Họ tên: Huỳnh Xuân Tùng Lớp: 21DLTA2 Mã số sinh viên: 2188701612 Trình bày quan Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Phân tích làm rõ nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” Bài Làm Câu Trình bày quan Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam - Thông thường máy nhà nước nói chung bao gồm ba loại quan: quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương) Quốc Hội : - Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước - Theo điều 70 Hiến Pháp 2013 quy định nhiệm vụ quyền hạn Quốc Hội: Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật; Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập; Quyết định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước; Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; Quyết định sách dân tộc, sách tơn giáo Nhà nước; Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm tốn nhà nước, quyền địa phương quan khác Quốc hội thành lập; Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu quan khác Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia Sau bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp; Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn; Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ quan khác theo quy định Hiến pháp luật; 10 Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; 11 Quyết định đại xá; 12 Quy định hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự nhà nước; 13 Quyết định vấn đề chiến tranh hịa bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia; 14 Quyết định sách đối ngoại; phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội; 15 Quyết định trưng cầu ý dân Chủ Tịch Nước: - Điều 86 Hiến Pháp năm 2013quy định: Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại - Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội - Điều 88 Hiến Pháp năm 2013 quy định nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước: Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thông qua, pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán Tịa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định đặc xá; vào nghị Quốc hội, công bố định đại xá; Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; định cho nhập quốc tịch, quốc tịch, trở lại quốc tịch tước quốc tịch Việt Nam; Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh, định phong, thăng, giáng, tước qn hàm cấp tướng, chuẩn đốc, phó đốc, đô đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam; vào nghị Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội, công bố, bãi bỏ định tuyên bố tình trạng chiến tranh; vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội họp được, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương; Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài; vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm; định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh tồn quyền Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ; định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định khoản 14 Điều 70; định phê chuẩn, gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước Chính Phủ: - Điều 94 Hiến pháp năm 2013 quy định: Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội - Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước - Điều 96 Hiến Pháp 2013 quy định nhiệm vụ quyền hạn phủ: Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; Đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội; Thống quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, cơng nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội; thi hành lệnh tổng động viên động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân dân; Trình Quốc hội định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Thống quản lý hành quốc gia; thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước; tổ chức công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định; Bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi; Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị – xã hội việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình.” Tịa án nhân dân tối cao - Điều 104 Hiến Pháp Việt Nam quy định: Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Tòa án khác, trừ trường hợp luật định Tòa án nhân dân tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Điều 107 Hiến Pháp năm 2013 quy định: Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Tổ chức máy cấp địa phương - Hội đồng nhân dân, gồm: Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Hội đồng nhân dân huyện; Hội đồng nhân dân thành phố thuộc tỉnh, thị xã, quận; Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn - Ủy ban nhân dân, gồm: Tỉnh cấp tương đương: gồm sở, ủy ban, quan khác thuộc Ủy ban nhân dân Văn phòng Ủy ban nhân dân; Huyện cấp tương đương: gồm phòng, ban, quan khác thuộc Ủy ban nhân dân Văn phòng Ủy ban nhân dân; Xã cấp tương đương: ban văn phòng - Toà án nhân dân địa phương, gồm: Toà án tỉnh cấp tương đương Toà án nhân dân huyện - Viện kiểm sát nhân dân địa phương: Gồm cấp tỉnh huyện - Vai trò, nhiệm vụ quan máy nhà nước từ trung ương đến địa phương quy định cụ thể Luật Hiến pháp 2013 - Các quan máy nhà nước phân loại theo nhiều cách khác dựa vào tiêu chí khác Căn vào thẩm quyền theo phạm vi lãnh thổ, quan nhà nước chia thành quan trung ương quan địa phương Cơ quan trung ương quan có thẩm quyền hoạt động tồn lãnh thổ, quan địa phương quan có thẩm quyền hoạt động phạm vi địa phương Căn vào chức năng, quan nhà nước chia thành quan lập pháp (có chức xây dựng pháp luật); quan hành pháp (có chức tổ chức thực pháp luật); quan tư pháp (có chức bảo vệ pháp luật) Câu Phân tích làm rõ nguyên tắc “ Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” - Theo điều 9; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân ( Luật số 62/2014/QH13 ngày 24-11-2014): Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm hình thức Cá nhân, quan tổ chức có hành vi can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật - Trong Hiến pháp 2013; khoản điều 103: Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm - Độc lập gì? “độc lập” có nghĩa tự tồn tại, hoạt động khơng nương tựa phụ thuộc vào hay vào khác Như vậy, hiểu khái qt, nguyên tắc đề cao tính tự chủ, tự định người nằm hội đồng xét xử phiên tòa họ đưa phán cuối cùng, tun người có tội hay vơ tội - Chỉ tuân theo pháp luật? “chỉ tuân theo pháp luật” có nghĩa hoạt động hội đồng xét xử phiên tòa dựa quy định pháp luật hành liên quan đến trình tự thủ tục, nội dung, cách thức giải vụ án Ngoài ra, hội đồng xét xử không tự minh dựa vào khác mà chưa luật ghi nhận, cho phép làm - Nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” nguyên tắc quan trọng ghi nhận Hiến pháp pháp luật Thời gian qua việc thực nguyên tắc đạt kết định Có thể thấy, hội đồng xét xử vụ án hình đảm bảo tốt tính độc lập, tuân thủ pháp luật việc xét xử Thẩm phán, hội thẩm dù chịu nhiều áp lực từ số tổ chức, cá nhân hay báo chí, dư luận xã hội kiên định, công minh, giải vụ việc đắn, hợp tình hợp lý Pháp luật đề cao, sở nhất, quan trọng để thẩm phán, hội thẩm tuân theo Tuy nhiên, nhiều hạn chế chế đảm bảo tính độc lập Thẩm phán Hội thẩm mà nghiên cứu, nhận thấy rõ Hội thẩm có vị trí, vai trị quan trọng đảm bảo tính dân chủ, khách quan hoạt động xét xử, góp phần giúp việc xét xử Tịa án diễn cơng bằng, xác, khách quan Cùng với Thẩm phán, Hội thẩm thành viên thiếu hoạt động xét xử vụ án Tuy nhiên, thực tế quy định pháp luật địa vị pháp lý Hội thẩm, chế bầu, cử Hội thẩm thực trạng hoạt động Hội thẩm nhiều vấn đề vướng mắc, bất cập khiến việc Hội thẩm tham gia hoạt động xét xử Tòa án mang tính hình thức, chưa phát huy hết vị trí, vai trị quan trọng mà Hiến pháp pháp luật quy định Qua công tác xét xử cho thấy, Hội thẩm chưa phát huy hết quyền mình, có Hội thẩm đến nghiên cứu kết luận điều tra, cáo trạng có trường hợp không nghiên cứu hồ sơ tiến hành hoạt động xét xử Tịa án, vậy, Hội thẩm rơi vào tình trạng lệ thuộc, thiếu chủ động trình chứng minh tội phạm định việc giải vụ án, khiến cho công chúng nhìn nhận tham gia Hội thẩm hình thức, tham gia cho đủ thành phần Ủy ban Mặt trận Tổ quốc có trách nhiệm chuẩn bị nhân sự, hiệp thương lập danh sách Hội thẩm để Hội đồng nhân dân cấp bầu Hội thẩm Trong đó, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thực giám sát hoạt động Hội thẩm giới thiệu bầu Tòa án quản lý Hội thẩm thời gian họ nghiên cứu hồ sơ tham gia xét xử Hiện nay, địa phương có thành lập Đoàn Hội thẩm, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tự quản Ngoài thời gian tham gia hoạt động xét xử, Hội thẩm sinh hoạt quan, tổ chức nơi họ làm việc địa phương nơi họ sinh sống, nên số vụ án có tính chất nhạy cảm dễ bị tác động, sức ép dễ phát sinh tiêu cực ... địa phương Căn vào chức năng, quan nhà nước chia thành quan lập pháp (có chức xây dựng pháp luật) ; quan hành pháp (có chức tổ chức thực pháp luật) ; quan tư pháp (có chức bảo vệ pháp luật) Câu Phân... quản lý hành quốc gia; thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước; tổ chức công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; ... dụng thống pháp luật xét xử Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Điều 107 Hiến Pháp năm 2013 quy định: Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân