PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ

34 6 0
PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊKINH DOANH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔPHẦN DỆT MAY HUẾ NGUYỄN THỊHỒI THƯƠNG KHĨA HỌC: 2015- 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊKINH DOANH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔPHẦN DỆT MAY HUẾ Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn ThịHoài Thương PGS TS Nguyễn Đăng Hào Lớp: K49A- QTKD Niên khóa: 2015- 2019 Huế, tháng 12 năm 2018 Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Sau chặng đường năm Đại học Khi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, thật sựem thấy mìnhđã trưởng thành cảvềlượng lẫn vềchất Có nhìn khách quan, tồn diện, đa chiều khiđối diện giải vấn đề.Đã tích lũy kiến thức kĩ tảng cần thiết đểcó thểlàm việc doanh nghiệp Sau năm ngồi giảng đường Đại học, em xin cảm ơn Nhà trường Quý thầy cô, đặc biệt thầy cô Khoa Quản trịkinh doanh giúp đỡ, ủng hộ, tin tưởng, tạo điều kiện đểmỗi sinh viên có thểrèn luyện cách tồn diện, trởthành cơng dân có ích cho đất nước Đồng thời, em xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đăng Hào, Thầy giúpđỡ định hướng đểem có thểhồn thành khóa luận cách tốt Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến anh chịphòng Kếhoạch xuất- nhập May Công ty Cổphần Dệt May Huế yêu quý, tạo điều kiện cho em tiếp xúc với cơng việc, giúp đỡem hồn thành tốt khóa luận Trong trình thực đềtài, có nhiều cốgắng tìm hiểu thơng tin nhưtiếp thu ý kiến từcác thầy cô Nhưng lực cịn nhiều hạn chế khơng thểtránh khỏi sai sót q trình thực đềtài Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từcác thầy để đềtài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn ThịHoài Thương SVTH: Nguyễn ThịHồi Thương i Lớp: K49A- QTKD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Đăng Hào DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT CTCP Dệt May Huế: Công ty Cổphần Dệt May Huế Cont: Container FCR: Forwarder Cargo’s Received SI: Shipping Instruction PO: Purchase Order VGM: Vertified Gross Mass TP HCM: Thành phốHồChí Minh FOB: Free on Board FCA: Free Carrier L/C: Letter of Credit TT: Telegraphic Transfer KH- Marketing: Kếhoạch- Marketing SVTH: Nguyễn ThịHoài Thương iv Lớp: K49A- QTKD DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình laođộng Công ty từnăm 2015- 2017 .17 Bảng 2.2: Kết quảhoạt động kinh doanh công ty từnăm 2015- 2017 .20 Bảng 2.3: Ma trận đo lường rủi ro 74 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Packing List final .28 Hình 2.2: Packing Listđính kèm khai hải quan .29 Hình 2.3: Comercial Invoice 31 Hình 2.4: Booking Confirm 32 Hình 2.5: Thơng báo giao hàng 34 Hình 2.6: Forwarder’s Cargo of Receipt 36 Hình 2.7: Purchase Order 38 Hình 2.8: Bảng xác nhận khối lượng toàn bộCont vận chuyển quốc tế 43 Hình 2.9: Hệ thống khai báo Hải quan điện tử 45 Hình 2.10: Shipping Instruction… 47 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ2.1: Cơ cấu tổchức CTCP Dệt May Huế 23 Sơ đồ2.2: Cơ cấu tổchức phòng Kếhoạch xuất- nhập May 24 MỤC LỤC PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀTÀI NGHIÊN CỨU 1 Tính cấp thiết đềtài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết cấu đềtài PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU Chương 1: Tổng quan vềrủi ro quản trịrủi ro 1.1 Tổng quan vềrủi ro 1.1.1 Khái niệm vềrủi ro 1.1.1.1 Theo quan điểm truyền thống 1.1.1.2 Theo quan điểm đại 1.1.2 Những đặc điểm rủi ro 1.1.2.1 Tính ngẫu nhiên 1.1.2.2 Tính khách quan 1.1.2.3 Tính khơng thể đốn trước 1.1.2.4 Tính hai mặt 1.1.3 Các thành phần rủi ro 1.1.3.1 Tần suất xảy rủi ro 1.1.3.2 Mức độnghiêm trọng tổn thất có thểxảy 1.1.4 Chi phí rủi ro 1.2 Tổng quan vềquản trịrủi ro 1.2.1 Khái niệm quản trịrủi ro 1.2.2 Vai trò quản trịrủi ro doanh nghiệp 1.2.3 Các mục tiêu quản trịrủi ro 10 1.2.3.1 Các mục tiêu trước tổn thất xảy 10 1.2.3.2 Các mục tiêu sau tổn thất xảy 10 1.2.4 Quy trình quản trịrủi ro doanh nghiệp 11 1.2.4.1 Nhận dạng đánh giá rủi ro 11 1.2.4.2 Nghiên cứu nhóm phương pháp kỹthuật quản trịrủi ro 11 1.2.4.3 Lựa chọn phương pháp kĩ thuật quản trịrủi ro tối ưu .12 1.2.4.4 Triển khai phương pháp quản trịrủi ro tối ưu lựa chọn 12 1.2.4.5 Giám sát, đánh giá hiệu quảkinh doanh 13 Chương 2: Thực trạng công tác quản trịrủi roởCTCP Dệt May Huế 14 2.1 Giới thiệu vềCTCP Dệt May Huế 14 2.1.1 Giới thiệu chung vềCTCP Dệt May Huế .14 2.1.2 Tầm nhìn sứmệnh 16 2.1.3 Tình hình laođộng cơng ty 17 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 19 2.1.5 Cơ cấu tổchức 22 2.2 Giới thiệu chung vềphòng Kếhoạch xuất- nhập May .24 2.2.1 Sơ đồbộmáy tổchức 24 2.2.2 Chức nhiệm vụchính nhóm chun mơn nghiệp vụ .24 2.3 Một sốkhái niệm liên quan đến thủtục xuất nhập CTCP Dệt May Huế 25 2.4 Quy trình theo dõi tình hình thực thủtục xuất hàng may mặc CTCP Dệt May Huế 48 2.5 Những rủi ro xuất trình thực thủtục xuất hàng may mặc CTCP Dệt May Huế 51 2.5.1 Rủi ro trình giao hàng 51 2.5.2 Rủi ro trình vận chuyển 53 2.5.3 Rủi ro trình khai hải quan .54 2.5.4 Rủi ro trình lập chứng từ 56 2.5.5 Rủi ro q trình theo dõi dịng tiền vềcông ty 57 2.5.5.1 Rủi ro toán L/C 57 2.5.5.2 Rủi ro toán TT 58 2.6 Thực trạng rủi ro công tác quản trịrủi ro trình thực thủtục xuất hàng may mặc CTCP Dệt May Huế 59 2.7 Một sốrủi ro ghi nhận trình thực thủtục xuất CTCP Dệt May Huế 62 Chương 3: Những giải pháp nhằm hạn chếrủi ro trình thực thủtục xuất hàng may mặc CTCP Dệt May Huế 71 3.1 Nâng cao nhận thức Doanh nghiệp vềrủi ro Quản trịrủi ro 72 3.2 Tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực thực công tác quản trịrủi ro .72 3.3Đềxuất giải pháp hạn chếrủi ro trình thực thủtục xuất hàng may mặc CTCP Dệt May Huế .73 3.3.1 Giải pháp cho rủi ro trình giao hàng… 75 3.3.2 Giải pháp cho rủi ro trình vận chuyển 77 3.3.3 Giải pháp cho rủi ro trình khai hải quan lập chứng từgửi khách hàng toán 78 3.3.4 Giải pháp cho rủi ro trình theo dõi dịng tiền vềcơng ty 78 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .80 Kết luận .80 Hạn chếcủa đềtài hướng nghiên cứu 80 Kiến nghị CTCP Dệt May Huế .81 Kiến nghị nhà nước 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO mức độnghiêm trọng nhỏ Thông thường người ta đo lường mức độnghiêm trọng rủi ro tiền so sánh dựa đơn vịtiền tệnhất định 1.1.4 Chi phí rủi ro Chi phí rủi ro tồn bộnhững khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏra để phòng ngừa, hạn chếsựxuất rủi ro tổn thất, thiệt hại tạo rủi ro xuất Các khoản mục chi phí rủi ro bao gồm: Chi phí tổn thất ước tính: khoản chi phí chỉthật sựphát sinh trường hợp rủi ro xảy Chi phí tổn thất ước tính hiểu tồn bộnhững khoản mà doanh nghiệp phải bỏra đểkhắc phục hậu quảdo rủi ro gây nên như: phục hồi sức lao động cho cán bộcông nhân viên, phục hồi lực thiết bịmáy móc, phục hồi thịtrường, phục hồi uy tín sản phảm uy tín doanh nghiệp… Chi phí ngăn ngừa tổn thất: tồn bộchi phí liên quan đến việc tập huấn, tn truyền, trang thiết bịkĩ thuật, giải pháp đồng bộtrong quản trịrủi ro… nhằm ngăn chặn, phòng ngừa tránh xảy rủi ro tổn thất cảhai góc độ: hạn chế vềtần suất xảy giảm thiểu mức độnghiêm trọng Chi phí tài trợtổn thất: tồn bộnhững chi phí phát sinh q trình doanh nghiệp tựlưu giữrủi ro chuyển giao rủi ro cho đối tác khác Chi phí cho hoạt động quản trịrủi ro doanh nghiệp: bao gồm chi phí nhân cơng quản lí, chi phí đào tạo nghiệp vụ, chi phí xửlí sơ bộnhằm làm cho rủi ro không nghiêm trọng hơn, không trởthành nguyên nhân rủi ro khác Ngoài ra, cịn sốkhoản chi phí bất định khác khó đo lường khó xác định phạm viảnh hưởng bỏlỡcơ hội kinh doanh, uy tín, khách hàng, thịtrường giảm sút,… Những chi phí thường tiềmẩn, gián tiếp, khó nhận biết lạiảnh hưởng lâu dài đến kết quảkinh doanh doanh nghiệp 1.2 Tổng quan quản trị rủi ro 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro Chúng ta có thểtiếp cận quản trịrủi ro bốn cấp độ: Thứnhất:Khi xem quản trịrủi ro phần hoạt động quản trịnói chung Lúc này, quản trịrủi ro trình quản trịcác nguồn lực hoạt động nhằm làm giảm đến mức thấp hậu quảcủa thiệt hại gây cho doanh nghiệp với chi phí chấp nhận Thứhai:Khi xem xét rủi ro trình định Trong trường hợp này, Quản trịrủi ro trình tiếp cận rủi ro cách khoa học, tồn diện, liên tục có hệthống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa giảm thiểu tổn thất, mác nhữngảnh hưởng bất lợi rủi ro đồng thời tìm cách biến rủi ro thành hội thành cơng (Đồn ThịHồng Vân, 2009) Thứba:Nghiên cứu quảtrịrủi ro mối quan hệlợi ích- chi phí Với cách tiếp cận quản trịrủi ro xem hoạt động nhằm bước làm giảm đến mức thấp chi phí vềrủi ro- tất cảcác hình thức- làm cực đại lợi ích rủi ro (Nguyễn Quang Thu, 1998) Cuối cùngchúng ta có thểtiếp cận khái niệm quản trịrủi ro góc độ phạm vi xửlí rủi ro.Ở đây, người ta quan niệm rằng, quản trịrủi ro chỉquan tâm xửlí giới hạn rủi ro túy cho rằng: “Quản trịrủi ro q trình xửlí rủi ro túy cách có hệthống, khoa học tồn diện thơng qua hoạt động nhận diện đánh giá rủi ro, xây dựng thực thi kếhoạch phòng ngừa, ngăn chặn rủi ro xảy ra, thực việc kiểm soát, giảm thiểu tổn thất gây cho doanh nghiệp xảy rủi ro dựphòng vềtài đểbù đắp tổn thất đó.” (Nguyễn ThịQuy, 2006) 1.2.2 Vai trò quản trị rủi ro doanh nghiệp Quản trịrủi ro hoạt động giúp cho doanh nghiệp nâng cao khảnăng ngăn ngừa phòng tránh rủi ro, thơng qua nâng cao hiệu quảkinh doanh doanh nghiệp Hạn chế, giảm thiểu tác động bất lợi, hậu quảphát sinh rủi ro gây ra, trì hoạt độngổn định cho doanh nghiệp cho cảnền kinh tế Khoanh vùng tổn thất xảy rủi ro ngăn chặn hậu quảgián tiếp rủi ro Đểphát huy vai trò quản trịrủi ro, nhà quản trịrủi ro phải thực nhiệm vụsau: −Xây dựng quy trình, tiêu chuẩn đểphát hiện, nhận dạng dạng rủi ro tiềm ẩn, đặc thù doanh nghiệp −Xây dựng phương pháp đánh giá, đo lường mức độrủi ro, xếp loại rủi ro theo thứtự ưu tiên đểquản trị −Đềxuất biện pháp quản trịrủi ro cụthểtươngứng với dạng rủi ro Xây dựng tổchức thực chương trình kiểm sốt, ngăn chặn rủi ro, cảnh báo sớm nguy xảy rủi ro đểhạn chếnhững tổn thất đáng tiếc −Tư vấn cho ban giám đốc doanh nghiệp việc xây dựng thực chương trình tài trợrủi ro kinh doanh 1.2.3 Các mục tiêu quản trị rủi ro 1.2.3.1 Các mục tiêu trước tổn thất xảy Chuẩn bị để đối phó với rủi ro tiềmẩn cách có hiệu quảnhất Giảm thiểu sựlo lắng cấp quản trịdoanh nghiệp cách đánh giá khả tác động rủi ro Nếu rủi ro lớn phải loại bỏ Trường hợp chấp nhận rủi ro, cần tài trợbằng phương pháp thích hợp tài trợ, bảo hiểm,… Thực yêu cầu vềquản trịrủi ro doanh nghiệp theo quy định pháp luật an toàn lao động, bảo hộlao động, bảo hiểm tai nạn, kiểm định an toàn thiết bị,… 1.2.3.2 Các mục tiêu sau tổn thất xảy Khắc phục tổn thất trì sựsống cịn doanh nghiệp Phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đảm bảo ổn định doanh thu, hạn chếsựsụt giảm lợi nhuận Đảm bảo kếhoạch tăng trưởng doanh nghiệp Làm giảm sựtác động tiêu cực tổn thất rủi ro doanh nghiệp gây lên hoạt động đối tượng khác môi trường kinh doanh người lao động, khách hàng, nhà cung cấp,… 1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro doanh nghiệp Ởdoanh nghiệp có thểcó nhiều mơ hình tổchức hoạt động quản trịrủi ro hoạt động quản trịrủi ro sẽtrải qua bước sau: 1.2.4.1 Nhận dạng đánh giá rủi ro Đểquản trịrủi ro nhà quản trịtrước hết phải nhận dạng hay phát rủi ro Nhận dạng rủi ro mơt q trình liên tục có hệthống rủi ro nảy sinh trình hoạt động doanh nghiệp.Đây bước khởi đầu trình xácđịnh tất cảcá dạng rủi ro mà doanh nghiệp đã,đang đối mặt, đồng thời đánh giá mức tác động tầm quan trọng dạng rủi ro doanh nghiệp Kết quảcủa bước nhận dạng đánh giá rủi ro cần trảlời câu hỏi như: Doanh nghiệp có thểsẽphải đối mặt với nguy rủi ro nào? Mức độ nghiêm trọng tần suất xảy loại rủi ro sao? Cần lưu ý đặc biệt dạng rủi ro nào? Những rủi ro cần ưu tiên quản trịtrước? 1.2.4.2 Nghiên cứu nhóm phương pháp kỹ thuật quản trị rủi ro Các kĩ thuật sửdụng để đối phó với rủi ro tổn thất có thểchia làm hai nhóm bảnđó kiểm sốt rủi ro tài trợrủi ro Kiểm soát rủi ro phương pháp nhằm đánh giá tần suất mức độnghiêm trọng rủi ro xảy Những kĩ thuật đểkiểm soát rủi ro né tránh rủi ro kiểm soát tổn thất Trong kiểm sốt tổn tất có hai mức độlà ngăn ngừa tổn thất giảm thiểu hạn chếtổn thất Tài trợrủi ro phương pháp nhằm cung cấp hỗtrợtài nhằm khắc phục tổn thất có rủi ro xảy Những kĩ thuật đểtài trợrủi ro lưu giữtổn thất, chuyển giao rủi ro phi bảo hiểm, chuyển giao rủi ro hình thức bảo hiểm thương mại cơng dụng cơng cụtài đểphong tỏa rủi ro Trong q trình nghiên cứu lựa chọn nhóm phương pháp kĩ thuật quản trị rủi ro, nhà quản trịcần làm rõ vấn đềchủyếu có phương pháp kĩ thuật đểquản trịrủi ro doanh nghiệp? Ưu điểm nhược điểm phương pháp gì? Chi phí rủi ro tươngững sửdụng kĩ thuật bao nhiêu? Phương pháp hiệu quảvà đáng sửdụng? 1.2.4.3 Lựa chọn phương pháp kĩ thuật quản trị rủi ro tốiưu Đây hoạt động quan trọng nhất, có ý nghĩa định quy trình quản trịrủi ro doanh nghiệp Việc lựa chọn phương án tối ưu tùy thuộc vào chi phí rủi ro Phương án có chi phí thấp càngđược ưu tiên lựa chọn Ngồi ra, nhà quản trịcần phải quan tâm đến yếu tốkhác mục tiêu kinh doanh, nguồn lực tài doanh nghiệp, yếu tốtrong doanh nghiệp có thểhỗtrợhay cản trởviệc triển khai phương pháp kĩ thuật quản trịrủi ro lựa chọn 1.2.4.4 Triển khai phương pháp quản trị rủi ro tốiưu lựa chọn Triển khai thực phương pháp quản trịrủi ro việc xây dựng chương trình quản trịrủi ro cụthểvà hoàn chỉnh phù hợp với điều kiện thực tếcủa doanh nghiệp Các định đưa giai đoạn có thểchia làm hai loại Các định mang tính kĩ thuật Các định mang tính điều hành, quản lí Đểra định này, nhà quản trịrủi ro phải dựa sốcác công cụhỗtrợcho việc định như: Công khai sách quản trịrủi ro, Sổtay quản trịrủi ro, Thiết lập hệthống thông tin quản trịrủi ro Công khai sách quản trịrủi ro:Một chương trình quản trịrủi ro doanh nghiệp bắt đầu việc công khai sách quản trịrủi ro Thơng qua việc cơng khai sách quản trịrủi ro, cấp quản trịdoanh nghiệp người tác nghiệpđặt sựthông hiểu đến sựthống chung vềmục tiêu công tác quản trịrủi ro sách, quan điểm doanh nghiệp liên quan đến việc đối phó rủi ro tổn thất gây nên Sổtay quản trịrủi ro:là tập hợp thông tin thểhiện sựtiên lượng, chỉdẫn cách thức để đạt mục tiêu đềra công tác quản trịrủi ro Sổtay quản trịrủi ro thểhiện nguyên tắc đạo để đối phó với dạng rủi ro cụthể, hướng dẫn tác nghiệp, danh mục kĩ thuật quản trịrủi ro dược áp dụng, đồng thời, quy định quyền trách nhiệm chức danh quản trịrủi ro bộphận tác nghiệp có liên quan doanh nghiệp Hệthống thơng tin quản trịrủi ro:Trong quản trịrủi ro, việc đưa định thường dựa vào sốliệu thống kê tình trạng rủi ro q khứ Hệthống thơng tin quản trịrủi ro nơi lưu giữnhững thông tin cần thiết Những thông tin cần trọng thểhiện: mô tảchi tiết danh mục rủi ro, thời gian xảy ra, diễn biến rủi ro, kinh nghiệm phòng tránh, kinh nghiệm khắc phục xửlí rủi ro… Hệthống thơng tin quản trịrủi ro hệthống hỗtrợtích cực cho nhà quản trị việc phân tích, nhận dạng, đo lường rủi ro việc đưa giải pháp tối ưu việc kiểm soát tài trợrủi ro kinh doanh 1.2.4.5 Giám sát, đánh giá hiệu kinh doanh Trước kết thúc chu kì quản trị, doanh nghiệp sẽtiến hành tổng hợp kết quảcủa cảq trình quản trịrủi ro Trên sở đó, cấp quản trịsẽ đánh giá hiệu quảcủa công tác quản trịrủi ro doanh nghiệp, rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quảcông tác quản trịrủi ro doanh nghiệp kỳkinh doanh tới Kết quảcủa trình nàyđược tổng hợp thành báo cáo chi tiết, thểhiện nội dung sau: So với mục tiêu đềra, nội dung thực được, nội dung chưa hoàn tất? Chương trình phịng chống tổn thất triển khai có tác dụng làm giảm rủi ro không? Nếu tiếp tục thực thời gian tới, chương trình quản trịrủi ro cần bổsung gì? Sựcần thiết hoạt động giám sát đánh giá hiệu quảkinh doanh: Trước hết, việc giám sát, kiểm tra có thểgiúp doanh nghiệp phát sai lầm, sơ suất có thểxảy q trình thực Từ đó, có điều chỉnh kịp thời trước chúng có thểgây nên tác hại nghiêm trọng Tiếp theo, cơsở để đưa giải pháp tốt cho chu kì quản trịsau Điều tạo tính thường xuyên vàổn định hoạt động quản trịrủi ro, gắn hoạt động quản trịrủi ro với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác quản trịrủi roởCTCP Dệt May Huế 2.1 Giới thiệu vềCTCP Dệt May Huế 2.1.1 Giới thiệu chung vềCTCP Dệt May Huế -Tên tiếng Việt: CTCP DỆT MAY HUẾ - Tên giao dịch quốc tế: HUE TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt : HUEGATEX -Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước - Phường Thủy Dương - Thị xã Hương Thủy Tỉnh Thừa Thiên Huế -Điện thoại: (84).0234.3864337 - (84).0234.3864957 - Fax: (84).0234.3864338 - Website: huegatex.com.vn CTCP Dệt May Huế(Huegatex) thành viên Tập đồn Dệt May Việt Nam Cơng ty chun sản xuất, kinh doanh, xuất sản phẩm sợi, vải dệt kim, hàng may mặc, nguyên phụ liệu, thiết bị ngành dệt may Doanh thu hàng năm gần 1.800 tỷ đồng, xuất 70% Cơng ty có đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật công nhân lành nghề, tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2015 Bên cạnh đó, Cơng ty chứng nhận trách nhiệm tuân thủ tiêu chuẩn xã hội sản xuất hàng may mặc (SA-8000) khách hàng lớn Mỹ như: Perry Ellis, Sears, Hansae, Li & Fung, Jc Penny, Kohl’s, Valley View, Regatta,… Có chứng nhận tổ chức Wrap chương trình hợp tác chống khủng bố hải quan Hoa Kỳ Hiệp hội Thương mại (CT-PAT) Công ty chủ trương mở rộng hợp tác với đối tác ngồi nước thơng qua hình thức liên doanh, hợp tác kinh doanh, kêu gọi vốn từcác nhà đầu tư chiến lược để hợp tác lâu dài tinh thần bìnhđẳng bên có lợi Ngồi ra, Cơng ty tuân thủ theo Bộ luật Lao động Thỏaước lao động tập thể Mọi chế độ hợp pháp người lao động thực thi nghiêm chỉnh Hằng năm, đoàn kiểm tra Sở lao động Thương binh- Xã hội, ban ngành liên quan khách hàng đánh giá tốt chế độ làm việc nhân viên cơng ty Cơng ty có nhà máy Dệt nhuộm, nhà máy sợi, nhà máy may với nhà máy nằm trụ sở Cơng tyở Hương Thủy Nhà máy Sợi:Được trang bị đồng 04 dây chuyền thiết bị nhập từ Đức, Thụy Sĩ, Nhật Bản với 68.000 cọc sợi, kế hoạch sản lượng năm 2018 14.400 sợi Nhà máy Dệt - Nhuộm:Được trang bị đồng thiết bị dệt kim, nhuộm, hoàn tất nhập từ Đức, Thụy Sĩ, Đài Loan với sản lượng vải dệt kim hàng năm 1.500 Nhưng với tình hìnhđơn hàng khó khăn, kế hoạch sản lượng vải dệt kim năm 2018 800 Nhà máy May:Với nhà máy May trực thuộc công ty 74 chuyền may, trang bị máy may đại nhập từ Nhật Bản, Đài Loan, với sản phẩm áo T- shirt, Polo- shirt, áo Jacket, quần short, quần áo trẻ em loại hàng may mặc khác làm từ vải dệt kim dệt thoi Sản lượng hàng năm nhà máy đạt 20 triệu sản phẩm Sản phẩm công ty xuất sang Mỹ, Nhật Bản, EU, Đài Loan, Hàn Quốc (đối với hàng may mặc); Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Bồ Đào Nha (đối với sản phẩm sợi) bán rộng rãi thị trường nội địa Sản phẩm Cơng ty nhiều năm bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao, giải thưởng Sao vàng đất Việt giải thưởng khác 2.1.2 Tầm nhìn sứ mệnh CTCP Dệt May Huế chủtrương: - Phát triển bền vững doanh nghiệp Tập đoàn Dệt May Việt Nam, cung cấp sản phẩm may mặc dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế - Sáng tạo đa dạng sản phẩm mang tính thời trang phục vụ cho tầng lớp người tiêu dùng nước - Vừa kinh doanh, vừa hướng dẫn tiêu dùng nước phù với sắc văn hóa Việt Nam Tầm nhìn H uegatex: Trở thành Trung tâm Dệt May Khu vực miền Trung nước, có thiết bị đại, môi trường thân thiện, tăng trưởng bền vững hiệu hàng đầu ngành Dệt May Việt Nam Phương châm H uegatex: - Năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, tận tâm, minh bạch, đại - Mọi hoạt động hướng đến khách hàng - Người lao động quyền phấn đấu, cống hiến làm việc hết mình,được quyền hưởng thụ với chất lượng, hiệu cá nhân đóng góp, quyền tơn vinh cá nhân xuất sắc, lao động giỏi Triết lý kinh doanh: - Khách hàng trọng tâm việc hoạch định sách chiến lược - Làm từ đầu -Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, trách nhiệm xã hội - An toàn, hiệu quả, bền vững chuẩn mực quốc tế 2.1.3 Tình hình laođộng cơng ty Nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng tổchức Một bộmáy tổchức hoạt động hiệu quảluôn kèm với nguồn nhân lực trung thành, chất lượng cao Tình hình biến động lao động qua năm từnăm 2015 đến năm 2017 thểhiện qua bảng sau Bảng 2.1: Tình hình laođộng Cơng ty từnăm 2015- 2017 Năm 2015 Chỉtiêu Năm 2016 Năm 2017 Sốlượng Tỉlệ Sốlượng Tỉlệ Sốlượng Tỉlệ (người) (%) (người) (%) (người) (%) 3950 100 3960 100 3936 100 1241 31.42 1233 31.14 1184 30.08 68.58 2727 68.86 2752 69.92 Tổng sốlao động Phân loại theo giới tính Nam Nữ2709 Phân loại theo tính chất cơng việc Trưc tiếp 3570 90.38 3573 90.23 3535 89.81 Gián tiếp 380 9.62 387 9.77 401 10.19 Phân loại theo trìnhđộchun mơn Đại học 195 4.94 202 5.1 207 5.26 Cao đẳng, trung cấp 402 10.18 416 10.51 410 10.42 3353 84.88 3342 84.39 3319 84.32 Phổthơng (Nguồn: Tổng hợp từsốliệu phịng Nhân sự) Khóa luận tốt nghiệp Bảng sốliệu thống kê từnăm 2015 đến năm 2017 cho thấy tình hình laođộng cơng ty thay đổi, từ cho thấy tình hình kinh doanh công ty kháổn định Ta thấy tổng sốlao động năm 2016 tăng so với năm 2015 10 người tươngứng với 0.25% Năm 2017, tình hình laođộng có xu hướng giảm, cụthểgiảm 24 người so với năm 2016 tươngứng với 0.61% Xét chỉtiêu phân loại theo giới tính: ta thấy tỉlệgiới tính người lao động qua năm biến động Trong lao động nữln chiếm ưu thếnổi trội cao gấp hai lần so với lao động nam, chiếm tỉlệlần lượt 65.58%, 68.86%, 69.92% Điều lí giải đặc thù cơng việcởcác khu cơng nghiệp dệt may địi hỏi lao động phải khéo tay, cẩn thận, siêng phù hợp với nữgiới nên sốliệu thu thập phù hợp Ngoài ra, tỉlệlao động nam chiếm khoảng 30% khu công nghiệp rộng lớn, để đápứng công tác phục vụsản xuất kinh doanh, nhu cầu vận hành nhà máy, xí nghiệp điện, hệthống điện nước an toàn, đảm bảo chất lượng hiệu quảthì cần lượng lao động nam giới Xét theo tính chất cơng việc: Tình hình laođộng qua năm khơng có q nhiều biến động Trong lao động trực tiếp chiếm ưu thếnhưng có xu hướng giảm dần qua năm cụthểlà 99.38% (2015), 90.23% (2016), 89.81% (2017) Lao động gián tiếp chiếm tỉlệnhỏnhưng có xu hướng tăng dần qua năm tới tỉlệtương ứng 9.62% (2015), 9.77% (2016) 10.19% (2017) Khơng q khó hiểu khiởcác khu cơng nghiệp tỉlệlao động trực tiếp tạo sản phẩm chiếm tuyệt đại đa số Vì hoạt động kinh doanh CTCP Dệt May Huếchủyếu sản xuất suất nhận gia công sản phẩm với sốlượng lớn nên cần lượng lớn nhân lực trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất đểhồn thành kịp tiến độ Cịn laođộng gián tiếp tham gia gián tiếp vào hoạt động sản xuất làm việcởcác phịng ban chức năng, quản lí, điều hành hoạt động công ty nên cần lượng nhân lực nhỏhơn đáng kể Xét theo trình độchuyên mơn: Theo tiêu chí này, lao động phổthơng chiếm tỉlệ cao so với lao động trìnhđộ đại học, cao đẳng, trung cấp Tỉlệlao động phổthông qua năm 2015, 2016, 2017 84.88%, 84.39% 84.32% chiếm tỉtrọng cao hẳn lao độngởtrìnhđộ đại học, cao đẳng, trung cấp 15.12% (2015), 15.61% SVTH: Nguyễn ThịHồi Thương 18 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Đăng Hào (2016) 15.68% (2017) Xét theo tính chất cơng việc, lao động trực tiếp chiếm tỉlệ lớn cấu lao động Mà hoạt động trực tiếp tạo sản phẩm hàng hóaởCTCP Dệt May Huếlà hoạt động khơng phức tạp, lao động giản đơn Vì vậy, lao động phổthông lực lượng lao động chiếm ưu thếso với lao động có trìnhđộ đại học, cao đẳng, trung cấp 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Kết quảhoạt động kinh doanh doanh nghiệp yếu tố phản ánh hiệu quảsửdụng vốn, sửdụng nhân lực nguồn lực khác tổchức Hiệu quảtrong kinh doanh doanh nghiệp tảng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Một doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người lao động,ổn định an sinh xã hội góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước CTCP Dệt May Huếtừ thành lập đến không ngừng mởrộng quy mô, trang bịcác trang thiết bị công nghệhiện đại,đẩy mạnh sản xuất tạo giá trịbền vững cho xã hội Kết hoạt động kinh doanh CTCP Dệt May Huếtừnăm 2015 đến năm 2017 thể bảng sau: SVTH: Nguyễn ThịHồi Thương 19 Lớp: K49A- QTKD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Đăng Hào Bảng 2.2: Kết quảhoạt động kinh doanh công ty từnăm 2015- 2017Đơn vị: Việt Nam Đồng Năm 2015 Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Giá trịGiá trịGiá trị Doanh thu 1,480,821,947,310 Giá vốn hàng bán 1,309,806,567,507 3.Lợi nhuận gộp 171,015,379,803 Doanh thu hoạt 10,101,340,067 động tài Chi phí tài 20,052,056,831 Chi phí quản lí 53,208,868,522 doanh nghiệp Lợi nhuận 56,311,167,056 từ HĐKD Thu nhập khác 3,142,579,159 10 Chi phí khác 2,745,037,876 11 Lợi nhuận khác 397,541,283 12 Tổng lợi nhuận 56,708,708,339 trước thuế 13 Chi phí thuế 12,645,060,209 TNDN 14 Tổng lợi nhuận 44,063,648,130 sau thuế 1,478,313,233,193 1,653,863,285,807 1,341,164,869,410 1,508,275,712,384 137,148,363,783 145,587,573,423 2016/2015 2017/2016 (+/-) (%) (+/-) (%) - 2,508,714,117 31,358,301,903 - 33,867,016,020 -0.17 2.39 -19.80 175,550,052,614 167,110,842,974 8,439,209,640 11.88 12.46 6.15 -1.25 10,405,316,289 10,275,431,993 303,976,222 3.01 - 129,884,296 19,032,991,745 14,173,521,574 - 1,019,065,086 -5.08 - 4,859,470,171 -25.53 26,805,777,811 39,822,902,934 - 26,403,090,711 -49.62 13,017,125,123 48.56 49,471,541,843 46,492,793,668 - 6,839,625,213 -12.15 - 2,978,748,175 -6.02 5,381,432,357 2,226,688,507 3,154,743,850 7,268,588,499 3,374,441,487 3,894,147,012 2,238,853,198 - 518,349,369 2,757,202,567 71.24 -18.88 693.56 1,887,156,142 1,147,752,980 739,403,162 35.07 51.55 23.44 52,626,285,693 50,386,940,680 - 4,082,422,646 -7.20 - 2,239,345,013 -4.26 9,848,520,356 9,785,039,657 - 2,796,539,853 -22.12 - 63,480,699 -0.64 42,777,765,337 40,601,901,023 - 1,285,882,793 -2.92 - 2,175,864,314 -5.09 (Nguồn: Tổng hợp sốliệu từtrang web thức cơng ty) SVTH: Nguyễn ThịHồi Thương 20 Lớp: K49A- QTKD Khóa luận tốt nghiệp Qua sốliệu thểhiện bảng Ta có thểthấy doanh thu năm 2016đạt 1,478,313,233,193đồng giảm so với năm 2015, cụthểgiảm 2,508,714,117 đồng tươngứng với 0,17% Trong giá vốn hàng bán năm 2016 lại tăng 31.358.301.903 đồng tươngứng với 2,39% làm lợi nhuận gộp Công ty suy giảm 33,867,016,020 đồng tươngứng với 19,8%.Đến năm 2017 doanh thu tăng nhanh 175,550,052,614 đồng tươngứng với 11,88% Mặc dù doanh thu tăng giá vốn hàng bán năm 2017 tăng lên đến 167,110,842,974đồng tươngứng với 12,46% Chính điều làm cho lợi nhuận gộp Công ty chỉtăng 8,439,209,640 đồng tương ứng với 6,15% Chi phí quản lí doanh nghiệp công ty biến động mạnh qua năm Cụthể năm 2015 chi phí quản lí doanh nghiệp 53,208,868,522 đồng Sang năm 2016, chi phí quản lí doanh nghiệp giảm 26,403,090,711 đồng tươngứng giảm 49,62% Nhưng năm 2017 chi phí quản lí doanh nghiệp đạt 39,822,902,934 đồng tươngứng tăng 48,56% so với năm 2016 Lợi nhuận từhoạt động kinh doanh giảm qua năm doanh thu tài tăng nhẹ303,976,222đồng tươngứng 3,01% Đến năm 2017 giảm nhẹ 129,884,296đồng, tươngứng giảm 1,25% Tuy nhiên lợi nhuận từhoạt động tài chiếm tỉtrọng nhỏtrong tổng lợi nhuận công ty nên khoản mục ảnh hưởng đến kết quảkinh doanh cơng ty Sựbiến động yếu tốtrên làm cho lợi nhuận sau thuếcủa công tăng trưởng âm.Điều chứng tỏthịtrường tiêu thụcác sản phẩm dệt may Cơng ty bảo hịa Năm 2015 lợi nhuận sau thuếcủa Công ty đạt 44,063,648,130 đồng Năm 2016 lợi nhuận sau thuếcủa Công ty giảm 1,285,882,793 đồng tươngứng giảm 2.92% Năm 2017 lợi nhuận sau thuếcủa Công ty so với năm 2016 giảm 5.09% tương ứng với 2,175,864,314 đồng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS TS Nguyễn Đăng Hào 2.1.5 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổchức bộmáy vận hành CTCP Dệt May Huếtheo cấu trực tuyến, chức Tất cảcác phòng ban, nhà máyđược tổchức linh hoạt nhằm góp phần vào hiệu quảhoạt động kinh doanh doanh nghiệp SVTH: Nguyễn ThịHoài Thương 22 Lớp: K49A- QTKD ... đồ2.2: Cơ cấu tổchức phòng Kếhoạch xuất- nhập May 24 MỤC LỤC PHẦN I: GIỚI THI? ??U VỀ ĐỀTÀI NGHIÊN CỨU 1 Tính cấp thi? ??t đềtài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu ... Chương 2: Thực trạng công tác quản trịrủi roởCTCP Dệt May Huế 14 2.1 Giới thi? ??u vềCTCP Dệt May Huế 14 2.1.1 Giới thi? ??u chung vềCTCP Dệt May Huế .14 2.1.2 Tầm nhìn sứmệnh ... nước 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: GIỚI THI? ??U VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tính cấp thi? ??t củađề tài Ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày phát triển Trong cách mạng công

Ngày đăng: 11/01/2022, 14:40

Mục lục

  • Sau chặng đường 4 năm Đại học. Khi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, thật sựem thấy mìnhđã trưởng thành cảvềlượng lẫn vềchất. Có cái nhìn khách quan,

  • Em xin chân thành cảm ơn!

  • Sinh viên thực hiện

  • CTCP Dệt May Huế: Công ty Cổphần Dệt May Huế Cont: Container

  • FCR: Forwarder Cargo’s Received SI: Shipping Instruction

  • VGM: Vertified Gross Mass

  • TP HCM: Thành phốHồChí Minh FOB: Free on Board

  • L/C: Letter of Credit

  • KH- Marketing: Kếhoạch- Marketing

  • Bảng 2.1: Tình hình laođộng của Công ty từnăm 2015- 2017 17

  • Bảng 2.2: Kết quảhoạt động kinh doanh của công ty từnăm 2015- 2017 20

  • Bảng 2.3: Ma trận đo lường rủi ro 74

  • Hình 2.2: Packing Listđính kèm khai hải quan 29

  • Hình 2.5: Thông báo giao hàng 34

  • Hình 2.6: Forwarder’s Cargo of Receipt 36

  • Hình 2.8: Bảng xác nhận khối lượng toàn bộCont vận chuyển quốc tế 43

  • Hình 2.9: Hệ thống khai báo Hải quan điện tử 45

  • Sơ đồ2.1: Cơ cấu tổchức của CTCP Dệt May Huế 23

  • Sơ đồ2.2: Cơ cấu tổchức phòng Kếhoạch xuất- nhập khẩu May 24

  • 1.2.3.1 Các mục tiêu trước khi tổn thất xảy ra 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan