SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

75 52 0
SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S¸ng kiÕn kinh nghiƯm BỒI DƯỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT QUA CHỦ ĐỀ HÓA HỌC VƠ CƠ 12 LĨNH VỰC: HĨA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC S¸ng kiÕn kinh nghiƯm BỒI DƯỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT QUA CHỦ ĐỀ HĨA HỌC VƠ CƠ 12 LĨNH VỰC: HĨA HỌC MỤC LỤC PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .2 Phương pháp nghiên cứu .2 PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tự học .3 1.1.1 Quan niệm tự học .3 1.1.2 Vị trí, vai trị tự học 1.1.3 Những thành tố tự học 1.2 Tự học có hướng dẫn 1.2.1 Tài liệu hỗ trợ tự học .4 1.2.2 Vai trò giáo viên việc hướng dẫn học sinh tự học 1.3 Tổng quan phần hóa học vơ lớp 12 THPT .6 1.3.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng phần hóa vơ THPT .6 1.3.2 Nội dung chương trình hóa học vơ lớp 12 THPT .6 1.4 Thực trạng hoạt động tự học mơn hóa học học sinh THPT .7 1.4.1 Mục đích đối tượng điều tra .7 1.4.2 Nội dung điều tra 1.4.3 Kết điều tra .8 II THIẾT KẾ TÀI LIỆU HỖ TRỢ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHỦ ĐỀ HĨA VƠ CƠ LỚP 12 .14 2.1 Cấu trúc tài liệu hỗ trợ tự học 14 2.2 Bồi dưỡng phát triển lực tự học qua chủ đề Nhôm hợp chất nhôm 14 III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 29 3.1 Mục đích thực nghiệm 29 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 29 3.3 Đối tượng thực nghiệm 29 3.4 Tiến hành thực nghiệm 29 3.5 Kết thực nghiệm 32 PHẦN III: KẾT LUẬN 36 Kết luận .36 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Tên đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng nay, đứng trước cách mạng công nghiệp 4.0 tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế tri thức đòi hỏi người lao động phải trang bị cho tri thức, lực phẩm chất cần thiết như: tính linh hoạt, động, tự chủ, khả thích ứng sáng tạo Điều địi hỏi người phải không ngừng học tập – học tập suốt đời để nhanh chóng tiếp cận với xu mới, tri thức Với bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 diễn biến phức tạp chưa có dấu hiệu chấm dứt việc trang bị cho học sinh lực học tập để thích nghi với biến cố, thay đổi môi trường học tập có vai trị quan trọng Vì vậy, bồi dưỡng lực tự học cho học sinh cịn ngồi ghế nhà trường phổ thơng cơng việc có vị trí quan trọng Chương trình Hóa học lớp 12 THPT nói chung phần hóa học vơ nói riêng chứa lượng thơng tin kiến thức lớn, có nhiều nội dung quan trọng Trước điều kiện học tập đa dạng, nguồn tài liệu tham khảo phong phú nay, việc tự học học sinh hướng dẫn giáo viên vừa đảm bảo mục tiêu giáo dục đại vừa phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 chưa thể kiểm soát Từ lý trên, chọn đề tài: “Bồi dưỡng, phát triển lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề Hóa học vơ 12” nhằm góp phần hình thành phát triển lực tự học học sinh, bước nâng cao chất lượng hiệu q trình dạy học hóa học trường phổ thơng Mục đích nghiên cứu Tổ chức hoạt động tự học mơn Hóa học cho học sinh Thiết kế sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học chủ đề hóa học vơ lớp 12 nhằm hình thành bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức hoạt động tự học mơn hóa học cho học sinh Thiết kế tài liệu hỗ trợ học sinh tự học chủ đề hóa vơ lớp 12 - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học THPT - Đối tượng tác động: Học sinh số trường THPT Nghi Lộc Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận lực tự học PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh - Tìm hiểu thực trạng trình tự học học sinh - Tổ chức hoạt động tự học mơn hóa học cho học sinh giáo viên trường THPT - Thiết kế tài liệu hỗ trợ học sinh tự học chủ đề hóa vơ lớp 12 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Chủ đề hóa học vơ lớp 12 - Địa bàn thực nghiệm: Một số trường THPT địa bàn Nghi Lộc - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11 /2020 Giả thuyết khoa học Nếu việc tổ chức hoạt động tự học thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học đảm bảo mục đích, yêu cầu nội dung chất lượng đồng thời sử dụng tài liệu cách hợp lý góp phần bồi dưỡng phát huy lực tự học cho học sinh, nâng cao hiệu trình dạy học trường phổ thơng Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra Phương pháp thực nghiệm sư phạm PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tự học 1.1.1 Quan niệm tự học Đến nay, cịn có nhiều quan niệm tự học, chẳng hạn như: Tự học trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kĩ thực hành khơng có hướng dẫn trực tiếp GV quản lí trực tiếp sở giáo dục đào tạo Theo quan điểm dạy học tích cực, chất học tự học, nghĩa người học chủ thể nhận thức, tác động vào nội dung học cách tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo để đạt mục tiêu học tập Đặc điểm quan trọng thiếu tự học tự giác kiên trì cao, tích cực, độc lập sáng tạo HS tự thực việc học Xét có hay khơng có trợ giúp từ yếu tố bên ngồi, tự học có hai mức độ: tự học hoàn toàn tự học có hướng dẫn Q trình tự học thường diễn theo giai đoạn: * Giai đoạn I Tự nghiên cứu + Bước Xác định mục tiêu học tập, nội dung cần học, lên kế hoạch tự học + Bước Xác định kiến thức, kĩ thuộc nội dung hay chủ đề + Bước Hệ thống hoá kiến thức Xác định quan hệ kiến thức, kĩ thu nhận với với kiến thức, kĩ có * Giai đoạn II Tự thể hợp tác Tự học theo cách nêu giai đoạn I kiến thức có hệ thống, cịn mang tính chủ quan, nhầm lẫn, thiếu sót có khơng dễ tự phát Vì cần phải qua giai đoạn II, nhằm chuyển sản phẩm (kiến thức, kĩ năng,…) chủ quan thành khách quan Tức cần phải xã hội hoá sản phẩm học tập Giai đoạn thực qua bước: + Bước Tự thể + Bước Thảo luận * Giai đoạn III Tự điều chỉnh + Bước Tự đánh giá + Bước Tự điều chỉnh Tuy nhiên, đến chưa trả lời câu hỏi: “Mục đích học để làm gì?”, mà trả lời HS sử dụng kiến thức vào tình học tập đời sống Vì vậy, cần có thêm giai đoạn vận dụng * Giai đoạn IV Vận dụng kiến thức + Bước Vận dụng kiến thức 1.1.2 Vị trí, vai trị tự học - Tự học xem mục tiêu trình dạy học - Rèn luyện kĩ tự học phương thức tốt để tạo động lực cho HS trình học tập - Tự học giúp cho người chủ động học tập suốt đời 1.1.3 Những thành tố tự học Muốn tự học, người cần thiết phải có bốn thành tố bản, là: a Động học tập Trong nhiều động học tập HS, ta tách thành hai nhóm bản: - Các động hứng thú nhận thức - Các động trách nhiệm học tập b Học tập có kế hoạch HS cần xác định mục tiêu học tập theo năm yếu tố sau đây: - Cụ thể rõ ràng: Càng chi tiết dễ thực - Đo lường được: Mục tiêu đo lường đánh giá cách rõ ràng - Có thách thức: Mục tiêu phải cho thấy người học cần phải nỗ lực có kỉ luật đạt - Thực tế: Có khả đạt HS - Có thời gian để hồn thành: Mục tiêu phải có thời hạn hồn thành cụ thể c Thực kế hoạch học tập để chiếm lĩnh kiến thức Đây giai đoạn định chiếm nhiều thời gian công sức Theo đó, thường bao gồm hoạt động như: - Tiếp nhận, thu thập thơng tin - Xử lí thơng tin - Trao đổi, phổ biến thông tin - Tự kiểm tra đánh giá kết học tập 1.2 Tự học có hướng dẫn 1.2.1 Tài liệu hỗ trợ tự học a Khái niệm Tự học có hướng dẫn hình thức tự học mà người học tự chiếm lĩnh kiến thức sở tài liệu hỗ trợ tự học có hướng dẫn trực tiếp GV Tài liệu hỗ trợ tự học biên soạn bao gồm nội dung, cách xây dựng kiến thức kiểm tra kết Tài liệu giúp cho HS dễ dàng việc tự học, tự đọc, tự kiểm tra đánh giá kết Tài liệu hỗ trợ tự học phương tiện vật chất mang lượng thông tin xử lý nhằm đảm bảo cho người học có khả tự chiếm lĩnh tri thức chứa đựng Do đó, hiệu q trình tự học HS không phụ thuộc vào chất lượng tài liệu hỗ trợ tự học mà phụ thuộc vào nội lực thân HS việc GV sử dụng tài liệu để hướng dẫn HS tự học trình dạy b Đặc điểm tài liệu hỗ trợ tự học Tài liệu hỗ trợ tự học cần đáp ứng yêu cầu như: + Nêu mục tiêu cần đạt rõ ràng cụ thể để học sinh sau học vào để tự kiểm tra, đánh giá trình tự học + Nội dung kiến thức chia thành nhiều kiến thức nhỏ phù hợp với trình độ nhận thức người học + Cần có hướng dẫn để người học tự giải vấn đề, chỗ cần chấp nhận, chỗ cần làm rõ, phần hướng dẫn kiến thức cần bổ sung + Có phần kiểm tra để người học tự đánh giá kết học tập + Hình thức trình bày tài liệu đảm bảo tính mỹ thuật Nếu tài liệu thiết kế dễ nhìn, hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập HS thơng qua kênh nhìn góp phần khơng nhỏ đến hiệu hoạt động học tập nói chung tự học nói riêng 1.2.2 Vai trị giáo viên việc hướng dẫn học sinh tự học Cốt lõi việc học tự học Nội lực HS đóng vai trị định việc nâng cao chất lượng trình tự học Tuy nhiên, tự học khơng có nghĩa học mà học hợp tác với bạn, môi trường xã hội, hướng dẫn người thầy (c) T + Z R + X + H2O (d) 2T + Z Q + X + H2O Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ là: A NaHCO3, Ca(OH)2 B NaOH, Na2CO3 C Na2CO3, NaOH D Ca(OH)2, NaHCO3 Câu 9: Hịa tan hồn tồn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ mol Hai kim loại X A Mg Ca B Be Mg C Mg Sr D Be Ca Câu 10: Các phát biểu sau (1) Nhóm kim loại kiềm thổ bao gồm nguyên tố: Be, Mg, Cu, Sr, Ba, Ra (2) Các kim loại nhóm kim loại kiềm thổ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử (3) Ở nhiệt độ cao, tất kim loại kiềm thổ phản ứng với nước (4) Cho kim loại Ba vào dung dịch H 2SO4 lỗng dư thu kết tủa khí không màu (5) Thạch cao nung (CaSO4.2H2O) dùng để đúc tượng, bó bột gãy xương (6) Đá vơi có công thức CaCO3 (7) Nước cứng nước chứa nhiều ion HCO3- SO42(8) Dùng dung dịch Na2CO3 để làm tính cứng nước cứng tồn phần Số phát biểu là: A B C D Phụ lục 3: Thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học Sắt hợp chất sắt Hợp kim sắt A Mục tiêu học Về kiến thức - Biết vị trí cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí sắt số hợp chất quan trọng sắt - Biết thành phần, tính chất ứng dụng gang thép - Hiểu nguyên nhân gây tính chất hóa học hợp chất sắt(II) hợp chất sắt(III) Về kĩ - Từ cấu tạo nguyên tử suy tính chất kim loại sắt - Giải tập hóa học dạng có liên quan đến sắt hợp chất sắt - Tiến hành thí nghiệm đơn giản tính chất sắt hợp chất sắt Thái độ - Có thái độ tích cực, tự giác hợp tác học tập - Có ý thức bảo vệ đồ dùng sắt hợp kim sắt để có kết tốt Năng lực hướng tới - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực tính tốn hóa học Năng lực hợp tác - Năng lực phát giải vấn đề thông qua môn học - Năng lực thực hành hóa học Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tự học, lực hợp tác Năng lực tư sáng tạo - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Năng lực giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức liên môn Năng lực giải vấn đề B Tài liệu tham khảo Nguyễn Xuân Trường – Phạm Văn Hoan – Từ Vọng Nghi – Đỗ Đình Rãng – Nguyễn Phú Tuấn, Hóa học 12, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Trường – Từ Ngọc Ánh – Phạm Văn Hoan, Bài tập Hóa học 12, NXB Giáo dục C Hướng dẫn HS tự học HS chuẩn bị nội dung học theo câu hỏi hướng dẫn Câu hỏi hướng dẫn tự học Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử A SẮT I – Vị trí bảng tuần hoàn, cấu Dựa vào bảng tuần hoàn xác định vị hình electron ngun tử trí Fe? - Vị trí: 2+ Viết cấu hình electron Fe, Fe , - Cấu hình: Fe3+ Fe: Fe2+: Fe3+: Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí Cho biết tính chất vật lí II – Tính chất vật lí sắt ? Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hóa học sắt III – Tính chất hóa học Em cho biết tính chất hóa học - Tính chất hóa học: sắt? Khi sắt bị oxi hố thành Fe 2+, bị oxi hoá thành Fe3+ ? Tác dụng với phi kim Viết phương hóa học xảy cho a) Tác dụng với lưu huỳnh sắt tác dụng với lưu huỳnh, oxi, clo b) Tác dụng với oxi c) Tác dụng với clo Viết phương trình phản ứng sắt Tác dụng với dung dịch axit với: H2SO4 loãng, HNO3 loãng, HNO3 a) Với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng đặc nóng, H2SO4 đặc nóng Fe + H2SO4 lỗng  b) Với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc, nóng Fe + HNO3 lỗng  Fe + HNO3 đặc, nóng  Fe + H2SO4 đặc, nóng  Trường hợp với axit HNO3đặc nguội - Với axit HNO3đặc nguội H2SO4 đặc H2SO4 đặc nguội sắt phản ứng nguội: nào? Tác dụng với dung dịch muối Sắt khử ion kim loại - Khả phản ứng: muối nào? Viết phương trình phản ứng có: Fe + CuSO4 Fe + CuSO  Fe + ZnSO4 Fe + ZnSO4 Hoạt động 4: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên sắt IV – Trạng thái tự nhiên Em cho biết độ phổ biến sắt - Độ phổ biến: vỏ trái đất? Nêu trạng thái tự nhiên sắt? - Trạng thái tự nhiên: Hoàn thành bảng sau: Tên quặng Công thức %mFe Tên quặng Manhetit Manhetit Hemantit nâu Hemantit nâu Hemantit đỏ Hemantit đỏ Pirit Pirit Xiđerit Xiđerit Cơng thức Hoạt động 5: Tìm hiểu hợp chất sắt Hồn thành thơng tin bảng %mFe Hợp chất sắt (II) Hợp chất sắt (III) Tính chất hóa học đặc trưng Oxit - Tính chất vật lí: - Tính chất vật lí: - Tính chất hóa học( viết phương - Tính chất hóa học( viết phương trình): trình): - Điều chế: - Điều chế: Hiđrơxit - Tính chất vật lí: - Tính chất vật lí: - Tính chất hóa học( viết phương - Tính chất hóa học( viết phương trình): trình): - Điều chế: - Điều chế: Muối - Tính chất vật lí: - Tính chất vật lí: - Tính chất hóa học( viết phương - Tính chất hóa học( viết phương trình): trình): - Điều chế: - Điều chế: Hoạt động 6: Tìm hiểu hợp kim sắt I – GANG Em cho biết thành phần gang, - Thành phần gang: nguyên tắc phản ứng xảy ………………………………………… luyện gang? ………………………………………… …………………………………… - Nguyên tắc sản xuất gang: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………… - Các phản ứng xảy luyện gang: … ………………………………………… ……………………………………… II THÉP Em cho biết thành phần thép, - Thành phần thép: nguyên tắc phản ứng xảy ………………………………………… luyện thép? ………………………………………… …………………………………… - Nguyên tắc sản xuất thép: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………… - Các phản ứng xảy luyện thép: … ………………………………………… ……………………………………… Hoạt động 4: Hệ thống hóa lý thuyết chủ đề sắt hợp chất quan trọng sắt HS hệ thống hóa dạng sơ đồ tư D – Bài kiểm tra kiến thức tự nghiên cứu Câu 1: Các số oxi hoá thường gặp sắt A +2, +4 B +2, +6 C +2, +3 D +3, +6 Câu 2: Fe tan dung dịch chất sau đây? A AlCl3 B FeCl3 C FeCl2 D MgCl2 Câu 3: Hợp chất sau Fe vừa thể tính khử vừa thể tính oxi hóa? A Fe(NO)3 B FeO C Fe2O3 D FeCl3 Câu : Cấu hình electron sau ion Fe3+ A [Ar]3d6 B.[Ar]3d5 C [Ar]3d4 D.[Ar]3d3 Câu 5: Phát biểu sau sai nói tính chất vật lí sắt: A Có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi cao B Dẫn điện dẫn nhiệt tốt C Khối lượng riêng nhỏ D Có khả nhiễm từ Câu 6: Có thể dùng hoá chất để phân biệt Fe2O3 Fe3O4 Hố chất A HCl đặc B H2SO4 lỗng C HNO3 loãng D HCl loãng Câu 7: Thành phần quặng Hemantit đỏ là: A FeCO3 B Fe2O3 C FeS2 D Fe3O4 Câu 8: Cho chất sau: (1) Cl2 , (2) HCl , (3) HNO3 , (4) H2SO4đặc nguội Khi cho Fe tác dụng với lượng dư chất số chất , số chất tạo hợp chất sắt (III) ? A B C D Câu 9: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch thu cho bay tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng 55,6g Thể tích khí hiđro (đktc) giải phóng A 8,16 lít B 7,33 lít C 4,48 lít D 10,36 lít Câu 10: Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 (loãng, dư); sau phản ứng thu 6,84 gam muối sunfat trung hoà Kim loại M A Zn B Fe C Mg D Al E – Thông tin phản hồi: Tổ chức hoạt động dạy học lớp F – Bài kiểm tra kiến thức sau phản hồi Câu 1: Quặng sắt sau có hàm lượng sắt lớn ? A Hematit B Manhetit C Xiđerit D Pirit sắt Câu : Trong phịng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch muối sắt (II), người ta thường cho vào A dung dịch HCl B sắt kim loại C dung dịch H2SO4 D dung dịch AgNO3 Câu 3: Sắt phản ứng với chất sau tạo hợp chất sắt (III) A dd HNO3 loãng B dd H2SO4 loãng C dd CuSO4 D dd HCl đậm đặc Câu 4: Cơng thức hóa học sắt (III) hidroxit là: A Fe2O3 B Fe(OH)3 C Fe3O4 D Fe2(SO4)3 Câu 5: Hai dung dịch phản ứng với kim loại Fe A CuSO4 ZnCl2 B CuSO4 HCl C ZnCl2 FeCl3 D HCl AlCl3 Câu 6: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch sau tạo muối sắt (II)? A AgNO3 dư B CuSO4 dư D H2SO4 đặc, nguội C HNO3 dư Câu 7: Ngâm đinh sắt nặng 4g dung dịch CuSO 4, sau thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857g Khối lượng sắt tham gia phản ứng ? A 1,999g B 0,252g C 0,3999g D 2,100g Câu 8: Cho kim loại M phản ứng với Cl 2, thu muối X Cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl, thu muối Y Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu muối X Kim loại M A Fe B Al C Zn D Mg Câu 9: Phương trình hố học sau viết không đúng? A Fe + S C 3Fe + 2O2 FeS Fe3O4 B 2Fe + 3I2 D 2Fe + 3Cl2 2FeI3 2FeCl3 Câu 10: Hịa tàn hồn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 2O3 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu dd X Cho NaOH dư vào dd X thu kết tủa Y Lọc lấy kết tủa B đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi m(g) chất rắn, m có giá trị A 48g B 52g C 16g D 32 g Phụ lục HÌNH ẢNH HỌC SINH BÁO CÁO DỰ ÁN Chủ đề: Nhôm hợp chất Nhơm Hình 1: GV hướng dẫn HS báo cáo dự án học tập Hình 2: Các nhóm báo cáo dự án học tập "Vai trị nhôm đời sống công nghiệp sản xuất nhôm" Hình 3: Các nhóm báo cáo sơ đồ tư "Nhôm hợp chất nhôm" Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GV VÀ HS ... tài: ? ?Bồi dưỡng, phát triển lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề Hóa học vơ 12? ?? nhằm góp phần hình thành phát triển lực tự học học sinh, bước nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học hóa học trường... động tự học mơn Hóa học cho học sinh Thiết kế sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học chủ đề hóa học vơ lớp 12 nhằm hình thành bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học. .. tạo, tự học, tự nghiên cứu người học, phát triển phẩm chất, lực học sinh - Hệ thống hóa sở lí luận tự học hoạt động tự học HS: + Khái niệm tự học hình thức tự học + Vai trò tự học + Các lực tự học

Ngày đăng: 12/01/2022, 14:26

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Nội dung chương trình hóa học vô cơ lớp 12 - SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

Bảng 1.1..

Nội dung chương trình hóa học vô cơ lớp 12 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.2. Số GV các trường THPT được tham khảo ý kiến - SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

Bảng 1.2..

Số GV các trường THPT được tham khảo ý kiến Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.5. Hoạt động được HS quan tâm để đạt kết quả học tập tốt - SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

Bảng 1.5..

Hoạt động được HS quan tâm để đạt kết quả học tập tốt Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.6. Ý kiến của HS về lý do phải tự học - SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

Bảng 1.6..

Ý kiến của HS về lý do phải tự học Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.7. Thời gian HS dành cho việc tự học môn hóa học - SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

Bảng 1.7..

Thời gian HS dành cho việc tự học môn hóa học Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.8. Các hoạt động tự học của H Sở nhà - SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

Bảng 1.8..

Các hoạt động tự học của H Sở nhà Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.9. Những khó khăn của HS trong quá trình tự học - SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

Bảng 1.9..

Những khó khăn của HS trong quá trình tự học Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.11. Các hoạt động rèn luyện kĩ năng tự học cho HS của GV. - SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

Bảng 1.11..

Các hoạt động rèn luyện kĩ năng tự học cho HS của GV Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.10. Khả năng tự học của từng đối tượng HS - SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

Bảng 1.10..

Khả năng tự học của từng đối tượng HS Xem tại trang 17 của tài liệu.
kĩ năng tự học cho HS nhưng các hình thức thực hiện chưa được đa dạng, - SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

k.

ĩ năng tự học cho HS nhưng các hình thức thực hiện chưa được đa dạng, Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3.2.Bảng điểm bài kiểm tra. - SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

Bảng 3.2..

Bảng điểm bài kiểm tra Xem tại trang 40 của tài liệu.
3.5. Kết quả thực nghiệm - SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

3.5..

Kết quả thực nghiệm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.3. Phân loại kết quả học tập bài kiểm tra - SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

Bảng 3.3..

Phân loại kết quả học tập bài kiểm tra Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.4. Đánh giá của GV về nội dung của tài liệu hỗ trợ tự học - SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

Bảng 3.4..

Đánh giá của GV về nội dung của tài liệu hỗ trợ tự học Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 1: GV hướng dẫn HS báo cáo các dự án học tập - SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

Hình 1.

GV hướng dẫn HS báo cáo các dự án học tập Xem tại trang 69 của tài liệu.
HÌNH ẢNH HỌC SINH BÁO CÁO DỰ ÁN Chủ đề: Nhôm và hợp chất của Nhôm - SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

h.

ủ đề: Nhôm và hợp chất của Nhôm Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 2: Các nhóm báo cáo dự án học tập - SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

Hình 2.

Các nhóm báo cáo dự án học tập Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3: Các nhóm báo cáo sơ đồ tư duy "Nhôm và hợp chất của nhôm".  - SKKN bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề hóa học vô cơ 12

Hình 3.

Các nhóm báo cáo sơ đồ tư duy "Nhôm và hợp chất của nhôm". Xem tại trang 71 của tài liệu.

Mục lục

    PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    5. Phạm vi nghiên cứu

    6. Giả thuyết khoa học

    7. Phương pháp nghiên cứu

    PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan