ĐẢM BẢO ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ 2014

40 3 0
ĐẢM BẢO ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA LUẬT TRỊNH VĂN LONG MSSV: 1354060100 ĐỀ TÀI: ĐẢM BẢO ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ 2014 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHÀNH LUẬT KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA LUẬT TRỊNH VĂN LONG MSSV: 1354060100 ĐỀ TÀI: ĐẢM BẢO ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ 2014 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHÀNH LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TÚ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, nhận nhiều giúp đỡ xin gửi lời cám ơn chân thành tới: Cha mẹ tôi, người sinh thành ni dạy tơi, cho tơi có điều kiện đến trường năm qua Thầy cô tôi, người truyền cho kiến thức để bước vào đời, không đại học mà năm học phổ thông Đặc biệt thầy, TS Nguyễn Tú người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi để hồn thành báo cáo Tập thể Văn phòng Luật sư Lê Nguyễn Đơn vị giúp đỡ tạo điều kiện giúp đỡ cho nhiều không học tập mà cịn sống ngồi xã hội Cuối cùng, xin gửi lời chúc tốt đẹp tới cha mẹ, thầy tồn thể Văn phịng lời chúc tốt đẹp I Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN TÚ II Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết tắt TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương ACIA Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TMCP Thương mại cổ phần DNNN Doanh nghiệp Nhà nước NHNN Ngân hàng Nhà nước MFN Nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc NT Nguyên tắc Đối xử quốc gia Thuế TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp III Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN I NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN .II DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT III MỤC LỤC IV PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu chuyên đề PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẢM BẢO ĐẦU TƯ 1.1 Một số thuật ngữ 1.1.1 Đầu tư .4 1.1.1 Đảm bảo đầu tư 1.2 Các nguyên tắc đảm bảo đầu tư .7 1.2.1 Bảo đảm đối xử bình đẳng nhà đầu tư .7 1.2.2 Nhà nước công nhận bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập quyền, lợi ích hợp pháp khác nhà đầu tư 1.2.3 Nhà đầu tư quyền thực hoạt động đầu tư kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm 1.2.4 Nhà đầu tư tự chủ định hoạt động đầu tư kinh doanh theo quy định .9 1.2.5 Nhà nước tôn trọng thực điều ước quốc tế liên quan đến đầu tư PHẦN THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 11 2.1 Bảo đảm quyền sở hữu tài sản 11 IV Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú 2.2 Bảo đảm hoạt động đầu tư kinh doanh 13 2.3 Bảo đảm việc chuyển lợi nhuận thu nhập hợp pháp 14 2.4 Bảo lãnh Chính phủ số dự án quan trọng .17 2.5 Bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư có thay đổi sách pháp luật 20 2.6 Bảo đảm chế giải tranh chấp 21 PHẦN MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ ĐẢM BẢO ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 24 3.1 Xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ .24 3.2 Tăng cường tình thực thi sách pháp luật 24 3.3 Thực xây dựng kinh tế thị trường thực chất 25 3.4 Nhanh chóng tham gia ký kết Cơng ước ICSID 25 PHẦN KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO .A PHỤ LỤC .C V Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu tư mối quan tâm hàng đầu quốc gia nào, dù phát triển hay phát triển Nhà nước ln tìm cách để thu hút, trì phát triển tốt mơi trường đầu tư Để làm tốt điều đó, phương pháp đưa hàng loạt sách để đảm bảo đầu tư, nhằm tạo uy tín, tin tưởng tạo môi trường đầu tư thật có tiềm lực, thu hút tối đa dự án đầu tư vào nước Với nhà đầu tư nước ngồi, thơng qua sách đảm bảo đầu tư mà cải thiện, nâng cao đáng kể lòng tin tranh thủ, tận dụng tối đa sách từ phía từ phía quyền nước Chính vậy, nghiên cứu đề tài “Bảo đảm đầu tư nhà đầu tư nước theo Luật Đầu tư 2014” trước tiên giúp cá nhân tác giả nhận thức đắn sách đảm bảo đầu tư nhà đầu tư nước Cùng với đó, tìm ưu điểm, hạn chế sách để có nhìn rõ thực tế mà sách mang lại Trên sở đó, kiến nghị giải pháp nhằm điều chỉnh sách cho phù hợp, hướng đến mơi trường đầu thực có hiệu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu lớn mà đề tài hướng đến kiến nghị giải pháp hữu ích nhằm hồn thiện nâng cao tính thực thi quy định pháp luật bảo đảm đầu tư Việt Nam Đây nguồn tài liệu nằm danh mục tư liệu tham khảo đề tài nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệp hoạt động học tập, nghiên cứu, giảng dạy sách đảm bảo đầu tư vấn đề liên quan Phạm vi nghiên cứu Đề tài trọng đến sách đảm bảo đầu tư nước hoạt động đầu tư Việt Nam, sở pháp lí chủ yếu luật Đầu tư 2014 văn Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú hướng dẫn Bên cạnh đó, đề tài đề cập đến sách đảm bảo đầu tư theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Trên sở phân tích quy định pháp luật khó khăn bất cập thực tế để đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định đảm bảo đầu tư Phương pháp nghiên cứu Trải khắp toàn đề tài, tùy vào yêu cầu tính chất phần mà chọn phương pháp nghiên cứu cho phù hợp Trong đó, bao gồm không giới hạn số phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thu thập thông tin sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có sau tổng hợp thành khía cạnh thao tác tư logic để rút kết luận khoa học cần thiết Phương pháp so sánh Từ quy định, phân tích từ quy định pháp luật Việt Nam đem so sánh với hệ thống pháp luật nước, hệ thống pháp luật khác nhằm tìm tương đồng khác biệt sau kết hợp với kiến thức địa lý, lịch sử, tình hình kinh tế - xã hội để lý giải nguyên nhân, rút giải pháp tối ưu Phương pháp quan sát khoa học Dựa vào quan sát việc thực thi áp dụng quan nhà nước doanh nghiệp từ tổng hợp, đối chiếu, rút tính thực thi quy định pháp luật thực tiễn Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Trên sở sách nhà nước thông qua pháp luật đầu tư thực tiễn áp dụng sách nhằm rút tính thực thi pháp luật, vai trị sách, phương hướng hồn thiện Các phương pháp nghiên cứu, viết khác Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú Tùy thuộc vào nội dung phần mà sử dụng phương pháp nghiên cứu khác kết hợp phương pháp nghiên cứu nhằm tiếp cận vấn đề nhanh chóng, hiệu để phục vụ cho viết cho đề tài Kết cấu chuyên đề Đề tài bao gồm ba nội dung chính, là: Thứ nhất, tìm hiểu sở lý luận chung sách đảm bảo đầu tư Hai là, phân tích quy định pháp luật Việt Nam hiệp định mà Việt Nam tham gia ký kết đảm bảo đầu tư đưa nhìn nhận, bất cập thực tế để thấy bất cập, hạn chế mà sách mang lại Ba là, sở bất cập, hạn chế kiến nghị số giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật đảm bảo đầu tư Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú nước Chính phủ dự án quan trọng Mặt khác, dự án dự án lớn, đòi hỏi nhà đầu tư phải có tiềm lực mạnh tài chính, lượng vốn bỏ nhiều nên việc cần bảo lãnh phủ cần thiết Thế nhưng, báo cáo Bộ Tài cho biết, tính đến 31/12/2015, tổng số cam kết bảo lãnh Chính phủ gần 26 tỷ USD, bảo lãnh vay nước 21,8 tỷ USD, chiếm xấp xỉ 84% Mà số dự án Chính phủ trước bảo lãnh dự án doanh nghiệp nhà nước, Tập đồn Điện lực Việt Nam bảo lãnh nhiều với 9,7 tỷ USD, Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) 2,4 tỷ USD, Tập đồn cơng nghiệp than khống sản Việt Nam 647 triệu USD… Các dự án Chính phủ bảo lãnh lại tỏ hoạt động khơng hiệu quả, có tình trạng vi phạm nghĩa vụ trả nợ diễn làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới nợ cơng nước Do đó, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đạo, năm 2016, xem xét kỹ dự án từ giai đoạn phê duyệt chủ trương cấp bảo lãnh để hạn chế dần bảo lãnh Chính phủ Từ năm 2017, tạm dừng phê duyệt chủ trương cấp bảo lãnh cho dự án để đảm bảo an toàn nợ cơng Trường hợp đặc biệt cấp thiết, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định cấp bảo lãnh Chính phủ trường hợp cụ thể Như vậy, để đảm bảo nợ công nước hạn chế việc bảo lãnh Thủ tướng Chính phủ cách tràn lan, khơng hiệu Thủ tướng Chính phủ đạo tạm dừng bảo lãnh dự án đầu tư xem hợp lý Thế nhưng, sách đảm bảo đầu tư liệu có xem hợp lý hay khơng? Việc bảo lãnh Chính phủ năm gần cho thấy hiệu không nhiều cần có chế giám sát, quản lý chặt chẽ việc tạm dừng bảo lãnh đạo Thủ tướng Bên cạnh đó, làm giảm niềm tin đáng kể nhà đầu tư, dự án mà trước họ bảo lãnh thay tạm dừng bảo lãnh 19 Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.5 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú Bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư có thay đổi sách pháp luật Trường hợp văn pháp luật ban hành quy định ưu đãi đầu tư cao ưu đãi đầu tư mà nhà đầu tư hưởng nhà đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định văn pháp luật cho thời gian hưởng ưu đãi 21 lại dự án Trường hợp văn pháp luật ban hành quy định ưu đãi đầu tư thấp ưu đãi đầu tư mà nhà đầu tư hưởng trước nhà đầu tư tiếp tục áp dụng ưu đãi đầu tư theo quy định trước cho thời gian hưởng ưu đãi cịn lại 22 dự án Ngoài ra, trường hợp nhà đầu tư không tiếp tục áp dụng ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư xem xét giải biện pháp khấu trừ thiệt hại thực tế nhà đầu tư vào thu nhập chịu thuế hay Điều chỉnh mục tiêu hoạt động dự án đầu tư hỗ trợ nhà 23 đầu tư khắc phục thiệt hại Với tiêu đề “Bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư có thay đổi sách pháp luật”, đọc vào phần nội dung điều luật văn hướng dẫn thi hành thấy đề cập tới việc đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư có thay đổi ưu đãi đầu tư Đối với dự án đầu tư, có thay đổi pháp luật quan tâm tới việc đảm bảo ưu đãi, xem đủ? Một dự án đầu tư, nhà đầu tư quan tâm đến nhiều khía cạnh khả huy động tài chính, thủ tục, chuyển nhượng vốn, giải tranh chấp không ưu đãi đầu tư Theo điều luật này, thay đổi sách pháp luật nhà đầu tư bảo đảm quyền lợi ưu đãi đầu tư xem chưa đủ, 21 22 23 Khoản 1, Điều 13, Luật Đầu tư 2014 Khoản 2, Điều 13, Luật Đầu tư 2014 Khoản 4, Điều 13, Luật Đầu tư 2014 Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) 20 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú đặc biệt Việt Nam pháp luật lại thường xuyên thay đổi Hiện tại, Luật Đầu tư có hiệu lực Luật đầu tư 2014 Quốc hội xem xét sửa đổi số điều Luật này, đặc biệt Phụ lục Luật Đầu tư danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Khi đó, dự án đầu tư nhà đầu tư trước thực khơng thuộc dự án đầu tư, kinh doanh có điều kiện, sau có thay đổi pháp luật lại thuộc dự dự án đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy định nhà đầu tư phải thực thủ tục đáp ứng điều kiện theo luật mà trước luật cũ không yêu cầu đăng ký yêu cầu đáp ứng điều kiện Như vậy, trường hợp thay đổi pháp luật có nhiều thứ thay đổi theo nhà nước cần quan tâm đảm bảo nhiều khía cạnh không ưu đãi đầu tư 2.6 Bảo đảm chế giải tranh chấp Một sách đảm bảo đầu tư đảm bảo chế giải tranh chấp, đảm bảo trường hợp xảy tranh chấp mà bên giải thông qua đường thỏa thuận, hịa giải hai bên, đặc biệt nhà Đầu tư nước chọn quan phán để giải tranh chấp cho họ có lợi phù hợp với điều ước thông lệ quốc tế Cơ chế giải tranh chấp xây dựng dựa nguyên tắc bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho nhà đầu tư Theo đó, xảy tranh chấp liên quan đến đầu tư, nhà đầu tư lựa chọn cách linh hoạt nhất, phương thức quan giải tranh chấp cho theo Điều 14 Luật Đầu tư 2014 Những biện pháp bên lựa chọn để giải mà có bên nhà đầu tư nước ngồi bao gồm: Tịa án Việt Nam, trọng tài Việt Nam, trọng tài nước ngoài, trọng tài 24 quốc tế trọng tài bên thỏa thuận thành lập 24 Khoản 3, Điều 14, Luật Đầu tư 2014 21 Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú Giải tranh chấp theo điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết, nhìn chung gồm xu hướng chủ yếu Xu hướng cũ, sau cố gắng (thương lượng, hịa giải, tham vấn) khơng thể giải vấn đề Tịa án trọng tài thành lập với 03 bên định trọng tài viên, 01 trọng tài viên làm Chủ tịch hai bên tự thỏa thuận nhờ Chủ tịch Trung tâm trọng tài quốc tế định Các trọng tài biểu theo đa số định Hội đồng trọng tài định 25 cuối cùng, ràng buộc tất bên phải thực Xu hướng mới, theo trình bày phần giải tranh chấp Chương 1, sau trải qua thương lượng, hòa giải không giải vấn đề thời gian mà hiệp định quy định hai bên làm đơn kiện lấy chủ yếu Hiệp ước ICSID Hiệp ước ICSID thông qua ngày 18/3/1965 ký kết Oashington (còn gọi Cơng ước Oashington 1965) bắt đầu 26 có hiệu lực từ ngày 14/10/1966 Ngày nay, 155 quốc gia ký hiệp ước ICSID Hiệp ước ICSID có nhiều ưu điểm, đưa hệ thống giải tranh chấp gồm điều khoản chung nguyên tắc thủ tục quan hỗ trợ việc tranh tụng Nó đảm bảo cho tranh tụng không thất bại hỗ trợ việc công nhận thực thi phán Trọng tài ICSID mang đến nhiều lợi ích chi nhà đầu tư quốc gia nhận đầu tư Lợi ích cho nhà đầu tư rõ ràng: tiếp cận trực tiếp với diễn đàn quốc tế có hiệu có tranh chấp xảy Khả tìm đến trọng tài nhân tố quan trọng an ninh pháp lý định đầu tư Đến trọng tài ICSID giải 300 vụ tranh chấp lớn đầu tư nhiều nhiều vụ trình xem xét 25 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa Singapore 1992, Điều 10 Hiệp định khuyết khích bảo hộ đầu tư Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Vương Quốc Thái Lan 1991 26 Thống kê Ngân hàng giới (WB) 22 Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú Như vậy, nhận thấy Hiệp ước ICSID ngày có ý nghĩa quan trọng việc giải tranh chấp quốc gia nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt lĩnh vực đầu tư Hiện Việt Nam tích tham gia ký kết Hiệp định đầu tư thay đổi quy định pháp luật, thực xúc tiến đầu tư, kêu gọi đầu tư… làm cho môi trường đầu tư nước tốt lên thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngoài, làm cho số lượng nhà đầu tư tăng lên đáng kể chủ yếu lĩnh vực công Thế đến thời điểm tại, Việt Nam chưa tham gia ký kết Hiệp ước ICSID Việc Việt Nam chưa thành viên Hiệp ước ICSID làm cho nhà đầu tư có lo lắng định vấn đề an toàn pháp lý xảy tranh chấp 23 Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú PHẦN MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ ĐẢM BẢO ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 3.1 Xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ Theo quy định pháp luật Việt Nam đảm bảo đầu tư, nhìn cách tổng quát đầy đủ thực tế hạn chế định trình bày phần trước trước, đặc biệt thiếu thống văn pháp luật đầu tư, khác biệt rõ nét quy định Luật đầu tư Hiệp định mà Việt Nam thành viên hay “lỗ hổng” khơng đáng có việc chuyển lợi nhuận nước ngồi Thơng tư 186 đề cập mà nhà đầu tư lợi dụng làm phản tác dụng quy định pháp luật, điều đảm bảo nửa vời đảm bảo trường hợp thay đổi pháp luật, bên cạnh sách đảm bảo đầu tư cần phải xây dựng chế tài kèm tránh trường hợp bị nhà đầu tư “vì lợi nhuận mà bất chấp tất cả” tác động xấu tới lĩnh vực khác đặc biệt môi trường Thừa nhận việc thu hút đầu tư quan trọng để phát triển kinh tế nước vấn đề phát triển bền vững quan trọng 3.2 Tăng cường tình thực thi pháp luật Các quy định pháp luật Việt Nam đầu tư đầy đủ việc thực cịn xem chưa hiệu Các nhà đầu tư lo ngại nhiều đặc biệt thủ tục đầu tư Thủ tục đầu tư xem rườm rà đặc biệt với dự án nước ngoài, qua nhiều cửa mà cửa lại yêu cầu nhiều giấy phép mà luật văn hướng dẫn khơng đề cập tới Thêm vào thời gian để chờ thủ tục dài theo luật định thực tế khoảng thời gian cịn dài Việc đảm bảo đầu tư có mạnh đằng sau một loạt điều bất cập khác việc thực thi sách cịn chưa tới nơi tới chốn cần phải thay đổi Thủ tục đầu tư cần thiết để nhà nước thực vai trị quản lý hiệu phải chun nghiệp, đơn giản hóa, để thủ tục khơng cịn nỗi lo ngại nhà đầu tư Cơ chế cửa 24 Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú thực Việt Nam thực chưa hiệu so với nước khu vực cần phải xem lại yếu tố người quan trọng nhất, cần phải đào tạo chuyên sâu, nâng cao lực tăng cường tra, kiểm tra độc lập để kịp thời xử lý trường hợp tiêu cực xảy ra, xây dựng máy nhà nước hiệu 3.3 Xây dựng kinh tế thị trường thực chất Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất cộng đồng giới chưa cơng nhận có kinh tế thị trường Theo tiêu chí kinh tế thị trường mà 27 EU đưa Việt Nam đáp ứng tiêu chí Như vậy, rõ ràng để nhà đầu tư nước lo ngại đầu tư vào Việt Nam nhà nước ta đảm bảo quyền tự định đoạt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đảm bảo công bằng, minh bạch nhà đầu tư Khi xây dụng kinh tế thị trường thực chất, nước khu vực giới cơng nhận làm cho nhà đầu tư nước họ yên tâm đầu tư vào Việt Nam Hơn nữa, giải tranh chấp quan tài phán khơng có để “bắt lỗi” bên phía Việt Nam tranh chấp Thêm vào đó, phân tích trên, để xây dựng nên kinh tế thị trường Nhà nước ta thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tri phối nhiều từ nhà nước mà không theo chế thị trường, theo lực tình hình sản xuất kinh doanh làm cho nhà đầu tư thêm phần lo lắng việc mua cổ phần từ việc cổ phần hóa DNNN 3.4 Nhanh chóng tham gia ký kết Công ước ICSID Xuất phát từ nhu cầu nước tiếp nhận đầu tư địi hỏi nhà đầu tư nước ngồi việc thiết lập thực chế giải tranh chấp có hiệu Nhà nước nhà đầu tư nước theo chế trọng tài thường trực Công ước ICSID 27 Theo đại sứ Bruno Angelet, Trưởng phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) Việt Nam, ngày 7/12/15 Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) 25 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú Các Hiệp định gần đầu tư chế giải tranh chấp thành viên thỏa thuận theo ICSID Như vậy, hiệp định có hiệu lực thực thi giải tranh chấp đầu tư Chính phủ Việt Nam với nhà đầu tư đến từ quốc gia thành viên phải theo Công ước ICSID Do đó, Việt Nam cần thúc đẩy trình tham gia Cơng ước ICSID Việc tham gia Cơng ước cải thiện tình trạng đầu tư từ nước vào Việt Nam cách đáng kể mặt làm cho nhà đầu tư nước an tâm mặt pháp lý có tranh chấp xảy việc giải tranh chấp giải nhanh chóng cách đáng kể, giảm nhiều chi phí, thời gian hai bên quan hệ đầu tư 26 Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú PHẦN KẾT LUẬN Đảm bảo đầu tư vấn đề quan tâm quốc gia giới, có Việt Nam Nhằm tạo tin tưởng, uy tín thể vai trò, vị đặc biệt Nhà nước Việt Nam bước đà phát triển kinh tế, có diện lĩnh vực đầu tư Thừa nhận rằng, pháp luật Việt Nam đầu tư hoàn thiện theo hướng tích cực, thu nhiều kết khả quan Tuy nhiên, cịn nhiều bất cập, khó khăn, mâu thuẫn chồng chéo không quy định pháp luật mà cịn q trình thực thi, áp dụng Vẫn khác biệt đáng kể văn luật nước văn luật mà ký kết với nước giới; bất cập xảy chế độ chưa công nhận kinh tế kinh tế thị trường; “lỗ hổng” để nhà đầu tư lách chuyển lợi nhuận nước khơng hợp pháp; cịn cam kết mà chưa hành động việc cam kết giải tranh chấp theo Điều ước quốc tế sở chung điều ước cơng ước Oashinton 1965 lại chưa tham gia;….Điều cần làm phải thay đổi, trước tiên xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với Hiệp định mà tham gia ký kết, khắc phục bất cập khó khăn, mâu thuẫn luật, đơn giản hóa thủ tục hành mà cụ thể thủ tục đầu tư; tăng cường tính thực thi pháp luật cách xây dựng hoàn thiện chế cửa, đào tạo nhân lực, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào quản lý nhanh xây dựng kinh tế thị trường thực chất, tham gia Công ước Oashinton 1965 việc giải tranh chấp thuận lợi, hiệu Việt Nam tạo niềm tin đáng kể cho nhà đầu tư cải thiện tốt môi trường đầu tư nước 27 Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014; Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Đầu tư số 67/2014/QH13; Hiệp định Tự do, xúc tiến bảo hộ đầu tư Việt Nam Nhật Bản; Cổng thơng tin Cục Đầu tư nước ngồi, Kế hoạch Đầu tư; Số liệu báo cáo Tổng cục Thống kê Cục Đầu tư nước Đầu tư nước năm 2015; Số liệu báo cáo FDI tháng 9/2016 Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư; Hiệp đinh Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA); Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Xingapo 1992; 10 Hiệp định khuyết khích bảo hộ đầu tư Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Vương Quốc Thái Lan 1991; 11 Hiệp định tự xúc tiến đầu tư Việt Nam – Nhật Bản; 12 Hiệp định khuyến khích bảo hộ Đầu tư lẫn nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Hà Lan; 13 Đại sứ Bruno Angelet, Trưởng phái đoàn Liên minh châu Âu(EU) Việt Nam, đăng Thời báo kinh tế Sài Gịn ngày 7/12/15; 14 Thơng tư 186/2010/TT-BTC ngày 18/11/2010 Bộ Tài hướng dẫn thực việc chuyển lợi nhuận nước tổ chức, cá nhân nước ngồi có lợi nhuận từ việc đầu tư trực tiếp Việt Nam theo quy định Luật Đầu tư; 15 Trang thơng tin điện tử Chính Phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam http://chinhphu.vn A Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú 16 Trang điện tử báo Tiền Phong http://www.tienphong.vn 17 Trang điện tử báo Dân Trí http://dantri.com.vn 18 Ngân hàng giới http://worldbank.org 19 Và vài nguồn tham khảo khác B Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú PHỤ LỤC GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC THỰC TẬP Tên quan thực tập Văn phòng Luật Sư Lê Nguyễn Địa trụ sở Phịng 702, Tịa nhà Khang Thơng, 67 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM Sơ nét lịch sử hình thành, tồn phát triển đơn vị Vào ngày 01 tháng 07 năm 2002, Văn phòng Luật sư Lê Nguyễn (“Lê Nguyễn”) thành lập hoạt động theo Giấy phép đăng ký hoạt động số 41.01.0021/TP/DKKD Sở Tư pháp TP.HCM cấp sở hợp Trung tâm Luật & Tư vấn nhân (thành lập năm 1997) Công ty Dịch vụ tư vấn L.N (thành lập năm 2002) Hiện nay, Lê Nguyễn gồm Văn phịng thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh Hà Nội Đà Nẵng Với 15 năm kinh nghiệm Lê Nguyễn đại diện cho hàng trăm khách hàng Việt Nam nước Lĩnh vực hoạt động đơn vị Lê nguyễn hãng luật cung cấp đa dạng toàn diện lĩnh vực pháp lý Bao gồm: - Pháp luật kinh doanh - Tranh tụng Tòa án, Trọng tài - Pháp luật lao động - Bất động sản C Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú - Di chúc Ủy thác - Luật Hơn nhân & Gia đình - Luật Hình - Bồi dưỡng pháp cho cho doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức, máy đơn vị TRƯỞNG VĂN PHÒNG (Quản lý chung) VĂN PHÒNG HÀ NỘI VĂN PHỊNG VĂN PHỊNG HỒ CHÍ MINH ĐÀ NẴNG BỘ PHẬN TƯ VẤN BỘ PHẬN HỖ TRỢ (Các Luật sư, chuyên viên) (Kế toán, thư ký, phiên dịch, văn thư) Bảng PL.1 Sơ đồ tổ chức Văn Phòng Nhận xét sơ sinh viên đơn vị thực tập Văn phòng Luật sư Lê Nguyễn với đội ngũ Luật sư, Chuyên viên chuyên nghiệp, sống làm việc theo phong cách phương tây Văn phòng tư vấn, đại diện cho nhiều doanh nghiệp tiếng không Việt Nam giới Đội ngũ Luật sư, chuyên viên với khả làm việc độc lập, làm việc nhóm, họ có lượng kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tích lũy nhiều năm Đặc biệt, với lợi ngôn ngữ nhiều năm học tập công tác Nga khả sử dụng thành tạo tiếng Anh mối quan hệ nghề Luật sư Trường Văn Phòng D Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú Lê Thành Kính số Luật Sư đồng nghiệp tạo nhiều lợi định so với Luật sư, hãng luật nghề, tạo bước đà phát triển cho Văn phòng Vị trí cơng việc mà sinh viên phân công đơn vị, việc sinh viên thực thời gian thực tập đơn vị a Vị trí phân cơng đơn vị: Sinh viên thực tập b Các công việc giao đơn vị: - Soạn thảo thư tư vấn pháp lý - Giao nhận hồ sơ pháp lý - Các công việc văn phịng - Rà sốt văn pháp lý - Tìm hiểu nhũng vấn đề pháp lý nêu - Trả lời câu hỏi pháp lý đưa - Và số công việc khác Những vấn đề pháp lý phát sinh từ đơn vị mà sinh viên đánh giá dùng để nghiên cứu viết báo cáo chuyên đề thực tập Về kiến thức, văn phịng có nhiều hồ sơ vụ án hầu hết lĩnh vực để sinh viên thực tập tham khảo Bên cạnh đó, vụ án giải thường ngày, luật sư, chuyên viên thường giao cho sinh viên thực tập làm công việc liên quan trực tiếp gián tiếp điều giúp ích nhiều cho sinh viên thực tập kiến thức thực tế, có tình huống, số liệu Về kỹ năng, bên cạnh lớp kỹ tổ chức theo chuyên đề tháng nhằm cấp cho sinh viên thực tập kiến thức tiếp xúc, trao đổi, đàm phán, tư vấn với khách hàng kỹ soạn thảo, kỹ viết kỹ khác Và thường xuyên có nhiệm vụ để kiểm tra sinh viên Với đội ngũ luật sư, chuyên viên thân thiện, nhiệt tình sẵn sàng giải đáp thắc mắc cho E Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tú sinh viên Những điều giúp ích khơng việc giúp sinh viên hồn thiện viết nội dung hình thức Sinh viên thực Trịnh Văn Long MSSV: 1354060100 F Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Long (1354060100)

Ngày đăng: 10/01/2022, 17:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Các chương trình, dự án được ưu tiên xem xét cấp bảo lãnh Chính phủ20 - ĐẢM BẢO ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ 2014

Bảng 2.1..

Các chương trình, dự án được ưu tiên xem xét cấp bảo lãnh Chính phủ20 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng PL.1. Sơ đồ tổ chức của Văn Phòng - ĐẢM BẢO ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ 2014

ng.

PL.1. Sơ đồ tổ chức của Văn Phòng Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan