Luận văn Thạc sĩ Tri nhận không gian và hướng vận động trong tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh

205 12 0
Luận văn Thạc sĩ Tri nhận không gian và hướng vận động trong tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN DƯƠNG TRI NHẬN KHÔNG GIAN VÀ HƯỚNG VẬN ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN DƯƠNG TRI NHẬN KHÔNG GIAN VÀ HƯỚNG VẬN ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh – đối chiếu Mã số: 62.22.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Tô Minh Thanh PGS TS Lê Khắc Cường Phản biện độc lập: ……………………………… ……………………………… Phản biện: ……………………………… ……………………………… ……………………………… Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, Bộ mơn Ngơn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn tất chương trình nghiên cứu sinh thời gian qua PGS TS Tô Minh Thanh, người hết lịng dẫn khuyến khích tơi vượt qua khó khăn q trình thực chuyên đề luận án Tôi học nơi giáo sư cẩn trọng miệt mài công việc, phẩm chất theo suốt đời nghiên cứu giảng dạy PGS TS Lê Khắc Cường, người hết lòng dẫn cung cấp tài liệu tham khảo quý giá từ ngày đầu thực luận án Thầy động viên âm thầm giúp đỡ suốt q trình tơi thực luận án Nhà văn Hồ Anh Thái, người quảng đại dành thời gian giúp đỡ tơi q trình thu thập ngữ liệu để thực luận án Quý thầy cô phản biện Hội đồng chấm chuyên đề luận án, người đưa ý kiến quý báu, giúp thực đề tài nghiên cứu đến mức tốt Gia đình q đồng nghiệp động viên tạo điều kiện để tơi tồn tâm tồn ý hồn tất chương trình nghiên cứu sinh hồn cảnh tơi gặp nhiều khó khăn biến động công việc sống suốt năm vừa qua TP HCM, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận án Trần Văn Dương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Tư liệu luận án xác thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu Luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học TP HCM, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận án Trần Văn Dương MỤC LỤC Danh mục hình ảnh bảng biểu v Danh mục thuật ngữ viết tắt viii MỞ ĐẦU 01 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 02 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 0.2.1 Mục đích nghiên cứu 0.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 0.3 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 0.3.1 Những nghiên cứu nhóm từ không gian tiếng Anh 0.3.2 Những nghiên cứu nhóm từ khơng gian tiếng Việt 0.3.3 Những nghiên cứu đối chiếu nhóm từ khơng gian 0.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 0.4.1 Đối tượng nghiên cứu 0.4.2 Phạm vi nghiên cứu 0.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU 10 0.5.1 Phương pháp nghiên cứu 10 0.5.2 Nguồn ngữ liệu 11 0.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 13 0.6.1 Ý nghĩa khoa học 13 0.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 0.7 BỐ CỤC LUẬN ÁN 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 1.1 Q TRÌNH Ý NIỆM HĨA KHÔNG GIAN 15 1.1.1 Ý niệm KHÔNG GIAN 15 1.1.2 Ý niệm hóa khơng gian 16 1.2 PHẠM TRÙ TỎA TIA CỦA CÁC Ý NIỆM KHÔNG GIAN 18 1.3 Q TRÌNH MÃ HĨA KHƠNG GIAN QUA NGƠN NGỮ 20 1.3.1 Đặc tính khơng gian ngơn ngữ 20 1.3.2 Không gian mã hóa qua biểu thức ngơn ngữ 22 1.4 VAI TRÒ CỦA CÁC KHUNG QUY CHIẾU KHÔNG GIAN 24 1.4.1 Tổng quát khung quy chiếu 24 1.4.1.1 Khung quy chiếu NỘI TẠI 26 1.4.1.2 Khung quy chiếu TƯƠNG ĐỐI 28 1.4.1.3 Khung quy chiếu TUYỆT ĐỐI 31 ii 1.4.2 Vai trị HÌNH, NỀN ĐIỂM NHÌN 32 1.4.2.1 HÌNH NỀN 33 1.4.2.2 ĐIỂM NHÌN 34 1.5 CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ KHÔNG GIAN 36 1.5.1 Định vị không theo hệ tọa độ 37 1.5.1.1 Định vị theo địa danh 37 1.5.1.2 Định vị theo trực (deixis) 37 1.5.1.3 Định vị theo topo học (topology) 38 1.5.2 Định vị theo hệ tọa độ 39 1.5.2.1 Định vị theo trục thẳng đứng 39 1.5.2.2 Định vị theo trục ngang 40 1.6 TIỂU KẾT 41 CHƯƠNG NGỮ NGHĨA CỦA NHÓM TỪ ĐỊNH VỊ TRÊN – DƯỚI, TRONG – NGOÀI TRONG TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH 43 2.1 NGỮ NGHĨA CỦA TRÊN – DƯỚI 44 2.1.1 TRÊN – DƯỚI theo trục thẳng đứng 45 2.1.1.1 Định vị theo phận thể người 45 2.1.1.2 Định vị theo trục sức hút trái đất 49 2.1.1.3 Định vị theo cấu hình khơng gian 53 2.1.2 TRÊN – DƯỚI theo yếu tố địa lý, địa hình 62 2.1.3 TRÊN – DƯỚI theo cấu hình đầu – cuối 66 2.1.4 TRÊN – DƯỚI theo tiếp xúc F G 68 2.1.5 TRÊN – DƯỚI theo cấp bậc đơn vị hành 72 2.2 NGỮ NGHĨA CỦA TRONG – NGOÀI 74 2.2.1 G bao chứa 76 2.2.1.1 G thực thể ba chiều có bao giới khép kín 77 2.2.1.2 G thực thể ba chiều có bao giới khơng khép kín 77 2.2.1.3 G thực thể hai chiều 79 2.2.1.4 G tượng thời tiết 81 2.2.1.5 G thực thể thể khí thể lỏng 82 2.2.1.6 G ánh sáng bóng tối 83 2.2.2 G thực thể đa tố thực thể khối 84 2.2.3 G thực thời-không (spatio-temporal) 86 2.2.4 Định vị TRONG Nam – NGOÀI Bắc 88 2.3 TIỂU KẾT 90 iii CHƯƠNG NGỮ NGHĨA CỦA NHÓM TỪ CHỈ HƯỚNG VẬN ĐỘNG LÊN – XUỐNG, RA – VÀO TRONG TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH 91 3.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỊNH VỊ VÀ HƯỚNG VẬN ĐỘNG 91 3.2 NGỮ NGHĨA CỦA LÊN – XUỐNG 94 3.2.1 LÊN – XUỐNG theo trục sức hút trái đất 94 3.2.2 LÊN – XUỐNG với đích đến mặt đất bầu trời 98 3.2.3 LÊN – XUỐNG theo tư chuẩn tắc thể người vật 102 3.2.4 LÊN – XUỐNG theo cấu hình bao chứa 105 3.2.5 LÊN – XUỐNG theo cấu hình bao phủ 107 3.2.6 LÊN – XUỐNG theo yếu tố địa hình 108 3.2.7 LÊN – XUỐNG với đích đến mặt phẳng 110 3.2.8 LÊN – XUỐNG theo cấp bậc đơn vị hành 115 3.3 NGỮ NGHĨA CỦA RA – VÀO 118 3.3.1 RA – VÀO theo cấu hình bao chứa 119 3.3.1.1 Bao chứa thực thể ba chiều 119 3.3.1.2 Bao chứa thực thể hai chiều 124 3.3.1.3 Bao chứa tượng thời tiết, ánh sáng, bóng tối 126 3.3.2 RA – VÀO theo cấu hình khơng gian hẹp – rộng, kín – mở 128 3.3.3 RA – VÀO phân tán thu gom 130 3.3.4 Hướng vận động VÀO Nam – RA Bắc 133 3.4 SỰ CHUYỂN NGHĨA CỦA LÊN – XUỐNG RA – VÀO 133 3.4.1 Ẩn dụ định hướng chuyển nghĩa 136 3.4.2 Sự chuyển nghĩa LÊN – XUỐNG 138 3.4.2.1 Cụm nghĩa liên quan đến thay đổi lượng 138 3.4.2.1 Cụm nghĩa liên quan đến thăng tiến quyền lực 140 3.4.2.1 Cụm nghĩa liên quan đến cảm xúc sức khỏe 143 3.4.3 Sự chuyển nghĩa RA – VÀO 146 3.4.3.1 Cụm nghĩa lâm vào khỏi tình trạng 147 3.4.3.2 Cụm nghĩa xuất biến 149 3.4.3.3 Cụm nghĩa hiểu biết 152 3.4.3.4 Cụm nghĩa ủng hộ loại trừ 154 3.5 TIỂU KẾT 156 CHƯƠNG DỊCH NHÓM TỪ ĐỊNH VỊ VÀ NHÓM TỪ CHỈ HƯỚNG VẬN ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT SANG TIẾNG ANH 157 4.1 KẾT QUẢ THỐNG KÊ CÁC HÌNH THỨC BIỂU ĐẠT iv TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG BẢN DỊCH TIẾNG ANH 157 4.1.1 Nhóm từ định vị TRÊN – DƯỚI, TRONG – NGOÀI 157 4.1.1.1 Đặc điểm tương đương dịch tiếng Anh 160 4.1.1.2 Các quan hệ tương đương tiêu biểu 161 4.1.2 Nhóm từ hướng vận động LÊN – XUỐNG, RA – VÀO 164 4.1.2.1 Đặc điểm tương đương dịch tiếng Anh 164 4.1.2.2 Các quan hệ tương đương tiêu biểu 168 4.2 THỦ PHÁP DỊCH NHÓM TỪ ĐỊNH VỊ VÀ NHÓM TỪ CHỈ HƯỚNG VẬN ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT SANG TIẾNG ANH 170 4.2.1 Thủ pháp dịch nhóm từ định vị nhóm từ hướng vận động từ tiếng Việt sang tiếng Anh 171 4.2.2 Diễn giải số lưu ý dịch nhóm từ định vị 172 4.2.2.3 Diễn giải số lưu ý dịch nhóm từ hướng vận động 176 4.3 TIỂU KẾT 180 KẾT LUẬN 181 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO 184 NGỮ LIỆU 185 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 v DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU HÌNH VẼ Stt Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ minh họa khác biệt hai ý niệm “shore” “coast” 22 1.2 Nội dung ý niệm mã hóa theo cách diễn giải khác 24 1.3 Cảnh nhìn cho phép mơ tả khung quy chiếu khác 25 1.4 Các yếu tố cấu thành ba loại khung quy chiếu 26 1.5 Hệ tọa độ phụ C2 phái sinh từ C1 khung quy chiếu tương đối 29 1.6 Những khác biệt khung quy chiếu NỘI TẠI khung quy chiếu TƯƠNG ĐỐI 30 1.7 Phương thẳng đứng khung quy chiếu NỘI TẠI thay đổi tư chuẩn tắc vật thay đổi 40 2.1 Vũ trụ quan giới cổ đại 51 2.2 Điển cảnh TRÊN – DƯỚI G “cây” 55 10 2.3 Điển cảnh above over xem tương đương: F trạng thái tĩnh 58 11 2.4 Điển cảnh over F trạng thái di chuyển 58 12 2.5 Điển cảnh under below 59 13 2.6 Định vị không gian theo phương thẳng đứng tiếng Anh 60 14 2.7 Ma trận biểu thị nội hàm số biểu thức không gian tiếng Việt tiếng Anh 66 15 2.8 Điển cảnh TRÊN theo quan hệ tiếp xúc F G 68 16 2.9 Điển cảnh TRONG 75 17 2.10 Điển cảnh NGOÀI 75 18 2.11 Điển cảnh bao chứa có bao giới khơng khép kín 78 19 3.1 Các yếu tố tham gia vào trình ý niệm hóa mã hóa hướng vận động 93 vi Stt Số hiệu Tên hình Trang 20 3.2 Điển cảnh LÊN – XUỐNG theo phương trọng lực 95 21 3.3 Điển cảnh LÊN theo trục thể người 102 22 3.4 Điển cảnh XUỐNG theo trục thể người 102 23 3.5 Điển cảnh LÊN – XUỐNG theo tư chuẩn tắc vật 104 24 3.6 Điển cảnh LÊN – XUỐNG với cấu hình không gian bao chứa 105 25 3.7 Điển cảnh LÊN – XUỐNG với cấu hình bao phủ 107 26 3.8 Điển cảnh to 109 27 3.9 Điển cảnh for 109 28 3.10 Điển cảnh LÊN có đích đến mặt phẳng ngang 111 29 3.11 Hướng vận động trùng mã hóa đơn vị từ vựng tương phản nhau: LÊN – XUỐNG 112 30 3.12 Hướng vận động trùng mã hóa cặp LÊN – VÀO 114 31 3.13 LÊN – XUỐNG theo cấu địa giới hành 116 32 3.14 Điển cảnh RA 118 33 3.15 Điển cảnh VÀO 118 34 3.16 Hướng vận động RA – VÀO theo cấu hình khơng gian ngơi nhà 124 35 3.17 RA biểu thị hướng vận động phân tán (A) ly tâm (B) 130 36 3.18 Mối quan hệ miền ý niệm 138 37 3.19 Cơ sở trải nghiệm ẩn dụ bao chứa 146 38 3.20 Sơ đồ biểu thị quan hệ F với vùng tri nhận người quan sát 151 39 4.1 Sơ đồ tiến trình dịch nhóm từ định vị hướng vận động từ tiếng Việt sang tiếng Anh 171 179 (174) a Thỉnh thoảng bắt gặp khói nhè nhẹ lên từ mái nhà bên, vài khô trượt xuống máng nước bãi cứt mèo tươi I would often see a thin column of smoke coming out of the next roof, some dry leaves skating along the gutter or the dung patch of a certain cat, still fresh (Phan Triều Hải, Có người (Wayne Karlin [Ed.], 2003:404) nằm mái nhà) b Tỉnh ra, cô thấy bị lơi sê sết As she tried to compose herself, mặt đường she found that she was being (Hồ Anh Thái, Đi khỏi thung dragged along the road lũng đến nhà) (Wayne Karlin [Ed.], 2007:109) Các ý niệm hướng vận động mã hóa gốc tiếng Việt ví dụ có đặc điểm yếu tố chiều dài máng hay đường dường khơng ý Trong tình (174.a), hướng vận động mã hóa theo chiều lực hút trái đất; cịn tình (174.b), hướng vận động mã hóa tương quan với mặt đường, nghĩa yếu tố tiếp xúc đưa cận cảnh, chiều dài đường Ở tình (174.a), ‘trượt xuống máng’ dịch ‘skating along the gutter’ Đây cách dịch hợp lý, nhiên theo chúng tơi, dịch ‘skating down along the gutter’ Ở tình (174.b) ‘bị lôi sê sết mặt đường’ dịch ‘being dragged along the road’ – cách dịch hoàn toàn hợp lý Nếu dịch ‘being dragged on the road’ khiên cưỡng Thống kê từ COCA cho thấy: G thực thể kéo dài (elongated objects) ‘the floor’ người ngữ Anh nói ‘dragged on the floor’, cịn G thực thể kéo dài ‘the road’ không thấy trường hợp biểu đạt ‘dragged on the road’ Khi gặp tình thế, người dịch nắm tương đồng khác biệt tri nhận không gian hai cộng đồng ngơn ngữ nhanh chóng chọn giải pháp hiệu để phục nguyên nội dung thông điệp với hình thức biểu đạt tự nhiên, phản ánh cách thức tri nhận mã hóa khơng gian người ngữ Anh 180 4.3 TIỂU KẾT Chương trình bày kết phân tích thống kê 1.858 tình dịch nhóm từ định vị nhóm từ hướng vận động từ tiếng Việt sang tiếng Anh, qua cho thấy tần suất phương án dịch hai nhóm từ quan hệ tương đương đặc thù gốc tiếng Việt dịch tiếng Anh Chương đề xuất số thủ pháp dịch nhóm từ định vị nhóm từ hướng vận động từ tiếng Việt sang tiếng Anh dựa sở lý thuyết ý niệm hóa mã hóa khơng gian kết thống kê từ thực tiễn dịch nhóm 19 dịch giả nước Những diễn giải kèm theo cho thấy việc dịch nói chung dịch nhóm từ khơng gian nói riêng khơng đơn thay biểu thức ngôn ngữ tiếng Việt biểu thức ngôn ngữ khác tiếng Anh mà trình phục dựng lại nội dung thông điệp theo cách diễn đạt tự nhiên tương đương tiếng Anh Nhiệm vụ trọng tâm người dịch phân tích ngơn cảnh để nhận diện ý niệm mã hóa văn gốc tiếng Việt, xác định xem ngữ cảnh đó, người ngữ Anh tri nhận biểu đạt Các thủ pháp dịch trình bày hướng tới tái tạo lại không nội dung thông điệp mà hiệu ứng mà văn gốc tạo nơi người đọc, nhờ tạo cho người đọc dịch tiếng Anh cảm giác đọc nguyên tác tiếng Việt 181 KẾT LUẬN Luận án “Tri nhận không gian hướng vận động tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh” nghiên cứu cách hệ thống cách thức ý niệm hóa mã hóa khơng gian qua nhóm từ định vị TRÊN – DƯỚI, TRONG – NGỒI nhóm từ hướng vận động LÊN – XUỐNG, RA – VÀO tiếng Việt đối chiếu với hình thức biểu đạt tương đương tiếng Anh, đạt kết phương diện lý luận sau: (1) Thế giới quan cộng đồng ngôn ngữ vừa mang nét phổ quát vừa mang nét đặc thù văn hóa dân tộc Ngay cộng đồng ngơn ngữ có cách thuyết giải mã hóa khác tình giới khách quan (2) Nhóm từ định vị nhóm từ hướng vận động tiếng Việt tiếng Anh hình thành ma trận Các ý niệm định vị hướng vận động gắn liền với cách diễn giải theo phối cảnh khác nhau, sở điểm nhìn, điểm quy chiếu, yếu tố trội, ý yếu tố đưa cận cảnh yếu tố khác bị đẩy lùi vào hậu cảnh Điều dẫn đến tượng G địa danh HÀ NỘI, quan hệ F G mã hóa TRÊN Hà Nội (theo phối cảnh TRÊN Hà Nội – DƯỚI Thái Bình), DƯỚI Hà Nội (TRÊN Lạng Sơn – DƯỚI Hà Nội), NGOÀI Hà Nội (TRONG Sài Gịn – NGỒI Hà Nội) (3) Q trình ý niệm hóa mã hóa quan hệ định vị hướng vận động thường mang tính đa chiều kích Cùng tình giới khách quan đơi lại ý niệm hóa mã hóa theo cách thức khác nhau, sở khung tri nhận khác nhau, hay nói cách khác, thực giới khách quan thuộc khung tri nhận khác mã hóa biểu thức ngôn ngữ khác nhau, như: TRÊN đất – DƯỚI đất TRONG sân – NGOÀI sân 182 (4) Tự chất, nghĩa hình thành từ ý niệm Thay quy chiếu trực tiếp với giới vật lý khách quan, ngôn ngữ quy chiếu tới biểu hệ thống ý niệm – kết trình ý niệm hóa Các ý niệm định vị định hướng khơng gian hình thành từ cách thức người trải nghiệm tương tác với giới vật lý khách quan Ngôn ngữ học truyền thống cho giới khách quan đồ chiếu vào ngơn ngữ: tình khách quan phân tách thành số cấu phần cấu phần mã hóa vào cấu trúc ngôn ngữ theo nguyên tắc một-đốimột (one-to-one encoding) Tuy nhiên, kết khảo sát luận án cho thấy khơng có đồ chiếu trực tiếp tình cụ thể diễn giải theo nhiều cách khác mã hóa biểu thức ngơn ngữ tương phản nhau, ‘đặt lên bàn’ ‘đặt xuống bàn’ tiếng Việt, ‘put it on the table’ ‘put it down on the table’ tiếng Anh (5) Nhóm từ không gian tiếng Việt tiếng Anh có tượng chuyển nghĩa theo chế ẩn dụ định hướng (orientational metaphor) Khi khung xuất hiện, đơn vị từ vựng chuyển vào miền mới, tạo nên biến đổi ngữ nghĩa Những nghĩa (phi không gian) khung nghĩa hình thành khơng phải mang tính võ đoán mà sở trải nghiệm cộng đồng ngôn ngữ (6) Từ kết phương diện lý luận kết thống kê tần suất phương án dịch 1.858 tình khác nhau, luận án đề xuất số thủ pháp dịch nhằm tháo gỡ khó khăn dịch nhóm từ định vị nhóm từ hướng vận động từ tiếng Việt sang tiếng Anh Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm người dịch phân tích ngữ cảnh để nhận diện ý niệm mã hóa văn gốc tiếng Việt, xác định xem ngữ cảnh đó, người ngữ Anh tri nhận biểu đạt Việc phục nguyên thông điệp văn gốc tiếng Việt tái tạo lại không nội dung thông điệp mà hiệu ứng mà văn gốc tạo nơi người đọc 183 Vì số lý khách quan, luận án chưa đề cập đến đề cập chưa đủ mức số vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu (1) Chưa đề cập đến chuyển nghĩa nhóm từ định vị TRÊN – DƯỚI, TRONG – NGỒI Chúng tơi gặp nhiều khó khăn việc thu thập ngữ cảnh nhóm từ định vị biểu đạt nghĩa phi khơng gian Mặc dù ngữ liệu tổng hợp từ 60 tác phẩm 45 nhà văn đương đại, phản ánh tình phong phú đời sống xã hội người Việt, tần suất ngữ cảnh gắn với nghĩa phi khơng gian nhóm từ định vị không đủ để thực khảo cứu Hơn nữa, chuyển nghĩa nhóm từ khơng gian diễn sở ẩn dụ định hướng vốn gắn liền với miền nguồn ý niệm hướng vận động ý niệm định vị (2) Chưa đề cập đủ mức hướng vận động mã hóa hình thái đa hình vị (polymorphemic form) up to, down to, up into, down into, up from, down from, out to, out into, out over, v.v Những cấu trúc đa hình vị phản ánh tính phức hợp ý niệm không gian mã hóa hình thái ngữ pháp Trong tổng số 1.090 ngữ cảnh nhóm từ hướng vận động LÊN – XUỐNG, RA – VÀO, tần suất tình hướng vận động mã hóa hình thái đa hình vị nhỏ, chủ yếu xuất phần ngữ liệu tiếng Anh Sau cùng, suốt trình thực luận án này, chúng tơi thấm thía quan điểm Lakoff (1987:96) [76] nhiều tình huống, khảo sát lĩnh vực ngôn ngữ đưa kiến giải rốt ráo, xác số ngành khoa học khác, dự báo trước trình chuyển biến phạm trù ngữ nghĩa ngôn ngữ, lẽ ngôn ngữ tượng xã hội, chịu chi phối tập quán cách thức tri nhận cộng đồng văn hóa Chúng tơi hy vọng kết nghiên cứu của luận án gợi mở cho nghiên cứu tương lai liên quan đến lĩnh vực ngôn ngữ học so sánh đối chiếu biên phiên dịch, đồng thời đề xuất vấn đề lý khách quan luận án chưa thể khảo cứu vừa trình bày 184 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO Trần Văn Dương (2018), Ngữ nghĩa TRÊN – DƯỚI hình thức biểu đạt tương đương tiếng Anh, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 11, 2018: 40–53 Trần Văn Dương (2018), Vai trò khung quy chiếu ý niệm hóa mã hóa quan hệ khơng gian, Kỷ yếu hội thảo Những vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam Đông Nam Á, 12-2018, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP HCM Trần Văn Dương (2019), Ngữ nghĩa TRONG – NGỒI hình thức biểu đạt tương đương tiếng Anh, Ngôn ngữ, số 2, 2019: 58–68 Trần Văn Dương (2019), Ngữ nghĩa LÊN – XUỐNG hình thức biểu đạt tương đương tiếng Anh, Kỷ yếu hội thảo Ngữ học Toàn quốc 2019, Hà Nội: Nhà xuất Dân Trí: 670–680 185 NGỮ LIỆU Hồ Anh Thái (Chủ biên) (2004), Tình yêu sau chiến tranh: tuyển tập truyện ngắn Việt Nam đương đại, Hà Nội: Nhà xuất Hội nhà văn Hồ Anh Thái (2015), Trong sương hồng ra, TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ Karlin W & Ho Anh Thai (Ed.) (2003), Love after War: Contemporary Fiction from Viet Nam, Wilimantic, CT: Curbstone Press Karlin W (Ed.) (2007), Behind the Red Mist: Fiction by Ho Anh Thai, Wilimantic, CT: Curbstone Press Kho ngữ liệu Vietlex: http://www.vietlex.com/kho-ngu-lieu Kho ngữ liệu COCA: https://www.english-corpora.org/coca/ 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, TP.HCM: Nhà xuất Giáo dục Dư Ngọc Ngân (1995), Cách định vị không gian “trước – sau” tiếng Việt, Ngôn ngữ Đời sống, số 7, Hà Nội: Hội Ngôn ngữ học Dư Ngọc Ngân (1998), Đặc điểm định vị không gian tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 2/1998 Ferdinand De Saussure (1916), Cours De Linguistique Générale, dịch tiếng Việt Cao Xn Hạo (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, TP.HCM: Nhà xuất Khoa học Xã hội Harris Z.S (1947), Structural Linguistics, Bản dịch tiếng Việt Cao Xuân Hạo (2001): Các phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc, TP.HCM: Nhà xuất Giáo dục Hoàng Phê (cb.) (1998), Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng: Nhà xuất Đà Nẵng Hoàng Phê (cb.) (2016), Từ điển tiếng Việt, TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Hồng Đức Hữu Đạt (2011), Tri nhận không gian, thời gian thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, Hà Nội: Nhà xuất Từ điển Bách khoa Kasevich, V.B (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 10 Lê Văn Thanh (2003), Ngữ nghĩa giới từ không gian tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt (luận án tiến sĩ ngữ văn), Hà Nội: Viện ngôn ngữ học 11 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cường đến thực tiễn tiếng Việt, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 12 Lý Tồn Thắng (2008), Thử nhìn lại số vấn đề cốt yếu Ngôn ngữ học tri nhận, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 24 (2008): 178–185 13 Lý Toàn Thắng (2009), Ngôn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cường đến thực tiễn tiếng Việt, Hà Nội: Nhà xuất Phương Đơng 14 Lý Tồn Thắng (2012), Một số vấn đề lí luận ngơn ngữ học tiếng Việt, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 15 Nguyễn Đức Dân (2005), Những giới từ không gian: chuyển nghĩa ẩn dụ, Ngôn ngữ, số (196): 42–50 187 16 Nguyễn Lai (2001), Ngữ nghĩa nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại: trình hình thành phát triển, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội 17 Nguyễn Tài Cẩn (1991), Về việc dùng hai động từ “VÀO / RA” để di chuyển đến địa điểm phía Nam / hay phía Bắc tiếng Việt đại Tạp chí khoa học, số 4: 36–42 18 Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 3), Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Dự (2004), Ngữ nghĩa sở tri nhận nhóm từ khơng gian (trên ngữ liệu Anh – Việt) (luận án tiến sĩ ngữ văn): Hà Nội: Viện ngôn ngữ học 20 Nguyễn Thị Tâm (2004), Sự tri nhận khơng gian biểu qua nhóm từ quan hệ vị trí tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) (luận văn thạc sĩ), TP HCM: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 21 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Điểm nhìn ngơn ngữ truyện kể, Hà Nội: Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 23 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 24 Tô Minh Thanh (2011), Vai nghĩa câu trần thuật tiếng Việt tiếng Anh (Semantic Roles in Vietnamese and English Declaratives), TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 25 Trần Quang Hải (2001), Nghiên cứu giới từ định vị theo hướng ngữ dụng (Trên liệu tiếng Anh tiếng Việt) (luận án tiến sĩ ngữ văn) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận: Ghi chép suy nghĩ, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 27 Trần Văn Cơ (2011), Ngôn ngữ học tri nhận: Từ điển, Bình Dương: Nhà xuất Phương Đông 28 Trịnh Sâm (2016a), Định vị không gian tiếng Việt (Một vài ghi nhận), Giảng dạy nghiên cứu Việt Nam học tiếng Việt, Những vấn đề lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM 29 Trịnh Sâm (2016b), Mô hình tri nhận tương tác văn hóa, Giữ gìn sáng tiếng Việt giáo dục ngôn ngữ nhà trường, tập 1, Nhà xuất Dân Trí: 389–400 188 Tiếng Anh 30 Aurnague M., Hickmann M., Vieu L (2007), The categorization of spatial entities in language and cognition, Philadelphia: John Benjamins Publishing 31 Brewer, B and Pears, J (1993), Frames of reference, in N Eilan, R McCarthy and B Brewer (Eds), Spatial representation: Problems in philosophy and psychology pp.25-30 Oxford: Blackwell 32 Bloom P., Peterson M.A., Nadel L., Garrett M.F (Eds) (1999), Language and space: Language, speech, and communication, Cambridge: The MIT Press 33 Brdar M., Gries S Th., Fuchs M.Z (Eds) (2011), Cognitive linguistics: Convergence and expansion, Philadelphia: John Benjamins Publishing 34 Brenda M (2014), The Cognitive Perspective on the Polysemy of the English Spatial Preposition Over, Cambridge: Cambridge Scholars Publishing 35 Brugman C & Lakoff G (1988), Radial network: Cognitive topology and lexical network, reprinted in D Geeraerts (Ed.) (2006), Cognitive linguistics: Basic readings, Berlin: Mouton de Gruyter: 109–139 36 Burgess N (2008), Spatial cognition and the brain, in Annals of the New York Academy of Sciences 124: 77–97 37 Cadiot P., Lebas F & Visetti Y.M (2006), The semantics of the motion verbs: Action, space and qualia, in M Hickmann & S Robert (Eds), Space in languages: Linguistic systems and cognitive categories, Philadelphia: John Benjamins Publishing: 175–206 38 Charles F Meyer (2004), English corpus linguistics: An introduction, Cambridge: Cambridge University Press 39 Chilton P (2010), From mind to grammar: coordinate systems, prepositions, constructions, in V Evans & P Chilton (Eds), Language, cognition and space: The state of the art and new directions, London: Equinox Publishing: 499–514 40 Cinque G & Rizzi L (Eds) (2010), Mapping spatial PP: The Cartography of Syntactic Structure, Vol.6, Oxford: Oxford University Press 41 Clark, Herbert, H (1973), Space, time, semantics and the child, in Moore, T E (Ed.) (1973), Cognitive Development and the Acquisition of Language, New York: Academic Press: 27–64 42 Creissels D (2006), Encoding the distinction between location, source and destination: A typological study, in M Hickmann & S Robert (Eds), Space in languages: Linguistic systems and cognitive categories, Philadelphia: John Benjamins Publishing: 19–28 189 43 Dikken M D (2010), On the functional structure of locative, in G Cinque & L Rizzi (Eds), Mapping spatial PP: The Cartography of Syntactic Structure, Oxford: Oxford University Press: 74–126 44 Dockic J & Pacherie E (2006), On the very idea of a frame of reference, in M Hickmann & S Robert (Eds), Space in languages: Linguistic systems and cognitive categories, Philadelphia: John Benjamins Publishing: 259– 280 45 Evans V (2007), A glossary of cognitive linguistics, Edinburgh: Edinburgh University Press 46 Evans V (2010a), The perceptual basic of spatial representation, in V Evans & P Chilton (Eds), Language, cognition and space: The state of the art and new directions, London: Equinox Publishing: 21–48 47 Evans V (2010b), From the spatial to the non-spatial: the “state” lexical concept of in, on and at, in V Evans & P Chilton (Eds), Language, cognition and space: The state of the art and new directions, London: Equinox Publishing: 215–248 48 Evans V & Chilton P (Eds) (2010), Language, cognition and space: The state of the art and new directions, London: Equinox Publishing 49 Evans V & Green M (2006), Cognitive linguistics: An introduction, Edinburgh: Edinburgh University Press 50 Fauconnier G (1994), Mental spaces: Aspects of meaning construction in natural language, Cambridge: Cambridge University Press 51 Fauconnier G (2006), Mental spaces: Conceptual integration networks In D Geeraerts (Ed.), Cognitive linguistics: Basic readings, Berlin: Mouton de Gruyter: 303–372 52 Feist M I (2010), Inside in and on: typological and psycholinguistic perspectives, in V Evans & P Chilton (Eds), Language, cognition and space: The state of the art and new directions, London: Equinox Publishing: 95–114 53 Fillmore C.J (1982a), Towards a descriptive framework for spatial deixis, in R J Jarvell & W Klein (Eds), Speech, place and action: Studies in deixis and related topics, London: Wiley: 31–59 54 Fillmore C.J (1982b), Frame semantics, reprinted in D Geeraerts (Ed.), Cognitive linguistics: Basic readings, Berlin: Mouton de Gruyter: 373– 400 55 Fillmore, C.J (2006), Frame semantics and the nature of language, in Annals of the New York Academy of Sciences, 280 (1): 20–30 56 Frawley W (1992), Linguistic Semantics, New York: Routledge 190 57 Freksa C (2004), Spatial cognition: An AI perspective, ECAI 2004, R Lopez de Mantaras and L Saitta (Eds), Amsterdam: IOS Press: 1122–1128 58 Geeraerts D & Cuyckens H (2007), The Oxford handbook of cognitive linguistics, Oxford: Oxford University Press 59 Geeraerts D (2010), Theories of lexical semantics, Oxford: Oxford University Press 60 Gier, N F (1987), God, reason, and the Evangelicals: The case against evangelical rationalism, Lanham, MD: University Press of America 61 Grinevald C (2006), The expression of static location in a typological perspective, in M Hickmann & S Robert (Eds), Space in languages: Linguistic systems and cognitive categories, Philadelphia: John Benjamins Publishing: 29–58 62 Hatim B & Mason I (1994), Discourse and the Translator, Singapore: Longman Group UK Limited 63 Hickmann M (2006), The relativity of motion in first language acquisition, in M Hickmann & S Robert (Eds), Space in languages: Linguistic systems and cognitive categories, Philadelphia: John Benjamins Publishing: 281– 308 64 Hickmann M & Robert S (2006), Space in Languages: Linguistic Systems and Cognitive Categories, Philadelphia: John Benjamins Publishing 65 Hornby A A (2005), Oxford Advanced Learner’s Dictionary of Current English, Oxford: Oxford University Press 66 Huddleston R & Pullum J.K (2002), The Cambridge Grammar of the English Language, Cambridge: Cambridge University Press 67 Jackendoff R (1983), Semantics and Cognition (Current Studies in Linguistics Series), Massachusetts: MIT Press 68 Jackendoff R (1990), Semantic Structures (Current Studies in Linguistics Series), Cambridge: MIT Press 69 Jan Nuyts & Eric Pederson (Eds) (1997), Language and conceptualization, Cambridge: Cambridge University Press 70 Johnson M (1987), The Body in the Mind: The Bodily Basis of Meaning, Imagination and Reason, Chicago: Chicago University Press 71 Kant E (1788), On the first ground of the distinction of regions in space, in: J.V Cleve & R.E Frederick (1991), The Philosophy of Right and Left: Incongruent Counterparts and the Nature of Space, Dordrecht: Cluwer Academic Publishers: 27–33 191 72 Kelleher J., Sloan C & Namee B M (2009), An Investigation into the Semantics of English Topological Prepositions, Cognitive Processing, Vol 10(2), Springer: 233–236 73 Klein W (1982), Local Deixis in Route Directions, in: R.J Jarvella & W Klein (Eds), Speech, Place, and Action: Studies in Deixis and Related Topics, New York: Wiley: 161–182 74 Koopman H (2010), Prepositions, Postpositions, Circumpositions, and Particles, in G Cinque & L Rizzi (Eds), Mapping spatial PP: The Cartography of Syntactic Structure, Oxford: Oxford University Press: 26– 73 75 Lakoff G & Johnson M (1980), Metaphors we live by, Chicago: The University of Chicago 76 Lakoff G (1987), Women and Dangerous Things: What Categories Reveal about the Mind, Chicago: University of Chicago Press 77 Lakoff G (2006), Conceptual metaphor, in D Geeraerts (Ed.), Cognitive linguistics: Basic readings, Berlin: Mouton de Gruyter: 185–238 78 Landau B & Lakusta L (2006), Spatial language and spatial representation: Autonomy and interaction, in M Hickmann & S Robert (Eds), Space in languages: Linguistic systems and cognitive categories, Philadelphia: John Benjamins Publishing: 309–334 79 Landau B., Dessalegn B., & Goldberg A M (2010), Language and space momentary interactions, in V Evans & P Chilton (Eds), Language, cognition and space: The state of the art and new directions, London: Equinox Publishing: 51–78 80 Langacker R W (1987), Foundations of Cognitive Grammar, Vol I Stanford, CA: Stanford University Press 81 Langacker R W (1990), Introduction to concept, image, and symbol, reprinted in D Geeraerts (Ed.) (2006), Cognitive linguistics: Basic readings, Berlin: Mouton de Gruyter: 29–68 82 Langacker R W (1991), Concept, image, and symbol: The cognitive basis of grammar, Berlin: Mouton de Gruyter 83 Langacker R W (1999), Grammar and Conceptualization, Berlin: Mouton de Gruyter 84 Langacker R W (2008), Cognitive grammar: A basic introduction, Oxford: Oxford University Press 85 Langacker R W (2009), Investigation in cognitive grammar, Berlin: Mouton de Gruyter 86 Lee D (2001), Cogntitive Linguistics: An Introduction, Oxford: Oxford University Press 192 87 Levinson S C (1996), Language and Space, in Annual Review of Anthropology 25: 353–382 88 Levinson S C (2004), Space in Language and cognition: Explorations in cognitive diversity, Cambridge: Cambridge University Press 89 Levinson S C & Wilkins D (Eds) (2006), Grammar of space: Explorations in cognitive diversity, Cambridge: Cambridge University Press 90 Lyons J (1977), Semantics, Vol I & II Cambridge: Cambidge University Press 91 Martine Vanhove (Ed.) (2008), From Polysemy to Semantic Change, Philadelphia: John Benjamins Publishing Company 92 Nida E A & Taber C R (1969), The Theory and Practice of Translation with Special Reference to Bible Translating, Leiden: Brill 93 Pederson, E., Danziger, E., Wilkins, D G., Levinson, S C., Kita, S., & Senft, G (1998), Semantic typology and spatial conceptualization, Language, 74(3): 557–589 94 Pourcel S (2010), Motion: a conceptual typology, in V Evans & P Chilton (Eds), Language, cognition and space: The state of the art and new directions, London: Equinox Publishing: 419–449 95 Quirk R et al (1985), A Comprehensive Grammar of the English Language, London: Longman 96 Regine Eckardt (2006), Meaning change in grammaticalization: An enquiry into semantic reanalysis, New York: Oxford University Press Inc 97 Slobin D (2006), What makes manner of motion salient? Explorations in linguistic typology, discourse, and cognition, in M Hickmann & S Robert (Eds), Space in languages: Linguistic systems and cognitive categories, Philadelphia: John Benjamins Publishing: 59–82 98 Svenonius P (2010), Spatial P in English, in G Cinque & L Rizzi (Eds), Mapping spatial PP: The Cartography of Syntactic Structure, Oxford: Oxford University Press: 127–160 99 Svorou S (1994), The Grammar of space, Philadelphia: John Benjamins Publishing Company 100 Talmy L (1998), The relation of grammar to cognition, in B Rudzka-Ostyn (Ed.), Topics in Cognitive Linguistics, Amsterdam: John Benjamins: 165– 205 101 Talmy L (2000), How language structure space In Toward a cognitive semantics, Vol 1: Concept structuring systems, Massachusetts: The MIT Press: 177–254 193 102 Talmy L (2006), The representation of spatial structure in spoken and signed language, in M Hickmann & S Robert (Eds), Space in languages: Linguistic systems and cognitive categories, Philadelphia: John Benjamins Publishing: 207–238 103 Terzi A (2010), Locative prepositions and place, in G Cinque & L Rizzi (Eds), Mapping spatial PP: The Cartography of Syntactic Structure, Oxford: Oxford University Press: 196–224 104 Traugott E C & Dasher R B (2004), Regularity in semantic change, Cambridge: Cambridge University Press 105 Tyler A & Evans V (2003), The semantics of English prepositions: Spatial scenes, embodied meaning and cognition, New York: Cambridge University Press 106 Vandeloise C (2006), Are there spatial prepositions? in M Hickmann & S Robert (Eds), Space in languages: Linguistic systems and cognitive categories, Philadelphia: John Benjamins Publishing: 139–154 107 Vandeloise C (2010) Genesis of spatial items, in V Evans & P Chilton (Eds), Language, cognition and space: The state of the art and new directions, London: Equinox Publishing: 171–192 108 Vanhove M (Ed.) (2008), From polysemy to semantic change, Philadelphia: John Benjamins Publishing Company ... HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN DƯƠNG TRI NHẬN KHÔNG GIAN VÀ HƯỚNG VẬN ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh – đối chiếu Mã số: 62.22.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ... định vị hướng vận động tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh 0.3 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 0.3.1 Những nghiên cứu nhóm từ không gian tiếng Anh Những thập niên gần đây, vấn đề tri nhận không gian (spatial cognition)... nhận biểu đạt khơng gian hai ngơn ngữ 0.2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 0.2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài ? ?Tri nhận không gian hướng vận động tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh? ?? nhằm: (1) Phân

Ngày đăng: 12/01/2022, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan