1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng

118 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Page 1

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM HOÀNG THẾ NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ ÁP SUẤT DỊNG CHẢY TRONG KHN ÉP NHỰA VỚI PHƯƠNG PHÁP GIA NHIỆT BẰNG KHÍ NĨNG NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ – 60520103 S K C0 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM HỒNG THẾ NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ ÁP SUẤT DÒNG CHẢY TRONG KHN ÉP NHỰA VỚI PHƯƠNG PHÁP GIA NHIỆT BẰNG KHÍ NĨNG NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THÀNH TRUNG TH.S TRẦN MINH THẾ UYÊN Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2017 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Phạm Hồng Thế Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 30/11/1985 Nơi sinh: Bình Định Quê quán: Phổ Khánh, Đức Phổ, Quảng Ngãi Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 26 Nguyễn Công Trứ, P Lý Thường Kiệt, Quy Nhơn, Bình Định Di động: 01285843504 E-mail: pham.hoang.the.85@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 05/09/2003 đến 20/7/2005 Nơi học: Trường Công nhân kỹ thuật Quy Nhơn Ngành học: Cơ khí tổng hợp Đại học: Hệ đào tạo: Vừa học vừa làm Thời gian đào tạo từ 11/2006 đến 11/2010 Nơi học: Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh Ngành học: Cơ khí chế tạo máy Thạc sỹ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 10/2015 đến 04/2017 Nơi học: Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ thuật khí Tên luận văn: Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt khí nóng Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 22/04/2017 Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Thành Trung, Th.s Trần Minh Thế Uyên i 4.Trình độ ngoại ngữ: Chứng Anh văn B1 (Khung Châu Âu) III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2011 - Công ty TNHH SV Probe Viet Nam ii Trưởng nhóm – Kỹ sư thiết kế LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, Thứ Sáu, 26 Tháng Tư 2019 (Ký tên ghi rõ họ tên) iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy PGS TS Đỗ Thành Trung, thầy TS Phạm Sơn Minh cùng thầy Th.S Trần Minh Thế Uyên – người thầy nhiệt tình, tận tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học Các thầy giúp đặt nền móng q trình xây dựng đề cương thầy hướng dẫn giải vấn đề cách tỉ mỉ hoàn thành luận văn Ngoài ra, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM - Quý thầy cô Khoa Chế tạo máy - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh - Phòng Đào tạo - Sau Đại học phòng khoa trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp cùng bạn học viên Cao học, chun ngành Kỹ thuật Cơ khí khóa 2015B – Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Đã ln nhiệt tình giúp đỡ, dành lời động viên mạnh mẽ, cùng với lời khuyên bổ ích để giúp tác giả có thể hồn thành tốt luận văn thạc sỹ Xin trân trọng cảm ơn Tp.Hồ Chí Minh, Thứ Sáu, 26 Tháng Tư 2019 Học viên thực luận văn Phạm Hoàng Thế iv TÓM TẮT Hiện nay, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu về ảnh hưởng nhiệt độ lòng khn tính vật liệu độ bền kéo sản phẩm lĩnh vực phun ép nhựa Tuy nhiên nghiên cứu về phân tích, mơ phỏng ảnh hưởng nhiệt độ khuôn đến phân bố áp suất khn tìm mối liên hệ mật thiết nhiệt độ lịng khn phân bố áp suất chưa nhiều Do đó, đề tài “nghiên cứu phân bớ áp śt dòng chảy khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng” cần thiết Trong nghiên cứu này, nhiệt độ khuôn ảnh hưởng đến phân bố áp suất dịng chảy khn nghiên cứu (phân tích, đánh giá) phần mềm Moldex3D Hai loại mẫu thí nghiệm với điều kiện nhiệt độ, thành mỏng khác vật liệu khác mô phỏng để đánh giá ảnh hưởng nhiệt đô đến phấn bố áp suất Trong mẫu hai chọn mức nhiệt độ, loại thành mỏng vật liệu là: 30 ÷ 150 oC 30 ÷ 180 oC; 0,2 , 0,4 , 0,6 mm 0,4 , 0,6 , 0,8 mm; ABS, PP PA6, PA6 - GF30% Ngồi q trình mô phỏng, mẫu tiến hành thực nghiệm so sánh với q trình mơ phỏng nhằm kiểm tra độ tin cậy xác từ kết mô phỏng Kết rằng:  Kết thu từ q trình thực nghiệm mơ phỏng đạt tương đồng tốt Với phần mềm Moldex3D, chiều dài dịng chảy q trình phân bố áp suất với nhiệt độ khuôn khác dự đốn xác  Khi nhiệt độ khn cao chiều dài mẫu thí nghiệm tăng  Khi nhiệt độ khn tăng phân bố áp suất trì ổn định v ABSTRACT Nowadays, in the world there are many researches about effect of mold temperature to mechanical properly, tensile strength of product in injection molding production However, in the mean time there are only few researches about analysis, simulate the effect of mold temperature to the pressure distribution inside the mold and find out the relationship between mold temperature and the pressure distribution Hence, the study “research the pressure distribution inside injection molding by the gas-assisted preheating method” is necessary In this study, mold temperature influenced the pressure distribution in the cavity was investigated (analyzed, evaluated) by Moldex3D software Two types of experimental specimens with different temperature conditions, thin walls and different materials were simulated to evaluate the influence of mold temperature to the pressure distribution In each specimen one and two are selected at the temperature level, the thin wall and materials are 30 ÷ 150 oC and 30 ÷ 180 oC; 0.2, 0.4, 0.6 mm and 0.4, 0.6, 0.8 mm; ABS, PP and PA6, PA6 - GF30%., respectively In addition to the simulations, the specimens were also experimented and compared to the simulation process to verify the reliability and accuracy of the simulation results The results indicate that:  The results obtained from the experiment and simulations achieve good agreement With Moldex3D software, the melt flow length and pressure distribution with different mold temperatures are predicted to be quite accurate  When the mold temperature is high, the length of the specimen increases  As the mold temperature increases, the pressure distribution remains stable vi MỤC LỤC Lý lịch khoa học i Lời cảm ơn iv Tóm tắt v Mục lục vii Danh sách chữ viết tắt x Danh sách bảng xi Danh sách hình ảnh .xii Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung 1.1.1 Phương pháp gia nhiệt cho khn phun ép khí nóng 1.1.2 Các khuyết tật sản phẩm từ phương pháp phun ép nhựa 1.2 Đặt vấn đề 1.3 Tình hình nghiên cứu 1.3.1 Tình hình ngồi nước 1.3.2 Tình hình nước 1.4 Tính cấp thiết đề tài 1.5 Mục đích nghiên cứu 1.6 Nhiệm vụ giới hạn đề tài 1.6.1 Nhiệm vụ đề tài 1.6.2 Giới hạn đề tài 1.7 Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 Tổng quan về khuôn ép nhựa [10] 10 2.1.1 Khái niệm chung về khuôn 10 2.1.2 Kết cấu chung khuôn 10 2.2 Giới thiệu phương pháp gia nhiệt cho khn phun ép khí nóng 12 2.2.1 Khái quát về phương pháp gia nhiệt cho khuôn ép 12 vii 2.2.2 Sơ đồ ngun lý gia nhiệt cho lịng khn khí nóng 12 2.3 Giới thiệu phần mềm Moldex3D 15 2.3.1 Ưu điểm & nhược điểm 15 2.3.2 Mức độ xác việc phân tích dịng chảy Moldex3D 15 2.4 Tổng quan về vật liệu nhựa sử dụng công nghệ ép phun 17 2.4.1 Polymer 17 2.4.2 Phân loại 17 2.4.3 Nhựa sử dụng làm thí nghiệm [12] 18 2.5 Lý thuyết truyền nhiệt [11] 21 2.5.1 Các phương thức trao đổi nhiệt 21 2.5.2 Dẫn nhiệt 22 2.5.3 Trao đổi nhiệt đối lưu 24 Chương PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM VÀ MƠ PHỎNG 26 3.1 Mơ hình thí nghiệm 26 3.1.1 Mẫu thí nghiệm 26 3.1.2 Mẫu thí nghiệm 27 3.2 Phân tích áp suất phần mềm Moldex3D 27 3.2.1 Các bước thực 27 3.3 Mơ hình Modun gia nhiệt cho khuôn 36 3.3.1 Nhiệm vụ: 36 3.3.2 Cấu tạo Modun gia nhiệt 36 3.3.3 Nguyên lý hoạt động Modun gia nhiệt 38 3.4 Thí nghiệm 39 3.4.1 Thí nghiệm gia nhiệt đo nhiệt độ insert khn: 39 3.4.2 Thí nghiệm ép nhựa 40 Chương KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH 43 4.1 Phân tích đánh giá mẫu thí nghiệm 43 4.1.1 Mô phỏng thực nghiệm 43 4.1.2 Vật liệu nhựa PP 43 viii Thơng qua kết kéo mẫu có thể quan sát sau:  Sản phẩm ép từ vật liệu nhựa PA6: Trong cùng nhiệt độ lòng khn tăng chiều dày lưới khả chịu lực kéo mẫu sẽ tăng lên Ở chiều dày lưới 0,4 mm, tăng nhiệt độ khuôn từ 30 0C lên 120 0C, lực chịu kéo tăng từ 16,89 lên 23,78 (tăng 40,79%) Ở chiều dày lưới 0,6 mm, tăng nhiệt độ khuôn từ 30 0C lên 60 0C, lực chịu kéo tăng từ 15,53 lên 15.54 (tăng 1,37%) Tuy nhiên biểu đồ xuất trường hợp cùng nhiệt độ khuôn tăng chiều dày lưới sản phẩm độ bền kéo bị giảm Xét nhiệt độ lịng khn 60 0C: độ bền kéo sản phẩm có chiều dày lưới 0,4 mm 18,17 MPa độ bền kéo sản phẩm có chiều dày lưới 0,6 mm đạt 15,74 MPa, giảm 13,4 % Nguyên nhân là q trình giải nhiệt khơng kịp thời nên cần phải lực tác động để lấy sản phẩm khỏi khuôn  Sản phẩm ép từ vật liệu nhựa PA6 + 30% sợi thủy tinh: Trong cùng nhiệt độ lịng khn tăng chiều dày lưới khả chịu lực kéo mẫu sẽ tăng lên Ở chiều dày lưới 0,4 mm, tăng nhiệt độ khuôn từ 30 0C lên 150 0C, lực chịu kéo tăng từ 22,80 lên 27,31 (tăng 19,78%) Ở chiều dày lưới 0,6 mm 0,8 mm tăng 31,46% 19,55% Trên sở nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ lịng khn đến độ bền kéo sản phẩm vào số liệu thu thập được, tiến hành xử lý số liệu thực nghiệm đơn yếu tố kết hợp với hàm xử lý tích hợp phần mềm Origin v8.5 để tìm phương trình mơ tả mối quan hệ nhiệt độ lịng khn độ bền kéo cho chiều dày lưới sản phẩm: - Ứng với sản phẩm nhựa PA có chiều dày lưới 0,4 mm: ta tìm phương trình mơ tả có dạng (hình 4.42): + 𝑦 = 13,538 + 0,077𝑥 với hệ số 𝑅2 = 0,84 (sử dụng phương pháp nội suy tuyến tính) + 𝑦 = 0,652𝑒 ( 𝑥 ) 47,789 + 15,735 với hệ số 𝑅2 = 0,99 (sử dụng phương pháp nội suy hàm mũ) 86 - Ứng với sản phẩm nhựa PA + 30 % thủy tinh có chiều dày lưới 0,4 mm: ta tìm phương trình mơ tả có dạng (hình 4.42): + 𝑦 = 21,889 + 0,037𝑥 với hệ số 𝑅2 = 0,95 (sử dụng phương pháp nội suy tuyến tính) + 𝑦 = −8,387𝑒 ( −𝑥 ) 94,165 + 28,935 với hệ số 𝑅 = 0,98 (sử dụng phương pháp nội suy hàm mũ) - Ứng với sản phẩm nhựa PA + 30 % thủy tinh có chiều dày lưới 0,6 mm: ta tìm phương trình mơ tả có dạng (hình 4.43): + 𝑦 = 18,763 + 0,048𝑥 với hệ số 𝑅2 = 0,89 (sử dụng phương pháp nội suy tuyến tính) + 𝑦 = 2,266𝑒 ( 𝑥 ) 109,231 + 17,854 với hệ số 𝑅2 = 0,98 (sử dụng phương pháp nội suy hàm mũ) Hình 4.42: Đồ thị mơ tả phương trình thực nghiệm thể mối quan hệ nhiệt độ lịng khn độ bền kéo (cho sản phẩm nhựa PA với chiều dày lưới 0,4 mm) 87 Hình 4.43: Đồ thị mơ tả phương trình thực nghiệm thể mối quan hệ nhiệt độ lịng khn độ bền kéo (cho sản phẩm nhựa PA + 30 % sợi thủy tinh với chiều dày lưới 0,4 mm) Hình 4.44: Đồ thị mơ tả phương trình thực nghiệm thể mối quan hệ nhiệt độ lịng khn độ bền kéo (cho sản phẩm nhựa PA + 30 % sợi thủy tinh với chiều dày lưới 0,6 mm) 88  Nhận xét: - Thông qua so sánh biểu đồ (xem hình 4.26, 4.29, 4.32, 4.34, 4.37, 4.41), tác giả nhận thấy rằng: Với cùng điều kiện ép phun, thời gian bão áp 0.1 s, nhiệt độ khn tăng áp suất giữ tâm mẫu thí nghiệm tăng Nhiệt độ khn tăng đường biểu diễn áp suất giữ tâm mẫu thí nghiệm có xu hướng giảm dần cách ổn định Chiều dày lưới mẫu thí nghiệm nhỏ áp suất giữ cần để trì lớn Vật liệu nhựa PA + 30% sợi thủy tinh (Glass fiber) cần cung cấp áp suất giữ nhiều vật liệu nhựa PA Điều chứng tỏ việc pha trộn thêm 30% sợi thủy tinh chất gia cường tính vào PA sẽ làm độ nhớt vật liệu tăng lên - Qua bảng 4.20 4.21, ta thấy ảnh hưởng rõ rệt nhiệt độ lịng khn đến độ bền kéo sản phẩm áp suất giữ cần trì lịng khn Nhìn chung, cùng chiều dày lưới, tăng nhiệt độ lịng khn độ bền kéo sản phẩm áp suất giữ tăng lên tương ứng  Phân tích: Nhiệt độ khn cao, áp suất giữ mẫu có xu hướng suy giảm ổn định, điều giúp làm tăng khả độ bền kéo mẫu thí nghiệm Là biết áp suất chu kỳ bão áp đóng vai trị quan trọng, đặc điểm trình phun ép ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm cuối cùng Vì cùng chiều dày lưới, nhiệt độ khuôn thấp việc áp suất giữ chu kỳ bão áp bị tụt áp đột ngột sẽ khiến cho nhựa nhanh chóng đông đặc Hiện tượng sẽ xuất ứng suất trượt lớn bên chi tiết, độ cong vênh độ co ngót sản phẩm tăng cao, gây dị biệt tính vật liệu sản phẩm Do ảnh hưởng tới độ bền kéo sản phẩm 89 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết đạt được: Đề tài “Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng” thực mô phỏng đánh giá độ tin cậy q trình mơ phỏng cho mẫu thí nghiệm dạng thành mỏng so với kết thu từ thực nghiệm Các thông số mô phỏng thiết lập, điều chỉnh dựa thông số ép thực nghiệm Các thông số quan trọng để đánh giá nghiên cứu kiểm nghiệm bao gồm: chiều dài mẫu ép, áp suất khuôn gần cổng vào nhựa thời gian điền đầy Kết nghiên cứu cho thấy rằng, nhiệt độ khn tăng khả điền đầy lịng khn dịng chảy nhựa tốt hơn, cho thấy nhiệt độ lịng khn đóng vai trị chủ chốt trình phun ép nhựa Kết so sánh thông số cho thấy tương đồng mô phỏng thực nghiệm, cho thấy tin cậy cao vào kết thu từ mô phỏng Moldex3D Từ tác giả có thể tiếp tục thực nghiên cứu sâu về phân bố áp suất lịng khn ảnh hưởng thay đổi nhiệt độ khn khác mẫu thí nghiệm có kiểm tra độ bền vật liệu nhựa PA6 PA6 + 30% sợi thủy tinh (Glass fiber) Kết mô phỏng cho thấy ảnh hưởng lớn thay đổi nhiệt độ lịng khn đến phân bố áp suất phân bố lịng khn, qua kết nghiên cứu tác giả thấy có mối liên hệ tương quan mật thiết nhiệt độ lòng khn phân bố áp suất lịng khn Nhiệt độ khn cao phân bố áp suất lịng khn chu kỳ bão áp thay đổi cách ổn định Qua tăng khả tạo tính vật liệu, chất lượng sản phẩm nhựa nói chung, ảnh hưởng tới chất lượng độ bền kéo cho sản phẩm nhựa thành mỏng có dạng lưới nói riêng 90 5.2 Hướng phát triển đề tài Tuy đề tài hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ đề ra, thời gian điều kiện nghiên cứu hạn chế nên kết nghiên cứu đề tài số điểm chưa hồn thiện Do đó, tác giả xin đề xuất số hướng phát triển nghiên cứu sau: - Thực mô phỏng kết hợp thực nghiệm nhằm để đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ khn, áp suất phân bố lịng khn, thời gian làm nguội tới độ cong vênh sản phẩm có dạng thành mỏng, dạng lưới - Tiến hành mơ phỏng chun sâu để tối ưu hóa điều kiện phun ép nhựa Moldex3D tính phân tích DOE (Design of experiment) kết hợp phương pháp Taguchi cho phân bố áp suất lịng khn sản phẩm tiến hành thực nghiệm ép thử mẫu để kiểm định độ xác kết mô phỏng - Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng vật liệu chất phụ gia mà gia cường tính sợi thủy tinh chất lượng độ bền kéo dạng phẩm nhựa có thành mỏng - Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng gia nhiệt khí nóng lên lịng khn (khn khn dưới) có vật liệu khác đến khả điền đầy lịng khn 5.3 Ý nghĩa thực tiễn Hiện nay, khơng có nhiều phương pháp kiểm tra áp suất lịng khn giới bao gồm phương pháp kiểm tra phá hủy (đặt đầu dị lịng khn) phương pháp kiểm tra khơng phá hủy (sử dụng sóng siêu âm), ứng dụng phương pháp kiểm tra ngành công nghiệp nhựa Việt Nam cịn hạn chế Do đó, đề tài nghiên cứu nhiều mặt hạn chế mang tính tiền đề phát triển cho hướng nghiên cứu ảnh hưởng phân bố áp suất lịng khn đến chất lượng sản phẩm tương lai 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hộ, Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng đến khả điền đầy lòng khuôn sản phẩm nhựa dạng thành mỏng, LV Thạc sĩ, 2015 [2] Plastics Molding & Manufacturing/Defects Internet: https://en.wikibooks.org/wiki/Plastics_Molding_%26_Manufacturing/Defects, 10/2016 [3] Quanliang Su, Nan Zhang, Neal Symms, Michael D Gilchrist Accurate Validation of Micro Injection Moulding Process for Manufacturing a Thin-wall Micro Part Based on Moldex3D, 2016 [4] C-MOLD Co-Injection http://www.dc.engr.scu.edu/cmdoc/fp_doc/f5co1.frm.html , 10/2016 [5] P C Chang, S J Hwang, Simulation of infrared rapid surface heating for injection molding, International Journal of Heat and Mass Transfer 49 (2122), pp.3846-3854, 2006 [6] M C Yu, W B Young, P M Hsu, Micro injection molding with the infrared assisted heating system, Materials Science and Engineering A pp.460-461, 288-295, 2007 [7] S C Chen, et all, Feasibility evaluation of gas-assisted heating for mold surface temperature control during injection molding process, International Communications in Heat and Mass Transfer 36 (8), pp.806-812, 2009 [8] S C Chen, P S Minh, J A Chang, Gas-assisted mold temperature control for improving the quality of injection molded parts with fiber additives, International Communications in Heat and Mass Transfer 38 (3), pp.304-312, 2011 [9] Shia-Chung Chen, Jen-An Chang, Ying-Chieh Wang, Chun-Feng Yeh Development of Gas-Assisted Dynamic Mold Temperature Control System and Its Application for Micro Molding ANTEC pp.2208-2212, 2008 92 [10] S.-Y Yang, S.-C Nian, S.-T Huang and Y.-J Weng, A study on the micro- injection molding of multi-cavity ultra-thin parts, Polymers Advances Technologies, 2011 [11] F Gao, W Patterson, M Kamal, Cavity pressure control during the cooling stage in thermoplastic injection molding Polym Eng Sci 36 pp.2467-2476, 1996 [12] A Varela, Self-tuning pressure control in an injection moulding cavity during filling Chem Eng Res Des 78 pp.79-86, 2000 [13] J Wang, Q Mao, A novel process control methodology based on the PVT behavior of polymer for injection molding Adv Polym Tech 32 pp.474-485, 2013 [14] Phạm Sơn Minh, Trần Minh Thế Uyên, Thiết kế chế tạo khuôn phun ép nhựa, NXB ĐHQG TP HCM, 2014 [15] Nguyễn Bốn, Hoàng Ngọc Đồng, Nhiệt kỹ thuật, NXB Giáo dục Việt Nam, 1999 [16] Moldex3D introduction, Internet http://www.moldex3d.com/en, 10/2016 [17] Phan Thế Anh, Kỹ thuật sản xuất chất dẻo, NXB Đại học Đà Nẵng, 2008 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh chia lưới mẫu thí nghiệm 1: Phụ lục 2: Ảnh thể cách đo chiều dài mẫu thí nghiệm Moldex3D 94 Phụ lục 3: Hình ảnh chia lưới mẫu thí nghiệm 2: 95 Phụ lục 4: Mặt cắt thể hiện vùng chia lưới bên mô hình Phụ lục 5: Bảng thơng số thuộc tính vật liệu cho khuôn ép nhựa 96 Phụ lục 6: Thông số kỹ thuật máy ép nhựa SW – 120B (Nguồn: Phịng thí nghiệm cơng nghệ khn mẫu – Khoa Cơ khí Chế tạo máy – ĐH SPKT Tp HCM) General Information Trọng lượng máy Kích thước bao (L x W x H) Tốc độ nước làm mát Dầu thủy lực Dầu bôi trơn Injection Mold Khoảng mở khuôn Khoảng cách trục dẫn hướng Kích thước bệ máy Chiều cao khn (Min~Max) Kích thước khn thích hợp Machine Injection Unit Đườn kính trục vít Áp suất phun Thể tích nhựa lần phun lớn theo lý thuyết Khối lượng nhựa lần phun lớn Tốc độ phun Khả làm dẻo nhựa Tốc độ quay trục vít theo lý thuyết Hành trình phun Clamping Unit Lực kẹp Khoảng mở khuôn Max Opening Daylight Khoảng đẩy Lực đẩy Bơm thủy lực Công suất gia nhiệt Cảm biến nhiệt độ 4.5 (ton) 4.8 x 1.3 x 1.65 (m) 20 (l/min) American ESSO – 68 (350L) ESSO – Mobil No (2L) 380 (mm) 395 x 395 (mm) 595 x 595 (mm) 180 ~ 440 (mm) 295 x 350 (mm) 45 (mm) 1393 (kg/cm2) 318 (cm3) 267 (gram) 131 (cm3/sec) 74 (kg/hour) ~ 200 (rpm) 200 (mm) 120 (ton) 380 (mm) 820 (mm) 100 (mm) 4.6 (ton) 20 (HP/KW) 4.6 (KW) (0 ~ 399) x (set) Phụ lục 7: Cài đặt thông số máy ép mô phỏng dựa theo máy ép thực tế 97 Lựa chọn chế độ cài đặt thông số máy ép mô Điền thông số ép dựa các thông số kỹ thuật máy ép thực tế 98 Thiết lập thông số điều kiện biên cho quá trình mơ Thiết lập tùy chỉnh các thông số điều kiện giải nhiệt 99 S K L 0 ... trên, đề tài: ? ?Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt khí nóng? ?? cần thiết 1.5 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu phân bố áp suất... nhiều phương pháp gia nhiệt cho bề mặt cho khuôn như: gia nhiệt chất lỏng, gia nhiệt tia hồng ngoại, gia nhiệt cảm ứng từ, gia nhiệt khí nóng Trong phương pháp gia nhiệt chất lỏng gia nhiệt. .. CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM HOÀNG THẾ NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ ÁP SUẤT DỊNG CHẢY TRONG KHN ÉP NHỰA VỚI PHƯƠNG PHÁP GIA NHIỆT BẰNG KHÍ NĨNG NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS

Ngày đăng: 10/01/2022, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Sản phẩm nhựa có thành mỏng [3] - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 1.3 Sản phẩm nhựa có thành mỏng [3] (Trang 21)
Hình 1.5: So sánh các thay đổi nhiệt độ do gia nhiệt bằng khí và nước nóng (một chu kỳ nóng/ làm mát) [7]. - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 1.5 So sánh các thay đổi nhiệt độ do gia nhiệt bằng khí và nước nóng (một chu kỳ nóng/ làm mát) [7] (Trang 23)
Hình 2.7: Vị trí của khuôn trong quá trình gia nhiệt [1] - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 2.7 Vị trí của khuôn trong quá trình gia nhiệt [1] (Trang 32)
Hình 2.6: Tấm trên [1] - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 2.6 Tấm trên [1] (Trang 32)
Hình 2.10: Tỏa nhiệt đối lưu [15] - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 2.10 Tỏa nhiệt đối lưu [15] (Trang 42)
Hình 3.2: Kích thước mẫu thí nghiệ m2 - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 3.2 Kích thước mẫu thí nghiệ m2 (Trang 45)
Bảng 3.2: Số phần tử và số nút lưới của hai mô hình với chiều dày khác nhau Thông số chia lưới  - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Bảng 3.2 Số phần tử và số nút lưới của hai mô hình với chiều dày khác nhau Thông số chia lưới (Trang 49)
Sau khi đã tạo mô hình lưới thành công, tiếp tục thực hiện quá trình mô phỏng trên mô đun Moldex3D Project - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
au khi đã tạo mô hình lưới thành công, tiếp tục thực hiện quá trình mô phỏng trên mô đun Moldex3D Project (Trang 50)
Hình 3.13: Kết quả phân tích trên mô đun Moldex3D Project - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 3.13 Kết quả phân tích trên mô đun Moldex3D Project (Trang 53)
3.3 Mô hình Modun gia nhiệt cho khuôn 3.3.1Nhiệm vụ:  - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
3.3 Mô hình Modun gia nhiệt cho khuôn 3.3.1Nhiệm vụ: (Trang 54)
Hình 3.14: Bộ phận gia nhiệt - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 3.14 Bộ phận gia nhiệt (Trang 55)
Hình 3.15: Điện trở đốt nóng công suất 200 W - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 3.15 Điện trở đốt nóng công suất 200 W (Trang 55)
Hình 3.16: Bộ phận điều khiển - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 3.16 Bộ phận điều khiển (Trang 56)
- Đầu đo nhiệt độ bằng dây cảm biến cầm tay (hình 3.18) - Máy ép phun nhựa (hình 3.17)  - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
u đo nhiệt độ bằng dây cảm biến cầm tay (hình 3.18) - Máy ép phun nhựa (hình 3.17) (Trang 57)
Hình 4.1: Kết quả mô phỏng chiều dài dòng chảy nhựa với chiều dày dòng chảy 0,2 mm và nhiệt độ khuôn thay đổi từ 30 ºC đến 150 ºC - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 4.1 Kết quả mô phỏng chiều dài dòng chảy nhựa với chiều dày dòng chảy 0,2 mm và nhiệt độ khuôn thay đổi từ 30 ºC đến 150 ºC (Trang 61)
Hình 4.3: Kết quả mô phỏng chiều dài dòng chảy nhựa với chiều dày dòng chảy 0,4 mm và nhiệt độ khuôn thay đổi từ 30 0 C đến 150 0C - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 4.3 Kết quả mô phỏng chiều dài dòng chảy nhựa với chiều dày dòng chảy 0,4 mm và nhiệt độ khuôn thay đổi từ 30 0 C đến 150 0C (Trang 63)
Hình 4.5: Kết quả mô phỏng chiều dài dòng chảy nhựa với chiều dày dòng chảy 0,6 mm và nhiệt độ khuôn thay đổi từ 30 0 C đến 150 0C - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 4.5 Kết quả mô phỏng chiều dài dòng chảy nhựa với chiều dày dòng chảy 0,6 mm và nhiệt độ khuôn thay đổi từ 30 0 C đến 150 0C (Trang 65)
Bảng 4.6: Kết quả ép nhựa PP chiều dày 0,6mm Bảng kết quả thí nghiệm nhựa PP chiều dày 0,6 mm  - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Bảng 4.6 Kết quả ép nhựa PP chiều dày 0,6mm Bảng kết quả thí nghiệm nhựa PP chiều dày 0,6 mm (Trang 66)
Hình 4.7: Kết quả mô phỏng chiều dài dòng chảy nhựa ABS với chiều dày dòng chảy 0,2 mm và nhiệt độ khuôn thay đổi từ 30 ºC đến 150 ºC  - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 4.7 Kết quả mô phỏng chiều dài dòng chảy nhựa ABS với chiều dày dòng chảy 0,2 mm và nhiệt độ khuôn thay đổi từ 30 ºC đến 150 ºC (Trang 67)
Hình 4.9: Kết quả mô phỏng chiều dài dòng chảy nhựa với chiều dày dòng chảy 0,4 mm và nhiệt độ khuôn thay đổi từ 30 ºC đến 150 ºC  - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 4.9 Kết quả mô phỏng chiều dài dòng chảy nhựa với chiều dày dòng chảy 0,4 mm và nhiệt độ khuôn thay đổi từ 30 ºC đến 150 ºC (Trang 69)
Hình 4.11: Kết quả mô phỏng chiều dài dòng chảy nhựa với chiều dày dòng chảy 0,6 mm và nhiệ t độ khuôn thay đổi từ 30 ºC đến 150 ºC  - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 4.11 Kết quả mô phỏng chiều dài dòng chảy nhựa với chiều dày dòng chảy 0,6 mm và nhiệ t độ khuôn thay đổi từ 30 ºC đến 150 ºC (Trang 71)
Hình 4.26: Biểu đồ so sánh sự phân bố áp suất tại lòng khuôn với nhiệt độ khuôn khác nhau của mẫu chiều dày lưới 0,4 mm  - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 4.26 Biểu đồ so sánh sự phân bố áp suất tại lòng khuôn với nhiệt độ khuôn khác nhau của mẫu chiều dày lưới 0,4 mm (Trang 86)
Bảng 4.15: Áp suất của chi tiết nhựa PA6 có chiều dày lưới 0,6mm Áp suất tại tâm mẫu ép (MPa)  - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Bảng 4.15 Áp suất của chi tiết nhựa PA6 có chiều dày lưới 0,6mm Áp suất tại tâm mẫu ép (MPa) (Trang 89)
Hình 4.31: Phân bố áp suất tại lòng khuôn với nhiệt độ khuôn khác nhau - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 4.31 Phân bố áp suất tại lòng khuôn với nhiệt độ khuôn khác nhau (Trang 91)
Hình 4.36: Phân bố áp suất tại lòng khuôn với nhiệt độ khuôn khác nhau - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 4.36 Phân bố áp suất tại lòng khuôn với nhiệt độ khuôn khác nhau (Trang 97)
Hình 4.37: Biểu đồ so sánh sự phân bố áp suất tại lòng khuôn với nhiệt độ khuôn khác nhau của mẫu chiều dày lưới 0,6 mm - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
Hình 4.37 Biểu đồ so sánh sự phân bố áp suất tại lòng khuôn với nhiệt độ khuôn khác nhau của mẫu chiều dày lưới 0,6 mm (Trang 98)
Phụ lục 1: Hình ảnh chia lưới mẫu thí nghiệm 1: - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
h ụ lục 1: Hình ảnh chia lưới mẫu thí nghiệm 1: (Trang 112)
Phụ lục 4: Mặt cắt thể hiện vùng được chia lưới bên trong mô hình - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
h ụ lục 4: Mặt cắt thể hiện vùng được chia lưới bên trong mô hình (Trang 114)
Phụ lục 5: Bảng thông số thuộc tính vật liệu cho khuôn ép nhựa. - Nghiên cứu phân bố áp suất dòng chảy trong khuôn ép nhựa với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng
h ụ lục 5: Bảng thông số thuộc tính vật liệu cho khuôn ép nhựa (Trang 114)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w