Nghiên cứu phân bố công suất tối ưu trong thị trường điện cạnh tranh

106 29 0
Nghiên cứu phân bố công suất tối ưu trong thị trường điện cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN QUANG TUẤN NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TỐI ƯU TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH CHUYÊN NGÀNH: MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN Mà SỐ NGÀNH: 2.06.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2003 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BỘI KHUÊ Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày…… tháng…… năm 2003 Có thể tham khảo luận văn tại: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  oOo - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN QUANG TUẤN Phái: Nam Ngày sinh: 01 – 01 – 1974 Nơi sinh : BÌNH THUẬN Chuyên ngành: MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN Khóa học : K12 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TỐI ƯU TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Giới thiệu tổng quan thị trường điện cạnh tranh - Xây dựng toán phân bố công suất tối ưu thị trường điện cạnh tranh - Phương hướng phát triển Việt Nam III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V HỌ VÀ TÊN CB HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN BỘI KHUÊ VI HỌ VÀ TÊN CB CHẤM NHẬN XÉT 1: VII HỌ VÀ TÊN CB CHẤM NHẬN XÉT 2: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ NHẬN XÉT PGS.TS Nguyễn Bội Khuê Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng Chuyên Ngành môn Hệ Thống Điện Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh thông qua Tp.HCM, ngày PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC tháng năm 2003 CHỦ NHIỆM NGÀNH Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt Thầy PGS.TS Nguyễn Bội Khuê, người thầy tận tình dìu dắt hướng dẫn em từ sinh viên đại học đến thực luận án cao học Cám ơn Cha Mẹ, anh chị tất bạn bè thân thuộc, bạn đồng nghiệp bên cạnh động viên giúp đỡ nhiều Cám ơn anh Thái Doãn Hoàng Cầu - nghiên cứu sinh Úc, người có giúp đỡ lớn để em hoàn thành luận án TP Hồ Chí Minh, Ngày 10/07/2003 Nguyễn Quang Tuấn TÓM TẮT Cải cách thị trường điện nước nói chung Việt Nam nói riêng phải quy luật tất yếu Một kinh tế nước bắt đầu mang tính cạnh tranh cao ngành điện lực nằm quy luật Luận án nghiên cứu tổng quan thị trường điện giới, giới thiệu cấu trúc thị trường điện cạnh tranh Luận án đề cập tới trình tái cấu trúc ngành điện theo chế cạnh tranh hoàn toàn Qua luận án tập trung nghiên cứu sâu vấn đề vận hành, toán tối ưu đặc biệt toán phân bố công suất tối ưu thị trường điện nhiều nút Từ việc nghiên cứu này, luận án rút học cho ngành điện, đồng thời đưa mô hình thị trường điện tương lai Việt Nam Từ nghiên cứu thị trường điện cạnh tranh, luận văn mong muốn trở thành tài liệu tham khảo cho trình tái cấu trúc lại thị trường điện Việt Nam Luận án xây dựng mô hình quy hoạch phi tuyến dựa toán cực đại hàm lợi nhuận với nhiều nút mang tính biểu diễn Chương trình viết phần mềm Matlab GAMS ABSTRACT Reforming the electricity in countries around the world in general, and in Vietnam in particular will be an irreversible trend Once a country’s economy becomes highly competitive, this trend will govern its electricity industry This study undertakes an overview of the world’s electricity market, and introduces the basic structure of a competitive electricity market The study also discusses the restructuring process of an electricity industry in perfect competition On this basis, the study focuses on an in-depth examination of operations, optimization, and especially optimized power allocation in a multi-node electricity market From the analysis, the study suggests application opportunities for the Vietnamese electricity industry, and proposes an electricity market model for Vietnam in the future Having investigated competitive electricity markets, the study is expected to become a reference material for the restructuring process of the Vietnamese electricity market The study has constructed a nonlinear model based on the optimization of a multinode profit function in a presentable manner The program is written using Matlab and GAMS software MỤC LỤC GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: 1-1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH 1-1 1.1 GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH 1-2 1.2 CÁC MÔ HÌNH TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH: 1-4 1.2.1 Mô hình PoolCo 1-4 1.2.2 Mô hình hợp đồng song phương (Bilateral contract) 1-6 1.2.3 Mô hình lai (Hybrid model) 1-7 1.3 ĐƠN VỊ VẬN HÀNH ĐỘC LẬP - ISO - INDEPENDENT SYSTEM OPERATOR 1-8 1.3.1 Khái niệm: 1-8 1.3.2 Các nguyên tắc ISO: 1-9 1.4 POWER EXCHANGE (PX) 1-12 1.5 VẬN HÀNH TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH 1-14 1.5.1 Thị trường ngày trước trước (Day-ahead and Hour-ahead markets) 1-14 1.5.2 Giá thị trường (Market clearing pricing – MCP) 1-15 1.5.3 Thị trường mềm (elastic market)- thị trường cứng (inelastic) 1-15 1.6 CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỊ TRƯỜNG (MARKET POWER) .1-19 1.7 STRANDED COSTS .1-20 1.8 GIAÙ TRUYỀN TẢI: .1-21 1.8.1 Hợp đồng hướng truyền công suất (Contract path): 1-22 1.8.2 Phương pháp MW-dặm 1-25 1.9 THÀNH LẬP GIÁ KHI TẮC NGHẼN LƯỚI TRUYỀN TẢI .1-28 1.9.1 Các phương pháp tính chi phí tắc nghẽn 1-28 1.9.2 Các quyền lợi truyền tải: 1-29 1.10 VẤN ĐỀ QUẢN LÝ SỰ TẮC NGHẼN NỘI VÙNG VÀ LIÊN KẾT: .1-29 1.10.1 Thủ tục giải 1-29 1.10.2 Hình thức toán tắc nghẽn inter-zone: 1-30 1.10.3 Hình thức toán tắc nghẽn intra-zone: 1-30 1.11 GIỚI THIỆU CÁC THUẬT TOÁN .1-39 1.11.1 Quy hoạch toán hoïc 1-39 1.11.2 Thuật toán di truyền 1-39 1.12 GIỚI THIỆU CÁC PHẦN MỀM TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG 1-41 1.12.1 Phần mềm mô MATLAB 1-41 1.12.2 Phaàn mềm tính toán tối ưu GAMS 1-41 CHƯƠNG 2: 2-1 XÂY DỰNG BÀI TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TỐI ƯU TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH 2-1 2.1 GIỚI THIỆU BÀI TOÁN 2-2 2.2 LI NHUẬN QUA GIAO DỊCH TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN .2-5 2.3 TRÀO LƯU CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG 2-6 2.4 LI NHUẬN CỦA MỘT NÚT QUA GIAO DỊCH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN .2-8 Luận văn thạc só Trang A 2.5 2.6 BÀI TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TỐI ƯU .2-13 THỊ TRƯỜNG ĐIỆN KHI KHÔNG XÉT ĐẾN CÔNG SUẤT TRUYỀN TẢI 214 2.7 THỊ TRƯỜNG ĐIỆN KHI BỎ QUA QUÁ TẢI TRONG HỆ THỐNG 2-15 2.8 THỊ TRƯỜNG VỚI CÁC RÀNG BUỘC VỀ CÔNG SUẤT TRUYỀN TẢI 2-18 2.8.1 Biểu diễn quy hoạch phi tuyến 2-19 2.8.2 Phép tính gần quy hoạch phần 2-19 2.9 THỊ TRƯỜNG TRUYỀN TẢI ĐIỆN VỚI HỆ THỐNG CÓ TÍNH ĐẾN TỔN HAO 2-24 2.9.1 Tổn hao công suất hệ thống truyền tải 2-25 2.9.2 Phép toán gần quy hoạch phần 2-26 2.10 NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN 2-28 2.10.1 Giá truyền tải 2-28 2.10.2 Thị trường điện cho công suất phản kháng 2-28 2.10.3 Các dịch vụ phụ trợ 2-29 2.10.4 Các hợp đồng thị trường động 2-29 CHƯƠNG 3: 3-1 KEÁT LUAÄN 3-1 3.1 KEÁT QUẢ THU ĐƯC .3-2 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM 3-2 3.2.1 Hiện trạng kinh tế - xã hội Việt Nam 3-2 3.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ điện 3-3 3.2.3 Hiện trạng lưới điện toàn quoác 3-3 3.2.4 Phương trình phát triển nguồn điện 3-4 3.2.5 Chương trình phát triển lưới điện 3-4 3.2.6 Mô hình đề nghị 3-5 3.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 3-6 3.3.1 Cấu trúc thị trường ñieän 3-6 3.3.2 Bài toán phân bố công suất tối öu 3-6 PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc só Trang B Giới thiệu đề tài GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Luận văn thạc só Trang Giới thiệu đề tài Đặt vấn đề Để mở đầu luận văn này, xin trích đăng báo: “EVN tham gia thị trường điện cạnh tranh Nhằm chuẩn bị cho việc hình thành tập đoàn, Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam (EVN) áp dụng chế giá hoạch toán nội cho số nhà máy phát điện Việc nâng cao tính chủ động nhà máy nguồn, hạn chế phụ thuộc vào Tổng Công Ty gây áp lực cạnh tranh lên doanh nghiệp Đây bước cho đơn vị EVN làm quen với chế bán điện cạnh tranh phạm vi định Theo quan chức đơn vị này, thời gian tới, dự kiến nhà máy nhiệt điện hoạt động theo chế hạch toán độc lập bán điện cho EVN Nếu trình thực đầy đủ bước cuối hình thành thị trường điện cạnh tranh có giới hạn khoảng 20% nhu cầu thị trường.” (theo Báo Đầu Tư - 02-2003) Thật vấn đề cải cách thị trường điện nước nói chung Việt Nam nói riêng phải quy luật tất yếu Một kinh tế nước bắt đầu mang tính cạnh tranh cao ngành điện lực nằm quy luật Sự hình thành thị trường cạnh tranh ngành điện mang mục đích gia tăng hiệu phục vụ ngành giảm giá thành điện năng, điều thấy qua kinh nghiệm ngành có tính đặc thù tương tự ngành bưu điện, giao thông vận tải, phát truyền hình … Điện dạng hàng hóa đặc biệt: khó tích trữ khối lượng lớn Việc đòi hỏi cung cấp điện liên tục với độ ổn định cao nguyên nhân làm giá điện gia tăng khách hàng Do tính phân nhóm cạnh tranh ngành điện tạo lợi rõ ràng: tạo mức giá khác nhau, giảm thiểu bù lỗ trợ cấp không mang lợi ích kinh tế; hướng tới sân chơi công cho nhà đầu tư qui tắc thưởng phạt: thưởng cho khu vực hoạt động tốt phạt tổ chức hoạt động không hiệu quả; tạo nhiều hội cho sáng kiến tạo nhiều chọn lựa thuận lợi cho khách hàng Sự tái lập cấu tổ chức ngành điện tượng toàn cầu, có nhiều thảo luận để làm sáng tỏ mô hình truyền thống không kiểu mẫu tương lai Chúng ta nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia thực công tác Nhiệm vụ mục tiêu luận án Thị trường điện có vô số vấn đề cần tìm hiểu Tuy nhiên, từ nhu cầu thực tế thiết phần đặt vấn đề nêu mà thị trường điện Việt Nam chưa bước vào lónh vực cạnh tranh hoàn toàn, nhiệm vụ trọng tâm luận án nghiên cứu tổng quan lý thuyết hoạt động thị trường điện Qua đó, luận án tìm hiểu số thị trường điện cho chuẩn mực Luận văn thạc só Trang Giới thiệu đề tài giới Từ đây, luận án thực toán kinh điển mà tất thị trường điện phải sử dụng Nhiệm vụ trọng tâm luận án tóm tắt sau: Tổng quan thị trường điện cạnh tranh Khái quát lý thuyết thị trường điện cạnh tranh thành phần Bài toán phân bố công suất tối ưu thị trường điện cạnh tranh Các phương pháp giải Phạm vi nghiên cứu luận án Luận án mong muốn trình bày cách có hệ thống tổng quan thị trường điện cạnh tranh mà nghiên cứu từ trước đến chưa khai thác hạn chế tài liệu Tổng quát thành phần thị trường điện hoạt động chúng Các mô hình đấu thầu lợi nhuận Các cấu trúc giá Bài toán phân bố công suất tối ưu dựa cực đại lợi nhuận Nghiên cứu quy hoạch tuyến tính, phi tuyến giải thuật gen để giải toán toán tối ưu Điểm luận án Tổng quan có hệ thống thị trường điện cách có hệ thống mà tuân thủ hầu hết thị trường điện giới Giải toán phân bố công suất dựa lý thuyết quy hoạch toán học giải thuật gen Nghiên cứu sử dụng phần mềm GAMS để giải toán tối ưu Giá trị thực tiễn đề tài Luận văn thực bối cảnh Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam xúc tiến trình nghiên cứu, cổ phần hóa đến hạch toán độc lập công ty thành viên, nhằm bước tiến đến thị trường cạnh tranh Vì việc nghiên cứu vấn đề thị trường điện khoản có giá trị mang tính thời cao Luận án nghiên cứu thành phần thị trường điện hoạt động tạo tiền đề cho việc phát triển thị trường điện cạnh tranh Việt Nam Mô hình phân bố công suất tối ưu thuật toán giải mở phương hướng giải cho đề tài sau sâu khía cạnh, đặc biệt phân bố công suất phản kháng Đề tài giúp ngành điện định hướng vận động theo xu hướng phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Nội dung luận án Luận án phân thành mục sau: Luận văn thạc só Trang Phụ lục tài liệu tham khảo PHỤ LỤC B: Nhập dử liệu thầu Kết hợp dử liệu Mua/Bán Tính toán công suất tích lũy Tính spot price PSO S PSO > Pl Đ Tính hàm lợi nhuận phụ trội bil(qi, Pl) với đường dây người bán điện Tính hàm lợi nhuận phụ trội bil(qi, Pl) với đường dây người bán điện Lập hàm lợi nhuận cho phần mềm GAMS Xử lý kết phần mềm Mathlab Kết LƯC ĐỒ GIẢI Luận văn thạc só Trang Phụ lục tài liệu tham khảo PHỤ LỤC C CHUONG TRINH CHINH (MAIN PROGRAM) % removed benf function simplification, % new modification with eval clear all clear all clear all clc format compact global pbase noline nonode zs ys lend %*********** DATA ***************** pbase=100; nonode=3; %6 noline=3; %11 vrefmax=1.05; vrefmin=0.97; %line data for lines l12, l13, l23 % r x with base 100MVA 138kV 0.126 zline=[ 0.1 + 0.2 *j 0.05 + 0.2 *j 0.08 + 0.3 *j].'; shuntb=[]; shuntb=zeros(1,noline); lend =[ 2 3 ]; lim=[9600 1600 8580]; lim=lim; %***************MAIN PROGRAM************* %Read data mydatan %Construct benefit function for n = 1:nonode disp('node'); disp( n ); eval(['sdata' num2str(n) '(:,2)=sdata' num2str(n) '(:,2)*1;']); eval(['ddata' num2str(n) '(:,2)=ddata' num2str(n) '(:,2)*1;']); eval(['[bdata' num2str(n) ', myqu' num2str(n) ', myqd' num2str(n) ', nbqf' num2str(n) ', myspoti(n,:), myspot1(n) , sqo(n), bmaxt(n), bmint(n) benefit(n,:)]= nspotb1' '(sdata' num2str(n) ', ddata' num2str(n) ');']); end %MATRIX OF LINE IMPEDENCES zs=inf*ones(nonode,nonode); ys=zeros(nonode,nonode); for ii=1:noline yline(ii)=-1./zline(ii); zs(lend(ii,1),lend(ii,2)) =zline(ii); zs(lend(ii,2),lend(ii,1)) =zline(ii); ys(lend(ii,1),lend(ii,2)) =yline(ii); ys(lend(ii,2),lend(ii,1)) =yline(ii); end zs; %ys=-1./zs; %MINUS OF MATRIX OF LINE ADMITANCES ymats=ys; for jind1=1:nonode ymats(jind1,jind1)=-sum(ys(jind1,:)); end %YAMTS ADMITANCE MATRIX Luaän văn thạc só Trang Phụ lục tài liệu tham khaûo ymat=imag(ymats); %calculation of g and b gii=real(1./zline); bii=imag(1./zline); %actual loadflow coefficient matrix ceet= -ymat(2:nonode,2:nonode); cee=inv(ceet); mmm=1 %node-branch incidence matrix deet=zeros(noline,nonode); for k1=1:noline deet(k1,lend(k1,1)) =1; deet(k1,lend(k1,2))=-1; end dee= deet(:, 2:nonode)*cee; dee=dee; %this is qij = dee* qi matrix for jind=1:noline blim(jind)=lim(jind)/(-bii(jind)*pbase); %line limit * xj %loss function Plj =2g(1-cosQj) al00(jind)=0; al005(jind)=0.9*2*gii(jind)*(1-cos(0.05)); al02(jind)=0.925*2*gii(jind)*(1-cos(0.2)); al16(jind)=0.975*2*gii(jind)*(1-cos(1.6)); blt=[-1.6 -0.2 -0.05 0.05 0.2 1.6]; alt(jind,:)=[al16(jind) al02(jind) al005(jind) al00(jind) al005(jind) al02(jind) al16(jind)]; end %alt for n=1:nonode eval(['[sz(' num2str(n) '), we]=size(nbqf' num2str(n) ');']); end %[sz(17), we]=size(nbqf17); sz; szst(1)=0; for jj=2:nonode+1 szst(jj)=szst(jj-1)+sz(jj-1); end szst; for n=1:nonode eval(['tmybqfa(szst(' num2str(n) ')+1:szst(' num2str(n+1) '))=nbqf' num2str(n) '(:,1);']); end mybqfa=tmybqfa; %mybqfa(szst(17)+1:szst(18))=nbqf17(:,1)'; for n=1:nonode eval(['tmybqfb(szst(' num2str(n) ')+1:szst(' num2str(n+1) '))=nbqf' num2str(n) '(:,2);']); end mybqfb=tmybqfb; %mybqfb(szst(17)+1:szst(18))=nbqf17(:,2)'; %no of variables in loss fn %nvl=noline*7; clear kf ka kb kf=[zeros(1,nonode) -mybqfb zeros(1,nonode) zeros(1,noline)]; myN=szst(nonode+1); %new ka ka=zeros(3*nonode+noline+1,myN+2*nonode+noline); %a for mj=1:nonode ka(mj,:)=[zeros(1,nonode) zeros(1,szst(mj)) ones(1,sz(mj)) zeros(1,(myNszst(mj+1))) zeros(1,nonode+noline)]; end %b sum of injection is to zero ? sum of losses Luận văn thạc só Trang Phụ lục tài liệu tham khảo ka(nonode+1,:)=[ones(1,nonode) zeros(1,myN) zeros(1,nonode+noline)]; %d %for jj=1:nonode-1 % tdee(:,szst(jj+1)+1:szst(jj+2))=dee(:,jj)*ones(1,sz(jj+1)); %end ka(nonode+1+1:nonode+1+noline,:)=[ zeros(noline,myN+nonode) deet eye(noline) ]; clear tdee mynmat1 clear tm1 %e for mj=1:nonode tm1(mj,:)=[ zeros(1,szst(mj)) mybqfa((szst(mj)+1):szst(mj+1)) zeros(1,myN-szst(mj+1)) zeros(1,nonode+noline) ]; end ka(nonode+noline+1+1:nonode+noline+1+nonode,:)=[-eye(nonode) tm1]; ka((2*nonode+noline+1+1),:) =[ zeros(1, nonode+myN) zeros(1, nonode-1+ noline)]; %f tm3= [zeros(nonode-1,1) eye(nonode-1)]; %loss component %at the top %loss component end ka((2*nonode+noline+1+1+1):(2*nonode+noline+1+nonode),:)= [tm3 zeros(nonode-1, myN) zeros(nonode-1, 1) -ceet zeros(nonode-1, noline)]; kb= [ones(1,nonode) zeros(1,2*nonode+noline)]; %3*nonode+3*noline+1 kmax=nbqf1(sz(1),1); kmin=nbqf1(1,1); for n=2:nonode eval(['kmax=[kmax, nbqf' num2str(n) '(sz(' num2str(n) '),1) ];' ]); eval(['kmin=[kmin, nbqf' num2str(n) '(1,1) ];' ]); end %kb=[kb, blim, blim]; %minimum and maximum kv1=[kmin zeros(1,myN) -pi*ones(1, nonode) -blim ]; kv2=[kmax ones(1,myN) pi*ones(1, nonode) blim ]; %Initial value x0=[zeros(1,nonode) 0.5*ones(1, myN) zeros(1,nonode+noline) ]; %No of equility constraints kn=3*nonode+noline+1; size(kf) size(ka) size(kb) %pause %save kaf.txt kf ka kb kv1 kv2 -ascii disp('* Large linear program running *') disp(' ') outi=[19 24]; %linear program [x, pp]=mylp1(kf,ka,kb,kv1,kv2, x0, kn, 1); dos('copy c:\matlabR12\work\mygams.lst a1.lst') tempx1=x; %tla= ka(nonode+2*noline+2:2*nonode+2*noline+1,:); %touta= tla*x; tqi = [x(1:nonode)*pbase]'; tprice=[pp(outi(1):outi(2))/pbase]'; %tmyouta=touta(2:nonode); %tthetat = cee*tmyouta; %ttheta(1) =0; %ttheta(2:nonode)= tthetat'; ttheta = [x(nonode+myN+1:2*nonode+myN)]'; tanglem=ttheta %tll= ka(nonode+2:nonode+noline+1,:); Luận văn thạc só Trang Phụ lục tài liệu tham khảo %toutllt = tll*x; linelim=lim; %toutllt2=-toutllt'.*bii; toutll=[x(2*nonode+myN+1:3*nonode+myN)*pbase]'; tdiff_angle=deet*[ttheta']; tben1= -kf(nonode+1:nonode+myN).*[x(nonode+1:nonode+myN)]'; %tbens=ka(1:nonode,:)*tben1'; %tindbenf = tbens'; %ttot_in_benf=sum(tindbenf); %ttot_benf= -kf*x; %mk1=[ttot_in_benf ttot_benf]; %disp(mk1) for n=1:nonode eval([ '[tspi(' num2str(n) '), tspit(' num2str(n) ')] =spotp2(myqu' num2str(n) ', myqd' num2str(n) ', tqi(' num2str(n) '), myspot1(' num2str(n) '));']) ; end %[tspi(17)] =spotp1(myqu17, myqd17, tqi(17), myspot1(17)); tspi tspit save tresults.txt tspi tqi tprice tanglem linelim toutll tben1 -ascii %simplification of benefit functions %for n=1:nonode %eval([ '[sbqf' num2str(n) ', indbq' num2str(n) ']=sbqfun(tqi(' % num2str(n) '), nbqf' num2str(n) ', sz(' num2str(n) '));']); %end %%[sbqf17, indbq17]=sbqfun(tqi(17), nbqf17, sz(17)); for n=1:nonode eval([ 'sbqf' num2str(n) '= nbqf' num2str(n) ';']); eval([ 'indbq' num2str(n) '=1:sz(n);']); end % simplification of loss function for jind=1:noline %mytloss(jind)=2*gii(jind)*(1-cos(tdiff_angle(jind))); tdf=tdiff_angle(jind); if ((tdf =0)) newblt(jind,:)=blt(3:6); newalt(jind,:)=alt(jind,3:6); elseif ((tdf =-0.05)) newblt(jind,:)=blt(2:5); newalt(jind,:)=alt(jind,2:5); elseif ((tdf =0.05)) newblt(jind,:)=blt(4:7); newalt(jind,:)=alt(jind,4:7); elseif ((tdf =-0.2)) newblt(jind,:)=blt(3:6); newalt(jind,:)=alt(jind,3:6); elseif (tdf >0.2) newblt(jind,:)=blt(4:7); newalt(jind,:)=alt(jind,4:7); elseif (tdf

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.doc

  • cong trinh.doc

  • Nhiem vu LACH.doc

    • I. TÊN ĐỀ TÀI:

    • NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TỐI ƯU

    • TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH.

      • CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT 1 CÁN BỘ NHẬN XÉT 2

        • Tp.HCM, ngày tháng năm 2003

          • PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CHỦ NHIỆM NGÀNH

          • Loi cam on.doc

          • TOM TAT.doc

          • Thuyet Minh chinh.doc

            • CHƯƠNG. 1:

              • 1.1 GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH

              • 1.2 CÁC MÔ HÌNH TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH:

                • 1.2.1 Mô hình PoolCo

                • 1.2.2 Mô hình hợp đồng song phương (Bilateral contract)

                • 1.2.3 Mô hình lai (Hybrid model)

                • 1.3 ĐƠN VỊ VẬN HÀNH ĐỘC LẬP - ISO - INDEPENDENT SYSTEM OPERATOR

                  • 1.3.1 Khái niệm:

                  • 1.3.2 Các nguyên tắc của ISO:

                  • 1.4 POWER EXCHANGE (PX)

                  • 1.5 VẬN HÀNH TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH

                    • 1.5.1 Thò trường ngày trước và giờ trước (Day-ahead and Hour-ahead markets)

                    • 1.5.2 Giá thò trường (Market clearing pricing – MCP)

                    • 1.5.3 Thò trường mềm (elastic market)- thò trường cứng (inelastic)

                    • 1.6 CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỊ TRƯỜNG (MARKET POWER)

                    • 1.7 STRANDED COSTS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan