1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN KHỔ ĐAU – vượt QUA HAY KHỔ lụy

12 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 26,4 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN HỌC: TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI 6: KHỔ ĐAU – VƯỢT QUA HAY KHỔ LỤY SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ VĂN HÒA MÃ SỐ SINH VIÊN: 2000000171 LỚP : 20 MQT1A NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH NIÊN KHÓA : 2020 – 2021 GIÃNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THANH ĐẠT TP HCM – 10/2020 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 6: Khi chìm khổ đau, thay đổi cách nhìn quan điểm khổ đau không làm thay đổi thực đau khổ Bởi ta thay đổi cách suy nghĩ thực khơng thay đổi tức Dẫu vậy, việc ta nhìn nhận nỗi khổ mà phải trải qua từ quan điểm hay góc độ vấn đề quan trọng Lý đau khổ làm cho người ta trở nên ích kỷ, khiến người ta trở nên sâu sắc trưởng thành Đặt vấn đề Nội dung Kết luận 1 Đặt vấn đề Có bạn tuyệt vọng rơi vào trạng thái ưu tư khổ não vấn đề sống bất ý đến với bạn? Câu trả lời đời tránh khỏi phút giây phiền não bất ý đem lại Vì vơ thường nên khơng lường trước đước, vơ thường nên khơng thể biết được, ngờ được, tránh Và rơi vào trạng thái tuyệt vọng đau khổ, vượt qua khổ lụy mau khỏi trạng thái đó, cịn người lẫn quẩn vịng xốy sinh nhiều trạng thái, kể đến như: ích kỷ, thù hận… hơm bàn trạng thái này, để có nhìn trực quan nên chọn vấn đề 6: không làm thay đổi thực đau khổ Bởi ta thay đổi cách suy nghĩ thực khơng thay đổi tức Dẫu vậy, việc ta nhìn nhận nỗi khổ mà phải trải qua từ quan điểm hay góc độ vấn đề quan trọng Lý đau khổ làm cho người ta trở nên ích kỷ, khiến người ta trở nên sâu sắc trưởng thành Nội dung Ý Nghĩa Đau Khổ: Cảm Nhận Chủ Quan Không người sinh vào trần gian khổ đau Có thể nói đau khổ thân phận người mà vừa mở mắt chào đời người bật tiếng khóc, tiếng khóc chào đời Đến nỗi, khơng bật tiếng khóc coi bất thường hay phi thường Cách 15 năm, tơi biết có bé trai Việt Nam, người bạn chí thân tơi tiểu bang Wisconsin, khơng khóc, từ lọt lịng mẹ mà Cha mẹ em cho biết họ khơng thấy em khóc hay nghe em khóc Tơi gặp em bốn năm lần, lần cuối vào tháng 8/2002 Missouri, em trở thành thiếu niên, hồn tồn bình thường dễ thương tâm hồn lẫn thể xác Hầu em khơng biết buồn Em có ý riêng, đòi cha mẹ điều điều Nhưng em không bất mãn không thỏa nguyện Không biết tương lai em Hiện em người thật có đời Tơi cịn thân với người bạn nữa, lớn tuổi, người nhỏ con, ăn ít, ngủ ít, song làm nhiều, mà thân xác anh chẳng có bệnh tật Theo anh cho biết, từ năm 1956 đến năm 1982, năm xa nhau, anh uống viên Aspirin nhất, bất chấp cảm cúm năm hoành hành cộng đoàn trăm người anh chung sống Đặc biệt là, thời gian sống sát bên người từ năm 1964 tới 1982, không thấy anh tỏ bất mãn với bao giờ, dù có bị người nhỏ tuổi chọc ghẹo hay bị xúc phạm cách Không biết anh bạn có tâm tính dễ thương người q mến có giống em bé chào đời sống đời chẳng khóc hay chăng, tơi chưa kịp hỏi Dầu trường hợp thuộc luật trừ Thế nhưng, vấn đề người thuộc loại luật trừ này, dù khơng khóc, hay bị bệnh hoạn, tỏ khó chịu bất mãn, có họ cảm thấy đau khổ cách chăng? Chắc chắn có Chẳng hạn họ cảm thấy đói khát thiếu ăn nước uống, dù khơng mở miệng kêu ca, cảm thấy nóng lạnh theo mùa thời tiết hay lúc thất thường khí hậu, dù không lên tiếng kêu than, cuối họ đến đau khổ cuối đời người chết, dù họ khơng sợ chết Bởi thế, vấn đề đau khổ trước hết liên quan đến vấn đề cảm nhận chủ quan khách quan Thật vậy, khách quan, đau khổ bao gồm tất phản lại với tính tự nhiên người, tức phản lại với thể xác, tâm hồn người, phản lại nội tâm người, phản lại với ý nghĩ, ý thích ý muốn người, phản khắc khiến người cảm thấy khó chịu Đến nỗi, nhiều họ tỏ phản ứng kinh hoàng khiếp đảm, tới chỗ “cả giận khôn”, “mắt đền mắt đền răng”, tình hình khủng bố công công khủng bố vào đầu thiên niên kỷ thứ ba giới, Trung Đông, khối Palestine Do Thái Vì đau khổ liên quan đến cảm nhận chủ quan người mà người khơng cảm thấy đau khổ tí đời, gây phản lại với tính tự nhiên thế, họ xác chết vơ hồn Cho dù thành phần chậm phát triển nặng, profound mental retarded, khơng cảm nghiệm khổ đau Một người bị stroke nặng, hoàn toàn bất động chết thân xác, kể miệng lưỡi, trước lìa đời, thân nhân họ thấy họ âm thầm lên lời vĩnh biệt bộc thoát, qua giọt lệ khổ đau trào từ khóe mắt hấp hối họ Thành phần nhân gian gọi “thánh nhân dị chúng nhân” thế, dù siêu việt siêu thoát nữa, cảm thấy khổ đau Chỉ khác chúng nhân chỗ họ không bị khổ đau quật ngã mà Trái lại, họ cịn nhờ khổ đau để vươn lên, để luyện thân cho khôn ngoan cứng cát hơn, nhờ họ có đủ khả thơng cảm với đời phục vụ đời Về lãnh vực tình u nói chung tình u phái tính nói riêng, khổ người yêu mà chủ thể yêu yêu, dấu chứng tỏ cho thấy nhờ đau khổ tình yêu chủ thể yêu thực trở nên chân trọn hảo hay sao? Nhân gian Việt Nam chẳng cảm nghiệm ý nghĩa sâu xa tác dụng tích cực khổ đau nói “thời tạo anh hùng”, “cái khó bó khơn”, “thất bại mẹ thành cơng” v.v gì? Giá Trị Đau Khổ: Tác Dụng Nhân Bản Vấn đề thứ hai đặt là, đau khổ có giá trị nhân hóa người thế, chỗ giúp cho người đốt giai đoạn cách short cut, để thành nhân, trường hợp đứa mồ côi khơn lanh đứa có cha có mẹ, mà thành “thánh nhân dị chúng nhân” thế, sao, thực tế cho thấy, người lại sợ hãi đau khổ, lại tìm cách khổ, trái lại, người khơng hiên ngang hăng hái tìm đau khổ tìm kho tàng q đời? Thực ra, phương diện thể xác tâm linh, người tìm kiếm đau khổ, chí họ khơng có đau khổ khơng được, có người sống với đau khổ người tình trăm năm Khơng phải hay sao, đau khổ tất phản lại tính tự nhiên người, chua cay tự chất vốn chất vị không hợp với vị tâm lý tự nhiên thịnh người Ấy mà nhiều người lại thích chua cay, phái nữ, thèm chanh nghiện ớt, đến nỗi, khơng có ớt bữa cơm ngon, tìm trái chua chua ăn thú vị Về phương diện tâm linh thế, đau khổ tất làm cho người tự nhiên cảm thấy khó chịu, có người tự động trở thành ẩn sĩ, tu sĩ, sống đời ăn uống khem khổ, trái với thích ăn uống cao lương mỹ vị mình, mà sống đời độc thân, trái với phái tính vốn bị chi phối mãnh liệt nhu cầu sinh lý dục tình Điển hình Đức Thích Ca Mâu Ni, vị từ bỏ sướng vui đời, giầu sang phú quí vợ con, hưởng để sống đời khổ hạnh Đấy chưa kể đến thành phần tử tự, tìm kiếm chết đệ đau khổ làm cứu cánh mình, cứu tinh Thật ra, nhà tu hành thành phần tự tử khơng lấy đau khổ làm đích mà phương tiện để đạt đích họ mà thơi Tại sao? Điển hình trường hợp người tự tử, thành phần muốn lạm dụng chết để khổ Đó lý do, họ khơng đến chỗ cực hay tình trạng khổ, họ, mà tất người hạnh phúc đời khác không muốn chết, trừ chết nghĩa, lý tưởng Còn vị tu hành, họ cương dấn thân vào đời khổ hạnh họ muốn sử dụng chiêu “gậy lưng đập lưng ông”, hay lợi dụng phép “của độc giải độc” Nghĩa họ muốn dùng khổ hạnh để họ khỏi tình trạng chết chóc nội tâm, tình trạng tách lìa phần thượng với phần hạ nơi họ, tình trạng báo trước biến cố hồn thiêng thuộc phần thượng lìa biệt xác chất thuộc phần hạ lâm tử họ, tình trạng cho thấy phần hạ lấn át làm chủ phần thượng người, tình trạng người cần phải hạ thấp bay cao, làm chủ người mình, nhờ họ sống với thiên chức siêu việt phẩm giá cao q làm người họ, mà cịn cứu nhân độ Phật Giáo Với Đau Khổ: Diệt Dục Vô Ngã Các đạo giáo, đạo có chủ trương chuyên khác nhau, chủ trương làm nên tính đạo Nếu Khổng Giáo thiên hay bật vấn đề giáo dục người xây dựng xã hội, đề cập đến Con Người Thành Nhân Con Người Vào Đời, Phật Giáo thiên hay bật vấn đề Cứu Độ, tức cứu nhân độ thế, vấn đề liên quan đến đề tài Cứu Độ Thật vậy, nói, Phật Giáo bắt nguồn từ cảm nghiệm nhân sinh thực tế “đời bể khổ”, thực đồng thời chân lý khơng chỗi cãi Đó lý thực “đời bể khổ” chân lý thứ giáo thuyết Tứ Diệu Đế Phật Giáo, tức giáo thuyết bốn chân lý huyền diệu, Khổ Đế, Tập Đế, Diệt Đế Đạo Đế Vấn đề Cứu Độ theo Phật Giáo đường người từ Khổ Đế, thực liên quan tới sinh-bệnh-lão-tử, vào Tập Đế, chân lý liên quan tới nguyên đau khổ Lục Côn, Lục Trần Lục Đạo, qua Diệt Đế, chân lý liên quan tới Ngũ Giới Bát Chính Đạo, sau đến Đạo Đế chân lý liên quan tới Luân Hồi Niết Bàn Khổ Đế hay tượng đau khổ, theo Phật Giáo, trước hết sáu gốc gọi Lục Cơn, thị, thính, khứu, vị, xúc tri, hay mắt, tai, mũi, lưỡi, da thịt tri thức, Lục Cơn hồn toàn bị chi phối ngoại cảnh, Lục Trần sắc, thanh, hương, vị, cảm, pháp, hay nhan sắc, âm thanh, hương thơm, mùi vị, cảm xúc tưởng tượng, làm cho người bị tục lụy nên phải luân hồi Lục Đạo thiên đạo, nhân đạo, qủy đạo, A-Tu-La đạo, súc sinh đạo địa ngục đạo Nhưng Lục Côn người cịn bị Lục Trần chi phối người cịn sống tục lụy vơ minh Thật vậy, Thuyết Thập Nhị Nhân Duyên Phật Giáo bao gồm 12 nhân Lão-Tử, Sinh, Thủ, Hữu, Ái, Thụ, Xúc, Lục Nhập, Danh Sắc, Thức, Hành Vô Minh Theo thuyết Thập Nhị Nhân Duyên này: 1) nguyên Nhân Lão-Tử biểu hiệu thực đau khổ - Duyên Sinh, tức không sinh không bị khổ; 2) nguyên Nhân Sinh - Duyên Hữu, tức người muốn thành đó; 3) ngun Nhân Hữu - Duyên Thủ, tức người muốn nắm giữ trần gian; 4) nguyên Nhân Thủ - Duyên Ái, tức người ham hố hưởng thụ; 5) nguyên Nhân Ái - Duyên Thụ, tức việc người tiếp nhận cảm giác khoái lạc ngũ quan; 6) nguyên Nhân Thụ - Duyên Xúc, tức việc người tiếp xúc với vật ngoại tại; 7) nguyên Nhân Xúc - Duyên Lục Nhập hay Lục Cơn nơi người mà có; 8) ngun Nhân Lục Nhập – Duyên Danh Sắc, tức Lục Trần bên chi phối người; 9) nguyên Nhân Danh Sắc – Duyên Thức, tức ý thức, tâm thức người tỏ muốn tiếp thụ ngoại vật; 10) nguyên Nhân Thức – Duyên Hành, tức tất Nghiệp Báo khứ thúc đẩy người hành động; 11) nguyên Nhân Hành – Duyên Vô Minh, tức người hành động cách mù quáng theo xu hướng tự nhiên; 12) Vô Minh Duyên khổ lụy, Lão, Tử nên người cần phải tiến đến chỗ Giác Ngộ Đó lý do, người Giác Ngộ, vào tình trạng giống Phật Tổ sau thời gian tọa thiền gốc Bồ Đề, người, tiêu cực giữ đủ Ngũ Giới, tích cực hồn tồn sống theo Bát Chính Đạo, đời sống khiến họ, trước mắt chúng sinh, trở thành bậc thánh nhân hay Bồ Tát, thành Phật sống, thân họ siêu độ, thoát tục, vào cõi Niết Bàn sinh, mà cịn cứu nhân độ Phật Tổ nữa, Phật Tổ sau Giác Ngộ Ngũ Giới Phật Giáo không sát sinh, không trộm cắp, không gian dâm, không nói bậy khơng rượu thịt Bát Chính Đạo Phật Giáo kiến, ngữ, nghiệp, mệnh, định, niệm, tư tinh Tóm lại, theo Phật Giáo, nguyên khiến người đau khổ tham, sân, si, tức tham vọng, giận ngu muội, khiến người bị đầu thai luân hồi người hồn tồn khổ cứu độ người khơng cịn ln hồi nữa, khơng cịn bị Nghiệp Báo nữa, tức khơng cịn Chấp Ngã cõi nhân gian Thường Trụ, song trở thành Vô Ngã cõi Vô Thường Kết luận Đúng, khổ đau thực khơng thể chối cãi, trình độ cảm nhận người Khổ đau vốn chất định sẵn đời Bởi xét cho khơng có đau khổ Do guồng máy tâm thức ta vận hành sai lệch, nên tạo phản ứng chống đối lại hồn cảnh mà cho trái nghịch Rất may, guồng máy tâm thức hợp thể linh động, nên điều chỉnh Chỉ cần ta có nhận thức đắn cảm xúc ta không ngừng tương tác với vạn vật, để tâm lý không tiếp tục tạo phản ứng ích kỷ Đồng thời, ta cần có khả quan sát thật tinh tường thói quen mà ta tạo dựng từ khứ đến Tiến trình tháo gỡ tâm lý tiêu cực tiến trình vượt khổ đau Nói chung bớt tự bớt khổ đau Hết tơi hết khổ đau Đúng ra, ta cần phải biết ơn khổ đau Khổ đau vừa giúp ta ý thức hạnh phúc, vùa giúp khả chịu đựng ta lớn mạnh, để ta phát tiết hết sinh tồn tiềm ẩn Cũng khơng bị lạc đường, ta khó biết vốn sợ hãi; khơng bị xúc phạm, ta khó biết rõ mức độ nóng giận mình; khơng bị dối gạt, ta khó biết dễ tổn thương; khơng bị bỏ rơi, ta khó thấy tính yếu đuối dựa dẫm Chính nhờ sinh tồn biểu mà ta thấy rõ ngõ ngách sâu kín phiền não nên khổ đau Từ đó, ta biết cách điều chỉnh lại tâm thức nếp sống mình, cho hài hòa với vận hành vũ trự Nhờ đó, hiểu biết tình thương ta bừng nở Ta giữ thăng trầm đời cách thong dong tự mà không lo sợ nghịch cảnh bất ngờ TÀI LIỆU THAM KHẢO: https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/y_nghia_cua_su_dau_kho-6.html https://thuvienhoasen.org/a30155/gia-tri-cua-kho-dau https://www.tudiendanhngon.vn/danhngon/ds/strcats/70/sw/%C4%91 ... chìm khổ đau, thay đổi cách nhìn quan điểm khổ đau không làm thay đổi thực đau khổ Bởi ta thay đổi cách suy nghĩ thực khơng thay đổi tức Dẫu vậy, việc ta nhìn nhận nỗi khổ mà phải trải qua từ quan... không làm thay đổi thực đau khổ Bởi ta thay đổi cách suy nghĩ thực khơng thay đổi tức Dẫu vậy, việc ta nhìn nhận nỗi khổ mà phải trải qua từ quan điểm hay góc độ vấn đề quan trọng Lý đau khổ làm... liên quan tới nguyên đau khổ Lục Côn, Lục Trần Lục Đạo, qua Diệt Đế, chân lý liên quan tới Ngũ Giới Bát Chính Đạo, sau đến Đạo Đế chân lý liên quan tới Luân Hồi Niết Bàn Khổ Đế hay tượng đau khổ,

Ngày đăng: 10/01/2022, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w