1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn TRÊN địa bàn THỦ đô hà nội

96 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Chính Sách Quản Lý Chất Thải Rắn Trên Địa Bàn Thủ Đô Hà Nội
Tác giả Nguyễn Tuấn Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Xuân Dũng
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Chính sách công
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN ANH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐƠ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN ANH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐƠ HÀ NỘI Ngành: Chính sách công Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN XUÂN DŨNG HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, kết luận trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Các khái niệm liên quan 1.2 Nội dung thực sách quản lý chất thải rắn 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách quản lý chất thải rắn 19 1.4 Kinh nghiệm thực sách quản lý chất thải rắn học rút áp dụng vào Thủ đô Hà Nội 21 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI 30 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội 30 2.2 Thực trạng quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội 33 2.3 Phân tích đánh giá thực trạng việc thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội 38 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội 57 2.5 Đánh giá chung thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội 60 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI 65 3.1 Bối cảnh nước quốc tế tác động đến việc thực sách quản lý chất thải rắn 65 3.2 Quan điểm, mục tiêu thực sách quản lý chất thải rắn 69 3.3 Giải pháp hoàn thiện việc thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội 70 3.4 Kiến nghị 76 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp CTRNH : Chất thải rắn nguy hại CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt HĐND : Hội đồng nhân dân QLCTR : Quản lý chất thải rắn QLCTRNH : Quản lý chất thải rắn nguy hại TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dự báo nhu cầu sử dụng đất quy hoạch dùng vào mục đích xử lý CTR Hà Nội đến năm 2050 31 Bảng 2.2 Các loại CTR đô thị Thủ đô Hà Nội năm 2019 34 Bảng 2.3 Dự báo lượng CTR phát sinh Hà Nội năm 2050 35 Bảng 2.4 Thành phần CTR Thủ đô Hà Nội 35 Bảng 2.5 Kết đánh giá công tác lập kế hoạch thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội 41 Bảng 2.6 Kết đánh giá công tác tổ chức phổ biến, tuyên truyền thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội 45 Bảng 2.7 Kết đánh giá công tác phân công, phối hợp thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội 48 Bảng 2.8 Kết đánh giá công tác trì sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội 51 Bảng 2.9 Kết đánh giá cơng tác điều chỉnh sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội 52 Bảng 2.10 Kết đánh giá công tác theo dõi, đơn đốc, đánh giá thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội 54 Bảng 2.11 Kết đánh giá công tác tổng kết, đánh giá thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội 56 DANH MỤC BIỂU, HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1 Kết khảo sát thực trạng lập kế hoạch thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội 42 Biểu đồ 2.2 Kết khảo sát thực trạng tổ chức phổ biến, tuyên truyền thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội 45 Biểu đồ 2.3 Kết khảo sát thực trạng phân công, phối hợp thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội 48 Biểu đồ 2.4 Kết khảo sát thực trạng trì sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội 51 Biểu đồ 2.5 Kết khảo sát thực trạng điều chỉnh sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội 52 Biểu đồ 2.6 Kết khảo sát thực trạng theo dõi, đơn đốc, đánh giá thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội 54 Biểu đồ 2.7 Kết khảo sát thực trạng tổng kết, đánh giá thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội 56 DANH MỤC BIỂU, HÌNH VẼ Hình 2.1 Chu trình thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn Thủ đô Hà Nội 37 Hộp 2.1 Vấn đề ô nhiễm Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, huyện Sóc Sơn 49 Hộp 2.2 Một số vụ việc vi phạm quy định quản lý chất thải rắn địa bàn 55 Hộp 2.3 Kết khảo sát thực tế số quận, huyện tập kết CTR 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ môi trường trở thành vấn đề trọng yếu mang tính tồn cầu, ngày nhiều quốc gia giới coi quốc sách trở thành nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Bước vào giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, thời gian qua kinh tế nước ta phát triển cách nhanh chóng, kéo theo đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện nâng cao bước, song người dân cũng phải đối mặt với vấn đề môi trường xúc diễn hàng ngày hàng Cùng với gia tăng dân số, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội cũng tốc độ thị hố làm gia tăng lượng chất thải rắn (CTR) đô thị Việt Nam, đặc biệt Thủ đô Hà Nội Để giải vấn đề ô nhiễm môi trường lượng CTR phát sinh, năm qua, Chính quyền Thủ Hà Nội thực đồng giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý CTR địa bàn Thủ đô, tạo môi trường sống lành cho người dân Công tác ban hành tổ chức thực sách quản lý chất thải rắn Thành ủy, HĐND, UBND TP Hà Nội quan tâm xác định nhiệm vụ quan trọng mà cấp quyền thành phố cần tập trung thực UBND TP ban hành nhiều văn bản, sách nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý CTR Ví dụ, Quyết định số 41/2016/QĐUBND ngày 19/9/2016 quy định phân cấp quản lý nhà nước số lĩnh vực hạ tầng, kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Hà Nội, từ ngày 1/1/2017, UBND TP giao cho quận, huyện thực trì vệ sinh mơi trường (VSMT) tồn phạm vi địa giới hành (trừ đường cao tốc) để tránh chồng chéo, không rõ trách nhiệm quản lý thực Tuy nhiên, thiếu đồng việc ban hành sách thực sách quản lý CTR cộng với gia tăng nhanh chóng loại CTR phát sinh như: CTR sinh hoạt, CTR công nghiệp chất thải nguy hại địa phương đặt nhiều thách thức công tác bảo vệ môi trường Nguy ô nhiễm môi trường chất thải gây trở thành vấn đề cấp bách công tác bảo vệ môi trường nước ta nói chung Thủ Hà Nội nói riêng Ngun nhân tình trạng phần ngành chức chưa thực quan tâm đến vấn đề thực sách quản lý CTR địa bàn mà tập trung phát triển kinh tế giải nhu cầu sống trước mắt, phần khác công tác dự báo xu hướng tình hình phát sinh CTR cịn bất cập Vì thế, địi hỏi phải có nghiên cứu cách hệ thống từ sở lý luận đến phân tích đánh giá thực tiễn, theo đề xuất giải pháp hồn thiện việc thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội giai đoạn phát triển Trong bối cảnh đó, vấn đề “Thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội” chọn làm đề tài luận văn cao học ngành Chính sách cơng mang tính thời sự, lý luận thực tiễn cấp bách Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Về quản lý CTR nói chung thực sách quản lý CTR nói riêng có nhiều học giả, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu, điểm qua số xuất phẩm liên quan sau: Tác giả Ngô Văn Giới, Cao Minh Chính, Nguyễn Thị Nhâm Tuất (2020), “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên Kết nghiên cứu cho thấy nguồn phát CTR sinh hoạt (CTRSH) huyện Điện Biên chủ yếu từ hộ gia đình, với hệ số phát thải 0,488 kg/người/ngày, trung bình 56,499 tấn/ngày, thành phần CTRSH chủ yếu chất thải rắn (CTR) hữu cơ, chiếm khoảng 70% Lượng phát sinh CTRSH huyện dự báo tới năm 2025 59.937 kg/ngày năm 2030 61.393 kg/ngày Lượng CTRSH ước tính đến năm 2025 tăng 1,07 lần năm 2030 tăng 1,09 lần so với năm 2017 Công tác quản lý CTRSH cịn có số tồn như: Thiết bị thu gom cũ; dụng cụ bảo hộ lao động cịn thiếu; bố trí 70 điểm tập kết CTR 12 xã, cịn 13 xã vùng ngồi chưa có điểm tập kết, CTR chưa thu gom xử lý Chưa triển khai thu phí bảo vệ mơi trường CTR Phân loại CTR nguồn chưa triển khai chưa có chế bắt buộc Để quản lý tốt CTRSH khu vực nghiên cứu cần áp dụng đồng số giải pháp như: giải pháp sách, kinh tế, giải pháp cơng nghệ xử lý giải pháp tuyên truyền giáo dục Tác giả Mai Trọng Thái (2019), “Thực trạng giải pháp quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Hà Nội, Chi cục BVMT Hà Nội”, Tạp chí Mơi trường, số 10/2019 Trong năm qua, với gia tăng dân số tốc độ phát triển kinh tế - xã hội làm gia tăng lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) đô thị Việt Nam, đặc biệt Thủ đô Hà Nội Để giải vấn đề ô nhiễm môi trường lượng CTRSH phát sinh, Thủ đô Hà Nội thực đồng giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý CTRSH địa bàn Thủ đô tạo môi trường sống lành cho người dân Nguyễn Trung Thắng, Hoàng Hồng Hạnh, Dương Thị Phương Anh, Nguyễn Ngọc Tú (2019), “Quản lý chất thải rắn Việt Nam - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số 6/2019, trang 51-53 Theo nhóm tác giả, với phát triển kinh tế - xã hội, phát sinh chất thải rắn (CTR) Việt Nam ngày gia tăng, trở thành vấn đề mơi trường xúc Chính phủ giao Bộ Tài nguyên Môi trường làm quan đầu mối thống quản lý chất thải rắn Bài báo giới thiệu tổng quan công tác quản lý CTR nước ta đề xuất số định hướng, giải pháp thời gian tới Luận án: “Nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội” Nghiêm Xuân Đạt (2012) làm rõ sở lý luận thực tiễn việc quản lý chất thải nói chung, CTR nói riêng Hà Nội Tác giả xác định phương hướng đổi công tác vệ sinh môi trường đô thị, đề xuất mơ hình tổ chức chế quản lý chất thải rắn thành phố; đồng thời kiến nghị giải pháp chủ yếu khả thi để thực mơ hình đó, góp phần nâng cao hiệu hiệu lực việc quản lý môi trường đô thị nói chung, quản lý CTR nói riêng Hà Nội thành phố lớn khác, nhằm bảo vệ sức khỏe nâng cao không ngừng chất lượng sống nhân dân, giữ cho môi trường đô thị lành, cảnh quan tự nhiên nhân tạo Thủ đô phong phú, đa dạng, hấp dẫn Lê Kim Nguyệt (2011), “Vấn đề thực thi pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, viết cho Việt Nam nước phát triển, việc xác định vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung ngăn ngừa giảm thiểu chất thải nguy hại nói riêng điều kiện tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời cũng trách nhiệm nghĩa vụ tất cơng dân Việc hồn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại mục tiêu quan trọng, làm tốt điều đồng thời làm tốt hai nhiệm vụ, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội đất nước phân loại rác nguồn hoạt động tái chế Để thu hút doanh nghiệp tư nhân tổ chức kinh tế quốc doanh tham gia hoạt động lĩnh vực QLCTR đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa thu gom xử lý CTR thời gian tới, cần thực thi có hiệu số sách ưu đãi đầu tư cho dự án môi trường, bảo lãnh vay vốn tín dụng ngân hàng nước ngồi; ưu tiên khai thác nguồn vốn ODA từ phủ tổ chức quốc tế; vay vốn với lãi suất ưu đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển Nhà nước từ quỹ môi trường; miễn thuế nhập thiết bị, phương tiện vận tải, vật tư nhập theo dự án QLCTR Thứ tư, nghiên cứu, áp dụng giá dịch vụ xử lý CTR sinh hoạt, có lộ trình điều chỉnh giá nhằm bước đáp ứng yêu cầu bù đắp chi phí quản lý vận hành đầu tư xây dựng Lựa chọn địa điểm hợp lý để đầu tư trung tâm xử lý tái chế CTR quy mô liên vùng, liên tỉnh Ưu tiên đầu tư, hỗ trợ cho việc phát triển công nghệ xử lý, tái chế CTR phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, khí hậu thực trạng CTR Việt Nam Huy động nguồn tài cho phục hồi, xử lý nhiễm môi trường từ sở xử lý CTR từ nguồn kinh phí bồi thường thiệt hại tổ chức, cá nhân, từ ngân sách Nhà nước, nguồn tài trợ, đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước Hoạt động phục hồi môi trường sở xử lý CTR xem xét vay vốn ưu đãi từ Quỹ BVMT Việt Nam theo quy định hành Xây dựng, ban hành hướng dẫn sách ưu đãi thuế, đất đai, tài cho hoạt động phục hồi môi trường sở xử lý, chôn lấp CTR 3.3.5 Tăng cường công tác theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội Sở, ban ngành liên quan, địa phương tăng cường phối hợp với quan tra, Công an thành phố, công an quận, huyện, thị xã tăng cường tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật mơi trường nói chung quy định quản lý CTR nói riêng; kiểm tra, rà sốt q trình thực sách quản lý CTR địa bàn Thủ đô Hà Nội theo kế hoạch phê duyệt, theo thực tiễn triển khai sách giai đoạn vừa qua Theo đó, xã, phường tiếp tục đạo triển khai thực tốt công tác thu gom, xử lý CTR địa bàn; tăng cường tuyên truyền, vận động nhân dân nâng cao 75 ý thức, trì tốt việc thực sách quản lý CTR Tiếp tục đạo trì thực thường xun có hiệu phong trào “Ngày tồn dân thu gom rác thải ” phong trào “Chống rác thải nhựa” địa bàn; tăng cường kiểm tra, giám sát, quản lý chất thải xây dựng, phế thải sản xuất, khơng để xảy tình trạng phương tiện vận chuyển để rơi vãi đất thải, phế thải, vật liệu xây dựng tuyến đường giao thông đổ thải, tập kết không nơi quy định; đẩy mạnh kiểm tra, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm trường hợp đổ rác tập kết rác thải không nơi quy định 3.3.6 Tăng cường tổng kết, đánh giá thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội Hoạt động tổng kết thực sách quản lý CTR địa bàn Thủ đô Hà Nội cần vào thực chất đánh giá thực trạng, khách quan q trình thực sách rút học thực tiễn, qua đề xuất đước phương hướng, giải pháp phù hợp cho giai đoạn Thứ nhất, cần triển khai hoạt động tổng kết thường xuyên theo kế hoạch đề ra, gắn với vấn đề q trình thực sách quản lý CTR địa bàn Thủ đô Hà Nội Qua rút vấn đề cấp bách qua điều chỉnh sách quản lý CTR kịp thời Thứ hai, chủ thể sách cần có đánh giá khách quan thực sách quản lý CTR địa bàn Thủ đô Hà Nội công cụ phù hợp, hiệu qua vấn đề làm được, vấn đề chưa làm trình triển khai sách nhằm rút học cần thiết cho việc thực sách quản lý CTR địa bàn giai đoạn 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với Chính phủ, ngành liên quan Kiến nghị với Chính phủ, ngành liên quan cần sớm ban hành chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thực sách quản lý CTR phù hợp với thực tiễn Việt Nam, theo quan trọng định hướng giúp địa phương nước, có Thủ Hà Nội xây dựng kế hoạch thực sách quản lý CTR địa bàn Bên cạnh đó, Chính phủ sớm ban hành Nghị định hướng dẫn triển khai Luật BVMT năm 2020 đạo rà soát, sửa đổi văn có liên 76 quan thống trách nhiệm ngành tài nguyên - môi trường từ Trung ương đến địa phương việc quản lý CTR nói chung CTRSH nói riêng Nghiên cứu tăng nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước, kinh phí nghiệp mơi trường cho chương trình mục tiêu, đề án, dự án trọng điểm xử lý, cải tạo phục hồi môi trường bãi rác không hợp vệ sinh; ban hành quy định phí, giá dịch vụ mơi trường chế huy động nguồn lực xã hội nhằm thu hút tham gia tổ chức, cá nhân công tác thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý CTRSH Ban hành khung thể chế chi tiết việc đầu tư, áp dụng công nghệ, kỹ thuật đại hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý CTR Có kế hoạch bước đại hố cơng nghệ kỹ thuật phù hợp với điều kiện nước ta; Đầu tư nghiên cứu để tự sản xuất thiết bị đại q trình thực sách quản lý CTR; Tăng nguồn chi ngân sách Nhà nước cho việc đầu tư xây dựng khu tập trung CTR chuyên dụng, cũng đầu tư xây dựng khu xử lý CTR tập trung, đại, đủ tiêu chuẩn 3.4.2 Đối với UBND Thành phố Hà Nội Thứ nhất, cụ thể hóa chiến lược quản lý CTR thành Kế hoạch quản lý CTR để quan quản lý xây dựng kế hoạch thực sách quản lý CTR địa bàn thành phố: Xử lý, chôn lấp CTR thông thường; Phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý CTR xây dựng; Phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý CTR công nghiệp không nguy hại Thứ hai, kiện toàn hệ thống tổ chức phục vụ công tác bảo vệ môi trường từ thành phố đến xã phường, thị trấn theo Luật Bảo vệ mơi trường 2020 Rà sốt, quy định rõ trách nhiệm Ủy ban nhân dân từ cấp thành phố tới cấp huyện, cấp xã; trách nhiệm quan chuyên mơn; trách nhiệm tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; trách nhiệm sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; trách nhiệm cộng đồng dân cư công tác quản lý chất thải Thứ ba, đẩy mạnh công tác xây dựng văn hướng dẫn thực Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 quản lý chất thải phế liệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan đến lĩnh vực quản lý chất thải Có sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp hành nghề quản lý chất thải nguy hại đầu tư thiết bị, công nghệ xử lý chất thải nguy hại theo hướng thân thiện môi 77 trường nhằm phát triển công nghệ xử lý chất thải nguy hại Việt Nam chất lượng số lượng; khuyến khích sở xử lý khơng có giấy phép sở hoạt động làng nghề chuyển đổi mơ hình sản xuất (áp dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường…) lắp đặt thiết bị/hệ thống xử lý để đáp ứng quy định bảo vệ môi trường Thứ tư, quy hoạch quản lý đầu tư xây dựng khu xử lý CTR Việc quy hoạch cần thực nghiêm túc quy định như: công tác quy hoạch quản lý đầu tư xây dựng khu xử lý CTR thông thường thực theo quy định Chính phủ quản lý CTR, quy định pháp luật đầu tư xây dựng, bảo vệ mơi trường quy định pháp luật khác có liên quan Tiểu kết chương Trên sở phân tích bối cảnh nước quốc tế tác động đến việc thực sách quản lý CTR cũng số quan điểm thực sách quản lý CTR địa bàn Thủ đô Hà Nội thời gian tới; đồng thời dựa khung lý thuyết xác định chương 1, thực trạng vấn đề tồn chủ yếu nguyên nhân tồn thực sách quản lý CTR Thủ đô Hà Nội giai đoạn nghiên cứu 2013-2019 chương 2, chương tập trung trình bày số giải pháp nhằm hồn thiện việc thực sách quản lý CTR địa bàn Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021-2025 78 KẾT LUẬN Ngày nay, với gia tăng dân số, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội cũng tốc độ thị hố làm gia tăng lượng chất thải rắn đô thị Việt Nam, Thủ đô Hà Nội cũng không ngoại lệ Để giải vấn đề ô nhiễm môi trường lượng CTR phát sinh, năm qua, thành phố Hà Nội quan tâm ban hành nhiều sách quản lý CTR địa bàn, nhiên triển khai thực sách nhiều vấn đề cần nghiên cứu Theo đó, sở mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, tiếp cận từ chun ngành Chính sách cơng, luận văn giải số nội dung chủ yếu sau: Một là, sở lý luận, luận văn tập trung hệ thống hoá số khái niệm chất thải rắn; quản lý CTR; sách quản lý CTR; thực sách quản lý CTR; ;nội dung thực sách quản lý CTR yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách quản lý CTR Đồng thời, nghiên cứu kinh nghiệm thực sách quản lý CTR số thủ đô Singapore, rút học áp dụng vào thực sách quản lý CTR địa bàn Thủ đô Hà Nội Hai là, sở khái quát đối tượng nghiên cứu luận văn: Thủ Hà Nội, chương trình bày thực trạng quản lý CTR địa bàn thời gian qua, đồng thời tập trung đánh giá thực trạng thông qua hệ thống số liệu, biểu bảng cũng kết điều tra khảo sát tác giả vấn đề liên quan cũng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách quản lý CTR địa bàn Thủ đô Hà Nội giai đoạn nghiên cứu 2016 - 2019 nội dung chủ yếu giúp người đọc có nhìn tồn cảnh việc thực sách này, từ thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế Đây sở quan trọng cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện việc thực sách quản lý CTR địa bàn Thủ đô Hà Nội giai đoạn phát triển Ba là, từ phân tích bối cảnh nước quốc tế tác động đến việc thực sách quản lý CTR cũng số quan điểm thực sách quản lý CTR địa bàn Thủ đô Hà Nội thời gian tới; mặt khác dựa khung lý thuyết xác định chương 1, thực trạng vấn đề tồn chủ yếu nguyên nhân tồn thực sách quản lý CTR Thủ đô Hà Nội giai đoạn nghiên cứu 2013-2019 chương 2, chương tập trung trình bày số giải 79 pháp nhằm hồn thiện việc thực sách quản lý CTR địa bàn Thủ Hà Nội giai đoạn 2021-2025, là: 1) Nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội; 2) Đổi nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội; 3) Tăng cường phối hợp nâng cao lực thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội; 4) Bảo đảm trì, điều chỉnh sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội hiệu quả; 5) Tăng cường công tác theo dõi, đơn đốc, kiểm tra thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội; 6) Tăng cường tổng kết, đánh giá thực sách quản lý chất thải rắn địa bàn Thủ đô Hà Nội Tuy nhiên, đề tài cần phân tích tồn diện dựa quy trình thực sách quản lý chất thải rắn, cần có nghiên cứu chun sâu nội dung q trình thực sách quản lý CTR địa bàn Thủ đô Hà Nội 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2019), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2016-2019 Chất thải rắn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường - Bộ Y tế (2015), Thông tư số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2015 Bộ Y tế Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Quản lý chất thải y tế Bộ Tài Nguyên Môi trường (2015), Thông tư Bộ Tài nguyên & môi trường số 36/2015/TT BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 quản lý chất thải nguy hại Bộ Tài nguyên Môi trường - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Thông tư số 05/2016/TT-BTNMT ngày 16 tháng năm 2016 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn- Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định việc Hướng dẫn thu gom, vận chuyển xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Giấy phép Xử lý chất thải nguy hại mã số 3.094.VX Bộ Tài nguyên Môi trường cấp cho Công ty Cổ phần Môi trường đô thị Hà Nội ngày 27/5/2016 Bộ Tài nguyên Môi trường (2019), Quyết định 849/QĐ-BTNMT năm 2019 Kế hoạch triển khai Nghị 09/NQ-CP thống quản lý nhà nước chất thải rắn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Bộ Xây dựng (2007), Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 hướng dẫn số điều Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Bộ Xây dựng (2008), Thông tư số 06/2008/TT- BXD ngày 20 tháng 03 năm 2008 Bộ Xây Dựng hứơng dẫn phương pháp quản lí dự tốn dịch vụ cơng ích thị Bộ Xây dựng (2014), Quyết định 592/QĐ- BXD ngày 30 tháng 05 năm 2014 Bộ Xây Dựng việc cơng bố định mức dự tốn quản lý chất thải rắn đô thị 81 10 Bộ Xây dựng (2017), Thông tư 07/2017/TT-BXD hướng dẫn phương pháp định giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành 11 Bộ Xây dựng (2017), Thông tư 08/2017/TT-BXD quy định quản lý chất thải rắn xây dựng Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành 12 Bộ Xây dựng (2017), Quyết định 1354/QĐ-BXD năm 2017 công bố suất vốn đầu tư xây dựng mức chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt Bộ Xây dựng ban hành 13 Cục Bảo vệ môi trường (2007), Dự án điều tra, thống kê, đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe cộng đồng 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn 15 Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 Chính Phủ quản lý chất thải phế liệu 16 Chính phủ (2016), Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 xử phạt hành lĩnh vực BVMT 17 Nghiêm Xuân Đạt (2012), Nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đặng Thị Hà (2018), Chính sách thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt từ thực tiễn thành phố Đà nẵng, Luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội 19 Đỗ Phú Hải (2016), Tổng quan sách cơng, Bài giảng 20 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2018), Nghị 23/2012/NQHĐND thông qua Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 21 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2018), Nghị 03/2018/NQHĐND quy định mức hỗ trợ tiền người dân phạm vi vùng ảnh hưởng môi trường khu vực xung quanh khu xử lý chất thải rắn phương pháp chôn lấp địa bàn thành phố Hà Nội 22 Ngơ Văn Giới, Cao Minh Chính, Nguyễn Thị Nhâm Tuất (2020), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 82 huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên 23 Lê Kim Nguyệt (2011), “Vấn đề thực thi pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2020 25 Quốc hội (2014), Luật bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 nước CHXHCN Việt Nam; 26 Nguyễn Danh Sơn (2016), Bài giảng Chính sách mơi trường, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 27 Mai Trọng Thái (2019), Thực trạng giải pháp quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Hà Nội, Chi cục BVMT Hà Nội, Tạp chí Mơi trường, số 10/2019 28 Nguyễn Trung Thắng, Hoàng Hồng Hạnh, Dương Thị Phương Anh, Nguyễn Ngọc Tú (2019), “Quản lý chất thải rắn Việt Nam - thực trạng giải pháp”, Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 6/2019, trang 51-53 29 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 1440/2008/QĐ-TTg ngày tháng 10 năm 2008 phê duyệt kế hoạch sở xử lý chất thải ba vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, Trung, Nam đến năm 2020 30 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2050 31 Thủ tướng phủ (2010), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến 2020 32 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 148/QĐ-TTg năm 2011 phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ ban hành 33 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 1206/QĐ-TTG ngày 2/9/2012 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục nhiễm cải thiện môi trường giai đoạn 2012 - 2015 34 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 phê duyệt Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 83 35 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định 609/QĐ-TTg năm 2014 phê duyệt Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 35 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định 1979/QĐ-TTg năm 2016 phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2030 37 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định 491/QĐ-TTg năm 2018 phê duyệt điều chỉnh Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 38 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 39 Nguyễn Thị Thục (2013), Mơ hình cộng đồng tham gia quản lý chất thải rắn thành phố Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Lê Trình (2000), Đánh giá tác động môi trường, phương pháp áp dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 UBND thành phố Hà Nội (2011), Quyết định 11/2010/QĐ-UBND ban hành Quy định quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn thành phố Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành, Hà Nội 42 UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định 16/2013/QĐ-UBND UBND ngày 03/6/2013 quy định quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 43 UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định 61/2013/QĐ-UBND thu phí vệ sinh chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình, cá nhân địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 44 UBND thành phố Hà Nội (2014), Quyết định 44/2014/QĐ-UBND thu phí vệ sinh chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình, cá nhân địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 45 UBND thành phố Hà Nội (2014), Quyết định 54/2016/QĐ-UBND giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt; giá dịch vụ vệ sinh môi trường chất thải rắn công nghiệp thông thường địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 84 46 UBND thành phố Hà Nội (2015), Quyết định 3041/QĐ-UBND năm 2015 phê duyệt đơn giá tốn cơng tác vận hành bãi chôn lấp xử lý chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh (công suất

Ngày đăng: 10/01/2022, 10:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Dự báo nhu cầu sử dụng đất quy hoạch dùng vào mục đích xử lý CTR của Hà Nội đến năm 2050  - THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn TRÊN địa bàn THỦ đô hà nội
Bảng 2.1. Dự báo nhu cầu sử dụng đất quy hoạch dùng vào mục đích xử lý CTR của Hà Nội đến năm 2050 (Trang 38)
Bảng 2.2. Các loại CTR đô thị của Thủ đô Hà Nội năm 2019 - THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn TRÊN địa bàn THỦ đô hà nội
Bảng 2.2. Các loại CTR đô thị của Thủ đô Hà Nội năm 2019 (Trang 41)
Hình 2.1. Chu trình thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn Thủ đô Hà Nội - THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn TRÊN địa bàn THỦ đô hà nội
Hình 2.1. Chu trình thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn Thủ đô Hà Nội (Trang 44)
Bảng 2.5. Kết quả đánh giá công tác lập kế hoạch thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội  - THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn TRÊN địa bàn THỦ đô hà nội
Bảng 2.5. Kết quả đánh giá công tác lập kế hoạch thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội (Trang 48)
Kết quả khảo sát được tác giả tổng hợp tại Bảng 2. và biểu diễn sự biến động tại Biểu đồ 2.1 cho thấy: Trong 03 tiêu chí đánh giá công tác lập kế hoạch thực hiện  - THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn TRÊN địa bàn THỦ đô hà nội
t quả khảo sát được tác giả tổng hợp tại Bảng 2. và biểu diễn sự biến động tại Biểu đồ 2.1 cho thấy: Trong 03 tiêu chí đánh giá công tác lập kế hoạch thực hiện (Trang 49)
Bảng 2.6. Kết quả đánh giá công tác tổ chức phổ biến, tuyên truyền thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội  - THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn TRÊN địa bàn THỦ đô hà nội
Bảng 2.6. Kết quả đánh giá công tác tổ chức phổ biến, tuyên truyền thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội (Trang 52)
Bảng 2.7. Kết quả đánh giá công tác phân công, phối hợp thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội  - THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn TRÊN địa bàn THỦ đô hà nội
Bảng 2.7. Kết quả đánh giá công tác phân công, phối hợp thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội (Trang 55)
Bảng 2.8. Kết quả đánh giá công tác duy trì chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội  - THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn TRÊN địa bàn THỦ đô hà nội
Bảng 2.8. Kết quả đánh giá công tác duy trì chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội (Trang 58)
Bảng 2.9. Kết quả đánh giá công tác điều chỉnh chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội  - THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn TRÊN địa bàn THỦ đô hà nội
Bảng 2.9. Kết quả đánh giá công tác điều chỉnh chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội (Trang 59)
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá công tác theo dõi, đôn đốc, đánh giá thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội  - THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn TRÊN địa bàn THỦ đô hà nội
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá công tác theo dõi, đôn đốc, đánh giá thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội (Trang 61)
Bảng 2.11. Kết quả đánh giá công tác tổng kết, đánh giá thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội  - THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn TRÊN địa bàn THỦ đô hà nội
Bảng 2.11. Kết quả đánh giá công tác tổng kết, đánh giá thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội (Trang 63)
2 Các hình thức phổ biến, tuyên truyền về chính sách quản - THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn TRÊN địa bàn THỦ đô hà nội
2 Các hình thức phổ biến, tuyên truyền về chính sách quản (Trang 93)
PHIẾU KHẢO SÁT - THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn TRÊN địa bàn THỦ đô hà nội
PHIẾU KHẢO SÁT (Trang 93)
Hình thức kiểm tra, thanh tra thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội đa dạng, phong  phú - THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN lý CHẤT THẢI rắn TRÊN địa bàn THỦ đô hà nội
Hình th ức kiểm tra, thanh tra thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội đa dạng, phong phú (Trang 95)
w