Vận dụng phương pháp montessori vào quá trình phát triển giác quan cho trẻ 3 4 tuổi ở trường mầm non

72 141 4
Vận dụng phương pháp montessori vào quá trình phát triển giác quan cho trẻ 3   4 tuổi ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận Chương NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁC QUAN CỦA TRẺ – TUỔI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Lý luận chung phương pháp Montessori 1.2.2 Giác quan đặc điểm phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường Mầm non 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI NHẰM PHÁT TRIỂN GIÁC QUAN CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 30 2.1 Tổng quan khách thể địa bàn nghiên cứu 30 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu việc vận dụng phương pháp Montessoi vào trình phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường Mầm non 32 2.3 Xây d ựng tiêu chí đánh giá thang đánh giá s ự phát tri ể n giác quan củ a trẻ - tuổi 34 2.4 Kết khảo sát thực trạng 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 Chương QUY TRÌNH TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 44 3.1 Quy trình tổ chức phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ 44 3.1.1.Cơ sở định hướng cho việc xây dựng lựa chọn nội dung để dạy theo phương pháp Montessori 44 3.1.2.1 Ngun tắc đảm bảo tính quy trình 44 3.1.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 45 3.1.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 45 3.1.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức, hiệu đảm bảo an toàn 45 3.1.3 Quy trình vận dụng phương pháp Montessori 45 3.1.4 Thiết kế tập phát triển giác quan cho trẻ – tuổi 46 3.2 Thử nghiệm sư phạm 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu chí thang đánh giá 34 Bảng 2.2: Hiểu biết giáo viên phương pháp Montessori 36 Bảng 2.3: Mức độ sử dụng phương pháp để phát triển giác quan cho trẻ 36 Bảng 2.4: Mức độ vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ 37 Bảng 2.5: Nhận thức giáo viên vai trò việc phát triển giác quan cho trẻ 38 Bảng 2.6: Giác quan giáo viên trọng nhiều dạy trẻ 38 Bảng 2.7: Các hoạt động phát triển giác quan cho trẻ 39 Bảng 2.8: Hình thức tổ chức hoạt động phát triển giác quan cho trẻ 40 Bảng 2.9: Mức độ phát triển giác quan trẻ - tuổi 40 Bảng 3.1: Mức độ biểu tiêu chí đánh giá trẻ trước thử nghiệm .56 Bảng 3.2 57 Bảng 3.3 58 Bảng 3.4 60 Bảng 3.5 61 Bảng 3.6 62 Bảng 3.7 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ biểu trung bình tiêu chí 56 Biểu đồ 3.2: Khả phát triển thị giác trẻ 57 Biểu đồ 3.3: Khả phát triển thính giác trẻ 59 Biểu đồ 3.4: Khả phát triển xúc giác trẻ 60 Biểu đồ 3.5: Khả phát triển vị giác trẻ 61 Biểu đồ 3.6: Khả phát triển khứu giác trẻ 62 Biểu đồ 3.7: Mức độ biểu trung bình tiêu chí 64 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giác quan có vai trị quan trọng q trình phát triển tồn diện nhân cách trẻ Thế giới xung quanh vô phong phú, đa dạng, có điều lạ, bí ẩn đầy hấp dẫn trẻ thơ Thế giới xung quanh sinh động vậy, thích thú vậy, trẻ tị mị muốn biết, khát khao khám phá, tìm hiểu chúng Một hình thức đáp ứng nhu cầu muốn tìm tịi, khám phá trẻ thơng qua giác quan Thơng qua giác quan trẻ nắm đặc điểm hình dáng, màu sắc, hình khối, chất liệu, to – nhỏ, dài – ngắn, mùi vị, âm thanh,…của vật tượng xung quanh Vì vậy, phát triển giác quan cho trẻ tạo tảng điều kiện thuận lợi để trẻ khám phá, tìm hiểu thu nhận hiểu biết giới xung quanh Không phát triển giác quan cịn góp phần quan trọng vào việc phát triển chuẩn cảm giác làm cho giác quan trẻ trở nên tinh nhạy Chính vậy, việc phát triển giác quan cho trẻ từ nhỏ cần thiết 1.2 Mục tiêu giáo dục mầm non chương trình đổi xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” giúp trẻ phát triển tốt thể chất, trí tuệ, thẫm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Bước đầu giúp trẻ phát triển hoàn thiện giác quan, phát huy trẻ khả quan sát, nhận biết phân biệt đặc điểm đối tượng thông qua giác quan Để đạt mục tiêu việc lựa chọn, vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động để giúp trẻ phát triển cần thiết Hiện nay, giới có nhiều phương pháp giáo dục tiên tiến dành cho lứa tuổi mầm non, có Phương pháp Giáo dục Montessori 1.3 Phương pháp Giáo dục Montessori phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa nghiên cứu kinh nghiệm bác sĩ nhà giáo dục Ý Maria Montessori (1870 – 1952) Phương pháp Montessori nhằm hướng tới phát triển toàn diện nhân cách trẻ thông qua vận động, giác quan hoạt động trí tuệ Qua quan sát, Montessori nhận thấy, trẻ em ln có vận động, hoạt động di chuyển để khám phá giới xung quanh, trẻ muốn làm chủ giới thông qua thao tác đơi bàn tay trẻ Chính vậy, phương pháp giáo dục ý đến việc tích cực tổ chức hoạt động cho trẻ tạo hội cho trẻ trải nghiệm, khám phá qua giác quan Đây điều vô thuận lợi cho phát triển giác quan trình tâm lý trẻ Bởi thơng qua hoạt động, đứa trẻ tác động vào giới thực khám phá nhằm tiếp thu, lĩnh hội giá trị giới xung quanh Sự phát triển trí tuệ trẻ thông qua vận động, hoạt động thân trẻ Cho nên, người lớn tạo điều kiện để trẻ vận động, hoạt động cách tối đa tâm lý trẻ phát triển 1.4 Cùng với yêu cầu ngày cao việc đổi phương pháp giảng dạy theo chương trình giáo dục mầm non Bộ giáo dục đào tạo thực tế cho thấy, việc vận dụng phương pháp Montessori nhằm phát triển giác quan cho trẻ chưa trọng thực hiệu Chính vậy, cần phải có nghiên cứu thật kĩ lưỡng, vận dụng phương pháp Montessori theo quy trình hợp lí với quy trình phát triển sinh lí trẻ phát triển giác quan cho trẻ, từ nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Trường mầm non Xuất phát lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non, góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu giáo dục mầm non Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình giáo dục trí tuệ cho trẻ - tuổi Trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quy trình tổ chức phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non Giả thuyết khoa học Nếu q trình giáo dục trí tuệ cho trẻ, giáo viên biết cách vận dụng phương pháp Montessori theo quy trình hợp lí phù hợp với quy trình phát triển sinh lí trẻ giúp trẻ phát triển giác quan, từ nâng cao chất lượng ni dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ Trường Mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phương pháp Montessori trình phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non 5.2 Nghiên cứu thực trạng trình phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non 5.3 Tổ chức thử nghiệm quy trình tổ chức phương pháp Montessori nhằm phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu phương pháp Montessori nhằm phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Đề tài thực nghiên cứu 15 trẻ - tuổi 20 giáo viên Trường Mầm non Nghĩa Ninh - Đồng Hới - Quảng Bình 6.3 Giới thiệu thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2016 đến tháng 5/2017 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Chúng sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa nguồn tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát - Mục đích: Quan sát mức độ biểu giác quan trẻ tiết học, sinh hoạt ngày quan sát cách thức giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ - Biện pháp: Chúng tiến hành dự giờ, quan sát hoạt động trẻ giáo viên Trường mầm non 7.2.2 Phương pháp đàm thoại - Mục đích: Trao đổi với giáo viên việc vận dụng phương pháp Montessori nhằm phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non.Trò chuyện với trẻ - tuổi thông qua hoạt động hàng ngày để tìm hiểu mức độ nhận thức phát triển giác quan trẻ Đồng thời tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển giác quan trẻ - Biện pháp: Để thực điều đó, chúng tơi đàm thoại, trao đổi với nhà quản lý, giáo viên trẻ hoạt động giúp trẻ phát triển giác quan 7.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Mục đích: Nhằm thu thập thơng tin thực trạng sử dụng phương pháp Montessori giáo viên, thực trạng phát triển giác quan trẻ Trường mầm non - Biện pháp: Để thực điều đó, xây dựng phiếu điều tra tiến hành đối tượng cán quản lý, giáo viên mầm non 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Mục đích: Nhằm thu thập kinh nghiệm quý báu nhà chun mơn để đưa kết luận xác khoa học - Biện pháp: Dự giờ, trao đổi với giáo viên 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Mục đích: Đánh giá khả phát triển giác quan trẻ – tuổi Trường mầm non - Biện pháp: Chúng tiến hành nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phân tích kết thử nghiệm 7.2.6 Phương pháp thử nghiệm sư phạm - Mục đích: Thử nghiệm quy trình tổ chức nhằm minh chứng cho giả thuyết đưa ban đầu - Biện pháp: Thử nghiệm sư phạm để áp dụng cách thức quy trình tổ chức phương pháp Montessori nhằm đánh giá hiệu thực tiễn phương pháp với trình phát triển giác quan trẻ - tuổi Trường mầm non 7.3 Phương pháp tốn học thống kê - Mục đích: Vận dụng toán thống kê xử lý số liệu kết thu từ kết trên, từ đưa kết xác thực việc vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ – tuổi Trường mầm non - Biện pháp: Sử dụng số cơng thức tốn học để xử lý số liệu thu từ khảo sát thực trạng thử nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa vấn đề lí luận phương pháp Montessori trình phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường Mầm non - Điều tra, khảo sát, phân tích làm sáng tỏ thực trạng tổ chức hoạt động trình sử dụng phương pháp dạy học nói chung phương pháp Montessori nói riêng, nguyên nhân thực trạng - Đề xuất cách thức, quy trình tổ chức cho giáo viên vận dụng phương pháp Montesori nhằm phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường Mầm non Cấu trúc khóa luận Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Những lý luận phương pháp Montessori trình phát triển giác quan trẻ - tuổi Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp Montessori nhằm phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường Mầm non Chương 3: Quy trình tổ chức phương pháp Montessori bước đầu thử nghiệm sư phạm Phần kết luận kiến nghị Chương NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁC QUAN CỦA TRẺ – TUỔI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu * Trên giới Phương pháp Giáo dục Montessori phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa nghiên cứu kinh nghiệm bác sĩ nhà giáo dục Ý Maria Montessori (1870 –1952) [4] Đây phương pháp dạy học mang lại giá trị, hiệu giáo dục dục cáo, đặc biệt trình giáo dục trẻ từ – tuổi Chính vậy, phương pháp dạy học Montessori nhiều nhà giáo dục trẻ giới quan tâm nghiên cứu nhiều gốc độ khác nhau: Maria Montessori cho rằng: “Tiền đề pháp triển tơn trọng đặc thù trẻ, trẻ đạt hiệu học tập cao tự hoạt động môi trường xã hội” [4] Mơi trường mà bà Maria Montessori nhắc đến phải nơi chuẩn bị dựa nhu cầu trẻ em thời kỳ phát triển trẻ, để hỗ trợ trẻ phát triển thuận theo tự nhiên Bởi người lớn người thầy vĩ đại truyền thụ cho trẻ điều giúp trẻ xây dựng người mình, mà người thầy bên trẻ thúc đẩy trẻ tìm kiếm học từ môi trường xung quanh để định hình cá nhân Maria Montessori “Phương pháp giáo dục Montessori - thời kỳ nhạy cảm trẻ” cho rằng: “Những đứa trẻ trải qua thời kì nhạy cảm nhận “chỉ huy” từ mệnh lệnh thần kì vơ thức, tâm hồn bé nhỏ chúng nhận khích lệ” [12] Trong trình phát triển từ - tuổi, trẻ chịu chi phối sức sống nội tại, giai đoạn vơ ý tới đặc trưng vật mơi trường đó, đồng thời khơng ngừng lặp lại trình thực tiễn Sau thuận lợi vượt qua thời kì nhạy cảm, trí tuệ trẻ nâng lên tầm cao Thời kì nhạy cảm không giai đoạn quan trọng cho việc học tập trẻ mà ảnh hưởng đến phát triển tâm hồn tính cách chúng Do vậy, bậc phụ huynh,cô giáo nên tôn trọng hành động mà tự nhiên ban tặng cho trẻ, đồng thời đưa định hướng cần thiết, giúp trẻ không bỏ lỡ hội + Cô yêu cầu trẻ bỏ miếng gỗ vào túi kín, thị tay vào cảm nhận hình dáng miếng gỗ nói hình dạng miếng gỗ Bài tập Nhận biết màu sắc 1) Mục đích thực hiện: + Trẻ gọi tên, phân biệt màu: màu đỏ, màu xanh, màu vàng, … + Trẻ có kỹ lấy cất đồ dùng theo yêu cầu cô + Rèn luyện kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định thông qua màu sắc cho trẻ 2) Điều kiện thực hiện: Chuẩn bị: + Các thẻ màu khác cho trẻ: màu vàng, màu đỏ,màu xanh cây, màu xanh nước biển, màu tím, màu hồng + Rổ đựng thẻ màu 3) Quy trình thực hiện: + Cơ nói với trẻ: “Hơm hướng dẫn cho hoạt động thú vị thẻ màu sắc nhé?” + Cô hỏi trẻ màu có bàn: “Đây thẻ màu gì?”, “Cịn đây”, + Tiếp tục hỏi trẻ: “Hãy cho cô đâu thẻ màu….được không?” + Sau giới thiệu màu cịn lại cho trẻ cho trẻ nhắc lại + Cô phát cho bạn rổ đồ dùng đưa câu hỏi để trẻ trả lời ghi nhớ màu sắc 3.1.4.2 Bài tập phát triển thính giác Bài tập 4: Nghe âm thanh, đoán tên đồ vật 1) Mục đích thực hiện: + Nhận biết âm từ thiên nhiên, âm nhân đạo đồ vật sống + Bồi dưỡng cho trẻ tập trung lắng nghe để phân biệt âm khác từ đồ vật + Phát triển khả quan sát tư + Trẻ biết giữ gìn đồ vật, đồ chơi xung quanh 2) Điều kiện thực hiện: Chuẩn bị: 48 + Một số đồ vật phát âm như: Giấy, hộp nhựa, khối gỗ, bao ni lông, lục lạc,… + Một số âm nhân tạo: tiếng sấm, tiếng nước chảy,… 3) Quy trình thực hiện: + Cơ đàm thoại với trẻ số âm sống làm để biết có âm + Cơ trẻ làm cho đồ vật phát âm nêu tên đồ vật + Cơ u cầu trẻ nhắm mắt lại cô làm cho đồ vật phát âm Sau trẻ đốn tên đồ vật Bài tập Làm để biết có âm thanh? 1) Mục đích thực hiện: + Trẻ biết dùng tai để lắng nghe âm xung quanh + Biết giữ gìn thể sẽ, khỏe mạnh + Trẻ biết phối hợp với cô, trả lời thực theo yêu cầu cô đưa 2) Điều kiện thực hiện: + Chuẩn bị: giáo án điện tử, bàn ghế lục lạc 3) Q trình thực hiện: + Cơ sử dụng lục lạc lắc mạnh hỏi trẻ xem có nghe thấy âm khơng + Tiếp theo u cầu trẻ bịt tai lại nhắm mắt cô lại lắc lục lạc Sau hỏi trẻ xem có nghe âm khơng Vì lại khơng nghe thấy + Cô yêu cầu trẻ mở mắt bịt tai lại hỏi trẻ có nghe âm khơng + Cuối u cầu trẻ nhắm mắt lại, không bịt tai cô lắc lục lạc hỏi trẻ xem có nghe âm khơng + Cơ u cầu trẻ đưa nhận xét: nghe âm nhờ gì? Bài tập Phân biệt âm 1) Mục đích thực hiện: + Trẻ biết phân biệt âm khác nhau, mức độ âm thanh, cường độ âm + Giáo dục trẻ biết lắng nghe âm sống 2) Điều kiện thực hiện: + Nhạc hát thiếu nhi, tiếng mẹ ru em ngủ, đàn ghita,… 49 + Các đồ dùng phát âm 3) Quá trình thực hiện: + Cho trẻ lắng nghe âm khác như: Tiếng mẹ ru em ngủ, tiếng đàn, tiếng hát,… + Cho trẻ nghe loại âm thay đổi khoảng cách, vị trí trẻ đồ vật phát âm + Sau cho trẻ nghe xong hỏi trẻ xem có cảm giác sau nghe âm 3.1.4.3 Bài tập phát triển xúc giác Bài tập7 Ngón tay tơi 1) Mục đích thực hiện: + Bồi dưỡng cho trẻ tập trung, khả phối hợp tay mắt, ý thức có trật tự khả độc lập + Phát triển độ nhanh nhạy xúc giác trẻ + Trẻ biết giữ gìn đơi bàn tay sẽ, thể khỏe mạnh 2) Điều kiện thực hiện: Chuẩn bị: Một gỗ phẵng to, miếng giấy nhám có độ mịn khác kích cỡ Sau giáo dán miếng giấy nhám lên miếng gỗ theo thứ tự từ mịn đến ráp, từ xuống với khoảng cách 3) Quy trình thực hiện: + Cơ đưa đồ dùng giới thiệu cho trẻ + Sau đó, dùng đầu ngón tay sờ miếng giấy nhám từ xuống Vừa sờ vừa nói: “Ráp, ráp, ráp hơn, ráp hơn, ráp nhất” + Sau cho trẻ thực tập, vừa sờ vừa hỏi trẻ Bài tập Cảm giác nóng - lạnh nước 1) Mục đích thực + Bồi dưỡng cho trẻ tập trung, khả quan sát, phán đoán + Trẻ phân biệt đâu nước nóng, đâu nước lạnh + Tạo cho trẻ niềm thích thú thực cơng việc đến + Trẻ biết lợi ích nước, biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước 50 2) Điều kiện thực hiện: + Chuẩn bị: chậu nước sạch: nước lạnh, nước mát, nước ấm, nước nóng; khăn lau tay 3) Q trình thực hiện: + Cô khơi gợi tập trung ý trẻ vào hoạt động + Sau giới thiệu cho trẻ biết nước chậu dùng tay để cảm nhận nhiệt độ nước chậu + Tiếp theo, cô yêu cầu trẻ dùng tay để cảm nhận nhiệt độ nước chậu Bài tập Cảm giác trọng lượng 1) Mục đích thực hiện: + Gợi ý, giúp trẻ cảm giác nhận biết trọng lượng + Bồi dưỡng tập trung cho trẻ, khả phối hợp, ý thức có trật tự khả độc lập trẻ 2) Điều kiện thực hiện: + Chuẩn bị: lọ đựng thuốc khơng nhìn rõ bên trong, có lọ đựng đầy bơng vải, lọ đựng đầy hạt dưa, lọ đựng đầy gạo, lọ đựng đầy cát giỏ đựng lọ 3) Quá trình thực hiện: + Tạo hứng thú với trẻ vào hoạt động: “Hôm cô muốn ghép lọ thuốc thành đôi theo trọng lượng” + Cô yêu cầu trẻ bỏ lọ thuốc từ giỏ ngoài, lần lấy lọ, đặt vào bên phải giỏ + Tiếp theo cầm lọ lên, dùng tay ước lượng đặt vào phía giỏ Tay phải cầm lọ khác, cảm nhận trọng lượng lọ, tay trái cầm lọ vừa đặt xuống phía giỏ, hai tay cảm nhận trọng lượng Nếu cảm giác khơng đặt hai lọ vị trí cũ, tay phải cầm lọ khác ước lượng xem nào, tìm thấy lọ có trọng lượng thơi Nếu hai lọ nặng bỏ cái lọ cầm tay trái xuống phía giỏ, lọ cầm tay phải đặt vào bên phải lọ vừa đặt xuống phía + Yêu cầu trẻ nêu lên nhận xét trọng lượng lọ thuốc 51 3.1.4.4 Bài tập phát triển vị giác Bài tập 10 Nếm hoa 1) Mục đích thực hiện: + Trẻ biết tên gọi, hình dạng, màu sắc, mùi vị số hoa quả: táo, dưa hấu, cam, xoài, long,… + Bồi đắp, phát triển vị giác cho trẻ thông qua mùi vị loại 2) Điều kiện thực hiện: + Chuẩn bị: hai đĩa hoa cắt miếng nhỏ có vị chua dưa hấu, xồi, long, dứa, cam….; thìa 3) Quy trình thực hiện: + Cơ trẻ ngồi vào bàn, người cầm thìa + Cơ dùng thìa lấy miếng dưa hấu bỏ vào miệng vừa nhai vừa nói: “Ngọt quá, thật ngon” + Sau đó, giúp trẻ lấy miếng hoa vậy, cho vào miệng hỏi trẻ: “Có khơng?” + Cơ trẻ nếm hoa dĩa cịn lại Vừa nếm vừa hỏi trẻ để trẻ biết hoa có vị chua hay + Sau cho trẻ tự chọn hoa đĩa nói loại ngọt, loài chua Bài tập 11 Thử xem nào, đốn xem 1) Mục đích thực hiện: + Trẻ biết phân biệt vị khác nhau: ngọt, mặn, đắng, chua,… + Bồi dưỡng cho trẻ tập trung ý theo hướng dẫn cô + Trẻ hứng thú, tham gia vào hoạt động 2) Điều kiện thực hiện: + Chuẩn bị: Bốn dĩa đựng loại vị: Ngọt, mặn, đắng, chua; thìa, nước lọc + Hai dĩa hoa có vị khác 3) Quy trình thực hiện: + Cơ u cầu trẻ dùng thìa lấy vị dĩa nếm, vừa nếm vừa nói lên vị vừa nếm Sau lần nếm yêu cầu trẻ dùng nước để súc miệng 52 3.1.4.5 Bài tập phát triển khứu giác Bài tập 12 Ngửi mùi mùa xuân 1) Mục đích thực hiện: +Trẻ gọi tên, biết màu sắc, mùi hương số loài hoa xung quanh trẻ + Giúp trẻ phát triển khứu giác thông qua lồi hoa + Trẻ biết lợi ích, u q chăm sóc lồi hoa xung quanh 2) Điều kiện thực hiện: + Chuẩn bị: Các loài hoa khác nhau: Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa cẩm chướng,… 3) Quy trình thực hiện: + Cho trẻ quan sát trả lời xem bàn có lồi hoa + Cơ giáo trẻ ngửi mùi loài hoa: Hoa hồng thơm nồng, hoa đồng tiền thơm nhẹ nhàng,… + Tiếp theo cô yêu cầu trẻ nhắm mắt lại, cô cầm hoa đưa cho trẻ ngửi hỏi chúng đốn xem hoa Bài tập 13 Ngửi mùi gia vị 1) Mục đích thực hiện: + Giúp trẻ phát triển khứu giác thông qua loại gia vị khác + Bồi dưỡng cho trẻ tập trung ý, khả độc lập 2) Điều kiện thực hiện: + Chuẩn bị: Những hủ nhỏ có nắp đậy đựng xì dầu, dấm, dầu vừng, nước 3) Quy trình thực + Cơ mở nắp cho trẻ ngửi, nói cho trẻ biết thứ đựng bên thứ đậy nắp lại + Lần lượt cho trẻ ngửi mùi thứ bên hũ, tìm mùi vừa ngửi trước + Sau đó, u cầu trẻ nhắm mắt lại, ngửi hũ đốn xem bên đựng thứ 53 3.2 Thử nghiệm sư phạm 3.2.1 Mục đích thử nghiệm Mục đích thử nghiệm nhằm kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài nêu đánh giá hiệu phương pháp Montessori nhằm phát triển giác quan cho trẻ Trường Mầm non 3.2.2 Nội dung thử nghiệm Căn vào sách hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục Mầm non Mẫu giáo - tuổi nhà xuất Giáo dục Việt Nam đặc điểm phát triển giác quan trẻ - tuổi, chọn năm dạy theo chủ đề có chương trình giáo dục Mầm non 3.2.3 Đối tượng, địa điểm thời gian thử nghiệm * Vài nét đối tượng thử nghiệm Đối tượng thử nghiệm chọn lớp Mẫu giáo Bé A Trường Mầm non Nghĩa Ninh - Đồng Hới - Quảng Bình Số lượng trẻ là: 15 trẻ học theo chương trình giáo dục Mầm non mới, bao gồm nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm Cách chọn đối tượng: Để giảm bớt tính chủ quan thử nghiệm, chọn lớp thử nghiệm ngẫu nhiên Số lượng trẻ chọn ngẫu nhiên theo danh sách giáo viên đứng lớp cung cấp Nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng đảm bảo điều kiện sau: Tải FULL (file word 106 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Trẻ phát triển bình thường, khơng có trẻ bị thiểu trí tuệ hay bị suy dinh dưỡng - Số lượng trẻ trai trẻ gái nhóm cân đối - Cơ sở vật chất đồ dùng, đồ chơi lớp đảm bảo đủ đa dạng - Điều kiện gia đình trẻ khơng có chênh lệch q lớn - Lớp học có 02 giáo viên phụ trách (Trình độ từ trung cấp Sư phạm Mầm Non đến Đại học Sư phạm Mầm non), nhiệt tình, tâm huyết với nghề * Địa bàn Thử nghiệm tiến hành Trường Mầm non Nghĩa Ninh - Đồng Hới Quảng Bình * Thời gian: Bắt đầu từ tháng 2/ 2017 - 5/2017 54 3.2.4 Lựa chọn thiết kế giáo án thử nghiệm Sau đưa quy trình vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ thiết kế 13 tập chúng tơi chọn tập để dạy thử nghiệm Trường Mầm non Nghĩa Ninh: Nhận biết màu sắc Nghe âm thanh, đoán tên đồ vật Cảm giác nóng - lạnh nước Thử xem - đoán xem Ngửi mùi mùa xuân 3.2.5 Quy trình thử nghiệm Trong trình thử nghiệm tiến hành với bước sau: - Bước 1: Trước tiến hành thử nghiệm, cho tất bạn nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm lên lớp cách bình thường để bước đầu đánh giá điều kiện thử nghiệm có tương đương khơng - Bước 2: Nghiên cứu chương trình, tiến hành bồi dưỡng lý thuyết thực hành phương pháp, soạn giáo án thử nghiệm - Bước 3: Tiến hành dạy thử nghiệm theo giáo án soạn 3.2.6 Phân tích kết thử nghiệm 3.2.6.1 Kết đo trước thử nghiệm Chúng tiến hành đo mức độ tiêu chí lớp thử nghiệm lớp đối chứng trước thử nghiệm việc quan sát biểu giác quan trẻ thông qua hai dạy cô giáo đứng lớp hai lớp thử nghiệm đối chứng thực Nội dung vận dụng phương pháp thông thường ngày trẻ học không sử dụng phương pháp Montessori nhằm giúp trẻ phát triển giác quan Nội dung dạy: Bài 1: Tìm hiểu số lồi hoa Bài 2: Nhận biết hình vng, hình trịn Sau dự hai dạy trên, thu kết sau: Tải FULL (file word 106 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 55 Bảng 3.1: Mức độ biểu tiêu chí đánh giá trẻ trước thử nghiệm Mức độ Các tiêu chí Trung bình 40 60 30 50 20 10 TN ĐC MĐ1 MĐ2 MĐ3 Biểu đồ 3.1: Mức độ biểu trung bình tiêu chí 56 4551114 ... ? ?Vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho. .. vận dụng phương pháp dạy học truyền thống để dạy trẻ 2 .4 .3 Mức độ vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ Bảng 2 .4: Mức độ vận dụng phương pháp Montessori vào trình. .. nghĩa sở việc xây dựng vận dụng phương pháp Montessori nhằm phát triển giác quan cho trẻ Phát triển giác quan cho trẻ lĩnh vực thiếu công tác dạy học mầm non Phát triển giác quan cho trẻ tiến

Ngày đăng: 11/01/2022, 11:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan