1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy Công nghệ lớp 11

53 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Cho Học Sinh Qua Bài “Động Cơ Đốt Trong Dùng Cho Xe Máy – Công Nghệ 11”
Tác giả Lưu Thị Thùy
Trường học Trường Thpt Thanh Chương 1
Chuyên ngành Công nghệ - Vật lý
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2020-2021
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH QUA BÀI “ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY – CƠNG NGHỆ 11” Lĩnh vực: Cơng nghệ - Vật lý Năm học: 2020-2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH QUA BÀI “ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY – CƠNG NGHỆ 11” Lĩnh vực: Cơng nghệ - Vật lý Tác giả: Lưu Thị Thùy Tổ chuyên mơn: Lý – Hóa – Sinh – Cơng nghệ Điện thoại: 0972467176 Năm học: 2020-2021 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng, thời gian, phương pháp nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận, sở thực tiễn Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn II Một số kiến thức loại xe máy Các hệ thống làm mát động xe máy Hệ thống cung cấp nhiên liệu không khí dịng xe máy 11 Hệ thống truyền lực xe máy 12 III Vận dụng kiến thức thực tế liên quan đến nội dung Bài 34: Động đốt dùng cho xe máy 18 Cách chạy xe qua đường ngập nước 18 Cách khắc phục xe máy lâu ngày không nổ 20 Một số lưu ý để sử dụng xe máy cách 21 Giới thiệu hệ thống truyền động động xe tay ga 22 IV Kế hoạch dạy theo định hướng phát triển lực học sinh 26 V Thực nghiệm sư phạm 39 PHẦN III KẾT LUẬN 46 I Tính khoa học 46 II Ý nghĩa đề tài 46 III Một số kiến nghị, đề xuất 47 Với cấp quản lí giáo dục 47 Với giáo viên 47 Với học sinh 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 47 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập với nước khu vực giới Xã hội ngày đòi hỏi người lao động phải đa Vì nhà trường khơng thực chức truyền thụ, cung cấp kiến thức mà điều quan trọng hình thành cho em học sinh phương pháp tự học, khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống, giải vấn đề Để giúp em có kiến thức vững làm hành trang cho em bước vào đời giáo viên cần phải có phương pháp giải pháp phù hợp, để sau học, học sinh không mở mang tri thức mà cịn hiểu biết cách tìm tri thức đó; biết tri thức giúp cho sống hàng ngày để xa tương lai Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, lực Công nghệ mười lực cốt lõi mà tất học sinh cần phải có Năng lực hình thành phát triển chủ yếu môn Công nghệ Cũng chương trình mới, Cơng nghệ mơn quan trọng thúc đẩy giáo dục Stem trường phổ thông, xu hướng giáo dục quan tâm giới Việt Nam Cơng nghệ mơn mang tính thực tiễn cao Vì khơng thể nhồi nhét, cung cấp kiến thức có sẵn phương pháp dạy học cũ; cần phải đổi cách dạy, cách học để học sinh tham gia tích cực vào học; tự tìm kiếm, phát vấn đề, trao đổi, tranh luận để đến hiểu biết kiến thức cách làm Từ đó, học sinh chủ động tham gia kiến tạo nội dung kiến thức, vận dụng kiến thức vào sống hình thành phương pháp tự học, để học tập suốt đời Với lý nêu trên, chọn đề tài “Dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh qua bài: Động đốt dùng cho xe máy Công nghệ lớp 11” để nghiên cứu II Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu giải pháp, phương pháp dạy học phát triển lực sở lý thuyết thực tiễn, đặc biệt áp dụng vào học môn Công nghệ để nâng cao hiệu dạy học, thực đổi phương pháp giảng dạy tạo điều kiện cho học sinh phát triển kỹ lực cần thiết - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giảng dạy “Động đốt dùng cho xe máy” Môn Công nghệ lớp 11 theo định hướng phát triển lực, có sử dụng kết hợp linh hoạt số kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú, vui vẻ, phấn khích cho học sinh học để em nâng cao khả tự học, tự chiếm lĩnh tri thức Từ đó, đạt lực cần có để sống tốt hơn, làm việc hiệu hơn, đáp ứng yêu xã hội thay đổi ngày III Đối tượng, thời gian, phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng dạy học học sinh khối 11 - Bài dạy tiến hành tiết học Thời gian nghiên cứu Năm học: 2019 - 2020, 2020 - 2021 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thơng qua sách, vở, tạp chí, trang mạng… - Phương pháp khảo sát: Khảo sát học sinh khối 11 thông qua số tiết dạy Công nghệ - Phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê IV Phạm vi nghiên cứu Vận dụng thích hợp, logic số giải pháp, phương pháp dạy học tích cực vào dạy học “Động đốt dùng cho xe máy” môn Công nghệ lớp 11 THPT V Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định thống hệ thống lực chung cốt lõi lực chuyên mơn mơn Cơng nghệ Từ đó, vận dụng thích hợp, logic số giải pháp, phương pháp dạy học tích cực áp dụng vào dạy học “Động đốt dùng cho xe máy” theo yêu cầu việc dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh - Xác định lực cần hình thành phát triển học sinh thông qua “ Động đốt dùng cho xe máy” - mơn Cơng nghệ 11 Từ đó, đưa giải pháp hoạt động dạy học cụ thể để phát triển lực VI Đóng góp đề tài Đề tài dạy học theo định hướng phát triển lực có sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực giải pháp giải số vấn đề sau: + Giúp giáo viên có nhìn rõ ràng, cụ thể đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, đổi kiểm tra đánh giá nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục, từ nâng cao hiệu dạy học góp phần giảm áp lực, củng cố nâng cao lòng yêu nghề, nhiệt huyết với nghề nghiệp + Rèn luyện cho học sinh khả tự chủ tự học, khả sáng tạo u thích mơn học Bên cạnh giúp em hình thành số lực người lao động thời đại (khả lập kế hoạch làm việc,khả hợp tác, khả thuyết trình, khả tự khẳng định ) + Đề tài hướng tới giải vấn đề: Tri thức vô hạn, giáo viên người dẫn lối đường, tạo động lực để học sinh tự tìm kiếm tri thức say mê niềm vui học tập yếu tố cốt lõi để dạy học đạt hiệu tốt + Đề tài góp phần chuẩn bị tinh thần cho giáo viên học sinh đón nhận chương trình phổ thơng sách giáo khoa dự kiến thực thời gian tới + Đề tài lồng ghép kiến thức thực tiễn vào nội dung cụ thể cho học sinh tự tìm hiểu, tự nghiên cứu làm việc theo nhóm Từ đó, học sinh thấy mối quan hệ chặt chẽ lí thuyết thực hành, lí thuyết thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ với Đưa hình ảnh thực tiễn gắn liền với đơn vị kiến thức để học sinh tư trực quan kiểm nghiệm; tạo tiền đề cho học sinh phát triển lực cần thiết để áp dụng vào sống PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận, sở thực tiễn Cơ sở lý luận Mục tiêu giáo dục phổ thông là: “ Phát triển toàn diện cho học sinh đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Với mục tiêu đó, cần phải đổi mới, chỉnh sửa chương trình giáo dục Trước hết đổi cách dạy, cách học học sinh Dạy học theo định hướng phát triển lực, giúp học sinh học thuộc, ghi nhớ mà cịn phải biết làm; phải thơng qua hoạt động cụ thể, sử dụng tri thức học để giải tình sống đặt Nói cách khác, phải gắn với thực tiễn sống Trong chương trình phổ thơng mới, lực cơng nghệ mười lực cốt lõi tất học sinh cần phải có Do đó, giáo viên cần phải có nhận thức đắn đầy đủ dạy học phát triển lực thông qua môn Công nghệ Từ đó, thiết kế kế hoạch học định hướng phát triển lực phù hợp với đối tượng học sinh Chương trình cải cách mơn Cơng nghệ trọng đến tính tích cực chủ động học sinh Giáo viên có vai trị quan trọng việc nêu vấn đề, giao nhiệm vụ, tổ chức cho học sinh làm việc, trao đổi; tham gia với học sinh nêu lên nhận xét thấy cần thiết, giúp học sinh chủ động kiến tạo nội dung kiến thức, vận dụng tri thức vào sống hình thành kĩ năng, phương pháp để tự học suốt đời Cơ sở thực tiễn Trước vào sách giáo khoa giáo viên lấy nội dung kiến thức, kĩ làm mục tiêu hướng tới, cung cấp nhiều nội dung, học sinh biết nhiều tốt Với cách dạy này, không quan tâm nhiều đến việc vận dụng kiến thức biết hiểu vào thực hành, liên hệ ứng dụng vào tình đời sống Hệ học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động, gần áp đặt, chưa thấy chất cụ thể vấn đề Học sinh hiểu biết nhiều làm khơng bao nhiêu, việc thực hành hay ứng dụng kiến thức trở nên lúng túng, vụng Qua thực tế giảng dạy thân, nhận thấy cần phải thay đổi cách dạy, cách học học sinh Mỗi dạy vấn đề gì, kiến thức đó, giáo viên cần phải xác định rõ: dạy để làm gì, giúp cho học sinh; hiểu biết vận dụng vào tình sống? Học sinh phải tự đặt cho câu hỏi tương tự tìm câu trả lời Khơng nhồi nhét, cung cấp kiến thức có sẵn cách dạy cũ, dạy học theo định hướng phát triển lực yêu cầu học sinh tham gia tích cực vào học, tự tìm kiếm, phát vấn đề, trao đổi, tranh luận để đến hiểu biết kiến thức cách làm Kết hợp công nghệ thông tin, ứng dụng từ việc sử dụng điện thoại thông minh kiến thức thực tiễn vào giảng dạy “ Động đốt dùng cho xe máy – Công nghệ 11”, giúp cho học sinh tiếp cận học cách đơn giản rõ ràng Tạo hứng thú, giúp em đạt số lực cần thiết để vận dụng vào sống ngày Trong đề tài này, mạnh dạn đưa kiến thức thực tiễn, phương pháp đổi cách dạy cách học tạo hứng thú, nâng cao hiệu học tập mơn Cơng nghệ Qua đó, học sinh đạt số lực cần thiết, dựa sau: 2.1 Căn vào chương trình tài liệu Đối với phân phối chương trình môn Công nghệ 11 34 dạy tiết theo sách giáo khoa nhìn chung phù hợp thời lượng phân phối yêu cầu kiến thức cần đạt Khi trình bày nguyên lý hoạt động phần kiến thức trừu tượng, khơng nhìn thấy q trình hoạt động hệ thống, khiến học sinh khó tiếp thu 2.2 Căn vào phương tiện dạy học nhà trường Hiện với trường THPT có máy chiếu, có phịng chun dùng cho việc tổ chức dạy giáo án điện tử, việc dạy lưu động lớp, nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng thuận lợi Trong điều kiện trường THPT nay, giáo viên động em thực hành mà phải chuyển sang thực hành ảo: xem video loại động giáo viên phải lấy xe máy làm đồ dùng dạy học, nên chọn phương pháp kết hợp lí thuyết kiến thức thực tiễn để học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động hiệu Ứng dụng kiến thức học vào giải vấn đề thường gặp ngày 2.3 Căn vào tình hình học sinh trường phổ thơng Theo thông tư Bộ giáo dục, việc sử dụng điện thoại học nhằm phục vụ việc học tập học sinh phép Mặt khác, đa số học sinh có điện thoại thơng minh kết nối mạng Vì vậy, giáo viên định hướng, yêu cầu học sinh tự tìm kiếm, phát vấn đề, trao đổi tranh luận để đến hiểu biết nội dung học cách làm Qua đó, học sinh phát triển lực cần thiết trình tìm kiếm tri thức II Một số kiến thức loại xe máy Các hệ thống làm mát động xe máy Quá trình đốt nhiên liệu lấy lượng cho trình vận hành xe máy khiến động xe máy bị nóng Nếu tình trạng kéo dài vừa làm giảm hiệu suất hoạt động động cơ, vừa gây phá hủy động Chính thế, để động mát hơn, người ta chế tạo hệ thống làm mát cho động xe máy Tuy nhiên, xe máy sử dụng chung loại hệ thống làm mát Những loại hệ thống làm mát xe máy phổ biến nay: 1.1 Hệ thống làm mát gió Hình Động sử dụng hệ thống làm mát gió Làm mát gió hệ thống làm mát động cổ điển áp dụng xe máy Khi đó, phận động bố trí nơi thống, hứng nhiều luồng gió Bên cạnh đó, phận động chế tạo với nhiều cánh tản nhiệt để tăng diện tích truyền nhiệt lên tối đa – Nhược điểm: Có thể nhận thấy rõ ràng xe vận hành điều kiện đường đơng đúc, tắc đường, trời nắng nóng…thì khả tản nhiệt động thấp Điều ảnh hưởng đến công suất khả vận hành xe máy người điều khiển xe – Ưu điểm: Chi phí chế tạo hệ thống tản nhiệt gió rẻ, nên giá thành xe tương đối thấp Tuy nhiên, ảnh hưởng từ nhược điểm trên, nhà sản xuất nghiên cứu sử dụng chất liệu – kim lọai có hệ số truyền nhiệt lớn nhơm hay hợp kim nhơm, khối lượng khơng khí lưu thơng qua diện tích làm mát phải lớn Hệ thống làm mát gió tự nhiên chủ yếu sử dụng dịng xe số khí như: wave, dream, Future, Jupiter Ngồi hệ thống làm mát gió, cịn có hệ thống làm mát gió cưỡng bức, đướcử dụng xe như: Future Neo, Super Dream… Cũng tương tự làm mát gió, nhiên luồng khí làm mát quạt thổi qua động Nhược điểm làm mát gió cưỡng hiệu suất tản nhiệt thấp diện tích làm mát động khơng nhiều gió lướt qua bề mặt động 1.2 Hệ thống làm mát nhớt Hình Động sử dụng hệ thống làm mát nhớt Quá trình hoạt động động cần có có mặt dầu nhớt để bôi trơn phận, làm giảm ma sát, đồng thời bảo vệ động tốt Chính thế, nhà sản xuất nghĩ ý tưởng làm mát động từ lượng nhớt Két nhớt nơi làm mát nhớt trước bôi trơn làm mát động trở cacte nhớt Két nhớt làm mát gió tự nhiên làm mát gió cưỡng Như thế, thay làm mát hệ thống động cơ, cần làm mát nhớt két nhớt Chính đóng vai trị quan trọng, nên việc khơng bảo dưỡng cách két nhớt khiến cho két bị tắc dẫn tới nhiều hệ lụy cho việc hoạt động động Hệ thống làm mát nhớt thích hợp cho lọai xe có dáng dấp hịên đại, cụ thể loại xe dòng Naked bike hay Sport bike cỡ nhỏ 1.3 Làm mát dung dịch Hình Động sử dụng hệ thống làm mát dung dịch Hệ thống làm mát dung dịch hệ thống làm mát đại xe máy động đốt thời điểm Hệ thống làm mát quy trình: nước làm mát bơm qua vỏ động đưa két nước để tỏa nhiệt môi trường Động trang bị hệ thống làm mát có phức tạp “khó chịu” bảo trì, bảo dưỡng hoạt động ổn định tin cậy hẳn, nhiệt độ vận hành đạt mức tốt ưu hiệu suất cao Tuy nhiên, để đưa hệ thống làm mát dung dịch kích thước cồng kềnh vào xe máy tạo cho xe cồng kềnh, nên dịng xe máy số hệ thống làm mát không sử dụng Nhưng dịng xe mơ tơ phân khối lớn đại(Air Blade, Honda Clich….), hệ thống làm mát khơng thể khơng có mặt, động xe địi hỏi phải có hiệu làm mát tốt dòng hệ thống làm mát dung dịch 1.4 Hệ thống làm mát kết hợp gió – nước Hình Động sử dụng hệ thống làm mát kết hợp gió nước Ở hệ thống làm mát kết hợp gió nước, động có cấu tạo với cánh tản nhiệt bên trang bị dàn áo nước làm mát bên Điều cho phép xi lanh nằm phía trước làm mát phần khơng nhỏ khơng khí, đó, nước nóng lên qua xi lanh này, đó, đảm bảo hạ nhiệt tốt cho xi lanh cuối mà nước làm mát qua Hệ thống làm mát kết hợp sử dụng nhiều dịng xe PKL (mơ tơ phân khối lớn) 10 Phiếu đánh giá sản phẩm nhóm (Sản phẩm nhóm chuẩn bị nhà trưng bày trạm) Hình thức sản phẩm Nội dung Màu sắc bố cục hài hòa 20 Trang trí hợp lý 20 Sử dụng từ khóa hợp lý 20 Kết cấu lơgic 20 Độ xác thơng tin 20 Trình bày dễ hiểu 20 Sử dụng tài liệu ngồi có trích dẫn rõ ràng 20 Nhiều thơng tin hay bổ ích lý thú 20 Nhóm F 20 Nhóm E Hình ảnh minh họa phù hợp dễ nhìn, dễ hiểu Nhóm D 20 Nhóm C Ý tưởng lạ, hình thức độc đáo Điểm đạt Nhóm B Mơ tả tiêu chí Điể m tối đa Nhóm A Tiêu T chí T chấm Tổng điểm sản phẩm 39 Rubric Đánh giá chun gia thuyết trình Nhóm mảnh ghép số:………… (Dùng cho nhóm mảnh ghép đánh giá cá nhân thuyết trình trạm) MỨC ĐỘ TIÊU CHÍ Nội dung, hình thức (5 điểm) XUẤT SẮC TỐT ĐẠT CHƯA ĐẠT - Đầy đủ, - Chính xác - Chính xác - Chưa xác hồn tồn - Trình bày - Chưa đầy đủ hồn tồn - Có thể hợp lý, logic - Trình bày chưa - Có thể trọng tâm; - Chưa đầy đủ hợp lý, chưa logic trọng tâm; - Trình bày - Trình bày hợp lý, logic hợp lý, logic - Chưa đầy đủ (0 - < 1) (4 - 5) (2,5 - < 4) (1 - < 2,5) - Phong thái thuyết trình tự tin, lưu lốt - Giọng nói to, rõ ràng, truyền cảm Kỹ ngữ điệu phong thái âm điệu hài thuyết trình hịa, thu hút - Điệu bộ, nét (3 điểm) mặt, cử phù hợp với nội dung - Tương tác tốt với khán giả (2,5 - 3) Giải đáp Khả thuyết phục giải đáp thắc 100% câu mắc hỏi đặt (2 điểm) (2) - Phong thái thuyết trình tự tin, lưu lốt - Giọng nói to, rõ ràng, chưa kiểm soát ngữ điệu âm điệu; - Điệu bộ, nét mặt, cử phù hợp với nội dung - Tương tác với khán giả chưa tốt - Phong thái thuyết trình tự tin, lưu lốt - Giọng nói to, rõ ràng, chưa kiểm soát ngữ điệu âm điệu; - Điệu bộ, nét mặt, cử phù hợp với nội dung - Tương tác với khán giả chưa tốt - Phong thái thuyết trình chưa tự tin lưu lốt - Giọng nói khơng đủ to, chưa rõ ràng - Điệu bộ, nét mặt, cử chưa phù hợp với nội dung không tương tác với khán giả (1,5 - < 2,5) (>0,5 - < 1,5) Giải đáp thuyết phục 75% câu hỏi đặt (1 - < 2) Giải đáp thuyết phục 50% câu hỏi đặt (0,5 - < 1) (0 - 0,5) Không giải đáp thắc mắc (0 - < 0,5) 40 V Thực nghiệm sư phạm Để đánh giá tính khả thi việc giảng dạy “Động đốt dùng cho xe máy” Môn Công nghệ lớp 11 theo định hướng phát triển lực, có sử dụng biện pháp dạy học tích cực tơi đồng nghiệp tiến hành bước: Bước : Điều tra mức độ hứng thú học tập học sinh thông qua giảng theo định hướng phát triển lực học sinh giảng dạy bài: “Động đốt dùng cho xe máy”, với câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu em đánh vào phương án mà em lựa chọn Nội dung câu hỏi kết lựa chọn học sinh qua mạng sau: 41 Qua tổng hợp và phân tích số liệu, đồng nghiệp kết luận: Các em hứng thú với học giáo viên tổ chức theo định hướng phát triển lực, có sử dụng giải pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Các em tham gia học 42 sôi nổi, nắm kiến thức, đồng thời rèn luyện cho em nhiều kỹ lực cần thiết, em mong muốn tiết học sau giáo viên tiếp tục sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy học Cơng nghệ Bước 2: Tôi đồng nghiệp tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm lớp 11 trường với trình độ học sinh tương đương Ba lớp dạy thực nghiệm ba lớp đối chứng Lớp thực nghiệm tiến hành dạy “Động đốt dùng cho xe máy” theo định hướng phát triển lực với giải pháp xây dựng Lớp đối chứng dạy theo phương pháp truyền thống Sau dạy xong lớp đồng nghiệp tiến hành tổ chức kiểm tra 45 phút với nội dung câu hỏi giống để đánh giá kiểm chứng tính khả thi việc dạy học theo định hướng phát triển lực với giải pháp dạy học, kết hợp kỹ thuật dạy học tích cực Đề kiểm tra kiểm tra đánh giá (Thời gian 45 phút) A Trắc nghiệm Câu Bố trí động lệch xe có ưu điểm: A Hệ thống truyền lực phức tạp, nhiệt thải động không ảnh hưởng đến người lái B Phân bố khối lượng xe, động làm mát tốt xe hoạt động C Phân bố khối lượng xe không đều, làm mát động không tốt D Hệ thống truyền lực gọn, nhiệt thải động không ảnh hưởng đến người lái Câu Khi bố trí động lệch phía xe momen quay từ hộp số truyền cho bánh xe bằng: A Xích B Xích đăng C Trục đăng D Truyền lực Câu Hãy chọn trình tự nguyên lý làm việc HTTL xe máy Động (1), hộp số (3), xích đăng (2), bánh xe (5), li hợp (4) A 1,2,3,4,5 B 1,4,3,2,5 C 1,3,5,4,2 D 1,2,5,4,3 Câu Hệ thống truyền lực xe máy thường dùng xích vì: A Cấu tạo xe đơn giản gọn nhẹ B Xích dễ chế tạo chăm sóc C Dùng xích đỡ gây tiếng ồn D Do hình dáng xe máy giống xe đạp Câu Để xích tải xe máy làm việc tốt bền, cần phải: A Kiểm tra thường xuyên B Tra dầu điều chỉnh định kì C Khơng tháo hộp xích nắp hộp xích D Cả ba câu 43 Câu Hệ thống truyền lực xe máy dùng truyền lực đăng tơ vì: A Về bản, nhiệm vụ hai hệ thống truyền lực giống B Truyền lực đăng làm việc bền không tốn công chăm sóc C Truyền lực đăng dễ bố trí động đặt gần bánh sau D Cả ba câu B Tự luận Câu Nêu đặc điểm cách bố trí động xe máy? Câu Trình bày nguyên lý hoạt động hệ thống truyền lực xe máy? * Kết thu sau Lớp thực nghiệm 11B: 47 học sinh lớp đối chứng 11A: 45 học sinh Giỏi Khá Tb Yếu Kém Lớp Tổng số SL 11B 47 20 45,55 36,17 18,28 17 10 % % % 0 0 11A 45 18 40 % 15 33,33 26,67 12 % % 0 0 50 45 40 35 30 25 20 15 10 TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL TL SL (%) (%) 11A 11B tong Giỏi Khá Tb Yếu Kém 44 Lớp thực nghiệm 11D: 41 học sinh lớp đối chứng 11K: 46 học sinh Giỏi Tổng số Lớp Khá Tb Yếu Kém SL TL (%) SL TL (%) SL TL(%) SL TL (%) SL TL (%) 11D 41 15 36,6% 20 48,78 % 14,62 % 0% 0 11K 46 10 21,74 % 20 43,47 % 16 34,79 % 0% 0 50 45 40 35 30 25 20 15 10 11D 11K tong Giỏi Khá Tb Yếu Kém Lớp thực nghiệm 11G: 36 học sinh lớp đối chứng 11C: 39 học sinh Lớp Tổng số 11G 36 11C 39 Giỏi Khá Tb Yếu SL TL(%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 12 33,33 % 15 41,67 % 25% 20,51 % 15 38,46 % 16 41,03 % Kém SL TL (%) 0% 0 0% 0 45 40 35 30 25 11G 11C 20 15 10 tong Giỏi Khá Tb Yếu Kém Sau chấm kiểm tra phân tích số liệu cho thấy kết lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, lớp thực nghiệm em học sinh làm tốt hơn, ngôn ngữ lôgic, học sơi nổi, học sinh có hứng thú học tập Qua tơi đồng nghiệp kết luận việc dạy học theo định hướng phát triển lực kết hợp giải pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực, tạo hứng thú học tập học sinh nâng cao chất lượng dạy học môn, xu hướng tất yếu cần áp dụng để đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng nhu cầu xã hội PHẦN III KẾT LUẬN I Tính khoa học Đề tài đảm bảo tính xác khoa học bô môn, quan điểm tư tưởng Các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng, cấu trúc logic, hợp lí, chặt chẽ, qui định Nội dung đề tài trình bày, lí giải vấn đề cách mạch lạc Các luận khoa học có sở vững chắc, khách quan, số liệu thống kê xác, trình bày có hệ thống Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu tiến hành qui chuẩn cơng trình khoa học Đề tài lập luận chặt chẽ, thấu đáo, có tính thuyết phục cao II Ý nghĩa đề tài Đề tài đưa nhiều giải pháp dạy học theo định hướng phát triền lực cách mẻ, sáng tạo Các giải pháp đưa triển khai, kiểm nghiệm năm học vừa qua mang lại phấn khởi, hứng thú không cho giáo viên trình dạy mà cho học sinh Đề tài không giúp cho học sinh nắm vững kiến thức học nói riêng, kiến thức Cơng nghệ lớp 11 nói chung mà kiến thức liên mơn, thực tiễn sống, góp phần hình thành hệ thống phẩm chất, lực cần thiết Đề tài đáp 46 ứng quan điểm, yêu cầu, tình hình đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, thi cử theo yêu cầu phát triển lực Bộ giáo dục đào tạo Vận dụng đề tài vào thực tiễn dạy học mang lại hiệu cao sở tài liệu cũ, cách làm cũ Đề tài trình bày rõ ràng, dễ áp dụng Qua năm gần đồng nghiệp thể nghiệm phương pháp Điều mà nhận thấy rõ ràng giáo viên mà học sinh hứng thú học Chính mà hiệu học nâng lên cách rõ rệt Với hướng dạy học tạo bầu khơng khí dân chủ dạy học, kích thích trau dồi kiến thức, góp phần phát triển, bồi dưỡng lực cần thiết cho học sinh sống III Một số kiến nghị, đề xuất Với cấp quản lí giáo dục Trong q trình giao lưu hội nhập quốc tế nay, việc dạy – học không trang bị kiến thức mà phải trang bị cho em kĩ sống Việc áp dụng đổi phương pháp dạy học hướng cần thiết Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp mang lại kết cao, bền vững cấp quản lí giáo dục đặc biệt quan tâm từ khâu soạn sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Đặc biệt, trang bị hệ thống sở vật chất máy chiếu, máy tính, máy quay phim, máy ảnh … phục vụ cho hoạt động dạy – học Với giáo viên Để tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực, tích hợp liên mơn có hiệu quả, giáo viên cần xác định tư tưởng, tâm cho thân học sinh: Học để thi THPTQG mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu xa qua học em bổ sung thêm cho kiến thức, kĩ nào? Các em tích lũy sử dụng kiến thức, kĩ sống? Giáo viên người tổ chức hướng dẫn em làm việc, khám phá, chiếm lĩnh tri thức cách chủ động sáng tạo Và đặc biệt giáo viên cần không ngừng học tập nâng cao hiểu biết cá nhân khơng mơn học mà giảng dạy mà mơn khác để từ nhìn cách khái quát chương trình học THPT thấy mối liên kết chặc chẽ môn học Và cuối cùng, cần dành thời gian cho hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả, lực tự học học sinh để đảm nhận phản hồi tích cực từ kết học Cần có câu hỏi kiểm tra, đánh giá (có thể kiểm tra 15phút 45phút trở lên) kiến thức học; đưa số tình giả định để học sinh áp dụng kĩ đạt giải tình Với học sinh Từ kiến thức kĩ cụ thể học lớp, học sinh tự rút cho phương pháp học tập Và kiến thức khắc sâu hơn, 47 khả vận dụng kĩ tái tạo kiến thức linh hoạt sống hôm sau em Trên nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm thân Những chúng tơi trình bày đề tài nghiên cứu tìm tịi vận dụng vào thực tiễn thời gian dài thực mang lại hiệu thiết thực góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, cịn chỗ chưa thật thỏa đáng Tơi mong muốn nhận góp ý từ bạn đồng nghiệp, Hội đồng khoa học cấp bạn bè chia sẻ, bổ sung để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD&ĐT (2007), Công nghệ Công nghiệp 11, Nxb Giáo dục [2] Bộ GD&ĐT (2007), Thiết kế giảng Công nghệ 11, Nxb Hà Nội [3] Bộ GD&ĐT (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Công nghệ 11, Nxb Giáo dục [4] Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn, xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, Môn Công nghệ, Vụ giáo dục trung học, Dự án phát triển giáo dục trung học Nội [5] Bộ GD&ĐT (2007), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, Nxb Hà [6] Bộ GD&ĐT (2007), Hoạt động giáo dục trường THPT, Nxb Hà Nội [7] Bộ GD&ĐT (2007), Nhà trường trung học với người giáo viên trung học, Nxb Giáo dục [8] Internet, Một số SKKN môn Công nghệ bậc THPT [9] Lê Huy Hoàng (Chủ biên), Đồng Huy Giới, Nhữ Thị Việt Hoa (2018), Dạy học phát triển lực môn công nghệ trung học phổ thông, Nxb Đại học sư phạm [10] Nguyễn Văn Cường, Bernd (2007), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT [11] Dự án Việt – Bỉ, Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 49 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 50 51 52 53 ... dạy học tích cực áp dụng vào dạy học ? ?Động đốt dùng cho xe máy? ?? theo yêu cầu việc dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh - Xác định lực cần hình thành phát triển học sinh thông qua. .. TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH QUA BÀI “ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY – CÔNG NGHỆ 11? ??... phương pháp tự học, để học tập suốt đời Với lý nêu trên, chọn đề tài ? ?Dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh qua bài: Động đốt dùng cho xe máy Công nghệ lớp 11? ?? để nghiên cứu II Mục

Ngày đăng: 09/01/2022, 21:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3. Căn cứ vào tình hình học sinh trong trường phổ thông - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
2.3. Căn cứ vào tình hình học sinh trong trường phổ thông (Trang 8)
Hình 2. Động cơ sử dụng hệ thống làm mát bằng nhớt - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 2. Động cơ sử dụng hệ thống làm mát bằng nhớt (Trang 9)
Hình 4. Động cơ sử dụng hệ thống làm mát kết hợp gió nước - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 4. Động cơ sử dụng hệ thống làm mát kết hợp gió nước (Trang 10)
Hình 3. Động cơ sử dụng hệ thống làm mát bằng dung dịch - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 3. Động cơ sử dụng hệ thống làm mát bằng dung dịch (Trang 10)
2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trên các dòng xe máy hiện nay - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trên các dòng xe máy hiện nay (Trang 11)
Hình 5. Bộ chế hoà khí của động cơ xe máy - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 5. Bộ chế hoà khí của động cơ xe máy (Trang 11)
3. Hệ thống truyền lực trên xe máy - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
3. Hệ thống truyền lực trên xe máy (Trang 12)
Hình 8. Sơ đồ hệ thống truyền lực trên xe máy. - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 8. Sơ đồ hệ thống truyền lực trên xe máy (Trang 12)
Hình 9. Một số động cơ xe máy thông dụng a. Động cơ 2 kì  - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 9. Một số động cơ xe máy thông dụng a. Động cơ 2 kì (Trang 13)
Hình 10. Xe máy sử dụng động cơ hai kì - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 10. Xe máy sử dụng động cơ hai kì (Trang 13)
Hình 11. Động cơ xe máy 2 kì thường sử dụng cho dòng xe phân khối lớn - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 11. Động cơ xe máy 2 kì thường sử dụng cho dòng xe phân khối lớn (Trang 14)
Hình 12. Xe tay ga trang bị động cơ 4 kì - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 12. Xe tay ga trang bị động cơ 4 kì (Trang 14)
Hình 13. Bộ ly hợp xe số - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 13. Bộ ly hợp xe số (Trang 15)
Hình 14. Cấu tạo hộp số tự động của xe máy - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 14. Cấu tạo hộp số tự động của xe máy (Trang 16)
Hình 15. Cấu tạo hộp số chủ động của xe máy - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 15. Cấu tạo hộp số chủ động của xe máy (Trang 16)
Hình 16. Xe máy sử dụng truyền động bằng nhông xích - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 16. Xe máy sử dụng truyền động bằng nhông xích (Trang 17)
Hình 17. Xe máy truyền động bằng dây cuaroa c. Truyền động bằng trục các đăng  - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 17. Xe máy truyền động bằng dây cuaroa c. Truyền động bằng trục các đăng (Trang 18)
Hình 18. Xe máy truyền động bằng trục các đăng - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 18. Xe máy truyền động bằng trục các đăng (Trang 18)
Hình 19. Kéo le gió để điểu chỉnh lượng gió - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 19. Kéo le gió để điểu chỉnh lượng gió (Trang 20)
Hình 20. Cấu taọ của hệ thống truyền lực trên xe ga a. Động cơ đang ở chế độ cầm chừng (garanty)  - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 20. Cấu taọ của hệ thống truyền lực trên xe ga a. Động cơ đang ở chế độ cầm chừng (garanty) (Trang 24)
Hình 21. Động cơ đang ở chế độ cầm chừng (garanty) - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 21. Động cơ đang ở chế độ cầm chừng (garanty) (Trang 24)
Hình 24. Động cơ đang ở chế độ tốc độ cao - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 24. Động cơ đang ở chế độ tốc độ cao (Trang 25)
Hình 23. Động cơ đang ở chế độ tốc độ trung bình - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 23. Động cơ đang ở chế độ tốc độ trung bình (Trang 25)
Hình 25. Động cơ đang ở chế độ tải nặng - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
Hình 25. Động cơ đang ở chế độ tải nặng (Trang 26)
Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới (27 phút) - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
o ạt động 3: Hình thành kiến thức mới (27 phút) (Trang 27)
HOẠT ĐỘNG 3. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (27 phút) - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
3. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (27 phút) (Trang 30)
- Li hợp: chiếu hình ảnh li hợp, và một số dấu hiệu hư hỏng ở bộ ly hợp xe máy (xe không đề được, xe ra khói  đen khi di sử dụng…)  - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
i hợp: chiếu hình ảnh li hợp, và một số dấu hiệu hư hỏng ở bộ ly hợp xe máy (xe không đề được, xe ra khói đen khi di sử dụng…) (Trang 33)
D. Do hình dáng xe máy khá giống xe đạp. - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
o hình dáng xe máy khá giống xe đạp (Trang 35)
Ý tưởng mới lạ, hình thức độc đáo 20 Hình ảnh minh họa phù hợp dễ  - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
t ưởng mới lạ, hình thức độc đáo 20 Hình ảnh minh họa phù hợp dễ (Trang 39)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - SKKN Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh qua bài Động cơ đốt trong dùng cho xe máy  Công nghệ lớp 11
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w