Chào mừng các bạn đến với bài thuyết trình của
nhóm 6
Trang 2Danh sách các thành viên
Trang 3Giới thiệ
u về tác giả
Nguyễn Trãi
Trang 4Bố cục nội dung
Cuộc đời
Sự nghiệp thơ văn
Kết luận
Trang 5Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu là Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại sau dời về Nhị Khê.Nguyễn Trãi sinh ra trong một gia đình mà bên nội cũng như bên ngoại đều có hai truyền thống lớn: yêu nước và văn hóa, văn học.
Đôi nét về tác giả Nguyễn
Trãi
đời
Trang 6Cuộc đời của Nguyễn Trãi
01020304
Năm 1400: Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh và làm quan dưới triều nhà Hồ
Cuối năm 1427 đầu năm 1428: cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn
thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngô
Năm 1440: Lê Thái Tông mời ông ra giúp việc nướcNăm 1407: giặc Minh cướp nước ta
Năm 1439: Nguyễn Trãi xin về ở ẩn tại Côn Sơn05
06Năm 1442: Nguyễn Trãi bị án oan Lệ Chi viên (Trại Vải)
Năm 1464: Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn TrãiNăm 1980: Nguyễn Trãi được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới07
08
Nguyễn Trãi là một bậc anh hùng dân tộc, một nhà văn hóa lớn
Trang 7II Sự nghiệp thơ
xuấtNguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc
Trang 8- Quan trung từ mệnh tập
- Bình Ngô đại cáo
- Ức Trai thi tập
01
Những tác phẩm
chính
Những tác phẩm chính viết bằng chữ Hán:
Tác phẩm lịch sử:- Chí Linh sơn phú- Băng Hồ di sự lục- Lam Sơn thực lục- Văn bia Vĩnh
Lăng- Văn loại
Những tác phẩm chính viết bằng chữ Nôm:
Trang 9 Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận lỗi lạc nhất
02 Nguyễn Trãi – nhà văn chính luận kiệt xuấtBình Ngô đại cáo: Tác phẩm là áng văn yêu nước của thời
đại, là bản tuyên ngôn về chủ quyền độc lập dân tộc, bản cáo trạng tội ác kẻ thù, bản
hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Văn chính luận của Nguyễn Trãi đạt tới trình độ nghệ thuật mẫu mực từ xác định đối tượng để sử dụng bút pháp thích hợp đến kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén
Các tác phẩm văn chính luận: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô
đại cáo, v/v…
Quân trung từ mệnh tập:
- Bao gồm: những thư từ gửi cho tướng giặc, những giấy tờ giao thiệp với triều đình nhà Minh, v/v…
- Nội dung: tác phẩm là sự kết hợp giữa tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước với nghệ thuật viết văn luận chiến bậc thầy đã tạo ra sức mạnh chiến đầu vô cùng to lớn
Trang 1003 Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu
sắc
Nguyễn Trãi vừa là người anh hùng vĩ đại vừa là con người trần thế.
- Lý tưởng của người anh hùng là sự hòa quyện giữa nhân nghĩa với yêu nước, thương dân
- Phẩm chất, ý chí của người anh hùng luôn ngời sáng trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm , đấu tranh chống cường quyền, bạo lực.- Nguyễn Trãi mang đầy đủ phẩm chất tốt đẹp của một người quân tử.- Nguyễn Trãi cũng đau nỗi đau của con người, yêu tình yêu của con người
- Ông cũng khao khát sự hoàn thiện của con người và ước mơ xã hội thái bình, thịnh trị
Tình yêu của Nguyễn Trãi dành nhiều cho thiên nhiên, đất nước, con người và cuộc sống.
- Trong thơ chữ Hán có những bức tranh thiên nhiên hoành tráng còn trong thơ chữ Nôm lại có những bức tranh lụa xinh căn, phảng phất phong vị thơ Đường
- Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi cũng bình dị, dân dã, v/v… tạo nên sự tự nhiên, làm rung động thẩm mĩ
- Thơ của Nguyễn Trãi còn có những câu nói về nghĩa vua tôi, về tình cha con cảm động
- Ức Trai thường hay nói tới lòng bạn.- Những tác phẩm văn học thể hiện sự gắn bó thân thiết của ông với quê hương
Những vần thơ Nguyễn Trãi viết về thiên nhiên đất nước, về tình cha con, tình bạn, v/v… xiết bao gần gũi, thân thương Khía canh; “con người” trong người anh hùng Nguyễn Trãi chính là vẻ đẹp nhân bản góp phần nâng người anh hùng dân tộc lên tầm nhân loại.
03 Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc
Trang 11III Kết
luận Thiên tài văn học Nguyễn Trãi đã trở thành hiện tượng
văn học kết tinh truyền thống văn học Lí – Trần, đồng thời mở đường cho cả một giai đoạn phát triển mới.
● Về nội dung: tác phẩm của Nguyễn Trãi hội tụ cả 2 nguồn cảm hứng yêu nước và nhân đạo.
● Về hình thức nghệ thuật: - Tác phẩm của ông có đóng góp cho cả thể loại và ngôn ngữ - Ông là nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng văn học tiếng Việt.
- Tác phẩm của ông góp phần làm cho tiếng Việt trở thành ngôn ngữ văn học giàu và đẹp.
Trang 12Cảm ơn cô và các bạn đã lắng
nghe!