222 tt 222 H1 ererrrreeereeeeeeeee 60

4.4.2, 5o sánh và phân tích tác động của quản trị vốn lưu động cụ thể là biến (CCC)

ảnh hưởng đến hiệu quả kinh đoanh, kết quả hồi quy (mô hình 2 và 4) 67

4.5 Tóm tắt kết quả 4 mô hình vA nhan x6t ccscscccsscsssssssssssesascsssesssssessssseeceeccoseccccce 73

CHUONG 5: KÉT LUẬN VÀ KHUYÉN NGHỊ, 52292202 87

3.l Nội dung chính của nghiên cứu - 2t E211 12211 tEEEEEEEEEEnnnnneee 87

.‹ ` 87

5.3 Khuyém nghi cccssssssssssessssssssssusssssssssusenssssesssasasssssssascasasasasssuussestseeeseesceseesceccc 90

5.4 Hạn chế của nghiên cttu scccsscsssssssssssesssssssssssssssesssssssssesasssessssssessusestesseseeeeeeecccccc 91 5.5 Déxudtva hướng nghiên cứu "8 Am 9Ị

Trang 6

DANH MUC BANG

Trang Bang 4.1 Théng ké mô tả các biên sô định lượng 2 SH 54

Bảng 4.2 Ma trận tương quan giữa các biến số mô hình 1 và 3 57

Bảng 4.3 Ma trận tương quan giữa các biến số mô hình 2 và 4 58

Bảng 4.4 Kết quả kiểm định hệ số nhân tử phóng đại phương sai 59

Bảng 4.5 Bảng kết quả mô hình hồi quy Pool OLS mô hình l và 3 60

Bảng 4.6 Bảng kết quả mô hình hồi quy cố định cho mô hình 1 và 3 61

Bảng 4.7 Bảng kêt quả mô hình hồi quy ngau nhiên cho mô hình 1 và 3 62

Bảng 4.8 Kết quả kiêm định Hausman Test cho mô hình 1 và 3 63

Bảng 4.9 Kết quả xử lý sai phạm của mô hình 3 nghe 65 Bảng 4.10 Bảng tóm tắt kết quả hồi quy của mô hình 1 và 3 66

Bảng 4.11 Bảng kết quả mô hình hồi quy Pool OLS m6 hình 2 và 4 67

Bảng 4.12 Bảng kết quả mô hình hồi quy cố định cho mô hình 2 và 4 68

Bảng 4.13 Bảng kết quả mô hình hồi quy ngẫu nhiên cho mô hình 2 và 4 69

Bảng 4.13 Bảng kết quả kiểm định Hausman Test cho mô hình 2 và 4 70

Bảng 4.15 Bảng kết quả xử lý sai phạm của mô hình 4 - cscs+sssvza 72 Bảng 4.16 Bảng tóm tắt kết quả hồi quy của mô hình I và 3 5; 73 Bảng 4.17 Bảng tóm tắt kết quả hồi quy của mô hình 2 và 4 - sse 74 Bảng 4.18 Bảng tổng hợp 4 mô hình hồi 12 75

Trang 7

ROA„ ROA ccc RCP ICP PDP WCP EOA NWCL SIZE AS GPOS HOSE HNX - OLS FEM WCM

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Return on assets (adjust) Return on assets

Cash conversion cycle

Receivable Collection Period Inventory Conversion Period Payable Deferral Period Working Capital Policy Equity on Asset

Net Working Capital Leverage

Size of company Asset Structure Gross profit on sales

Hochiminh Stock Exchange Hanoi Stock Exchange Ordinary Least Squares

Fixed Effect Model

Random Effect Model

Working Capital Management

Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh trên tài sản hoạt động Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản Chu kỳ luân chuyển tiền

Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ luân chuyển hàng tồn kho Kỳ trả tiền bình quân Chính sách vốn lưu động Tính tự chủ tài chính Đòn bây vốn lưu động ròng Quy mô công ty Cấu trúc tài sản

Tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu

San giao dịch chứng khoán Tp HCM Sản giao dịch chứng khoán Hà Nội Mô hình bình phương bé nhất Mô hình hồi quy cố định Mô hình hồi quy ngẫu nhiên Quản tri von lưu động

Trang 8

Chương 1 Mở đầu

CHUONG 1: MO DAU

~

Chuong dau tién sé gidi thiéu ý do và vân đề cân nghiên cứu Từ vấn để nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu được đặt ra và những câu hỏi nghiên cứu sẽ trẻ lời cho các mục tiêu để ra Trong chương này cũng cho thay đổi tượng, phạm vị, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa cũng như kết cấu của bài nghiên cứu

1.1 Lý do nghiên cứu

- Lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả điều hành và quản trị trong doanh nghiệp Khả năng tạo ra lợi nhuận phụ thuộc vào việc doanh nghiệp quản trị các nhân tố tác động đến nó như thế nào ? Quản trị tài chính luôn đóng vai trò quan trọng, theo Brigham and Besley (2008), việc quản trị tài chính hiệu quả sẽ mang lại lợi nhuận tối đa, đồng nghĩa với doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển Trong quản trị tài chính thì quản trị vốn lưu động mang tính sống còn, phản ánh hiệu quả dòng ngân lưu: tiền mặt, tồn kho, phải thu, phải trả Giáo sư Padachi (2006) chứng minh rằng doanh nghiệp sẽ bị phá sản, cho dù hoạt động kinh doanh có lợi nhuận nhưng không có tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tái sản xuất Do việc quản trị vốn lưu động không hợp lý, qua đây cho thấy tầm quan trọng của việc quản trị vốn lưu động như thế nào 2

-_ Vốn lưu động là thước đo hiệu suất và là sức mạnh tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp Hiệu quả quản trị vốn lưu động càng cao thì nhu cầu vay nợ của doanh nghiệp càng giảm Hayajneh và Yassine (2011) cho rằng quản trị vốn lưu động hiệu quả sẽ tạo ra giá trị cho cổ đông

Trang 9

Chương 1 Mở đâu

đề đầu tư vào ngành nghề kinh đoanh cốt lõi Nghiên cứu này đem lại một phần kiến thức về quản trị tài chính trong ngắn hạn đặc biệt và hữu ích cho nhà đầu tư trước khi quyết định tham gia vào các doanh nghiệp Đa số các doanh nghiệp Việt Nam thường phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn để nâng cao năng lực cạnh tranh, bên cạnh đó còn đầu tư tràn lan dẫn đến không hiệu quả Trong điều kiện đó, quản _ trị tài chính đặc biệt là vẫn đề quản trị vốn lưu động đóng vai trò hết sức quan trọng và được các nhà quản trị hết sức quan tâm Như vậy, việc quản trị vốn lưu động có thực sự ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh cốt lõi và hiệu quả tổng thể tất cả hoạt động của doanh nghiệp như thế nào ? Và mức độ tác động của việc quản trị vốn lưu động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh cốt lõi và hiệu quả tổng thé tat cả hoạt động của doanh nghiệp, hoạt động nào chịu tác động nhiều hơn ? Để tìm ra câu trả lời cho những vấn đề trên, việc nghiên cứu dé tai “So sdnh tac động quản trị vốn lưu động đến hiệu quả kinh doanh của ngành nghề kinh doanh cết lõi và tổng thể tất cả hoạt động của các công ty niêm yết trên sàn HOSE” là vô cùng cần thiết Kết quả nghiên cứu giúp cho các đối tác, nhà đầu tư, những ai quan tâm đến tài chính doanh nghiệp cân nhắc hơn khi quyết định đầu tư Ngoài ra giúp cho các nhà quản trị tài chính có một cái nhìn khách quan và tổng thể hơn khi quyết định đầu tư ngoài ngành trong điều kiện hiện nay hoạt động đầu tư tài chính, đầu tư vào bất động sản biên động quá nhiêu

1.2 Vân đề nghiên cứu

-_ Cơ sở nghiên cứu dựa trên chiều dài của chu kỳ chuyển đổi tiền mặt, ky thu tiền bình quân, kỳ luân chuyển hàng tồn kho và kỳ trả tiền bình quân với khả năng sinh lời tạo ra lợi nhuận mang lại hiệu quả cho công ty Đối với đặc thù của Việt Nam tác giả chỉ nghiên cứu lĩnh vực hoạt động kinh doanh cốt lõi chính, kết quả nghiên cứu được so sánh với sự tác động của vốn lưu động đến kết quả tổng thể tất cả hoạt động của các công ty niêm yết, tìm ra sự khác biệt sau đó đưa ra lời khuyến cáo cho các doanh nghiệp khi quyết định đầu tư ngoài ngành

-_ Cung câp các băng chứng thực nghiệm về tác động của việc quản trị vỗn lưu động đến khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt động kinh doanh -

Trang 10

Chương 1 Mo dau

-_ Thiệt lập môi quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa chu kỳ chuyên đôi tiên mặt và các thành phân của nó với việc tạo ra lợi nhuận để mang lại hiệu quả kinh doanh tôi ưu

-_ Đưa ra một sô gợi ý nhằm nâng cao hiệu quả quản trị vốn lưu động giúp cải thiện khả năng sinh lời mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho các công ty 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Nhăm giải quyêt vận đê nghiên cứu, đề tài nghiên cứu các câu hỏi sau:

-_ Đôi với đặc thù của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay tại sao phải nghiên cứu hiệu quả hoạt động của ngành nghê kinh doanh cốt lõi chính ?

- Liệu có sự khác biệt hay không giữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngành nghệ kinh doanh cốt lõi chính và tổng thể tất cả các hoạt động, sự khác biệt này các doanh nghiệp đâu tư ngoài ngành có cần quan tâm không ?

-_ Việc quản trị vốn lưu động và đầu tư ngoài ngành hiện nay thật sự có ích, cân thiệt hay không đôi với sự tôn tại và phát triển của các cong ty ?

Cac van dé nay được làm sáng tỏ ở phần mục tiêu nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu

Đi tìm lời giải cho các câu hỏi nghiên cứu vừa nêu, đề tài nhằm vào các mục tiêu cụ thê như sau:

- Tìm hiệu các yêu tô ảnh hưởng của việc quản trị vốn lưu động đên hiệu quả kinh doanh của ngành nghề kinh doanh cốt lõi và hiệu quả tông thê tât cả hoạt động thông qua phân tích sô liệu của các công ty niêm yêt trén HOSE

- S0 sánh tác động và mức độ ảnh hưởng của việc quản trị vôn lưu động đến hiệu quả kinh doanh của ngành nghề kinh doanh cốt lõi và hiệu quả tông thê tât cả hoạt động của các công ty

Trang 11

Chuong 1 Mé dau

1.5 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

-_ Đôi tượng, nghiên cứu lấy số liệu của các công ty niêm yêt trên san HOSE loại các công ty tai chính, ngân hàng, bảo hiểm

Các công ty có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (kể cả doanh thu

_ xuất khẩu) được gọi là hoạt động kinh doanh cốt lõi

Ngoài doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (kể cả doanh thu xuất khẩu) bên cạnh đó các công ty còn có doanh thu hoạt động tài chính được gọi là hoạt động tổng thể

Như vậy trong bài nghiên cứu, đầu tư ngoài ngành là đầu tư tài chính và bất động sản đâu tư

- Pham vi, để thực hiện nghiên cứu này đề tài lấy số liệu của 263 công ty niêm

yết trên thị trường chứng khoán Tp HCM từ 2008 đến 2013, từ số liệu thu thập

được, sử dụng Microsoft Excel và công cụ phan mém Stata phién ban 13 dé tong hợp và xử lý, phân tích và kiểm định mô hình kinh tế lượng để tìm hiểu ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động đến hiệu quả kinh doanh của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Tp HCM

- Phương pháp, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, ước lượng mô hình hồi quy thích hợp, phân tích tương quan và hồi quy đa biến để xác định mối liên hệ giữa các biến và mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập đến hiệu quả kinh doanh của các công ty

1.6 Ý nghĩa và sự khác biệt của đề tài nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa về mặt khoa học cũng như thực tiễn:

-_ Về khoa học: nghiên cứu đóng góp kiến thức chung về ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động đến hiệu quả kinh doanh của các công ty Rút ra các kết luận từ quá trình phân tích, đề ra những hướng mới cho các nghiên cứu sau này góp phần giúp cho các công ty đưa ra quyết định phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và

Trang 12

Chuong 1 Mé dau

- về thực tiễn: kết quả nghiên cứu sẽ giúp giải quyết câu hỏi trong điều kiện hiện nay các doanh nghiệp có nên tiếp tục đầu tư ngoài ngành nữa hay không ? Ngoài ra nghiên cứu còn giúp cho các nhà quản trị tài chính xem xét lại nhận thấy được tầm quan trọng của việc quản trị vốn lưu động, từ đó có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp làm tăng hiệu quả sử dụng, giảm thiếu hụt vốn lưu động nâng cao lợi nhuận công ty tạo ra lợi ích cho cổ đông

- Tac gia hoan toan ung hộ và đồng tình với các nghiên cứu ở ngoài nước vì các nghiên cứu ở Việt Nam chưa phân biệt rõ đặc thù của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đầu tư ngoài ngành khá nhiều, nhất là đầu tư tài chính và đầu tư tràn lan vào bất động sản

-_ Đặc biệt vào năm 2006 và 2007 đây là giai đoạn đầu tư tài chính lớn đặc thù của Việt Nam, chính vì lý do này nên luận văn lấy dữ liệu nghiên cứu từ 2008 đến 2013 để mang tính ôn định nhằm mục đích hạn chế sự đầu tư và biến động của hoạt động đầu tư tài chính cũng như bắt động sản đầu tư

- Do đó các dé tai nghiên cứu trước đây chưa tách biệt được vấn đề này, đặc biệt là biến phụ thuộc ROA thì hầu hết các tác giả nghiên cứu trước đều tính bằng lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản Vì vậy ở đây lợi nhuận đã bao gồm hoạt động đầu tư tài chính, hoạt động khác và tổng tài sản đã bao gồm hoạt động đầu tư tài chính ngắn — dài hạn và bất động sản đầu tư Thời gian qua đầu tư tài chính và ngành bắt động sản biến động quá nhiều nên kéo theo các doanh nghiệp đầu tư vào ngành này lợi nhuận cũng bị chỉ phối, nên đã không phản ánh đúng bản chất ngành nghề kinh doanh cốt lõi của công ty, nếu so với các nghiên cứu của nước ngoài là hoàn toàn khác, bởi vì các công ty nước ngồi hồn tồn khơng có hoạt động tài chính và không có hoạt động đầu tư bất động sản, đầu tư ngoài ngành mà chỉ thuần

túy là hoạt động sản xuất kinh doanh chính, việc đầu tư tài chính phát sinh từ các

Quỹ đầu tư hoặc công ty đầu tư của các Tập đoàn lớn

- SỞ dĩ tác giả sử dụng chỉ tiêu ROA mà không dùng ROE để làm biến phụ

Trang 13

Chương 1 Mở đầu

Đôi khi nhà đầu tư nghĩ răng ROE cao là tốt có thể sai lầm đo trong ROE còn chịu ảnh hưởng bởi đòn bẩy tài chính vì công ty vay nợ cao thì ROE cao mang tính lừa phỉnh nhà đầu tư, bên cạnh đó ROE chỉ thể hiện một đồng vốn tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận thôi không thể hiện được kỹ năng quản lý của nhà quản trị tài chính, công thức tính ROE có thê phân tích như sau, để thấy rõ ROE còn phụ thuộc quá nhiêu vào câu trúc nợ vay của doanh nghiệp

= ROA (1+2)

Công thức biểu diễn ROE = = = = x nh

Chính vì yếu tố trên nên tác giả cho rằng ROA là yếu tố tốt để nghiên cứu, thể hiện khả năng quản lý của nhà quản trị công ty vì đã loại bỏ cầu trúc nợ

-_ Riêng bài nghiên cứu này đối với đặc thù của các công ty ở Việt Nam nên tác giả nhấn mạnh khảo sát lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành nghề kinh doanh cốt lõi nên luận văn đi vào nghiên cứu biến phụ thuộc là ROA¿¡ đợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh trên tài sản hoạt động) theo đúng nghĩa của nó, bên cạnh đó kết quả phân tích được tác giả so sánh với kết qua cua ROA (loi nhuận sau thuế trên tổng tài sản) để tìm tạo ra sự khác biệt Thực tế ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay chưa có sự so sánh đặc biệt nào để các đoanh nghiệp nên đầu tư ngoài ngành hay chú trọng vào ngành nghề kinh doanh cốt lõi Mô hình nghiên cứu các biến độc lập tương ứng với 2 biến phụ thuộc là như nhau, các biến kiểm soát có phần chỉ tiết hơn cho từng mô hình Sau đó tác giả so sánh sự khác biệt về kêt quả của 2 mô hình này, đưa ra nhận xét và kiến nghi

1.7 Kết cấu của luận văn nghiên cứu

Ngoài phần phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày thành năm chương, bao gồm:

Chương 1: Chương mở đầu giới thiệu cơ sở hình thành đề tài nghiên cứu gồm có: lý do nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên

Trang 14

Chương 1 Mé dau

cứu, đối tượng - phạm vi - phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài và kết cấu luan-van nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý thuyết tổng quan về quản trị vốn lưu động, các yếu tố đo lường quản trị vốn lưu động, tác động quản trị vốn lưu động đến hiệu quả kinh doanh của công ty, các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của quản trị vốn lưu động đến hiệu quả hoạt động của các quốc gia trên thế giới, kết luận và sự khác biệt của nghiên cứu so với các nghiên cứu trước

Chương 3: Mô hình và phương pháp nghiên cứu mô tả đữ liệu, mô hình nghiên cứu và các biến trong mô hình, phương pháp phân tích đữ liệu và trình tự thực hiện nghiên cứu định lượng

Chương 4: Phân tích kết quả thống kê và hôi q⁄4y Phân tích thống kê mô tả, phân tích ma trận tương quan, kiểm định tính đa cộng tuyến, phân tích kết quả mô

hình, tóm tắt kết quả bốn mô hình và nhận xét

Chương 5: Kết luận và kiến ñứghị Nội dung chính của nghiên cứu, kết luận, kiên nghị, hạn chê của nghiên cứu, đề xuất và hướng nghiên cứu tiếp theo

Trang 15

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

CHUONG 2: CO SO LY THUYET

Chương I đã trình bày những khái quát mà nghiên cứu này muốn tìm hiểu, những mục tiêu và những câu hỏi cần được giải đáp Với mục đích làm nên tảng để giải quyết những vấn đề đã nêu, chương 2 sẽ tập hợp những khái niệm, lý thuyết và tổng hợp kết quả của các nghiên cứu trước đó về những vấn đề có liên quan đến vốn lưu động trong quản trị tài chính tại doanh nghiệp và quyết định đầu tư của các nhà quản trị trong giai đoạn hiện nay, cũng như hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp đề từ đó làm căn cứ đưa ra mô hình nghiên cứu cho đề tài

2.1 Tông quan về quản trị vẫn lưu động

Các quyết định mà trong lý thuyết tài chính công ty thường đề cập đến là - quyết định ngắn hạn và quyết định dài hạn Quyết định ngắn hạn liên quan đến việc quản trị vốn lưu động, cụ thể là quản trị tài sản ngăn hạn và quản trị nợ ngắn hạn một cách hiệu quả Đây là vẫn đề cơ bản quan trong trong quản trị tài chính ma bat kỳ loại hình doanh nghiệp và ngành nghề nào cũng cần phải quan tâm

2.1.1 Vốn lưu động

Thuật ngữ vốn lưu động (Working Capital) và vốn luân chuyển là hai cách gọi khác nhau được dùng tương hỗ nhau, luôn được dùng thay thế cho nhau và được định nghĩa là chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn phải trả

Đặc điểm của vốn lưu động là quá trình chuyển hóa nhanh gắn liền với chu kỳ kinh doanh qua tất cả các dạng và tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau, nên việc quản trị vốn lưu động sẽ chiếm hết thời gian và tâm trí của nhà quản trị tài chính, khi họ chưa biết quy luật để quản lý Mục tiêu chính là phải đảm bảo đủ dòng tiền để duy trì hoạt động kinh doanh một cách bình thường giảm thiểu rủi ro và các nghĩa vụ tài chính trong ngắn hạn

Trong mỗi chu kỳ vốn lưu động được chuyền hóa từ tiền mặt, hàng tồn kho,

khoản phải thu rồi sau đó trở về hình dạng ban đầu là tiền mặt

Trang 16

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

- Theo Brigham và Besley (2008) nói đến vốn lưu động là nói đến tài sản ngắn hạn vì tài sản ngắn hạn tất cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và thường chiếm tỉ trọng rất cao trong tổng tài sản, Brealey và Myers (2006) vốn lưu động là chênh lệch giữa tài sản ngăn hạn và nợ ngắn hạn

Vôn lưu động ròng = Tài sản ngăn hạn — Nợ ngắn hạn

Như vậy vốn lưu động là sự chênh lệch giữa: tiền, các khoản tương đương tiền, các

khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác và vay ngắn hạn, tất cả các khoản phải trả, phải trả khác nhằm duy trì hoạt

động sản xuất kinh doanh đảm bảo đủ để chỉ trả các khoản nợ đến hạn và các chỉ phí phát sinh của doanh nghiệp

Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn — Nợ ngắn hạn Hoặc vốn lưu động ròng = Nguồn vốn dài hạn — Tai san dai han Hoặc vốn lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn — Tài sản dài hạn Trong đó: Tài sản ngắn hạn = Tài sản lưu động + Đầu tư tài chính ngắn hạn

Tài sản dài hạn = Tài sản cố định + Đầu tư tài chính đài hạn

Nếu vốn lưu động ròng nhỏ hơn 0 là đặc biệt nguy hiểm, có nghĩa là một phần nợ ngắn hạn dùng tài trợ cho tài sản đài hạn, điều này rất dé dẫn đến mắt khả năng thanh toán, ngược lại khi nó đạt giá trị quá cao cũng thể hiện nhiều bất ổn trong nội tại doanh nghiệp

Vốn lưu động ròng thường được dùng để phân tích báo cáo tài chính để tính vòng quay vốn lưu động Nhu cầu vốn lưu động dùng trong thâm định tín dụng, cho Vay của ngân hàng

Trường hợp các doanh nghiệp đang phát triển mạnh là tình huống đáng chú ý, trong quá trình phát triển doanh nghiệp tăng cường đầu tư cho sản xuất kinh doanh, tài sản cố định tăng mạnh Trong một khoảng thời gian nhất định nào đó tài sản cô định có thê tăng nhanh hơn nguôn vôn dài hạn

Trang 17

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

Nếu công ty tăng trưởng và phát triển tạo ra nhiều lợi nhuận hoặc huy động được-thêm vốn dài hạn ổn định, thì tạo cho công ty có nguồn tài chính dồi dào Vốn đài hạn sẽ dần dan tăng lên vượt mức giá trị đầu tư cho tài sản cố định và vốn lưu động trở về giá trị dương Trường hợp này cho thấy rằng sự phát triển của doanh nghiệp có thể mang tới những bất én về tài chính Do đó, các nhà quản trị phải phân tích và theo dõi chặt chẽ quá trình đó để có những biện pháp điều chỉnh kịp thời nếu

can

Đê vôn lưu động ròng có giá trị dương, doanh nghiệp phải tăng nguồn vốn dài hạn hoặc giảm tài sản dài hạn Muôn giảm tài sản dài hạn, doanh nghiệp phải giảm một hay cả hai cầu phần của nó, nghĩa là tài sản cỗ định và đầu tư tài chính dài hạn

Quản trị vốn lưu động đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công ty Mục đích của quản trị vốn lưu động là cân đối tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn được duy trì ở mức thích hợp vừa đủ cho hoạt động của doanh nghiệp Vốn lưu động bị thiếu, doanh nghiệp không dự trữ đủ nguyên vật liệu để phục vụ cho nhu cầu sản xuất, không có hàng hóa cung cấp cho nhu cầu của thị trường dẫn đến mat thi phan Ngược lại nếu đầu tư quá nhiều vào vốn lưu động như hàng tồn kho

và các khoản phải thu sẽ tốn nhiều chi phí dự trữ, bảo quản và mất chỉ phí cơ hội,

cũng như chỉ phí phát sinh cho các khoản phải thu, điều này phản ánh việc sử dụng vốn lưu động chưa hiệu quả Việc quản trị vốn lưu động không tốt có thể làm cho một công ty đang hoạt động hiệu quả và có lợi nhuận ổn định trở nên bị phá sản (Kargar và Bluementhal, 1994)

i Quy mô và đặc điểm công ty: Những công ty có đặc điểm khác nhau sẽ có nhu cầu vốn lưu động khác nhau Đối với những công ty có quy mô lớn, công ty sản xuất, công ty thuộc nhóm ngành công nghiệp sẽ có nhu cầu vốn lưu động nhiều hơn các công ty nhỏ, công ty thương mại và dịch v vụ

ii Tính mùa vụ và tính chu kỳ: Đối với một số công ty có chu kỳ kinh doanh dài thì cân nhu câu vốn lưu động nhiêu và các công ty sản xuất các sản phâm

wo

Trang 18

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

có tính mùa vụ thì khi đên mùa vụ cũng cân nhu câu lớn vốn lưu động đề phục vụ cho hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

iii, Lạm phát và tính cạnh tranh của thị trường: khi công ty cần thực hiện chiến lược nào đó để tăng thị phần, tăng doanh thu thì cũng cần lượng lớn nhu cầu vốn lưu động để thực hiện kế hoạch của mình Ngoài ra ảnh hưởng của yếu tố lạm phát khi giá cả chung của các yếu tố nguyên vật liệu đầu vào tăng thì công ty cũng cần khối lượng lớn vốn lưu động để phục vụ cho việc dự trữ nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh

iv Tính tăng trưởng hay mở rộng quy mô: khi công ty phát triển tăng trưởng muốn mở rộng chỉ nhánh ngoài việc đầu tư dài hạn thì cũng cần có lượng vốn lưu động đủ để trang trải các chi phí phục vụ cho hoạt động kinh doanh

2.1.2 Quản trị vốn lưu động

- Trong nền kinh tế thị trường việc quản trị vốn lưu động hiệu quả là một hướng đi đúng đòi hỏi các doanh nghiệp quản trị như thế nào để đạt được lợi nhuận tối ưu Trên thực tế có rất nhiều nghiên cứu đề cập đến việc quản trị vốn lưu động trong việc điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhưng hiệu quả mang lại từ việc điều hành của các nhà quản trị tài chính trong những điều kiện, môi trường đầu tư khác nhau và quyết định khác nhau sẽ mang lại kết quả không giống

nhau

-_ Quản trị vốn lưu động là việc quản trị các yếu tố cầu thành nên vốn lưu động

như: tiền, khoản phải thu, tồn kho, khoản phải trả, vay ngắn hạn tất cả với mục tiêu

chính là phải đảm bảo đủ dòng tiền để công ty duy trì hoạt động kinh doanh hàng

ngày giảm thiểu rủi ro mất khả năng đáp ứng nghĩa vụ tài chính trong ngắn hạn Vì vậy hiệu quả quản trị vốn lưu động phụ thuộc vào sự cân đối giữa tính thanh khoản va khả năng sinh lợi của doanh nghiệp (Filbeck, Krueger & Preece — 2007; Faulender & Wang 2006)

Trang 19

Chương 2 Cơ sở by thuyết

hóa đê bán dẫn đến phá sản hoặc mất lợi thê cạnh tranh Ngược lại nếu đầu tư quá nhiêu vào vôn lưu động sẽ gây ứ đọng vốn, làm giảm rủi ro thanh khoản nhưng làm tang chi phí cơ hội của việc đầu tư, đặc biệt là khi doanh nghiệp dùng nguồn vốn bên ngoài đề tài trợ cho vốn lưu động

-_ Chỉ đầu tư vào vốn lưu động ở mức hợp lý, nếu đầu tư quá nhiều hay quá ít cũng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Horne và Wachowicz, 2000 cho rằng đầu tư vào tài sản lưu động ở mức thấp làm giảm thanh khoản và tồn kho có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc quản trị vốn lưu động băng cách kiểm soát tài sản lưu động, nợ ngắn hạn và lên kế hoạch để đo lường rủi ro giúp đạt được mục tiêu dài hạn và tránh đầu tư dàn trải vào các hoạt động khác (Eljelly, 2004)

2.2 Các yếu tổ đo lường quản trị vốn lưu động

Các yếu tố cấu thành vốn lưu động gồm tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn tuy nhién dé tai tập trung vào các yếu tố quan trọng sau: (1) kỳ thu tiền bình quan, (2) k) luân chuyển hàng tôn kho, (3) kỳ trả tiền bình quân, (4) chu kỳ luân chuyển tiền 2.2.1 Kỳ thu tiền bình quân

- Trong quá trình sản xuất kinh doanh để khuyến khích người mua, doanh nghiệp áp dụng phương thức bán chịu cho khách hàng Đây là phương thức người bán tự nguyện chuyền giao quyền sở hữu hàng hóa của mình cho người mua và cam kết trả tiền vào một ngày hoặc kỳ hạn đã được xác định trong tương lai

Doanh nghiệp tăng thêm một khoản chỉ phí quản lý nợ phải thu, chi phí thu hồi nợ Ngược lại doanh nghiệp tối đa hóa doanh thu, tối đa hóa giá trị công ty tăng thêm lợi nhuận nhờ tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ bằng cách cho khách hàng mua chịu và châp nhận rủi ro

Theo Brigham va Houston (2003), ky thu tién binh quan (RCP: Receivable Collection Period) là khoản thời gian mà doanh nghiệp cho khách hàng chậm thanh toán tiền mua hàng RCP còn gọi là số ngày mà doanh thu chưa thu được (Days

Sales Outstanding — DSO) |

Trang 20

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

- Khoản phải thu xem như khoản tín dụng mà doanh nghiệp cấp cho khách hàng, cần phải kiểm soát chỉ số này, quyết định và đưa ra chính sách thu hồi công nợ hiệu quả

Số Vòng quay càng cao tương ứng với kỳ thu tiền càng ngắn, đều đó có nghĩa rằng tốc độ luân chuyển nợ phải thu càng nhanh, doanh nghiệp thu hồi nợ nhanh Như vậy tình hình quản trị nợ phải thu tốt, khách hàng thanh toán đúng hạn, công ty không bị chiếm dụng vốn nên nguồn vốn đủ để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp Số vòng quay quá cao đồng nghĩa với việc doanh nghiệp bán hàng thu tiền mặt không cho nợ, điều này sẽ ảnh hưởng đến doanh thu và thị phần tiêu thụ hàng hóa trên thị trường Để giảm các khoản phải thu thì buộc các doanh nghiệp phải thắt chặt tín dụng, chính sách bán hàng cứng nhắc, khó cạnh tranh có thể mất nhiều khách hang (Deloof, 2003) Néu RCP nhỏ hon sé ngay phai tra (PDP), doanh nghiép không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn nếu không có đủ lượng tiền dự trữ có nguy cơ dẫn đến phá sản (Brealey và Myers, 2006) Nén cdc nha quản trị tài chính cần phải xây dựng chính sách và tuân thủ các nguyên tắc để quản trị các khoản phải thu như sau:

Đối với một khách hàng, khoản phải thu chiếm tối đa bao nhiều phan

trăm trên tổng doanh thu của khách hàng đó ?

Lợi ích từ khoản phải thu thu được phải lớn hơn chỉ phí bỏ ra để thu

hồi số tiền đó ?

Chỉ phí thu hồi nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng chỉ phí ? Đối với một số khách hàng lớn, quan trọng thì có thể vượt mức hay phá vỡ chính sách phải thu mà công ty đã xây dựng không ?

- Theo Van va Wachowicz (2005) quản trị và kiểm soát khoản phải thu là việc đánh đôi giữa lợi nhuận và rủi ro từ nợ xấu, nếu không bán chịu thì giảm doanh thu giảm lợi nhuận, nếu bán chịu quá nhiều thì khoản phải thu càng lớn và chỉ phí phát sinh cho khoản phải thu càng cao Nên vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị trong việc quản trị khoản phải thu nói riêng và quản trị vốn lưu động nói chung cho tất cả các

Trang 21

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

doanh nghiệp là phải duy trì khoản phải thu ở mức hợp lý vừa hạn chế và ngăn ngừa được nợ xấu xảy ra gây tổn thất cho doanh nghiệp và vừa tận dụng và phát huy tối _ đa chính sách bán hàng của doanh nghiệp

- Các nghiên cứu của Deloof (2003), nghiên cứu của Gill và ctg (2010) đều cho rằng thời gian thu tiền càng ngắn thì khả năng tạo ra lợi nhuận càng cao đồng nghĩa với việc công ty hoạt động có hiệu quả, vậy kỳ thu tiền bình quân nghịch biến với khả năng tạo ra lợi nhuận và hiệu quả của doanh nghiệp

2.2.2 Kỳ luân chuyển hàng tồn kho

- Hàng tồn kho là một phần tài sản quan trọng trong tài sản lưu động, nó nằm ở nhiều khâu trong quá trình cung ứng sản xuất, dự trữ và lưu thông của nhiều doanh nghiệp, bao gồm: nguyên vật liệu, sản phẩm dé dang, bán thành phẩm và thành phẩm Quản trị hàng tồn kho phụ thuộc rất nhiều vào việc dự đoán, kế hoạch sản xuất, chính sách, giá cả nguyên vật liệu, hàng hóa, nhu cầu thị trường Lập kế hoạch sai, không chính xác dẫn đến dự trữ tồn kho quá mức làm tang chi phi bảo quản, không đủ vốn để tài trợ cho các hoạt động cần thiết khác Ngược lại nếu dự trữ tồn kho quá ít không đủ phục vụ cho sản xuất kinh doanh làm mất uy tín với khách hàng, mất thị phan, không tối ưu doanh thu dẫn đến chưa tối đa hóa lợi nhuận không tạo ra được giá trị cho công ty Ngoài ra phải dự phòng một lượng hàng tồn kho để dự phòng rủi ro xảy ra Vậy nên công ty cần phải có đủ hàng tồn kho để có thể phục vụ cho các nhu cầu tăng bất thường nhưng phải đảm bảo chỉ phí tồn trữ hàng tồn kho không vượt quá lợi nhuận mà nó đem lại (Brealey and Myers, 2003)

Việc kiểm soát hàng tồn kho là kiểm soát tài sản lưu động vì nó sẽ ảnh hưởng đến lãi gộp và lãi ròng của doanh nghiệp Điều này thể hiện ở việc kiểm tra kỳ luân chuyển hàng tồn kho (ICP: Inventory Conversion Perod), cd thé con được ký hiệu là DIO (Days Inventory Outstanding)

Trang 22

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

Nguyễn Tấn Bình (2010) nếu hàng tồn kho luân chuyển chậm thì doanh nghiệp mắt nhiều'thời gian và chỉ phí cho việc dự trữ để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh, việc _ quản trị hàng tồn kho có vai trò rất quan trọng đến khả năng tạo ra lợi nhuận mang

lại hiệu quả cho doanh nghiệp

Hinh1.1 Anh hưởng của việc dự trữ hàng tôn kho đến lợi nhuận công ty Dự trữ Ỷ Vv ¥

Qua it Quá nhiều

Thiếu hàng bán | | Thiếu ng.liệu Ng liệu thừa Hàng thừa v y Vv Mắt khách hàng Ngừng sản xuất Chi phí dự trữ Ứ đọng vốn Giảm lợi nhuận

(Nguồn: http://nhipcaudautu.vn/article.aspx? id:3020)

Theo Van và Machowicz (2005) các nhà quản trị tài chính cần quan tâm đến việc quản trị hàng tồn kho, vì hiệu quả mang lại từ việc quản trị tồn kho là do doanh nghiệp cân nhắc giữa chỉ phí và lợi ích mang lại

Việc quản trị hàng tồn kho không hiệu quả dẫn đến việc thiếu lượng hàng phục vụ cho sản xuất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Khi doanh nghiệp quản trị tốt hàng tồn kho sẽ có đủ dòng ngân lưu và thanh khoản tốt để thanh toán các khoản nợ đến hạn đúng lúc (Nguyễn Tấn Bình, 2007)

Trang 23

Chương 2 Cơ sở Ìý thuyết

Ngược lại Mathuva (2009) kết luận rằng vòng quay hàng tồn kho đồng biến với khả năng tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp

2.2.3 Kỳ trả tiền bình quân

-_ Khoản phải trả người bán là số tiền mà nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ chấp nhận cho công ty thanh toán chậm tương ứng với việc doanh nghiệp đang sử dụng một khoản vay không cần phải thế chấp hoặc trả lãi vay Quản trị khoản phải trả là việc tối ưu hóa được lợi ích từ việc mua chịu, kiểm soát được hạn mức hay kỳ hạn tránh việc mất khả năng thanh toán và mắt uy tín với nhà cung cấp Việc quan tri khoản phải trả không chỉ đòi hỏi doanh nghiệp duy trì một lượng tiền mặt để đáp ứng các nhu cầu thanh toán thường xuyên các khoản nợ đến hạn một cách đầy đủ chính xác nâng cao uy tín đôi với nhà cung cấp

- Kiểm sốt khoản phải trả thơng qua các chỉ số như: kỳ trả tiền bình quân (PDP: Payable Deferral Period), có thể gọi là số ngày phải trả tiền (DPO: Days Payable Outstanding)

- Công ty có kỳ trả tiền thấp tức là chưa tận dụng việc chiếm dụng vốn của nhà cung cấp, ngược lại có thể hưởng được các khoản chiết khấu thanh toán Bên cạnh đó nếu chỉ số này cao đồng nghĩa với việc công ty đang sử dụng nguồn vốn vay có thể không cần trả lãi suất, nhưng không được hưởng chiết khấu thanh toán và nên kiểm soát 'chỉ số này ở mức độ phù hợp

- Theo Nguyễn Tấn Bình (2007), khoản phải trả được xem như nguồn vốn nội sinh được tạo ra từ hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp Khi doanh nghiệp mua hàng và được cho trả chậm thì đồng nghĩa với việc doanh nghiệp được nhận một nguồn tài trợ hay một khoản tín dụng có thể không cần trả lãi vay Nên khoản lợi ích từ việc mua chịu này được xem là nguồn vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh đoanh mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp

Trang 24

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

sử dụng nguồn vốn chiếm dụng từ nhà cung cấp Đôi khi doanh nghiệp cũng có thể đi vaÿ ngắn hạn ngân hàng thanh toán sớm để hưởng chiết khấu nếu chỉ phí lãi vay thấp hơn tỷ lệ chiết khấu được hưởng

-_ Thông thường số ngày doanh nghiệp phải trả cho khoản phải trả càng đài thì doanh nghiệp càng có lợi trong điều kiện không có chỉ phí kèm theo Vì vậy doanh nghiệp phải hết sức cẩn thận và quan tâm đến hai chỉ tiêu ngày phải thu và ngày phải trả, và cũng theo Brealey và Myers (2006) thì doanh nghiệp nên duy trì số ngày

phải trả (PDP) lớn hơn số ngày phải thu (RCP)

-_ Trong trường hợp doanh nghiệp cố tình thanh toán chậm thì sẽ không được hưởng chiết khấu thanh toán, ngược lại còn phải chịu mức phạt chậm thanh toán hay còn gọi là lãi chậm trả trên số tiền phải trả, hình thức này còn gọi là được cấp tín dụng

-_ Hình thức cấp tín dụng này cũng thể hiện sự công bằng giữa người mua và ngưới bán, khi doanh nghiệp bị doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn bằng cách mua hàng chậm thanh toán thì doanh nghiệp được nhận lại số tiền tương đương với lãi suất ngân hàng cho số tiền bị chiếm dụng, mức cụ thể là do hai bên thỏa thuận khi ký kết hợp đồng kinh tế, việc cấp tín dụng này đôi khi còn nhờ đến Ngân hàng qua hình thức bảo lãnh thanh toán

- Có rất nhiều nghiên cứu cho rằng thời gian trả tiền có mối quan hệ ngược chiều với khả năng tạo ra lợi nhuận Nhưng có quan điểm ngược lại, theo nghiên cứu của Nobanee và AlHajjar (2009), “Các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Tokyo ở Nhật Bản 1990 —~ 2004” cho rằng kỳ trả tiền bình quân đồng biến với khả năng tạo ra lợi nhuận mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp Cụ thể là khi doanh nghiệp có điều kiện thanh toán các khoản phải trả sớm thì đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có lượng tiền nhàn rỗi và dòng tiền đồi dào nên dễ hiểu là doanh nghiệp đang có lợi nhuận và hoạt động hiệu quả |

Trang 25

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

đều cho rằng thời gian hay kỳ trả tiền cho nhà cung cấp lại nghịch biến với khả năng tạo ra lợi nhuận vì doanh nghiệp phải tận dụng triệt để nguồn tài trợ này khi _ không phát sinh chỉ phí đi kèm

2.2.4 Chu kỳ luân chuyển tiền

- Richards va Laughlin (1980) đưa ra một chỉ tiêu dé do lường hiệu quả của quản trị vốn lưu động là chu kỳ luân chuyển tiền (CCC: Cash Conversion Cycle) 1a khoảng thời gian từ lúc mua nguyên vật liệu mang đi sản xuất chuyển đổi thành thành phẩm, bán thành phẩm và thu tiền khoản phải thu từ sản phẩm bán ra Nhìn chung các công ty có kỳ luân chuyên tiền tiền mặt ngắn hơn sẽ có lợi thế hơn và tạo ra nhiều giá trị hơn trong thời gian dài và chỉ phí tài trợ cho các đoanh nghiệp này thấp hơn (Mansoori và Muhammad — 2012) Số tiền nằm trong vốn lưu động hay là khoảng thời gian từ khi chỉ tiền cho vốn lưu động đến khi thu tiền hàng từ vốn lưu động (Brigham and Houston, 2003)

-_ Việc quản trị kỳ luân chuyển tiền liên quan đến việc tối ưu hóa quá trình tạo ra tiền trong chu kỳ kinh doanh hay còn gọi là chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp (OC: Operating Cycle) Hiệu số của chu kỳ kinh doanh và kỳ trả tiền bình quân được gọi là chu kỳ luân chuyển tiền (CCC: Cash Conversion Cycle) được tính như

sau:

Trang 26

Chương 2 Cơ sở lý thuyết Hình 1.2 Chu kỳ luân chuyển tiền (CCQ) và chu kỳ kinh doanh ~- Mua hàng Bán hàng tồn kho tồn kho Kỳ lưu hàng tồn oo Kỳ thu tiền ———> << 1 1 » Thời gian _ —— Kỳ phải trả người bán _ Chu kỳ luân chuyến tiền ¬ Trả tiền mua HTK Nhận tiền mặt a on +

Chu kỳ kinh doanh

Chukỳ luân — Kỳ thu tiền Kỳ lưu hàng ‘Ky phai

chuyển tin ` khoản phải thu + tồn kho trả người

Nguén: Ross et al (2003)

Néu chu kỳ luân chuyển tiền nhỏ, doanh nghiệp được coi là có khả năng quản lý vốn lưu động tốt Ngược lại, nếu con số này lớn, doanh nghiệp phải vay thêm vốn trong khi vẫn phải chờ khách hàng trả nợ tiền hàng cho mình

-_ Theo Nguyễn Tấn Bình (2007) chu kỳ luân chuyển tiền phản ánh trình độ về chính sách quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp và là công cụ để đo lường hiệu quả và tính năng động quản trị vốn lưu động Chu kỳ luân chuyển tiền ngắn thể hiện chính sách quản trị vốn lưu động càng hiệu quả, ngược lại nguồn lực bị lãng phí, tính thanh khoản thấp, tình hình tài chính rơi vào tình trạng khó khăn

- Nếu chu kỳ luân chuyển tiền càng dài thì thời gian tài sản ngắn hạn tồn tại dưới dạng hàng tồn kho và phải thu khách hàng càng lâu thì khả năng tạo ra lợi nhuận càng thấp đồng nghĩa với việc không tạo ra được giá trị cho doanh nghiệp Có thể hiểu theo nghĩa tương đồng là nguồn vốn ngắn hạn được duy trì ở dạng phải trả người bán càng lâu thì giá trị tăng thêm của đoanh nghiệp càng cao Nên Nguyễn Tấn Bình (2007) cho rằng kỳ luân chuyển tiền mặt có liên quan mật thiết đến việc

Trang 27

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

tạo ra giá trị doanh nghiệp, kỳ luân chuyển tiền càng ngắn nên lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh càng cao vì vậy giá trị doanh nghiệp càng cao

~ Theo Nobanee (2009) cho rằng cần xác định mức độ phù hợp của kỳ thu tiền, thời gian tồn kho, kỳ trả tiền để xác định chính xác chu kỳ luân chuyển tiền và đo lường hiệu quả quản trị vốn lưu động một cách chính xác, hoàn chỉnh hơn

-_ Nghiên cứu của Sen và Oruc (2009) cho 49 doanh nghiệp sản xuất ở Thể Nhĩ Kỳ, và Vijayakumar (2011) nghiên cứu các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Ấn Độ giai đoạn 1996 — 2009 đều cho rằng chu kỳ luân chuyển tiền ảnh hưởng nghịch biến đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp

- Ngoài ra nghiên cứu về quản trị vốn lưu động đến hiệu quả kinh doanh của 7 nước Châu Á bao gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Pakistan, Bangladesk, Iran và Hàn Quốc, thu thập dữ liệu của 332 doanh nghiệp sản xuất niêm yết trên sàn chứng khoán Châu Á đã tìm ra mối quan hệ nghịch biến giữa kỳ luân chuyển tiền và khả năng tạo ra lợi nhuận có nghĩa là doanh nghiệp có khả năng tạo ra lợi nhuận nhiều hơn mang lại hiệu quả cao hơn khi có chu kỳ luân chuyển tiền ngắn hơn 2.3 Tac dong quản trị vốn lưu động đến hiệu quả kinh doanh của công ty

2.3.1 Quản trị vốn lưu động chịu sự chỉ phối của tính thanh khoản

-_ Khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn là nghĩa vụ của doanh nghiệp, nó phản ánh uy tín và khả năng tài chính của công ty Gill va ctg 2012 cho rang doanh nghiệp có tính thanh khoản yếu sẽ đe dọa đến khả năng thanh toán cũng như khả năng sinh lời, tính an toàn và vững chắc của doanh nghiệp Tính thanh khoản thấp tương ứng rủi ro thanh khoản cao, nhưng cũng có thể nhận được mức lợi nhuận cao hơn nếu doanh nghiệp kiểm soát và quản trị vốn lưu động tốt

-_ Để đạt được lợi nhuận tối đa doanh nghiệp phải đánh đổi mức thanh khoản

thấp, vì việc theo đuổi khả năng thanh khoản có thể làm giảm lợi nhuận của doanh

nghiệp, nên tính thanh khoản là mục tiêu của quản trị vốn lưu động

-_ Đầu tư vào việc quản trị vốn lưu động sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tính thanh khoản và lợi nhuận của doanh nghiệp Abuzayed, 2011 cho rằng tài sản ngắn hạn

Trang 28

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

cần phải đủ lớn để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và mỗi thành phần của tài sản ngắn hạn được quản lý một cách hiệu quả để duy trì khả năng thanh khoản của doanh nghiệp

2.3.2 Sự tác động của quản trị vốn lưu động đến hiệu quả kinh doanh

Lợi nhuận được xem là thước do quan trọng nhất trong việc đo lường hiệu quả kinh doanh của công ty Hiệu quả kinh doanh được so sánh giữa doanh thu mang lại từ tổng chỉ phí bỏ ra Thông thường hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty được đo lường dưới hai góc độ: góc độ kế toán và góc độ quản trị Trong đó ROA đợi nhuận ròng trên tổng tài sản), ROE (lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu) là những chỉ số tiêu biểu để đo lường dưới góc độ kế toán, khi đó ROI (lợi nhuận trên vốn đầu tư) và ROS (lợi nhuận trên doanh thu) để đo lường hiệu quả kinh doanh theo góc độ quản trị

- Có rất nhiều phương pháp để đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trong các nghiên cứu trước về ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Phần lớn các nghiên cứu đều sử dụng ROA để đo lường hiệu quả như: Padachi (2006), Garcia-Teruel và Martinez-Solano (2007), Samiloglu và Demirgunes (2008), Falope và Ajilore (2009), Charitou (2010), Enqvist va ctg (2010), ROA được sử dụng để đo lường khả năng sinh lời và hiệu quả của doanh nghiệp

- Khi doanh nghiệp kéo dài chu kỳ luân chuyển tiền có khả năng làm tăng doanh thu nhưng ảnh hưởng đến lợi nhuận Ngược lại khi chu kỳ chuyển đổi tiền mặt ngắn thì giá trị hiện tại của dòng tiền cao vì lượng tiền mặt được thu về nhiều hơn và sẽ mang lại lợi nhuận tối đa nếu doanh nghiệp dùng lượng tiền này đầu tư một cách hiệu quả (Lê Thị Minh Nguyên, 2013)

Trang 29

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

-_ Bên cạnh việc quản trị vốn lưu động bằng cách rút ngắn chu kỳ luân chuyển tiền, để quản trị vốn lưu động được hiệu quả còn thể hiển qua chính sách vốn lưu động và đòn bay vốn lưu động ròng Nếu doanh nghiệp đầu tư càng nhiều vào tài sản ngắn hạn như tồn kho, phải thu với kỳ vọng doanh thu tăng và lợi nhuận tăng, với điều kiện doanh nghiệp quản trị một cách hiệu quả Ngược lại khi đầu tư nhiều vào hàng tồn kho mà không đưa vào sản xuất tiêu thụ, tài sản của doanh nghiệp thể hiện dưới dạng tồn kho quá nhiều không tạo ra lợi nhuận và giá trị của doanh nghiệp sẽ bị sụt giảm

- Để đo lường hiệu quả tài chính của doanh nghiệp các nhà nghiên cứu thường sử dụng ROA đợi nhuận trên tài sản) Ngoài ra có một kỹ thuật tài chính phân tích khả năng sinh lời kết hợp nhiều chỉ tiêu của báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán đó là kỹ thuật phân tích Dupont thể hiện mối liên hệ mật thiết giữa quản trị vôn lưu động và hiệu quả tài chính

Tóm lại nếu bỏ qua các yếu tố khách quan thì lợi nhuận của doanh nghiệp bị chỉ phối bởi rất nhiều yếu tố: trình độ của nhà quản trị, môi trường đầu tư, kỹ năng kỹ xảo điều hành và một yếu tố quan trọng là quản trị vốn lưu động Nghệ thuật của nhà quản trị tài chính là không để lượng tiền mặt tồn quỹ nhàn rỗi mà phải cho chúng biến đổi từ hình thành này sang hình thái khác phục vụ cho các yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng không đây doanh nghiệp rơi vào tình trạng mất khả năng thanh khoản, thực hiện được điều này sẽ mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp

2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động quản trị vốn lưu động đến hiệu quả hoạt động của các quốc gia trên thế giới

Trang 30

Chuong 2 Co sé ly thuyết

nghiệp, cụ thể như một vài chỉ tiêu sau: suất sinh lời của tài sản (ROA), tỷ suất lợi

nhuận hoạt động (GOP), suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), giá trị doanh

nghiệp (Tobin°Q) Các nghiên cứu thực nghiệm được trình bày tóm lược như sau: -_ Bài nghiên cứu của Arunkuman O.N và T.Radharamanan (2012), “Analysis os effects of working capital management on corporate profitability of Indian Manufacturing Firms — Phan tích hiệu quả của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp sản xuất An Độ” Bài nghiên cứu áp dụng phân tích tương quan và hồi quy để xác định tác động của các biến (quy mô công ty, chính sách vốn lưu động, đòn bẩy vốn lưu động ròng) đến lợi nhuận Bối cảnh các công ty ở Ấn Độ phải duy trì kỳ luân chuyển hàng tồn kho và kỳ trả tiền bình quân sao cho tương đối dài, đầu tư cho tài sản ngắn hạn phải tương đương nợ ngắn hạn (vốn luân chuyển bằng không) để tăng cường lợi nhuận Kết quả cho thấy có quan hệ đồng biến giữa lợi nhuận và số ngày phải trả, số ngày tồn kho, số ngày phải thu Tốc độ luân chuyển tiền mặt và đòn bây vốn lưu động ròng đều có ý nghĩa thống kê trong hai phương pháp nghiên cứu là mô hình các tác động cố định và phương pháp bình phương bé nhất thông thường Lợi nhuận của doanh nghiệp được cải thiện khi chu kỳ chuyển đổi tiền mặt được rút ngắn và khi tỷ lệ tài sản lưu động và nợ ngắn han bằng nhau 50 và 50 Nghiên cứu chứng minh rằng tốc độ chu chuyển tiền mặt và quy mô doanh nghiệp ảnh hưởng đáng kế đến lợi nhuận của doanh nghiệp Nghiên cứu này cũng kết luận rằng lợi nhuận của doanh nghiệp được cải thiện khi chu kỳ luân chuyên tiên ngăn hơn — khi tài sản ngắn hạn và nợ ngăn hạn băng nhau

Trang 31

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

hàng tôn kho ở mức tối thiểu hợp lý Ngoài ra nghiên cứu còn tìm ra mối quan hệ nghịch chiều giữa các khoản phải trả và lợi nhuận, có nghĩa là các công ty có lợi nhuận thì thường không trì hoản việc thanh toán cho nhà cung cấp

- Amarrjit Gill, NahumBiger, Neil Mathur (2010), “The relationship between working capital management and profitability: Evidence from the United States” — Méi quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyên và khả năng sinh lợi: bằng chứng từ Mỹ” mẫu nghiên cứu gồm 88 công ty Mỹ được niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán NewYork trong thời gian từ 2005 — 2007 Kết quả cho thấy chu kỳ chuyển đổi tiền tỉ lệ thuận với lợi nhuận gộp Nhà quản trị có thể xử lý chu kỳ chuyển đổi tiền và phải thu khách hàng ở mức hợp lý để tạo ra lợi nhuận tối ưu Ngoài ra cũng có mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa lợi nhuận và kỳ thu tiền bình quân Các nhà quản trị có thể giảm số ngày cho các khoản phải thu khách hàng để tạo ra nhiều giá trị hơn cho cé đông

- Lazaridis va Tryfonidis (2006) thực hiện nghiên cứu “Mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động và lợi nhuận của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Athen” giai đoạn 2001 - 2004 với lượng mẫu bao gồm 131 công ty

Theo tác giả, các nhà quản trị có thể tạo ra lợi nhuận hoặc giá trị cho công ty cũng như các cỗ đông bằng cách xử lý đúng chu kỳ luân chuyển và giữ cho các nhân tố cấu thành nên vốn lưu động ở mức tối ưu có thể Các tác giả sử dụng bốn mô hình như sau:

Œ) GOPit = Bo+ PiACPit+ BoCRit+ BsDRir+ BaSGit+PBsSIZEit+ gi (2) GOPit = Bo+ BilTit+ BoCRi+ B3DRit+ BaSGit +BsSIZEit + eị (3) GOPit = Bo+ BrAPPit+ BxCRi+ B3DRi+ BsSGit +BsSIZEi + gị (4) GOP¡= Pọ+ BICCC¡ + BxCRit+ B3DRit+ BaSGit +BsSIZEic+ 3

Trang 32

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

DR là tỷ lệ nợ trên tổng tài sản, SG là tăng trưởng doanh thu va SIZE là quy mô công ty đo bằng tổng doanh thu

Kết quả cho thấy tồn tại mối liên hệ âm và có ý nghĩa thống kê giữa chu kỳ luân chuyển tiền và lợi nhuận

-_ Huynh và Su (2010) nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động và lợi nhuận của các công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 — 2008 với lượng mẫu là 130 công ty, các tác giả cho thấy rằng chu kỳ luân chuyển tiền có tác động âm tới lợi nhuận và đề nghị rằng các nhà quản trị công ty có thể tạo ra giá trị cho cổ đông bằng cách xử lý tính cân bằng của chu kỳ luân chuyển tiền và giữ cho các nhân tố khác cấu thành nên quản trị vốn lưu động ở mức tối ưu

Mô hình của các tác giả như sau:

(1) GROSSPRit = Bo + BiARit + B2DRit + B›LOS¡+ BaFATAit + &; (2) GROSSPRit = Bo + BrAPi + B2DRit+ BsLOSi+ BaAFATAi + gị

(3) GROSSPRit = Bo+ BIINV¡ + ByDRit + BsLOSit+ BsFATAit + gị

(4) GROSSPRit = Bo + BiCCCi+ B2DRit+ BsLOSit+ BẠFATA¡k + gị

Trong đó: GROSSPR là tỷ lệ doanh thu thuần từ tài sản hoạt động, CCC là chu kỳ luân chuyển tiền, AR là kỳ thu tiền bình quân, INV thể hiện số ngày tồn kho và AP là kỳ trả tiền bình quân, các biến kiểm soát gồm: DR là tổng nợ trên tổng tài

sản, LOS quy mô công ty Ln(Doanh thu), FATA là tỉ số tài sản cố định trên tổng tài

sản

Trang 33

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

(1) TỌ¡ = Bo+BICCCi+B2CACLR¡+BạCATAR:rrB2aCLTAR:tBsDTAR¿rrei

" 2) ROẠ¡ = BorBICCC¡irtB2aCACLR¡rtBaCATAR¿¡ctBạCLTAR¿+BsDTAR¿+tei (3) ROICit =Bot Bi1CCCir+ BxCACLRitt B3CATARitt BaCLTARitt BsDTARitt €j Trong đó: TQ là giá trị thị trường của công ty, ROA là lợi nhuận trên tổng tài

sản, ROIC là lợi nhuận trên vốn đầu tư, CCC là chu kỳ luân chuyên tiền Các biến

số kiểm soát bao gồm: CACL là khả năng thanh toán ngắn hạn, CATA là tỷ lệ tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản, CLTA là tỷ lệ vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản, DTAR là tỷ lệ nợ so với tổng tài sản

Kết quả cho thấy chu kỳ luân chuyển tiền và tỷ số nợ trên tổng tài sản có tác

động nghịch chiều và có ý nghĩa đến lợi nhuận của công ty

-_Zubairi (2010) đã nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động đến lợi nhuận doanh nghiệp Tác giả sử dụng tỷ lệ thanh toán nhanh làm đại diện cho quản trị vốn lưu động, kết quả cho thấy tỷ lệ thanh khoản có tác động dương đến lợi nhuận

-_ Trong bài “Quản lý vốn luân chuyển, dòng tiền hoạt động và hiệu quả hoạt động của công ty”, hai tác giả Haitham Nobanee và Maryam AlHajjar da tiến hành phân tích 5.802 công ty phi tài chính trên thị trường chứng khoán New York, thị trường chứng khoán NASDAQ Kết quả nghiên cứu cho rằng các nhà quản lý có thể gia tăng khả năng sinh lời và dòng tiền hoạt động để mang lại hiệu quả cho công ty bằng cách rút ngắn chu kỳ chuyển đổi tiền mặt và kỳ thu tiền khách hàng

- Trong bài nghiên cttu cua David M Mathuva (2010), “The influence of Working Capital Management Components on Corporate Profitability: A survey on Kenyan Listed Firms” ~ “Su ảnh hưởng của các thành phan quản trị vốn luân chuyền lên khả năng sinh lợi của các công ty được niêm yết ở Kenyan”, mẫu nghiên cứu 30 công ty được niêm yết trên sàn chứng khoán Nairobi (NSE) trong thời gian

1993 — 2008 Kết quả cho thấy rằng kỳ thu tiền khách hàng và tỷ suất sinh lời

Trang 34

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

hàng tồn kho để chuyển đổi thành doanh thu, điều này có nghĩa là công ty nào duy trì mức tồn kho hợp lý sẽ giảm được chỉ phí phát sinh do gián đoạn tiềm năng trong quá trình sản xuất kinh doanh và mắt khả năng tạo ra lợi nhuận do thiếu sản phẩm

tiêu thụ

- _ Kết quả nghiên cứu của Hasan (2011), “The relationship between Working Capital Management and Profitability: Evidence from an Emerging Market”-“M6i quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và lợi nhuận: bằng chứng tại thị trường mới nổi” Mẫu nghiên cứu gồm 105 công ty giai đoạn 2005 — 2009 tạo thành 525 quan sát trên thị trường chứng khoán Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ Kết quả của nghiên cứu này làm sáng tỏ mối quan hệ thực nghiệm giữa hiệu quả quản trị vốn luân chuyên và lợi nhuận doanh nghiệp

- Tai Vigt Nam nam 2011, tác giả Bùi Kim Phương đã nghiên cứu “Tác động của việc quản trị vốn luân chuyển lên khả năng sinh lợi và dòng tiền hoạt động” của 365 công ty phi tài chính niêm yết tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội (HNX) trong giai đoạn từ năm 2008 — 2010 Bài nghiên cứu này cho thấy có mối quan hệ đồng biến giữa lợi nhuận hoạt động và quy mô công ty, do đó những công ty có quy mô lớn hơn dường như có nhiều lợi thế để thu được lợi nhuận cao hơn Ngoài ra khi doanh thu tăng lên thì lợi nhuận cũng sẽ tăng theo, thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa tốc độ giữa tốc độ tăng trưởng doanh thu và khả năng sinh lời (ROA) Kết quả nghiên cứu còn chỉ ra mối tương quan nghịch biến giữa khả năng sinh lời (được đo bằng ROA) với kỳ chuyên đổi tiền mặt, kỳ chuyển đổi hàng tồn kho, kỳ thu tiền khách hàng và kỳ thanh toán cho nhà cung cấp, có 2 mô hình nghiên cứu như sau:

Mô hình 1:

Trang 35

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

Mơ hình 2:

© (5) ROA = Bo+ BiQRit + BLTDEn + BsSGir+ BiSIZEn-+ BsRCPa + BoDi+ sit

(6) ROAit = Bo + BiQRit + BaLTDEi+ PạSG¡ + BaSIZE¡+ BsICPi+ BeDit Eit (7) ROAit = Bo+ BiQRit + BaLTDEit + B3SGit+ BaSIZEit + BsPDPit + BeDi+ eit (8) ROAit = Bo + B1QRit + B2LTDEit + B3SGit+ BsSIZEi + BsCCC¡ + BeDit Eit - Năm 2012, Phan Thị Phượng đã nghiên cứu “Mối quan hệ giữa quản lý vốn lưu động và khả năng sinh lời” của 331 công ty phi tài chính niêm yết tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở Giao Dịch Chứng

Khoán Hà Nội (HNX) trong giai đoạn từ năm 2008 — 2011 cho thấy kỳ thu tiền

càng ngắn thì khả năng sinh lợi càng cao mang lại hiệu quả cho công ty, tương tự khi số ngày lưu kho giảm thì khả năng sinh lời tăng lên, kỳ thanh toán cho nhà cung cấp càng dài thì khả năng sinh lời càng thấp, kỳ chuyển đổi tiền mặt có tương quan đồng biến với khả năng sinh lời Mô hình nghiên cứu như sau:

GROSSPR¡EPo:Bi(ARi)+Ba(DR¡)+Ba(LOSi)+a(ŒATA¡)+BsDi+BaDz+BDa+ Ệ

GROSSPRi=Bo-+Bi(APit)+B2(DRit)+Bs(LOSit)+Ba(FATAit)+ BsD1+BeD2t B7D3+e

GROSSPRit=Bo:Bi(INVit)+ Ba(DRit)+ Bs(LOSit)+ Ba(FATAit)+ BsD1+BeD2t ByD3+e

GROSSPRi=Bo+B1(CCCit)+B2(DRit)+B3(LOSi)+ Ba(FATAi)+BsD1+BeD2t+ByDste

- Nghiên cứu vào năm 2012, Nguyễn Ngọc Hân “Tác động của quản trị vốn lưu động đến tỷ suất sinh lời của các công ty Thủy sản niêm yết giai đoạn 2008 — 2010” Nghiên cứu cho thấy việc thanh toán chậm cho nhà cung cấp làm tăng lượng tiền để mua hàng dự trữ, làm tăng doanh thu dẫn đến tăng lợi nhuận, nghiên cứu này cũng khẳng định rằng rút ngắn chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC), kỳ phải thu

khách hàng (ACP), kỳ chuyển đổi hàng tồn kho (ICP) và trì hỗn kỳ thanh tốn bình

Trang 36

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

- Nghiên cứu vào năm 2012, Nguyễn Thị Việt Thủy “Tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời và giá trị thị trường của các công ty cổ phần Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể tăng lợi nhuận hay tăng suất sinh lời trên tài sản của công ty bằng cách giảm chu kỳ luân chuyển tiền mặt Mặt khác có mối tương quan nghịch giữa CCC và lợi nhuận doanh nghiệp và được giải thích rằng việc tối thiểu hóa đầu tư vào tài sản lưu động có thể giúp thúc đây gia tăng lợi nhuận, mô hình nghiên cứu như sau:

(1) Ti = Bo + BICCC¡ + BaCR¡ + BCATARj¡+ BaCLTARit+ BsDTARit + sit _ (2) ROA¡ = Po+ BICCC¡ + BaCR¡ + BạCATAR¿ + BaCLTARit BsDTARit + gụ

(3) ROCTit = Bo + BiCCCit + BoCRit + BẠCATAR¿ + BaCLTARit + BsDTARit+ eit

- Két qua nghiên cứu năm 2010, Huỳnh Phương Đông “Mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động và khả năng sinh lời” cho rằng có mối tương quan nghịch chiều mạnh giữa lợi nhuận và chu kỳ chuyển đổi tiền mặt, có nghĩa là khi tăng chu

kỳ chuyên đổi tiền mặt dẫn đến làm giảm lợi nhuận của công ty Vì vậy các nhà

quản trị có thể tạo ra lợi nhuận cho cổ đông bằng cách xử lý các chu kỳ chuyển đổi tiễn mặt và duy trì các thành phần của vốn lưu động đạt mức tối ưu

- Bài nghiên cứu năm 2013, Bùi Thị Thanh Thảo “Ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyên lên khả năng sinh lời của công ty” của 365 công ty giai đoạn 2009 — 2012 tại HOSE, mô hình nghiên cứu như sau:

(1) ROAit = Bo+ BLACP + B2ICP¿ + BẠAPP¿ + BaCSi + BsLevi + BeFFAR¡ + ByAgei + BsGDPGrowit + git

(2) ROAit = Bo+ BiACPit + BoCSit+ BsLevir+BsFFARit + BsAgei + BeGDPGrowi + eụ

(3) ROAit = Bo + BiICPit + BxCSit+ BsLevit+ BaFFARi + BsAgeit+ BsGDPGrowit+ gụ

(4) ROAit = Bo+ BiAPPit + BoCSie + BạLevi + BaFFARit+ BsAgeit + BeGDPGrowi + it

(5) ROA¡ = Po+ BICCC¡ + BạCS¡ + BsLevit +BaFFARit+ BsAgei + BsGDPGrowit i Két qua nghiên cứu cho rằng có mối tương quan phủ định nghịch biến giữa kỳ luân chuyên tiên mặt và khả năng sinh lời, ngoài ra giảm số ngày thu tiền nghĩa

Trang 37

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

là thựa hiện chính sách tín dụng thắt chặt thì hiệu quả hoạt động của công ty được

cải thiện |

- Bai nghién ctru năm 2013, Lê Thị Việt Thủy “Quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi của các công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2009 - 2012”, mô hình nghiên cứu như sau:

Œ)NOPi = Po+ BIACP¡ + B2LOSi + BạCR¡ + BDR¿+ BEEATAj + c (2) NOPi = Bo+ BIITID¡ + BạLOS¡ + BạCR¿+ BaDR¡ + B2EATA¿+ e

(3) NOPit = Bo+ BiAPPit + B2LOSi + BsCRit + BaDRit+ BsSFATAit + € (4) NOPit = Bo+BiCCCit + Bo2LOSit + BsCRit + BaDRi + BsSFATAi t+ €

Nghiên cứu cho rằng tăng kỳ thu tiền bình quân sẽ dẫn đến giảm tỷ suất lợi nhuận, quy mô công ty nhỏ thì tỷ suất sinh lời sẽ cao hơn những công ty có quy mô lớn, có ý nghĩa là công ty có quy mô lớn sử dụng tài sản kém hiệu quả hơn các công ty có quy mô nhỏ Bên cạnh đó nếu kéo dài thời gian thanh toán cho nhà cung cấp

_ thì khả năng sinh lời sẽ cao hơn

Trang 38

Chương 2 Cơ sở lý thuyết Bảng tóm tắt các nghiên cứu trước Kết

._ | Tên đề tài nghiên | Biến phụ qua

Tac gia cứu thuộc Biên độc lập

nghiên

cứu

¬ Kỳ luân chuyển tiên

Môi quan hệ giữa -

Nhóm tác , (CCC)

quan tri von ludn :

gia i chuyên và lợi , Lợi nhuận Kỳ thu tiên bình quân -

Lazardidis (A/R)

1 và nhuận của các công | gộp (Gross ,

, Kỳ luân chuyên hàng

_ | ty niêm yết trên sàn Profit) ` -

Tryfonidis chứng khốn tơn kho (NV)

(2006) Athens : Ky thanh toán bình

+ quân (A/P)

Kỳ luân chuyền tiền

„ (CCC)

Anh hưởng của các | Lợi nhuận ¬

` Kỳ thu tiên bình quân

Tác giả thành phân quản trị | hoạt động (ACP) -

David M vốn luân chuyển kinh doanh „

` Kỳ luân chuyên hàng

Mathuva lên khả năng sinh thuân ` +

° ton kho (ITID)

lời của các công ty (NOP)

Kỳ thanh toán bình + quân (APP)

Kỳ luân chuyên tiên

Mỗi quan hệ giữa (CCC)

Tác giả quản trị vốn luân | Chỉ số lợi Kỳ thu tiên bình quân

Hasan chuyển và lợi nhuận ròng (A/R)

Agan nhuận: bằng chứng | trên tài sản Kỳ luân chuyên hàng

Karaduman |_ từ thị trường mới (ROA) ton kho (INV)

nỗi Kỳ thanh toán bình

quân (A/P)

Trang 39

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

„ Kỳ luân chuyền tiền

Môi quan hệ giữa +

Tác giả „ (CCC)

quản trị vôn luân `

Amarjit chuyên và lợi ` ; Lợi nhuận Kỳ thu tiên bình quân

-

Gill, nhuận của các công hoạt động (A/R) „

Nahum ¬ gộp (Gross Kỳ luân chuyến hàng

; | ty niêm yết trên san ` +

Biger, Neil Profit) tơn kho (INV)

chứng khốn

Mathur Newyork Kỳ thanh toán bình

+ quân (A/P)

Kiểm định mối Ky thanh toán bình -

quan hệ giữa quản quân (AP)

lý vốn lưu động và | Lợi nhuận Kỳ luân chuyên hàng _ Phan Thị | khả năng sinh lời gộp trên tôn kho (NV)

Phượng của 331 doanh doanh thu Kỳ thu tiền bình quân

nghiệp (2008— | (GROSSPR) (AR)

2011) trên HOSE Chu kỳ chuyền đổi tiền

và HNX mat (CCC)

Mỗi quan hệ giữa Kỳ thanh toán cho

quản lý vốn luân người bán (PDP)

-|_ chuyển với dòng Lợi nhuận | Kỳ chuyên đổi hàng tôn

Bui Kim tién va kha năng ròng trên kho (ICP)

Trang 40

Chương 2 Cơ sở lý thuyết

Kỳ thu tiên bình quân

- Ảnh hưởng của (ACP) -

a quan trị vốn luân Tỷ suất sinh Kỳ luân chuyền hàng Bui Thi ¬ : ` chuyên lên khả lời trên tông tôn kho (ICP) Thanh : năng sinh lời của tài sản Kỳ trả tiên bình quân Thảo +

365 công ty (2009 (ROA) (APP)

— 2012) Chu kỳ chuyền đổi tiền mặt (CCC) - Kỳ thu tiên bình quân (ACP) Quản trị vôn luân Lợi nhuận , Kỳ luân chuyên hàng ¬ chuyền và khả hoạt động ` - Lé Thi Viét Thủy năng sinh lợi của | kinh doanh tén kho (ITID) ` ` _ Kỳ trả tiên bình quân các 7l công ty thuân + (APP) (2009 — 2012) (NOP) ——— Chu kỳ chuyền đổi tiên mặt (CCC)

Tất cả các nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đều cung cấp bằng chứng thực nghiệm về sự tác động và mối quan hệ của quản trị vốn lưu động đến lợi nhuận hay hiệu quả hoạt động của công ty Mặc dù các nghiên cứu được thực hiện trên nhiều quốc gia khác nhau và môi trường khác nhau nhưng có kết quả thống nhất và tương đồng với nhau, đều chỉ ra mối quan hệ nghịch chiều giữa kỳ luân chuyển tiền và lợi nhuận doanh nghiệp

Tóm tắt chương 2 đã trình bày SƠ lược khái quát đặc điểm của quản trị vốn hưu động và hiệu quả tài chính cụ thể là sịt tác động của việc quản trị vốn lưu động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tác giả cũng đã trình bày được bức tranh tổng thể của các tác giả trên thế giới và trong nước nghiên cứu sự tác động của vốn lưu động đến từng khía cạnh khác nhau đến hiệu quả của doanh nghiệp Tất cả các nghiên cứu đều nhắn mạnh sự tác động của vốn lưu động làm

Ngày đăng: 12/01/2022, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w