1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận tƣ tƣởng phan chu trinh và vận dụng nó vào công cuộc xây dựng nƣớc ta hiện nay

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Phan Châu Trinh (1872 - 1926) khơng nhà văn hóa lớn mà cịn nhà Dân chủ nuớc ta giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tu tuởng Dân chủ Phan Châu Trinh với quan niệm dân chủ, xác định vai trò nguời dân phong trào chấn đất nuớc làm thức tỉnh dân tộc ta giai đoạn này, góp phần quan trọng việc tạo nên chuyển biến tích cực xã hội ta lúc Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, lịch sử Việt Nam chuyển sang giai đoạn Tuơng ứng với điều kiện hoàn cảnh mới, nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc mang tính chất khác truớc Cắt nghĩa thực tiễn, phận nhà Nho tiến bộ, có Phan Châu Trinh “khai phá” phuơng pháp cứu nuớc, cứu dân theo khuynh huớng khác Một khuynh huớng bật giai đoạn nhà trí thức khởi xuớng phong trào Duy tân Hoạt động phong trào nhằm cổ vũ ý thức tự cuờng dân tộc, thúc đẩy cải cách văn hóa xã hội truớc hết cải cách giáo dục thi cử Trọng tâm phong trào đặt vào đổi đầu óc nguời, đổi tri thức, từ bỏ học cũ tri thức lỗi thời cổ xua để huớng tới học vấn Âu Tây khoa học kỹ thuật Phan Châu Trinh nhân vật tiêu biểu cho phong trào đề cao nâng cao dân trí, dân khí kêu gọi tầng lớp nhân dân cải cách phong tục hăng hái tham gia vào hoạt động kinh doanh nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế đất nuớc Nhằm tìm hiểu tu tuởng canh tân đất nuớc vận dụng vào cơng đổi mới, xây đựng đất nuớc nên em chọn đề tài ” Tu tuởng Phan Chu Trinh vận dụng vào công xây dựng nuớc ta nay” Bài tiểu luận vào phân tích nội dung, đặc điểm, ý nghĩa tu tuởng Dân chủ Phan Châu, từ rút ý nghĩa lịch sử học cần thiết cho ngày hôm CHƯƠNG I: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA PHAN CHU TRINH 1.1 Những quan niệm chung dân chủ Phan Châu Trinh Tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh đa dạng, phức tạp có nét đặc sắc riêng Ông tiếp thu đồng thời luồng tư tưởng dân chủ sơ khai, tính tự ngơn luận Nho giáo thời Xuân Thu - Chiến Quốc, lẫn tư tưởng dân chủ tư sản, mà chưa nhận thức tính giai cấp hệ tư tưởng dẫn đến việc khẳng định dân chủ tư sản Tây phương ngày đạo Khổng Mạnh Đơng phương ngày trước Phan Châu Trinh cho rằng, muốn tìm lại đạo Khổng Mạnh phải văn minh Âu châu đâu khác Điều thể Phan Châu Trinh không chấp nhận mặt lạc hậu giáo dục Nho giáo truyền thống đương thời, kiên phê phán độc tôn Tống Nho, phê phán đạo lý cương thường bóp nghẹt sáng tạo tư tưởng quay phục hồi gốc Nho giáo thời Xuân Thu - Chiến Quốc Phan Châu Trinh cố gắng kết nối tư tưởng dân chủ thời đại, giai tầng khác lại nhằm mục đích cứu nước, cứu dân, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế lúc Vì vậy, có hạn chế định, tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh mang đậm tính nhân văn, nhân đạo 1.2 Xác định vai trò người dân phong trào chấn hưng đất nước - nét đặc sắc tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh So với nhà tư tưởng canh tân, Phan Châu Trinh tiến hơn, ơng nhìn thấy vai trò người dân phong trào chấn hưng đất nước Vì vây, nội dung quan trọng tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh là: khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh Có thể nói rằng, cống hiến xuất sắc Phan Châu Trinh trình chuyển biến tư tưởng trị dân tộc Có thể thấy, tư tưởng hành động Phan Châu Trinh hướng đến nhân dân Theo Phan Châu Trinh, khai dân trí Phan Châu Trinh là: mặt, chống lối học tầm chương trích cú khoa cử Nho giáo, mạnhtruyền bá quốc ngữ, mở truờng dạy học kiến thức khoa học thực dụng, trừ hủ tục xa hoa qua văn thơ báo chí, tuyên truyền phổ biến đại chúng tu tưởng tư sản dân chủ Muốn khai thông dân trí, giành độc lập cho dân tộc, ơng chủ trương cải cách việc mở trường học, đem thực tài mà giảng dạy, dùng hình thức thơ ca, sách vở, báo chí diễn thuyết để mở mang trí khơn thức tỉnh lịng người Về mặt nhân sinh, Phan Châu Trinh cho hạnh phúc người thắng người khác, thống khổ thua người khác, phải có tư tưởng cạnh tranh Đối với người đảm đương việc nước phải chịu khổ liều mạng Ơng lên án gắt gao người xướng nghĩa tôn quân đến nghĩa quốc Về mặt xã hội, ông nghiêm khắc trích chủ nghĩa gia đình phong tục cổ hủ Ông cho chủ nghĩa gia đình động lực ngăn trở tiến hóa, thói hư tật xấu gia đình mà ra, muốn chấn chỉnh xã hội trước hết phải phá bỏ ràng buộc người quyền uy gia trưởng Đường lối đượm mùi chủ nghĩa cá nhân tư sản, đồng thời xuất phát từ quan điểm “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” học thuyết Nho giáo Vốn người tiếng thông minh, ông muốn dùng tài trí để cứu vớt giang sơn chìm đắm cảnh nơ lệ Nhưng sau bổ nhiệm làm quan, ông thấy rằng, việc khoa cử kiếm chức quan nhằm “vinh thân phì gia” mà thơi, khơng thể thực mục đích Đối với chế độ phong kiến, sau trực tiếp nhìn nhận, Phan Châu Trinh kiệt liệt lên án thối nát, mục ruỗng, nhu nhược, quyền lực trị rơi vào thực dân Pháp, máy chế độ phong kiến bù nhìn, ơng ví quân bàn cờ tường: Khác với nhà cách mạng khác, ông Phan Châu Trinh nhận thức nguyên nhân Việt Nam bị thực dân xâm lược Đó dân tộc tụt hậu mặt tri thức so với dân tộc khác hàng kỷ, hay nói cách khác, Việt Nam sau dân tộc phương Tây khác mộtthời đại: Khi Việt Nam kinh tế nơng nghiệp nước phương Tây làm kinh tế công nghiệp tiến nhanh lên kinh tế tri thức Để mở mang dân trí, phải tiến hành học thực dụng cốt để phục vụ sống dân sinh học thơ văn, phù phiếm người xưa Bản thân Phan Châu Trinh người ham học hỏi biết nhiều nghề, đến đâu ông kêu gọi người phát triển hội nghề nghiệp nhằm phát triển kinh tế Cịn học thuật, ơng quan niệm cần phải đổi nội dung, phương pháp, đặc biệt trọng phát triển khoa học, kỹ thuật Những việc làm khiến cho xã hội Việt Nam mang khuôn mặt mới, dòng suy nghĩ Ở đâu người ta nghe nói đến tân thơ, tân học, hội nơng, hội thương, cắt tóc, âu trang đặc biệt văn học, giáo dục, bước sang ngã rẽ tràn đầy sinh khí Do vậy, tư tưởng khai dân trí thực làm cho dân tộc thay đổi tư cũ kỹ để vươn lên tầm nhận thức cao hơn, phù hợp với phát triển thời đại Cùng với khai dân trí, Phan Châu Trinh cịn chủ trương chấn dân khí tức làm cho người thức tỉnh tinh thần tự lực, tự cường, giác ngộ quyền lợi giải khỏi kìm kẹp chế độ quân chủ chuyên chế Sự trì trệ, suy vong dân tộc khơng phải từ chất dân tộc ta cỏi, từ buổi đầu lịch sử, dân tộc ta có trăm năm dựng nước trở thành quốc gia có độc lập, có chủ quyền, có văn hóa ổn định bền vững Sự cỏi dân tộc ta phần khơng tự lực, tự cường, không chịu học hỏi, làm hào khí, sức mạnh truyền thống ngàn năm dân tộc Phan Châu Trinh khảo cứu lịch sử nước nhà đến kết luận: “Lấy lịch sử mà nói dân tộc Việt Nam khơng phải dân tộc hèn hạ, mà dân tộc khơng thơng minh, lẽ quyền bảo hộ 60 năm mà mê mê muội muội, bịt mắt vít tai khơng chịu xem xét, khơng chịu học hỏi lấy hay khéo người” Ở đây, thấy có đồng điệu tư tưởng lớn, Phan Bội Châu cho giáo dục “sinh mệnh quốc dân”, Hồ Chí Minh cho “một dân tộc dốt dân tộc yếu” Tư tưởng chấn dân khí Phan Châu Trinh thể tính cách mạng nhằm phục hưng truyền thống hào hùng dân tộc Chế độ thực dân phong kiến làm cho dân mê muội an phận, xa lánh trị Phan Châu Trinh viết: “Cịn sợ dân biết trị nhiều lại sinh cách mạng, cấm học trị dân khơng nói đến trị” Muốn “chấn dân khí” cịn phải nâng cao dân quyền Phan Châu Trinh tiêu biểu cho việc đòi hỏi dân quyền Việt nam đầu kỷ XX Hiệu đạt mặt khơng phải nhỏ Có cao trào đấu tranh hàng vạn người tham gia xin xâu chống thuế, mở rộng nhân quyền, cải thiên dân sinh Bên cạnh việc nâng cao dân quyền cần phải giáo dục cho quần chúng nhân dân ý thức quyền lợi nghĩa vụ họ, làm cho họ xác định vị trí thân dân tộc thời đại Hai yêu cầu tất yếu khách quan dẫn tới yêu cầu thứ ba hậu dân sinh, cải thiện đời sống cho nhân dân, nâng cao toàn diện sống vật chất tinh thần mặt khác kinh tế, văn hóa, xã hội cho hệ sau Muốn làm điều trước hết phải xóa tàn dư, chướng ngại chế độ phong kiến, bước cố gắng dành cho độc lập dân tộc, xây dựng nhà nước tư sản dân chủ vững mạnh, xã hội cơng bằng, phồn vinh, thực bình đẳng xã hội, đất nước phải có pháp luật kỉ cương Làm cho dân thoát khỏi tư tưởng “ngu trung” thật khơng phải dễ Bên cạnh cần phải thực phong tục “thái Tây”, dùng chữ quốc ngữ tuyên truyền cổ động yêu nước nghĩa đồng bào tiêu chuẩn đạo đức (mà thực chất tư sản) người công dân Một mặt làm cho dân nhận rõ “hủ tục” Nho giáo Mặt khác, làm cho dân hiểu xu thời đại, làm cho dân hiểu Việt Nam vốn nước văn minh, vào vị trí địa lí thuậnlợi, giàu tài nguyên Thế mà, nhân dân Việt Nam khơng đuợc huởng tài ngun ấy, đất nuớc thì: “vẫn nhu cũ”, nước khác văn minh Ở Việt Nam lúc này, cịn có người “để trí khơn vào cho vơ dụng”, ham mê đàn sáo, cờ bạc bói tốn lo gọt giũa văn chương, “khư khư ngồi giữ thuế thu lậu”, luồn cuối cơng danh “tự lại củng cố tính nơ lệ” Đặc biệt dân Việt Nam cần phải xóa bỏ tư tưởng: là, “nội hạ ngoại di” khơng thèm hỏi đến thuật kỹ nước khác Hai là, cần phải xóa bỏ tư tưởng quý đạo vương Ba là, cần xóa bỏ quan điểm cho xưa phải, quấy Bốn là, xóa bỏ quan niệm trọng quan khinh dân, khơng thèm để ý đến tình hình hay dỡ chốn lương thơn 1.3 Đặc điểm tư tưởng Dân chủ Phan Châu Trinh Q trình chuyển biến tư tưởng trị từ tư tưởng quân chủ sang dân chủ tư sản Phan Châu Trinh khơng phải q trình chuyển biến giản đơn mà trình tiệm tiến dần dần, khó khăn, trăn trở phức tạp Nội dung tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh hướng đến vấn đề quan trọng tự cường dân tộc, nâng cao dân trí, bồi dưỡng sức dân, truyền bá tư tưởng dân chủ dân quyền Trong nội dung tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh cịn có tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại Theo quan điểm Phan Châu Trinh, muốn phát triển đất nước, dân tộc ta phải tiếp thu giá trị văn hóa phương Tây văn hóa phương Đơng, kết hợp hài hịa truyền thống đại, đặc biệt tư tưởng dân chủ, trị, phát triển ngành nghề, khoa học kỹ thuật Phan Châu Trinh triển khai tư tưởng dân chủ thực tế, cổ vũ, động viên mở mang nhiều ngành nghề, xây dựng nhiều hội nghề, buôn bán nhằm phát triển đời sống dân sinh Đây tư tưởng mới, xóa bỏ quan niệm cũ xã hội phong kiến, từ tư tưởng triển khai thực cách sáng tạo thiết thực, phù hợp với yêu cầu lịch sử dân tộc thời đại Trong tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh xuất quan điểm pháp quyền Phan Châu Trinh cho rằng, phải xây dựng xã hội quản lý pháp luật Phải dựa vào pháp luật để tiến hành hoạt động đấu tranh cách mạng Bản thân Phan Châu Trinh nhận thấy vai trị tích cực quản lý xã hội pháp luật, chống lại tư tưởng chun quyền, độc quyền trị Có thể nói rằng, quan điểm pháp quyền đánh dấu bước chuyển từ tư trị truyền thống sang tư trị đại, từ vương quyền sang pháp quyền, từ quân chủ sang dân chủ nước ta giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tìm hiểu nội dung tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, nhận thấy rằng, có nội dung mới, cách mạng tiến thể tinh thần yêu nước nhiệt tình, tinh thần căm thù giặc cao độ Nhưng, chừng mực, hoàn cảnh, điều kiện định thể tư tưởng dao động, mơ hồ trị, chí có lúc đến thỏa hiệp với thực dân (tư tưởng “ỷ Pháp” để thực dân chủ Phan Châu Trinh) Đây hạn chế lớn nhà tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nói chung, có Phan Châu Trinh nói riêng Tuy nhiên, chủ trương Phan Châu Trinh mang tính thời, gây ảnh hưởng khơng tốt đến tinh thần cách mạng dân tộc Nguyên nhân sai lầm chưa có lý luận khoa học soi đường, nên chưa nhận thức đầy đủ chất chủ nghĩa thực dân, đế quốc Mặt khác, điều kiện khó khăn cách mạng, thực dân Pháp có hành động đàn áp dã man, đe dọa lực thực dân khác, nên việc tạm thời “cộng tác” với thực dân “kế hoãn binh”, thủ đoạn trị mang tính “động”, linh hoạt mềm dẻo Phan Châu Trinh mà 1 CHƯƠNG II: Tư TƯỞNG PHAN CHU TRINH VÀ VẬN DỤNG NĨ VÀO CƠNG CUỘC XÂY DỰNG NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh Có thể nói rằng, lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn có nhiều biến động Giai đoạn lịch sử này, đất nước ta rơi vào cảnh áp bức, bóc lột chế độ thực dân, phong kiến Phan Châu Trinh nhận mục đích tối cao cách mạng Việt Nam là: khôi phục độc lập dân tộc, khôi phục lại chủ quyền đất nước Nhằm đạt mục đích này, trước hết thức tỉnh dân tộc ta khỏi mê muội nọc độc chuyên chế thực dân, phong kiến.Theo ông, muốn đánh đuổi thực dân Pháp, trước hết phải nâng cao dân trí, nâng cao sức dân phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Cho nên, Phan Châu Trinh đưa chủ trương: “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Đối lập với chủ trương thực dân Pháp “khai hoá văn minh” cho An Nam, ông cho dân tộc ta có khả “tự lực khai hố” Thực chất thực dân Pháp sức để bóc lột vơ vét cải nhân dân ta, chúng thực khai thác thuộc địa tiếp tục sử dụng sách ngu dân để trị chế độ phong kiến Quan điểm Phan Châu Trinh đánh thức ngủ mê xã hội phong kiến lúc Trước hết, ơng phê phán Nho học bình diện hệ tư tưởng lối khoa cử lạc hậu Với trí tuệ thơng minh, nhạy cảm với biến đổi thời ông nhận thức Nho giáo hết vai trò lịch sử, trở thành lực cản cho tồn vong phát triển dân tộc, khơng cịn hệ tư tưởng phù hợp với phát triển thời đại Phan Châu Trinh cống hiến trọn đời cho việc truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản Việt Nam cuối đời gửi gắm hy vọng vào hệ trẻ nối tiếp đưa tư tưởng dân chủ xã hội chủ nghĩa đến cho dân tộc Việt Nam Phan Châu Trinh chí sĩ yêu nước, nhà văn hóa lớn dân tộc Ơng có đóng góp bật việc đem nội dung tư tưởng dân quyềnkết hợp vào chương trình canh tân đất nước, đạt thành định phong trào Duy tân Nhưng ông nhà nho nên lập luận, suy nghĩ ơng chưa khỏi ảnh hưởng nhìn nhà nho nặng phần đạo lý mà nhẹ phần kiến thức lý luận, phương pháp tổ chức Phan Châu Trinh cho rằng, chỗ dựa lớn ông nguyên lý công - công lý - tự - bình đẳng - dân chủ phương Tây, nguyên lý thiêng liêng mà phương Tây phải thực cho nước thuộc địa Ơng nhận thấy phải có bổn phận giải thích gắn bó quyền lợi phủ Pháp với quyền lợi nhân dân Việt Nam, hy vọng nhà cầm quyền nhận thức lẽ phải mà thay đổi cải cách trị cho nhân dân Việt Nam Phan Châu Trinh chủ trương dựa vào thức tỉnh nhân dân để thực chương trình đổi đất nước theo hướng dân chủ tư sản, không ỷ lại lực bên ngồi Ơng chủ trương “bất vọng ngoại”, ơng chưa nhận thức tồn diện với điều kiện nước ta lúc phải tranh thủ đồng tình giúp đỡ bên ngồi để hỗ trợ cho phong trào cách mạng nước tiến lên Và đóng góp cho tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh nội dung tố cáo chế độ vua quan bù nhìn phản dân hại nước, yêu cầu phủ Pháp phải cải cách chế 2.2 Áp dụng tư tưởng Phan Chu Trinh vào nước ta Giai đoạn nay, đất nước Việt Nam khơng cần có độc lập dân tộc, mà phải giàu mạnh, có dân chủ văn minh Chính u cầu lịch sử khẳng định vai trò quan trọng phong trào tân đổi cải cách Phan Châu Trinh người phát biểu cách dõng dạc rõ ràng hủ bại hệ thống quan lại đưa yêu cầu cải cách hệ thống quan lại quan hệ trị lúc đương thời Khơng thế, ơng cịn làm sáng tỏ vấn đề dân quyền mặt lý thuyết sức cổ vũ tuyên truyền cho thực dân chủ dân quyền thực tiễn Những nội dung tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh đóng góp to lớnkhơng cho phong trào đổi cải cách mà cho phát triển lịch sử tư tưởng Việt nam đầu kỷ XX Áp dụng tư tưởng Phan Châu Trinh vấn đề dân khí, dân trí, dân chủ, dân quyền vào công đổi mới, xây dựng đất nước lĩnh vực xã hội, giáo dục, kinh tế Ví dụ câu nói tiếng ông thường làm hiệu cho trường học: “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Đảng Nhà Nước trọng đến vấn đề cải cách giáo dục, nâng cao dân trí Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: 1- Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 2- Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học 3- Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội 4- Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Vấn đề dân chủ Đảng Nhà nước xây dưng, nhiều văn pháp luật ban hành để triển khai đường lối, quan điểm Đảng quy chế dân chủ sở tinh thần "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"; từ đó, quan điểm, đường lối, sách pháp luật vào sống tốt hơn, người dân nhận thức nêu cao trách nhiệm quyền làm chủ Những kết tồn diện kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại, cơng tác xây dựng Đảng, phịng chống tham nhũng, gương mẫu cán bộ, đảng viên có tham gia, đóng góp tích cực người dân Đây minh chứng cho thấy tư tưởng dân chủ Phan Chu Trinh nguyên giá trị Tư tưởng hậu dân sinh Đảng Nhà nước khơi dậy khát vọng phát triển đất nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc Khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc huyễn tưởng xuất phát từ ngẫu hứng chủ quan, ý chí, mà khát vọng bắt nguồn từ niềm tin vững vào đồ, tiềm lực, vị uy tín đất nước sau gần 35 năm tiến hành công đổi mới; vào lĩnh kinh nghiệm dày dạn mà Đảng, nhân dân ta kiểm nghiệm, đúc kết thực tiễn lao động, sáng tạo suốt chục năm qua Đó khơng phải khát vọng giản đơn, xuôi chiều, mà khát vọng bồi đắp sở phân tích, dự báo, lường đốn kỹ lưỡng thời cơ, thuận lợi nắm bắt, phát huy; đồng thời, tỉnh táo cân nhắc, tính tốn khó khăn, thách thức bên ngồi, yếu kém, trở ngại bên cần phải kiên khắc phục, thích ứng, vượt qua với phương châm “dĩ bất biến ứng vạn biến”, nhạy bén chớp thời cơ, chủ động ứng phó với nguy cơ, chuyển hóa nguy thành vận hội phát triển Khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc không mơ ước mà khát vọng mang sức sống thực, hình thành, bồi đắp tầng khoa học lộ trình hướng đích với bước dự liệu rõ ràng Kế thừa, hoàn thiện mục tiêu xác định từ đại hội Đảng trước đây; vào điều kiện, khả thực tế đất nước vàxu phát triển giới, Dự thảo Văn kiện trình Đại hội XIII xác định mục tiêu cụ thể: Phấn đấu đến năm 2025, nuớc ta nuớc phát triển, có công nghiệp theo huớng đại, vuợt qua mức thu nhập trung bình thấp; đến năm 2030, nuớc phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045, trở thành nuớc phát triển, thu nhập cao Khát vọng phát triển đất nuớc phồn vinh, hạnh phúc liền với trình trị xây dựng phát huy hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa giá chuẩn liền với mực, phát huy đồng sức mạnh hệ động nguời lực phát Việt Nam triển: dân chủ thời xã kỳ hội mới(8), chủ gắn đại nghĩa; đoàn kết toàn dân tộc; sức mạnh tổng hợp hệgắn thống trị; nhân nguồn lực chất luợng cao, nhân tài; khoa học, công nghệ đổi sáng tạo KẾT LUẬN Tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh để lại dấu ấn sâu sắc lịch sử tư tưởng Việt Nam thức tỉnh dân tộc ta nhận thức vấn đề dân quyền, dân chủ, với phương pháp đấu tranh hịa bình, cơng khai, dựa dân chủ nước Pháp Hạn chế lớn tư tưởng Phan Châu Trinh bế tắc đường cách mạng, chưa nhận thức đầy đủ chất chủ nghĩa đế quốc, chưa phát sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân, ơng nhiều đề cập đến vai trò cách mạng giai cấp cơng nhân Mặc dù có hạn chế định, rõ ràng tư tưởng hoạt động Phan Châu Trinh góp phần quan trọng tạo nên bước chuyển tư dân tộc Việt Nam, làm vận động bước tư tưởng từ chế độ quân chủ sang chế độ dân chủ, từ tư phong kiến sang tư thời cận-hiện đại Tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh hai phương diện thành công thất bại, ưu điểm nhược điểm, để lại cho cách mạng Việt Nam học qúi giá tiến trình cách mạng Phan Châu Trinh nhà trí thức có lý giải thực tiễn cách độc lập, ơng nhận thức khẳng định đường hành động nhận thức, lý giải để biện luận cho hành động Chính vậy, chỗ đứng, lịch sử thời đại định vị tư tưởng hành động ông Những nội dung tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh đèn soi sáng, thức tỉnh cho dân tộc ta bước khỏi chế độ quân chủ chuyên chế hàng ngàn năm Nó có vị trí xứng đáng lịch sử tư tưởng Việt Nam, đặc biệt năm đầu kỷ XX Tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh thể thông qua đường nâng cao dân chủ,dân quyền, xây dựng thể chế trị hệ thống pháp luật để bảo đảm cho dân quyền mà Cụ Phan người khởi xướng ngẫm lại, nguyên giá trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Chu Trinh, https: //vi.wikipedia.org/wiki/Phan_Ch%C3%A2u_T rinh Nguyễn Văn Xuân (2000), Phong trào Duy Tân (in lần thứ tu) NXB Đà Nằng, Đà Nằng Nguyễn Văn Xuân (2002), Phong trào Duy Tân Tuyển tập, NXB Đà Nằng, Đà Nằng Phan Châu Trinh với tu tuởng canh tân đất nuớc, https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/phan-chau-trinh-voi-tutuongcanh-tan-dat-nuoc html Văn kiện trình đại hội XIII, https://www.moha.gov.vn/nghi-quyettw4/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/khat-vong-phat-trien-dat-nuocvadoi-moi-sang-45224.html ... hoạt mềm dẻo Phan Châu Trinh mà 1 CHƯƠNG II: Tư TƯỞNG PHAN CHU TRINH VÀ VẬN DỤNG NĨ VÀO CƠNG CUỘC XÂY DỰNG NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh Có thể nói rằng,... nên em chọn đề tài ” Tu tuởng Phan Chu Trinh vận dụng vào công xây dựng nuớc ta nay? ?? Bài tiểu luận vào phân tích nội dung, đặc điểm, ý nghĩa tu tuởng Dân chủ Phan Châu, từ rút ý nghĩa lịch sử học... thể nói rằng, cống hiến xuất sắc Phan Châu Trinh trình chuyển biến tư tưởng trị dân tộc Có thể thấy, tư tưởng hành động Phan Châu Trinh hướng đến nhân dân Theo Phan Châu Trinh, khai dân trí Phan

Ngày đăng: 12/01/2022, 19:14

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. Những quan niệm chung về dân chủ của Phan Châu Trinh

    1.2. Xác định vai trò của người dân trong phong trào chấn hưng đất nước - nét đặc sắc trong tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh

    1.3. Đặc điểm của tư tưởng Dân chủ của Phan Châu Trinh

    2.1. Ý nghĩa lịch sử của tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh

    2.2. Áp dụng tư tưởng Phan Chu Trinh vào nước ta hiện nay

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w