1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam và thực trạng sử dụng mạng xã hội để vu khống, xúc phạm uy tín danh dự nhân phẩm của người khác

20 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận kết thúc học phần bộ môn Pháp luật đại cương đề tiểu luận cuối kỳ quy định của pháp luật Việt Nam và thực trạng sử dụng mạng xã hội để vu khống, xúc phạm uy tín danh dự nhân phẩm của người khác

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HK1 – NĂM HỌC 2021 – 2022 TÊN ĐỀ TÀI: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐỂ VU KHỐNG, XÚC PHẠM UY TÍN, DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC NHĨM: SINH VIÊN TÌM HIỂU PHÁP LUẬT Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  TÊN ĐỀ TÀI: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐỂ VU KHỐNG, XÚC PHẠM UY TÍN, DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC Nhóm: Sinh Viên Tìm Hiểu Pháp Luật Trưởng nhóm: Huỳnh Trọng Nhân - 20200286 Thành viên: Biện Thị Thanh Ngân MSSV: 20140128 Nguyễn Thị Yến Nhi MSSV: 20140142 Nguyễn Ngọc Quỳnh Chi MSSV: 20140231 Võ Thị Kiều Oanh MSSV: 20140340 Võ Thị Anh Thư MSSV: 20140397 Phạm Lê Thanh Thúy MSSV: 20140402 Nguyễn Thị Trà My MSSV: 20200266 Nguyễn Hoài Nam MSSV: 20200270 Văn Thanh Nhã MSSV: 20200284 10 Huỳnh Trọng Nhân MSSV: 20200286 11 Trần Đức Nhân MSSV: 20200291 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài: quy định pháp luật hình Việt Nam thực trạng sử dụng mạng xã hội để vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm người khác nhóm Sinh Viên Tìm Hiểu Pháp Luật nghiên cứu thực Chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành Kết quả làm đề tài quy định pháp luật hình Việt nam thực trạng sử dụng mạng xã hội để vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm người khác trung thực không chép từ tập nhóm khác Các tài liệu được sử dụng tiểu luận có ng̀n gốc, xuất xứ rõ ràng Kí ghi rõ họ tên Huỳnh Trọng Nhân Trưởng nhóm LỜI CẢM ƠN Chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên đưa mơn Pháp Luật Đại Cương vào chương trình giảng dạy Đặt biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn – Cô Nguyễn Thị Thùy Liên dạy dỗ, truyền đạt kiến thức vô quý báo, dẫn dắt chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Thời gian qua, chúng em có thêm cho hiểu biết pháp luật Việt Nam Đây kiến thức quý báo, hành trang để chúng em trở thành người cơng dân tốt, có ích cho xã hội Bộ môn Pháp Luật Đại Cương môn học có tính thực tế cao, chúng em được dạy kiến thức quy định pháp luật, đảm bảo cung cấp đủ kiến thức cần thiết, gắng liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Chính nhờ đồng hành quan tâm, hỗ trợ cô giúp chúng em có đủ kiến thức, kinh nghiệm học tập, sống, nhờ đó có thể xây dựng lên tiểu luận ngày hôm Tuy nhiên q trình hồn thành tiểu luận, chúng em cịn mắc sai lầm khó tránh khỏi Chúng em mong nhận được góp ý người để chúng em khắc phục sai sót vận dụng đó để rèn luyện bản thân Và cuối cùng, chúng em xin chúc thầy cô có được nhiều sức khỏe, niềm vui đạt được thật nhiều thành công công việc lẫn sống Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng sử dụng mạng xã hội để vu khống xúc phạm uy tín danh dự nhân phẩm người khác Thực trạng Từ góc độ pháp lý II Quy định pháp luật hình Việt Nam Những quy định pháp luật Việt Nam văn hóa ứng xử mạng xã hội Phương hướng xây dựng mạng xã hội sạch, lành mạnh 2.1 Bộ quy tắc ứng xử mạng xã hội 2.2 Luật An ninh mạng PHẦN KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC 12 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mạng xã hội khái niệm khơng cịn xa lạ người Chúng ta sống thời đại công nghệ cao, kỷ nguyên thiết bị số, mạng xã hội trở thành phần thiếu quen thuộc sống ngày Không gian mạng xã hội Internet mang lại nhiều giá trị tích cực cho phát triển xã hội cá nhân Người dùng cập nhật tin tức đời sống, kết nối mối quan hệ mới, nâng cao kĩ sống hiểu biết, tránh được nhiều hiểm họa sống Hầu hết người xây dựng không gian mạng xã hội hướng tới phục vụ tốt cho các hoạt động người, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh, minh bạch Nhưng đáng tiếc, có số phận xã hội có hành vi không chuẩn mực mạng xã hội vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự người khác gây ảnh hưởng tiêu cực tới trật tự an toàn xã hội Hiện nay, Internet trang mạng xã hội khó quản lý, giám sát kiểm duyệt Việt Nam đứng nhóm 20 quốc gia có số lượng người sử dụng Internet, đặc biệt trang mạng xã hội Facebook, Zalo, … lớn giới Nhưng đồng thời theo khảo sát Microsoft, lại đứng top quốc gia có số mức độ văn minh thấp không gian mạng Từ đó có thể thấy, việc tìm hiểu nỗ lực xây dựng môi trường mạng xã hội văn minh vô cấp thiết Và lý nhóm chúng em chọn đề tài “Quy định pháp luật hình Việt Nam thực trạng sử dụng mạng xã hội để vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm người khác” Mục tiêu đối tượng nghiên cứu Nhận thức được quan trọng việc tìm hiểu rõ khái niệm bản thực tiễn giúp góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm tuân thủ pháp luật, quy tắc xã hội, xây dựng phong cách văn hóa cho các đối tượng tham gia mạng xã hội Từ đó đưa nhận định thực trạng sử TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG dụng mạng xã hội để vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự nhân phẩm người khác đề giải pháp thực tế nhằm góp phần xây dựng không gian mạng văn minh, lành mạnh Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ vấn đề lý luận chung tội vu khống, xúc phạm danh dự người khác qui định pháp luật hình Việt Nam Trên sở đó, tiếp tục nghiên cứu thực trạng phân tích, đánh giá tình hình sử dụng mạng xã hội để thực hành vi trái với đạo đức pháp luật Đồng thời đề xuất phương hướng cụ thể nhằm xây dựng không gian mạng văn minh Phương pháp nghiên cứu: Chúng em hoàn thành đề tài việc tự đặt câu hỏi tìm câu trả lời phù hợp Thêm vào đó, các thành viên thực trình phân tích, tổng hợp nghiên cứu, sau đó hệ thống hóa, kết hợp lý thuyết thực tiễn nhằm để hiểu rõ tác hại hành vi sai trái tìm cách khắc phục TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng sử dụng mạng xã hội để vu khống xúc phạm uy tín danh dự nhân phẩm người khác Thực trạng Ở Việt Nam, theo thống kê, có 65 triệu người dùng mạng xã hội 70% người dân sử dụng Internet Và biết, Việt Nam được giới đánh giá cao sức mạnh đoàn kết đối phó với đại dịch Covid 19 Song, Việt Nam lại bị xếp vào top cuối bảng xếp hạng văn minh mạng xã hội Thời gian gần đây, dư luận liên tục dậy sóng, tranh cãi hàng loạt thông tin, livestream, video được chia sẻ rầm rộ trang mạng xã hội Từ vụ việc thầy giáo có lời lẽ thiếu văn hóa trang Facebook cá nhân đến doanh nhân thành đạt có tiếng tăm lập riêng fanpage để phản bác lại lời tố cáo lời qua tiếng lại livestream ngôn từ thiếu chuẩn mực Mỗi ngày người dùng mạng xã hội bị bủa vây hàng triệu thơng tin tiêu cực, xấu xí, thông tin sai thật cách gián tiếp trực tiếp Có thực tế khơng thể phủ nhận Việt Nam, nhiều cư dân mạng chẳng cần biết đầu đuôi câu chuyện nào, người với câu chuyện sai, đúng… sẵn sàng lao theo số đông phản đối gay gắt nhiều hành động chí có tính chất cực đoan Hầu hết, tất cả nội dung, thông tin các đoạn livestream, video quan điểm, lập luận từ cá nhân dùng để đấu tố lối sống, đời tư nhiều nghệ sĩ cá nhân khác mức độ khác Nhẹ chê bai nặng xúc phạm danh dự, nhân phẩm chí đe dọa tính mạng người khác 2.Từ góc độ pháp lý Hành vi xúc phạm, lăng mạ đả kích, châm biếm cơng khai cá nhân không gian mạng điều vi phạm pháp luật Tùy theo mức độ vi phạm bị xử lý hành nặng truy cứu trách nhiệm hình TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Hiện nhiều cá nhân bị nhầm lẫn quyền tự ngôn luật hành vi xúc phạm người khác Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, được pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”, (khoản 1, Điều 20) "Như vậy, pháp luật trao cho người quyền tiếp cận thông tin tự ngôn luận Tuy nhiên, quyền tự đó không được quá giới hạn, không làm phương hại đến quyền bất khả xâm phạm danh dự nhân phẩm người khác" II Quy định pháp luật hình Việt Nam Ngày 20/6/2017, kì họp thứ Quốc hội khóa XIV thông qua luật số 12/2017/QH14 việc sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình 2015 (gọi tắt Bộ luật Hình sửa đổi 2017), có hiệu lực thi hàng kể từ ngày 01/01/2018 Bộ luật có quy định bản việc truy tố trách nhiệm hình hành vi sử dụng mạng xã hội để vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm người khác, kèm theo mức xử phạt rõ ràng, cụ thể hành vi Những quy định pháp luật Việt Nam văn hóa ứng xử mạng xã hội Các hành vi vu khống, xúc phạm danh dự nhân phẩm cá nhân, tổ chức mạng xã hội tùy thuộc vào tính chất, mức độ khác có thể bị xử phạt vi phạm hành theo quy định tại: - Nghị định 167/2013/NĐ-CP: • Điểm a, khoản Điều 5: “Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác” • Điểm l khoản Điều 5: “Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG đồng hành vi sau đây: Viết, phát tán, lưu hành tài liệu có nội dung xuyên tạc bịa đặt, vu cáo làm ảnh hưởng đến uy tín tổ chức, cá nhân.” - Bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Bộ Luật Hình 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) tại: • “Điều 155 Tội làm nhục người khác Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác, bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đờng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm Phạm tội thuộc các trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm: a) Phạm tội 02 lần trở lên; b) Đối với 02 người trở lên; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d) Đối với người thi hành công vụ; đ) Đối với người dạy dỗ, ni dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình; e) Sử dụng mạng máy tính mạng viễn thơng, phương tiện điện tử để phạm tội; g) Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân từ 11% đến 45%; Phạm tội thuộc các trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm: a) Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân 46% trở lên; b) Làm nạn nhân tự sát Người phạm tội có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm.” • “Điều 156 Tội vu khống TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Người thực các hành vi sau đây, bị phạt tiền từ 10.000.000 đờng đến 50.000.000 đờng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm: a) Bịa đặt loan truyền điều biết rõ sai thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác; b) Bịa đặt người khác phạm tội tố cáo họ trước quan có thẩm quyền Phạm tội thuộc các trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Đối với 02 người trở lên; d) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người dạy dỗ, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình; đ) Đối với người thi hành công vụ; e) Sử dụng mạng máy tính mạng viễn thơng, phương tiện điện tử để phạm tội; g) Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân từ 11% đến 45%: h) Vu khống người khác phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Phạm tội thuộc các trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: a) Vì động đê hèn; b) Gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân 46% trở lên; TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG c) Làm nạn nhân tự sát Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đờng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm.” Phương hướng xây dựng mạng xã hội sạch, lành mạnh Để góp phần cho mạng xã hội lành mạnh, văn minh Bộ Thơng tin Truyền thông ban hành Bộ quy tắc ứng xử mạng xã hội để khắc phục tồn tại, hạn chế bản công tác an ninh mạng góp phần bảo an ninh mạng quốc gia Luật An ninh mạng Việt Nam được giao cho Bộ Công an 2.1 Bộ quy tắc ứng xử mạng xã hội Ngày 17/6/2021, Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Quyết định số 874/QĐ-BTTTT việc ban hành Bộ Quy tắc ứng xử mạng xã hội - Mục đích: • Tạo điều kiện phát triển lành mạnh mạng xã hội Việt Nam; • Đảm bảo quyền tự cá nhân, quyền tự kinh doanh, không phân biệt đối xử nhà cung cấp dịch vụ ngồi nước, phù hợp với chuẩn mực, thơng lệ các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia; • Xây dựng chuẩn mực đạo đức hành vi, ứng xử mạng xã hội, giáo dục ý thức, tạo thói quen tích cực các hành vi ứng xử người dùng mạng xã hội, góp phần xây dựng mơi trường mạng an tồn, lành mạnh Việt Nam - Quy tắc ứng xử chung áp dụng cho tất nhóm đối tượng là: • Quy tắc tơn trọng, tn thủ pháp luật: Tuân thủ pháp luật Việt Nam, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân • Quy tắc lành mạnh: Hành vi, ứng xử mạng xã hội phù hợp với các giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG • Quy tắc an tồn, bảo mật thơng tin: Tuân thủ các quy định hướng dẫn bảo vệ an tồn bảo mật thơng tin • Quy tắc trách nhiệm: Chịu trách nhiệm các hành vi, ứng xử mạng xã hội; phối hợp với các quan chức để xử lý hành vi, nội dung thông tin vi phạm pháp luật - Quy tắc ứng xử cho tổ chức, cá nhân: • Tìm hiểu tuân thủ điều khoản hướng dẫn sử dụng nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội trước đăng ký, tham gia mạng xã hội • Nên sử dụng họ, tên thật cá nhân, tên hiệu thật tổ chức, quan đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ để xác thực tên hiệu, địa trang mạng, đầu mối liên lạc tham gia, sử dụng mạng xã hội • Chia sẻ thơng tin có ng̀n thống, đáng tin cậy • Có hành vi, ứng xử phù hợp với giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống dân tộc Việt Nam; không sử dụng từ ngữ gây thù hận, kích động bạo lực, phân biệt vùng miền, giới tính, tơn giáo • Khơng đăng tải nội dung vi phạm pháp luật, các thông tin xúc phạm danh dự, nhân phẩm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác; sử dụng ngôn ngữ phản cảm, vi phạm phong mĩ tục; tung tin giả, tin sai thật; quảng cáo, kinh doanh dịch vụ trái phép gây xúc dư luận, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội • Khuyến khích sử dụng mạng xã hội để tuyên truyền, quảng bá đất nước - người, văn hóa tốt đẹp Việt Nam, chia sẻ thông tin tích cực, gương người tốt, việc tốt • Vận động người thân gia đình, bạn bè, người xung quanh tham gia giáo dục, bảo vệ trẻ em, trẻ vị thành niên sử dụng mạng xã hội cách an tồn, lành mạnh • Quyết định quy định quy tắc ứng xử cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động quan nhà nước; quy tắc ứng xử cho các TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG quan nhà nước; Quy tắc ứng xử cho các nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội 2.2 Luật An ninh mạng Luật An ninh mạng được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua ngày 12 tháng năm 2018 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2019 gồm chương, 43 điều quy định nội dung bản bảo vệ an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng; triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng nhằm bảo đảm trật tự, an toàn xã hội không gian mạng, quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Luật rõ hành vi bị nghiêm cấm thực không gian mạng Cụ thể: a) Hành vi sử dụng không gian mạng, thiết bị công nghệ thông tin, phương tiện điện tử để tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng quyền nhân dân; chiến tranh tâm lý, kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận dân tộc, tôn giáo nhân dân các nước; xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc; b) Đăng tải thông tin khơng gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống bao gồm: xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm người khác; thơng tin bịa đặt, sai thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác; Có thể thấy bên cạnh việc giải trí, chia sẻ thơng tin, cịn có nhiều người lợi dụng mạng xã hội để xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác, theo thống kê có đến 47% thơng tin mang tính chất vu khống, bịa đặt Kiểm tra tính đắng hợp pháp thông tin trước đăng tải, chia trách nhiệm cá nhân cộng đồng xã hội TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG PHẦN KẾT LUẬN Qua đề tài: “quy định pháp luật hình việt nam thực trạng sử dụng mạng xã hội để vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm người khác” giúp chúng em hiểu quy định pháp luật Việt Nam luật hình thực trạng sử dụng mạng xã hội; đồng thời giúp bản thân có ý thức sử dụng mạng xã hội, từ đó điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật Là người công dân sống thời đại mới, đặc biệt thời đại bùng nổ Internet trước hết người nên có nhận thức đắn nhân biết rõ mặt lợi hại sử dụng mạng xã hội, sử dụng vào mục đích cá nhân Mạng xã hội nơi kết nối người, cung cấp thông tin nhiều lĩnh vực sống, để có trang mạng xã hội phục vụ lợi ích người được hồn hảo người cần nắm được các quy định sử dụng nó, đặc biệt nhận thức được mức độ nghiêm trọng việc sử dụng mạng xã hội để xúc phạm uy tín, danh dự nhân phẩm người khác Muốn xây dựng xã hội có liên kết hịa thuận với nhau, cá nhân bản thân trước hết phải học cách bao dung, thông cảm, đờng thời phải khơng ngừng hồn thiện bản thân cách trau dời thêm kiến thức văn hóa, xã hội, cách ứng xử với người xung quanh Để xây dựng văn hóa sử dụng mạng xã hội theo hướng tích cực, người trước hết phải xây dựng cho lối sống ngồi đời thực lành mạnh, với chuẩn mực đạo đức, pháp luật; từ đó có cho tư tích cực “người thật việc thật” vừa góp phần hồn thiện bản thân mình, vừa góp phần xây dựng xã hội trở nên tốt đẹp TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Phú (2021), Xúc phạm cán bộ, quyền mạng xã hội, xử lý sao? 22/12/2021, từ http://www.baodongnai.com.vn/phapluat/202109/xuc-pham-can-bo-chinhquyen-tren-mang-xa-hoi-xu-ly-ra-sao-3080896/index.htm PV Báo CAND (2021), Vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác mạng xã hội bị phạt tù, 22/12/2021, từ https://cand.com.vn/Van-de-hom-nay-thoi-su/Vu-khong-xuc-pham-danhdu-nhan-pham-nguoi-khac-tren-mang-xa-hoi-co-the-bi-phat-tu-i615799/ PV (2018), Luật an ninh mạng: Sự cần thiết, mục đích, ý nghĩa nội dung bản, 22/06/2018, từ https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201806/luat-an-ninh-mang-sucan-thiet-muc-dich-y-nghia-va-noi-dung-co-ban-304109/ Vân Anh/VOV.VN (2021), Không thể để Việt Nam top nước văn minh Internet giới, 25/06/2021, từ https://vov.vn/xa-hoi/khong-the-de-viet-nam-o-top-cac-nuoc-kem-vanminh-internet-nhat-the-gioi-868666.vov Bộ quy tắc ứng xử mạng xã hội: http://tranvanthoi.camau.dcs.vn/bo-quy-tac-ung-xu-tren-mang-xahoi.1435 Luật Hình 2015 ( có sửa đổi năm 2017) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Bo-luat-hinh-su2015-296661.aspx TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 11 PHỤ LỤC Biên họp nhóm: CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự 1.1 Thời gian: 09:00 PM, 22/12/2021 1.2 Địa điểm: trực tuyến qua tảng Zoom 1.3 Thành phần tham dự: + Chủ trì: Huỳnh Trọng Nhân + Tham dự: tất cả thành viên nhóm + Vắng: khơng Nội dung họp 2.1.Nhóm trưởng đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cho thành viên sau: Họ tên STT Nhiệm vụ Đánh giá hoàn thành Biện Thị Thanh Ngân Viết phần nội dụng, mục II., phần Hoàn thành hạn Nguyễn Thị Yến Nhi Viết phần mở đầu, Hoàn thành hạn Nguyễn Ngọc Quỳnh Chi Viết phần mở đầu, Hoàn thành hạn Võ Thị Kiều Oanh Viết phần mở đầu Hoàn thành hạn Viết phần nội dung, mục I., phần Hoàn thành hạn Võ Thị Anh Thư TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Ghi 12 Viết phần nội dung, mục II., phần 2., 2.2 Hoàn thành hạn Nguyễn Thị Trà My Viết phần nội dung, mục II., phần 2., 2.1 Hoàn thành hạn Nguyễn Hoài Nam Viết phần kết luận Hoàn thành hạn Tổng hợp trình bày các tư liệu tham khảo Hoàn thành hạn 10 Viết lời cảm ơn, kiểm tra, chỉnh sửa, nộp Hoàn thành hạn 11 Tìm tài liệu, nội dung, hỗ trợ các bạn trình bày Hồn thành hạn Phạm Lê Thanh Thúy Văn Thanh Nhã Huỳnh Trọng Nhân Trần Đức Nhân 2.2 Ý kiến thành viên: Nhóm trưởng: yêu cầu thành viên kiểm tra lại phần nội dung xem tốt hay chưa, đảm bảo đủ nội dung giải được vấn đề đề tài hay không Trần Đức Nhân: phổ biến các quy định hình thức trình bài tiểu luận để nhóm trưởng kiểm tra sửa chữa Văn Thanh Nhã: tổng hợp trình bày tài liệu tham khảo được sử dụng tiểu luận để thành viên khác kiểm tra Nhóm trưởng: khen ngợi thành viên nhóm hồn thành tích cực hạn cơng việc cùa 2.3 Kết luận họp: Các thành viên nhóm thống với ý kiến họp TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 13 Cuộc họp đến thống kết thúc lúc 10 30 phút ngày Thư ký Chủ trì Võ Thị Kiều Oanh Huỳnh Trọng Nhân ( Ký ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên) TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 14 Phụ lục 2: Tiêu chí đánh giá tiểu luận Tiêu chí đánh giá (trọng số) Thang điểm Cấu trúc (10%) Nội dung (80%) Các nội dung thành phần (40%) Lập luận (20%) Kết luận/kết quả (20%) Hình thức trình bày (10%) Tổng TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 15

Ngày đăng: 09/01/2022, 23:54

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐỂ VU  KHỐNG, XÚC PHẠM UY TÍN, DANH DỰ, NHÂN PHẨM  - Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam và thực trạng sử dụng mạng xã hội để vu khống, xúc phạm uy tín danh dự nhân phẩm của người khác
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐỂ VU KHỐNG, XÚC PHẠM UY TÍN, DANH DỰ, NHÂN PHẨM (Trang 1)
Trần Đức Nhân: phổ biến các quy định về hình thức trình bài bài tiểu luận để nhóm trưởng kiểm tra sửa chữa - Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam và thực trạng sử dụng mạng xã hội để vu khống, xúc phạm uy tín danh dự nhân phẩm của người khác
r ần Đức Nhân: phổ biến các quy định về hình thức trình bài bài tiểu luận để nhóm trưởng kiểm tra sửa chữa (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w