1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN LHPVN: MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG HIẾN PHÁP 2013

27 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI TP HCM KHOA: PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TÊN ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG HIẾN PHÁP 2013 BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Hiến pháp Việt Nam Mã phách: ………………………………… TP Hồ Chí Minh - 2021 MỤC LỤC Contents MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .4 Phương pháp nghiên cứu : Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài .4 NỘI DUNG .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN 1.1 Khái niệm quyền người quyền công dân 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Khái niệm quyền công dân 1.2 Nguồn gốc, đặc trưng quyền người quyền công dân 1.2.1 Nguồn gốc: 1.2.2 Đặc trưng 1.3 Nguyên tắc chung quyền người quyền công dân Hiến pháp 2013 11 CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN TRONG HIẾN PHÁP 2013 12 2.1 Sự khác biệt giữ quyền người quyền công dân 12 2.2 Mối quan hệ thống quyền người quyền công dân 15 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN 18 3.1 Thực trạng chế pháp lý bảo vệ quyền người quyền công dân nước ta 18 3.2 Một số phương hướng giải pháp đề nhằm bảo vệ thúc đẩy quyền người, quyền công dân nước ta 19 3.2.1 Nâng cao nhận thức, lực người dân quan nhà nước việc thụ hưởng quyền 20 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền người, quyền công dân 21 3.2.3 Phát triển kinh tế gắn liền với đẩy mạnh sách xã hội 22 3.2.4 Tăng cường hợp tác quốc tế giải vấn đề quyền người, quyền công dân 23 KẾT LUẬN 25 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Sự đấu tranh bảo vệ, giải phóng lồi người khỏi ách áp bức, bóc lột, đến xây dựng xã hội dân sự, thực dân chủ, công bằng, văn minh mục tiêu hàng đầu hầu hết dân tộc Chính điều đó, quyền người, quyền cơng dân yếu tố quan trọng mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội quyền người, quyền công dân nội dung hiến pháp Hiến pháp năm 2013 tiếp tục sử dụng khái niệm “quyền người” với nội dung trị - pháp lý rộng để phản ánh giá trị cá nhân người Nhìn góc độ khái niệm, “quyền người” không loại trừ không thay khái niệm “quyền công dân” Hiến pháp năm 2013 đặc biệt quan tâm đặt vị trí chương “Quyền người quyền nghĩa vụ công dân” Chương II Có thể nói kế thừa “vị trí” Hiến pháp năm 1946 Tuy nhiên, nhiệm vụ trị thời kỳ khác nên có điều khác biệt, Hiến pháp năm 1946 đặt nghĩa vụ công dân lên trước Hiến pháp năm 2013 lại đặt quyền công dân lên trước Một mặt điều cho thấy quan điểm tôn trọng quyền người, quyền công dân, mặt cho thấy quyền nghĩa vụ tất thời kỳ có mối quan hệ mật thiết với nhau, có kế thừa phát triển Hiến pháp sau so với Hiến pháp trước Với đề tài chủ đề mối quan hệ quyền người quyền công dân làm cho ta hiểu liên kết quyền hiến pháp khác điều luật quyền người quyền cơng dân tìm hiểu chế hoạt động từ đưa giải pháp để phù hợp với xã hội phát triển 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích: - Làm rõ khái niệm, tính chất, đặc điểm quyền người quyền công dân - Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng quyền người quyền cơng dân thể tính thống khác biệt chúng - Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam số phương hướng, giải pháp thúc đẩy bảo vệ quyền người, quyền công dân nước ta  Nhiệm vụ: Để đạt mục đích đề trên, trình nghiên cứu, luận văn cần giải vấn đề sau: - Nêu, phân tích khái niệm, đặc điểm, tính chất quyền người quyền cơng dân - Nêu, phân tích mối quan hệ biện chứng gần gũi mật thiết quyền người quyền công dân Chỉ rõ quyền người quyền cơng dân khơng hồn tồn đồng với mà có tính thống có điểm khác biệt - Nêu, phân tích thực trạng bảo vệ quyền người, quyền công dân niớc ta từ đề giải pháp phù hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: -Đối tượng: quyền người quyền công dân hiến pháp 2013 -Phạm vi nghiên cứu: pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu : Dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, có thêm số phương pháp sử dụng trình nghiên cứu là: phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội học Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam bên cạnh việc nghiên cứu góp phần làm rõ quy định Hiến pháp quyền người, quyền công dân, thiết nghĩ phải hoàn thiện tất văn quy phạm pháp luật từ Luật, pháp lệnh đến văn luật theo tinh thần quyền người, quyền công dân ghi nhận Hiến pháp, đồng thời quan nhà nước, tổ chức thực hoạt động cần phải tôn trọng, bảo đảm quyền người, quyền công dân NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN 1.1 Khái niệm quyền người quyền công dân 1.1.1 Khái niệm quyền người Quyền người (Human rights, Droits de L'Homme) toàn quyền, tự đặc quyền cơng nhận dành cho người tính chất nhân nó, sinh từ chất người tạo pháp luật hành.' Đây quyền tự nhiên, thiêng liêng bất khả xâm phạm đấng tạo hóa ban cho người quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc, quyền tối thiểu người mà phủ phải bảo vệ Quyền người khơng nhìn nhận quan điểm quyền tự nhiên (natural rights) mà cịn nhìn nhận quan điểm quyền pháp lí (legal right) Theo “quyền người hiểu đảm bảo pháp lí tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người." QUYỀN CON NGƯỜI THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013: Là quốc gia có văn hiến lâu đời, có quan niệm sáng suốt từ thời xa xưa “nước lấy dân làm gốc”, có nhiều vị vua trọng dân, thương dân, tìm nhiều cách giảm sựu thuế cho dân, Việt Nam đất nước có truyền thống bảo tồn giá trị nhân văn có quyền người Ngay Tuyên ngôn độc lập ngày 02/9/1945) khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, câu viết Chủ tịch Hồ Chí Minh trang trọng dành cho quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm người lần xuất Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ: “Tất người sinh bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền ấy, có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc” Với ý thức sâu sắc quyền người, khoảng gần thập kỉ (từ năm 1981 đến năm 2007) Việt Nam liên tục tham gia cam kết thực nhiều công ước quốc tế nghị định thư quan trọng quyền người Có thể khẳng định cách chắn hầu hết quyền người liệt kê ghi nhận hiến pháp luật hành Việt Nam Việt Nam tích cực tham gia cơng ước quốc tế nghị định thư quan trọng quyền người nội luật hóa cơng ước nghị định thư quan trọng nói Hiến pháp nước Cộng hồ XHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi năm 2001) Điều 50 quy định: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tôn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật” Như vậy, thấy Việt Nam, quyền người gắn chặt với quyền công dân thể quyền công dân Việc không phân biệt cách rõ ràng quyền người quyền công dân dẫn đến việc thiếu hiểu biết sâu sắc quyền người quyền “cơng dân tồn cầu”, quyền cơng dân quyền xác định quốc gia Quyền người có phạm vi chủ thể rộng quyền công dân pháp luật quốc tế bảo vệ bên cạnh pháp luật quốc gia Tuy nhiên, thấy quy định Hiến pháp đơn giản hóa cách hiểu quyền người phù hợp với tình trạng ý thức pháp luật đa số dân cư Việt Nam vào thời điểm ban hành Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 đánh dấu giai đoạn phát triển chế định quyền người, quyền công dân tư lập hiến Việt Nam Hiến pháp năm 2013 dành 21 điều quy định quyền người Khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lí quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng (khoản Điều 14) 1.1.2 Khái niệm quyền công dân Quyền công dân khả tự lựa chọn hành vi công dân mà nhà nước phải bảo đảm công dân yêu cầu Quyền công dân quy định Hiến pháp, điều chỉnh quan hệ đặc biệt quan trọng công dân nhà nước, sở tồn cá nhân hoạt động bình thường xã hội Quyền cơng dân bao gồm quyền trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục quyền tự cá nhân Quyền công dân Việt Nam ghi nhận Hiến pháp cụ thể như: – Các quyền trị cơng dân: cơng dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử cơng dân từ đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân; cơng dân có quyền tham gia vào việc quản lý nhà nước xã hội, tham gia vào việc thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương;… – Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội cơng dân: cơng dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội; có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp nơi làm việc; cơng dân có quyền có nơi hợp pháp; cơng dân có quyền lại cư trú nước, có quyền nước ngồi từ nước ngồi nước; Cơng dân có quyền tự ngơn luận, có quyền tự báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội; công dân nam nữ bình đẳng mặt,… 1.2 Nguồn gốc, đặc trưng quyền người quyền công dân Quyền người quyền công dân hai khái niệm loại, đồng dạng khơng đồng mà có giá trị xã hội khác Hiến pháp năm 2013 khơng cịn đồng quyền người quyền công dân Điều 50 Hiến pháp năm 1992 quy định quyền người “…thể quyền công dân” Hiến pháp năm 2013 sử dụng thuật ngữ “quyền người” “quyền công dân” với nội dung xác định rõ ràng, thể quyền tự hiến định để bảo đảm thực quyền người, quyền công dân Quan điểm khẳng định mạnh mẽ giá trị, vai trò quan trọng quyền người Hiến pháp năm 2013 quan điểm đồng thuận cao lần thảo luận để ban hành Hiến pháp Nếu Hiến pháp năm 1992 quy định chủ thể quyền cơng dân Hiến pháp năm 2013 quy định chủ thể quyền không công dân mà quyền người, người, quyền người có khơng cơng dân Như vậy, với quyền này, không công dân Việt Nam mà tất người, người với tư cách thành viên xã hội, người nước có mặt lãnh thổ Việt Nam… Hiến pháp pháp luật Việt Nam bảo đảm Hiến pháp năm 2013 xác định rõ ràng tính riêng biệt quyền người, quyền công dân Trong 36 điều Chương II dùng “mọi người” tức chủ thể quyền người, bao gồm công dân Quyền người nói chung (bao gồm cơng dân) nhắc đến “mọi người”, tất “không ai”, “tổ chức, cá nhân”, “Người Việt Nam nước ngoài”, “người nước cư trú Việt Nam” Trong tất điều khoản không nhắc đến chủ thể đối tượng cụ thể hiểu chủ thể quyền không công dân Những quy định phù hợp với Bộ luật nhân quyền quốc tế, điều ước quốc tế nhân quyền với chủ trương, sách mở cửa, hội nhập quốc tế toàn diện Đảng, Nhà nước Việt Nam 1.2.1 Nguồn gốc:  Quyền người Quyền người hình thành từ hai nguồn gốc: Nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc xã hội Xét mặt lịch sử, quyền người nhận thức thúc đẩy thực tiễn bị áp bức, bóc lột bị tước đoạt quyền xã hội có giai cấp Theo nghĩa này, quyền người tồn xã hội có giai cấp giai cấp điều kiện tồn giai cấp khơng cịn; đó, quyền người phạm trù lịch sử Theo nghĩa rộng, quyền người bắt nguồn từ phẩm giá vốn có người Chính phẩm giá người làm nảy sinh nhu cầu quyền Nhưng nhu cầu quyền xã hội thừa nhận bảo vệ trở thành quyền.Với cách hiểu này, quyền người tồn mãi, gắn liền với tồn người phát triển với tiến trình văn minh nhân loại  Quyền công dân Xét nguồn gốc lịch sử, khái niệm “quyền công dân” (citizen’s rights) xuất với cách mạng tư sản, cách mạng tư sản biến người từ địa vị thần dân chế độ nhà nước quân chủ thành địa vị công dân hình thức nhà nước tư sản Như vậy, đề cập đến quyền công dân đề cập đến phận quyền người theo quy định pháp luật với tư cách thành viên bình đẳng nhà nước, nói quyền người quyền cơng dân có nội dung gần Tuy nhiên, quyền công dân hình thức cuối quyền người mà thể mối quan hệ cơng dân với Nhà nước phải thông qua chế định pháp luật định, đặc biệt chế định quốc tịch 1.2.2 Đặc trưng Quyền người: Quyền người có đặc trưng tính phổ biến, tính khơng thể chuyển nhượng, tính khơng thể phân chia tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau:  Tính phổ biến quyền người (universal rights) Tính phổ biến thể chỗ quyền người quyền thiên bẩm, vốn có người thừa nhận cho tất người trái đất, không phân biệt chủng tộc, tơn giáo, giới tính, quốc tịch, địa vị xã hội, giới tính  Tính khơng thể chuyển nhượng (inalienable rights) Các quyền người quan niệm quyền tự nhiên, thiêng liêng bất khả xâm phạm quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc Các quyền gắn liền với cá nhân người khơng thể chuyển nhượng cho người khác  Tính khơng thể phân chia (indivisible rights) Các quyền người gắn kết chặt chẽ với nhau, tương hỗ lẫn nhau, việc tách biệt, tước bỏ hay hạn chế quyền tác động tiêu cực đến giá trị nhân phẩm phát triển người  Tính liên hệ phụ thuộc lẫn (interrelated, interdependent rights) Các quyền người dù quyền dân sự, trị hay quyền kinh tế, xã hội, văn hóa có mối liên hệ phụ thuộc lẫn Chẳng hạn quyền tiếp cận thông tin, quyền học tập tiền đề để người có điều kiện thực quyền khác, khơng có quyền sống khơng có quyền Quyền có việc làm tiền đề để thực quyền khác quyền học tập, quyền có nhà ở, quyền có điều kiện sống xứng đáng, quyền sở hữu tư nhân… Quyền cơng dân: Phân tích quyền nghĩa vụ cơng dân ta | thấy chúng có đặc trưng sau đây: - Quyền công dân thường xuất phát từ quyền tự nhiên thiêng liêng bất khả xâm phạm người quyền sống, quyền bình đẳng, quyền tự mưu cầu hạnh phúc quyền hầu hết quốc gia giới thừa nhận - Nghĩa vụ công dân nghĩa vụ tối thiểu mà công dân phải thực nhà nước tiền đề đảm bảo cho quyền công dân thực - Quyền nghĩa vụ công dân thường quy định hiến pháp văn pháp luật có hiệu lực pháp lí cao - Quyền nghĩa vụ công dân ghi nhận hiến pháp sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lý công dân Các quyền nghĩa vụ quy định hiến pháp sở cho quyền nghĩa vụ khác công dân ngành luật hệ thống pháp luật nước ta nhiều nước giới ghi nhận Ví dụ: quyền lao động công dân luật lao động quy định dựa sở quyền làm việc công dân ghi nhận hiến pháp Tất quyền nghĩa vụ khác công dân bắt nguồn từ quyền nghĩa vụ công dân ghi đạo luật nhà nước Đó sở, tảng quyền nghĩa vụ khác công dân - Các quyền nghĩa vụ công dân nguồn gốc phát sinh quyền nghĩa vụ khác công dân Cơ sở phát sinh quyền nghĩa vụ – Quyền công dân: Chủ thể quyền cơng dân “các cá nhân đặt mối quan hệ với nhà nước, dựa tổng thể quyền nghĩa vụ pháp lý cá nhân nhà nước quy định tạo nên địa vị pháp lý công dân”, quyền cơng dân mang tính chất quốc gia Đối với chủ thể công dân nước sở không mang quốc tịch nhà nước họ có quyền hạn chế công dân phải thực thi nghĩa vụ hạn chế công dân xã hội, nhà nước nơi họ sinh sống, cư trú Về chất – Quyền người: Là quyền tự nhiên mà có khơng hay chủ thể tước bỏ hay ban phát, kể người người khơng quốc tịch, người bị hạn chế quyền công dân Tuy nhiên có xung đột quyền cơng dân quyền người, Pháp luật số Quốc gia cho phép tước đoạt số quyền người quyền sống, quyền mưu cầu hành phúc… – Quyền công dân: Bao gồm Nhân quyền Quốc gia thừa nhận Tuy nhiên có quyền đặc trưng riêng biệt khác mà phải cơng dân hưởng Quốc gia Người hưởng quyền phải thực nghĩa vụ tương ứng theo quy định Pháp lý trước Về tính chất – Quyền người: Quyền người mang tính độc lập,tính phổ biến, phổ qt có giá trị chung toàn thể nhân loại: Điều 14 Hiến pháp 2013 nước ta ghi nhận: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật.” – Quyền công dân: Quyền công dân mang tính quốc gia: Để trở thành cơng dân nước, cá nhân phải có quốc tịch nước Tư cách cơng dân mang đến cho cá nhân địa vị pháp lý đặc biệt quan hệ với nước mà họ mang quốc tịch Dựa điều kiện cụ thể mà nhà nước quy định cho công dân quyền phải thực nghĩa vụ định Về phát sinh quyền – Quyền người: Căn phát sinh quyền người: có hai trường phái đưa quan điểm trái ngược nhau: + Thứ nhất, người theo học thuyết quyền tự nhiên cho quyền người bẩm sinh vốn có mà cá nhân sinh hưởng + Thứ hai, theo học thuyết pháp lí, quyền người khơng phải bẩm sinh vốn có cách tự nhiên mà phải nhà nước xây dựng pháp điển hóa thành quy định pháp luật xuất phát từ truyền thống văn hóa – Quyền cơng dân: Căn phát sinh quyền công dân dựa sở quốc tịch.Tuy nhiên cách xác định quốc tịch quốc gia có khác Có quốc gia xác định quốc tịch theo huyết thống có quốc gia lại xác định theo nới sinh.Như để trở thành công dân nước cần phải đáp ứng đầy đủ điều kiện pháp luật nước quy định Quyền cơng dân xuất phát từ quyền người – giá trị trị thừa nhận chung nhân loại nâng lên thành quyền công dân quy định hiến pháp quốc gia thừa nhận chung nhân loại nâng lên thành quyền công dân quy định hiến pháp quốc gia Về chế đảm bảo thực quyền – Quyền người: Luật Quốc tế Quyền người có hệ thống chế đảm bảo việc tôn trọng, thực bảo vệ quyền người rộng Từ chế có tính tồn cầu, khu vực tới Quốc gia hình thức thực báo cáo Quốc gia thành viên, thiết lập tổ chức giám sát Nhân quyền Liên hợp Quốc lẫn tổ chức khu vực – Quyền công dân: Quyền cơng dân bó hẹp mối quan hệ Nhà nước với cá nhân, ghi nhận văn pháp lý cao Mọi cá nhân nước mang quốc tịch nước đồng thời chủ thể quyền người quyền công dân Việc thực quyền cơng dân hay nói quy định quyền cơng dân quốc gia khác khác phụ thuộc vào chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế, xã hội 2.2 Mối quan hệ thống quyền người quyền công dân Theo nhiều nghiên cứu học giả giới khẳng định quyền người quyền công dân có mối quan hệ thống biện chứng với Sự thống đồng quyền người quyền công dân mà thống thể chỗ, quốc gia, quyền công dân nội dung thể cụ thể quyền người Ta khó phân định cách thật rạch rịi quyền người, quyền công dân theo quan điểm quyền người quyền tự nhiên, quyền công dân pháp luật quy định; hay quyền người luật quốc tế quy định, quyền công dân pháp luật quốc gia quy định Việc nhận thức giá trị chất quyền người có vai trò định trực tiếp việc xây dựng quy chế pháp lý quyền công dân hệ thống pháp luật quốc gia Việc ghi nhận đảm bảo thực quyền công dân thực nội dung quyền người Không thể tách bạch riêng rẽ quyền người quyền công dân, cá thể sống xã hội khó cá thể tồn diện có quyền người mà khơng có quyền cơng dân ngược lại Quyền người quyền công dân không đồng với gần gũi với mặt khái niệm lẫn tính chất, đặc điểm Nếu quyền người quyền tự nhiên vốn có trao tặng người sinh cách vơ điều kiện quyền cơng dân quyền thể chế hóa vào quy định cụ thể pháp luật Về mặt chủ thể Quyền người quyền công dân thống với có đối tượng điều chỉnh người Quyền người coi đặc quyền tự nhiên vốn có người quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền công dân quyền người cá thể sống nhà nước cụ thể đảm bảo hệ thống pháp luật quan thi hành luật pháp Khi người sinh hưởng quyền cách vô điều kiện không cần ban tặng Dĩ nhiên, việc đảm bảo quyền người chế độ xã hội khác có khác Phạm vi chất lượng quyền người nâng lên dần theo chiều dài lịch sử, có không đồng mặt số lượng lẫn phạm vi quyền giai cấp xã hội Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, chủ nô với quyền lực cách hạn chế quyền giai cấp nơ lệ, có quyền lợi ích chúng đảm bảo nhiều Sự dậy giai cấp bị trị thời kỳ để đòi lại quyền làm người, quyền tự chưa phải lợi ích kinh tế trực tiếp Đến xã hội phong kiến, việc đảm bảo quyền người chế độ chưa có bước tiến đáng kể so với xã hội trước Nhu cầu giải phóng khỏi kìm kẹp người nơng dân xã hội ngày thơi thúc, tạo động lực cho tầng lớp bị áp dậy lãnh đạo giai cấp tư sản giành lại quyền lợi đáng giai cấp Giai cấp tư sản lên nắm quyền, từ quyền người xã hội mà cụ thể tầng lớp thường dân ghi nhận mức độ định văn pháp lý thời giờ, lúc quyền người cơng nhận mang tính chất pháp lý Hiến pháp luật Cụ thể quy định quyền người quyền công dân thể chế định Hiến pháp luật Tuy nhiên, giai cấp tư sản đảm bảo phần quyền tầng lớp bị trị chúng phải đảm bảo lợi ích địa vị thống trị chúng Con người chế độ chưa có tự thực sự, nhu cầu hưởng quyền ngày cao so với đáp ứng chế độ xã hội cho họ Đến xã hội chủ nghĩa, người hưởng nhiều quyền họ chế độ xã hội trước Đến chế độ xã hội người dần tiếp cận với khía cạnh “dân chủ" đời sống, việc thụ hưởng quyền thực thi nghĩa vụ Về lý thuyết, coi nấc thang cao lịch sử xã hội khắc phục hạn chế xã hội trước đảm bảo cách tối ưu quyền người Quyền người quyền công dân, xét chất nội dung cá nhân người phép làm tôn trọng bảo vệ chế độ nhà nước cộng đồng nhân loại Khơng có đối lập quyền cơng dân nằm ngồi quyền người ngược lại quyền người mâu thuẫn với quyền cơng dân Quyền cơng dân quyền người thể chế hóa vào Hiến pháp luật Như quyền người thừa nhận bảo đảm cách thống toàn diện Con người thể thống , quyền người quyền công dân có tính thống với , khó phân quyền quan trọng quyền , đặt quyền lên trước quyền Các quyền người với tính cách nhân tố trị - pháp lý có ảnh hưởng lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Quan điểm coi quyền trị , dân nhân tố cần quan tâm quan điểm đắn có yếu tố hợp lý nhận thức tư trị - pháp lý Pháp luật công cụ đảm bảo cho quyền người , quyền công dân thực Nếu nhà nước khơng có pháp luật khơng thể thực thi quyền hạn xã hội Pháp luật góp phần ổn định hóa quan hệ xã hội , góp phần thức hóa giá trị , tạo hành lang pháp lý cho xử thành viên xã hội Đồng thời , pháp luật phương tiện bảo đảm cho dân chủ đôi với kỷ luật , kỷ cương , quyền đôi với nghĩa vụ trách nhiệm Trong mối quan hệ , pháp luật nhân tố quan trọng bảo đảm cho ổn định xã hội Chế định quyền người quyền cơng dân thống chỗ có đối tượng hưởng quyền người sống xã hội, nhiều thống hai loại quyền khiến ta khó tách bạch loại quyền cho cá thể định Chỉ số hoàn cảnh đặc biệt hai loại quyền phân biệt Ví dụ: người nước ngồi người khơng mang quốc tịch tới Việt Nam người hưởng đầy đủ quyền người quyền sống, quyền tự do, quyền đảm bảo an ninh cá nhân người khơng có quyền công dân Việt Nam: quyền ứng cử, quyền bầu cử CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN 3.1 Thực trạng chế pháp lý bảo vệ quyền người quyền công dân nước ta Đến khẳng định Việt Nam đạt thành tựu to lớn vững quyền cịn người, quyền cơng dân lĩnh vực đời sống xã hội Trên lĩnh vực bảo đảm quyền kinh tế, xã hội văn hóa, kết bật năm 2019 tốc độ tăng GDP năm ước đạt 6,8%, thuộc nhóm nước tăng trưởng cao hàng đầu khu vực, giới Môi trường kinh doanh tiếp tục cải thiện Tập trung đơn giản hóa, cắt giảm thủ tục hành chính, tiết giảm chi phí, hỗ trợ tiếp cận thị trường nguồn lực Phát huy tinh thần khởi nghiệp, phát triển mạnh mẽ mơ hình đổi mới, sáng tạo; ước năm có khoảng 134 nghìn doanh nghiệp thành lập hàng chục nghìn doanh nghiệp hoạt động trở lại Tổng số vốn đăng ký bổ sung tháng đầu năm đạt triệu tỷ đồng Tập trung đạo, củng cố phát triển khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã kiểu mới; đến có gần 24 nghìn hợp tác xã kiểu với đa số hoạt động hiệu Trong năm 2019, lĩnh vực văn hóa, xã hội trọng, gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, chất lượng sống nhân dân tiếp tục cải thiện rõ rệt Các sách người có cơng, bảo đảm an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững cấp, ngành tập trung đạo thực đạt nhiều kết Cơ cấu lao động tiếp tục chuyển dịch tích cực; tạo thêm 1,62 triệu việc làm; mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều giảm - 1,5% (cịn khoảng 3,73 - 4,23%); huyện nghèo giảm 4% Thành tích giảm nghèo Việt Nam tiếp tục điểm sáng, cộng đồng quốc tế đánh giá cao Trên lĩnh vực giáo dục, có 63 tỉnh, thành phố đạt phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi phổ cập giáo dục tiểu học Bình đẳng giới số quyền người quan trọng Cho đến nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV (2016 - 2021), tỷ lệ phụ nữ tham gia vào Quốc hội đạt 26,71%, cao mức trung bình giới 22,3%; phụ nữ làm chủ doanh nghiệp, chủ sở kinh doanh đạt 27,8% Trên lĩnh vực văn hóa, phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” đẩy mạnh, Chính phủ ban hành Nghị định công nhận danh hiệu văn hóa Cho đến năm 2018, Việt Nam có thêm 11 di tích 29 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia xếp hạng Trên lĩnh vực quan hệ quốc tế quyền người, Nhà nước ta thể quán thành viên có trách nhiệm cộng đồng Quốc tế, có Hội đồng nhân quyền Việt Nam bầu thành viên Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc (Nhiệm kỳ 2014-2016) Dân tộc thiểu số vấn đề đáng quan tâm không Việt Nam mà nhiều quốc gia giới Việt Nam có 54 dân tộc anh em, để đảm bảo tốt quyền nhóm này, nước ta đề sách qn là: bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ tiến Nhà nước ta ln đề cao vai trị tầm quan trọng tham gia vào hệ thống quan nhà nước nhóm dân tộc thiểu số Hệ thống quan, tổ chức tham mưu giúp thực quyền người dân tộc thiểu số bao gồm Uỷ ban Dân tộc (có vai trị quan ngang Bộ), Hội đồng Tư vấn Dân tộc, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Bảo vệ quyền Trẻ em Việt Nam với phạm vi hoạt động tất cấp toàn quốc Tới ngày có nhiều người dân tộc thiểu số giữ chức vụ quan trọng hệ thống quan nhà nước, cấp địa phương trung ương Nhà nước ta đề nhiều chủ trương sách giúp đồng bào dân tộc thiểu số bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội 3.2 Một số phương hướng giải pháp đề nhằm bảo vệ thúc đẩy quyền người, quyền công dân nước ta Hiện nay, bên cạnh việc tồn vi phạm quyền người quyền cơng dân ngun nhân nội việc lực thù địch lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, dân tộc đề can thiệp vào công việc nội nước ta đánh giá nghiêm trọng Chúng không thừa nhận tính đặc thù quyền người, cho quyền người giá trị chung không phụ thuộc vào pháp luật hay đạo đức xã hội phải áp dụng với chuẩn mực phương thức đồng quốc gia, khơng phân biệt chế độ trị, kinh tế, lịch sử văn hoá Chúng rêu rao quan điểm “nhân quyền cao chủ quyền”, tuyệt đối hoá quyền tự cá nhân, đặc quyền cá nhân cao chủ quyền cộng đồng dân tộc Vì vậy, phải tiếp tục nêu cao tinh thần cảnh giác, kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu “diễn biến hồ bình” (chủ yếu lĩnh vực trị tư tưởng, dân chủ, nhân quyền, tôn giáo) chúng Để bảo vệ thúc đẩy quyền người quyền công dân tránh khỏi vi phạm chống lại lực thù địch nhăm nhe chống phá Đảng nhà nước ta cần thực biện pháp cụ thể sau: 3.2.1 Nâng cao nhận thức, lực người dân quan nhà nước việc thụ hưởng quyền Để nhận thức người dân quan nhà nước, cán công chức thực thi công quyền đầy đủ đắn nhà nước ta cần thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho đại phận người dân, kiến thức dân số kế hoạch hóa gia đình sinh đẻ có kế hoạch cho phụ nữ Mỗi người dân chủ thể hưởng quyền, cá nhân có hiểu rõ thụ hưởng đầy đủ quyền đáng xã hội phát triển tồn diện Nhà nước ta dần coi trọng việc nâng cao ý thức người dân việc thụ hưởng quyền người, quyền công dân sở tuân thủ quy định pháp luật Mọi người dân xã hội có quyền đáng hưởng quyền người đặc quyền tự nhiên nhà nước bảo vệ thụ hưởng quyền công dân - đáp ứng đủ điều kiện công dân nước Việt Nam Để việc thụ hưởng quyền diễn hiệu nhà nước ta cần thường xuyên đạo tổ chức chương trình đào tạo, nâng cao hiểu biết pháp luật cho người dân Cần tăng cường giáo dục cho người dân tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mác – Lênin Quan điểm quyền người Đảng Nhà nước ta dựa tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thống văn hố dân tộc xem xét, chọn lọc tiêu chuẩn quyền người giới thừa nhận rộng rãi Bên cạnh đó, cần tăng cường vai trị giám sát người dân quan công quyền cán cơng quyền, cần tích cực phát huy việc phiên họp có chất vấn đại biểu Quốc hội với thành viên phủ có truyền hình trực tiếp cơng khai cho người dân biết Tuy nhiên, cần ý đến chất lượng phiên họp Quốc hội có chất vấn thành viên Chính phủ lẽ có tồn câu trả lời mang tính đối phó vịng vo, khơng thỏa mãn nội dung câu hỏi không giải khúc mắc người dân 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền người, quyền công dân Hệ thống pháp luật quyền người, quyền công dân nhiều điểm chưa hợp lý, để người dân thụ hưởng đầy đủ hiệu quyền cần sửa đổi bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việc cần làm hết rà soát lại hệ thống pháp luật quyền người, quyền công dân hành để xác định rõ vấn đề cần sửa đổi, bổ sung, bảo đảm tính thống văn luật luật Đồng thời, nước ta tham gia Công ước quốc tế quyền người cần tập trung nội luật hóa điều khoản ký kết để phù hợp với pháp luật quốc gia, tạo sở pháp lý vững cho việc bảo đảm độc lập dân tộc quyền người Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền người, quyền công dân nước ta cần kết hợp với cải cách thủ tục hành để tránh gây phiền hà, sách nhiều người dân, gián tiếp vi phạm quyền đáng nhân dân.Bên cạnh đó, thủ tục tố tụng tư pháp nên cải cách Cải cách thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch, chặt chẽ, bảo đảm tham gia, bảo đảm chất lượng tranh tụng phiên xét xử 3.2.3 Phát triển kinh tế gắn liền với đẩy mạnh sách xã hội Kết hợp chặt chẽ sách phát triển kinh tế với sách xã hội đề tăng trưởng kinh tế gắn liền với công xã hội, lẽ đất nước có kinh tế phát triển phải liền với cơng bằng, bình đẳng xã hội Phát triển kinh tế thị trường phải gắn bó chặt chẽ với tiến xã hội, phát triển đất nước giàu mạnh đồng thời xóa đói giảm nghèo tiến tới khơng cịn hộ nghèo nước tảng tốt để quyền người, quyền công dân nước ta bảo đảm cách hiệu Tuy nước ta quốc gia đạt Mục tiêu Thiên niên kỷ xóa đói giảm nghèo trước thời hạn 10 năm so với hạn đề Tuyên bố Thiên niên kỷ, song kết đạt chưa thực bền vững Trong thời gian tới cần tích cực đẩy mạnh thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chương trình sách phát triển vùng, ưu tiên phát triển vùng sâu, vùng xa, vùng núi, biên giới vùng cách mạng gắn với chương trình xố đói, giảm nghèo, sách với người có cơng sách dân tộc, tơn giáo; xây dựng văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nhà nước cần có sách ưu tiên bồi dưỡng hệ trẻ đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, có kỹ nghề nghiệp, có ý thức vươn lên khoa học công nghệ, xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, chuyên gia nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà kinh doanh, nhà quản lý Tỷ lệ thất nghiệp khơng có việc làm thách thức kinh tế bình ổn xã hội Vì thế, vấn đề giải lao động việc làm cần tiếp tục hướng ưu tiên quốc gia, không để giải vấn đề xúc dân số phân công lao động xã hội mà cịn có ý nghĩa chiến lược phát triển người Về đẩy mạnh tăng cường hồn thiện sách xã hội cho người dân nhà nước cần quan tâm phát triển mạng lưới an sinh xã hội, cung cấp dịch vụ xã hội cho người nghèo nhóm người dễ bị tổn thương, cho vùng sâu vùng xa Tóm lại, cần trọng xây dựng kinh tế phát triển bền vững bảo đảm cải thiện mặt đời sống nhân dân bảo vệ môi trường sinh thái, văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, hệ thống an sinh xã hội tiến đảm bảo phát triển đầy đủ hài hòa người dân Có quyền người quyền công dân người dân xã hội có điều kiện để phát huy cách hiệu 3.2.4 Tăng cường hợp tác quốc tế giải vấn đề quyền người, quyền công dân Tuy quốc gia có đặc thù khác kinh tế - trị, văn hóa xã hội vấn đề quyền người, quyền công dân đặt lên hàng đầu Quyền người vừa mang tính phổ biến, thể khát vọng chung nhân loại, ghi Tuyên ngôn giới quyền người Hiến chương Liên hợp quốc, vừa có tính đặc thù xã hội cộng đồng Việc thực thi bảo vệ quyền người, quyền công dân không tách rời phải luôn gắn với lịch sử, truyền thống trình độ phát triển kinh tế, xã hội đất nước Để việc bảo vệ thúc đẩy phát triển quyền người, quyền công dân đạt hiệu cao thực tế tiếp cận xử lý vấn đề quyền người cần kết hợp hài hòa chuẩn mực, nguyên tắc chung luật pháp quốc tế với điều kiện đặc thù lịch sử, trị, kinh tế - xã hội, giá trị văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán quốc gia khu vực Tổ chức tăng cường chương trình xóa đói giảm nghèo, chăm sóc y tế, giáo dục, ưu tiên đặc biệt cho phát triển vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo điều kiện để người dân có đời sống tín ngưỡng, niềm tin tơn giáo tôn trọng gắn liền với quyền lợi, trách nhiệm xã hội; tơn trọng xử lý hài hịa mối quan hệ dân tộc, tôn giáo khác tập trung phát triển nhanh chóng, đa dạng loại hình phong phú nội dung phương tiện thông tin đại chúng để đảm bảo ngày tốt quyền tự ngôn luận, tự báo chí thơng tin Việt Nam Bên cạnh cần tích cực tập trung xây dựng hình ảnh Việt Nam ta trường quốc tế, phối hợp nghiên cứu dự báo vấn đề mà quốc tế quan âm xung quanh lĩnh vực dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, dân tộc Đảng nhà nước ta cần tích cực Tranh thủ ủng hộ quốc gia, tổ chức quốc tế (nhất nước giới thứ ba, Ủy ban nhân quyền, Tiểu ban nhânquyền Ủy ban kinh tế - xã hội Liên hợp quốc) Kiên đấu tranh với lực thù địch có âm mưu chống phá nhà nước lợi dụng quan điểm nhân quyền để xâm hại chủ quyền quyền dân tộc nước ta KẾT LUẬN Vấn đề quyền người, quyền công dân mối quan hệ chúng ngày cộng đồng quốc tế quan tâm có ảnh hưởng nhiều tới lĩnh vực đời sống xã hội Mỗi cá thể sống xã hội quyền cơng dân quốc gia mà thân hưởng quyền người vốn có quy định cơng ước, điều ước quốc tế quyền người mà quốc gia thành viên Con người khơng bó hẹp phạm vi thành viên quốc gia, lãnh thổ định mà thành viên cộng đồng giới, khơng có quyền cơng dân mà quốc gia họ thành viên quy định mà mang đặc quyền tự nhiên khơng chủ thể ban phát hay trao tặng quyền người cộng đồng giới thừa nhận Quyền người quyền cơng dân có mối quan hệ mật thiết tách rời, lấy quyền người làm gốc để từ nhà nước pháp điền hóa vào hệ thống pháp luật để có chế bảo vệ quyền cơng dân người dân nước Mối quan hệ biện chứng quyền người quyền công dân thể điểm thống chúng: có chung đối tượng điều chỉnh người sống xã hội, thể chế hóa pháp luật, chịu quy định giới hạn quyền, gắn liền với nhà nước, pháp luật Cần khẳng định lại lần quyền người quyền công dân hai phạm trù gần gũi có mối liên hệ mật thiết chúng thống với số điểm khơng hồn tồn đồng Quyền người quyền cơng dân có điểm khác biệt lịch sử - nguồn gốc, nội hàm, phạm vi áp dụng, có tách bạch quyền người quyền công dân pháp luật quốc gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hiến Pháp Việt Nam, NXB Công an nhân dân 2018 2.Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Khoa Luật – ĐHQGHN (2010), Hỏi đáp quyền người, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Khoa Luật – ĐHQGHN (2010), Quyền người (Tập hợp tài liệu chuyên đề Liên Hợp Quốc), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trung tâm nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Luật quốc tế quyền người, NXB Chính trị quốc gia Phạm Ngọc Anh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ ngoại giao (2004), Sách trắng thành tựu nhân quyền Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền người, NXB Tư pháp, Hà Nội Quan Cơng (2003), Tính đa dạng văn hóa tính phổ biến quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... cạnh việc nghiên cứu góp phần làm rõ quy định Hiến pháp quyền người, quyền công dân, thi? ??t nghĩ phải hoàn thi? ??n tất văn quy phạm pháp luật từ Luật, pháp lệnh đến văn luật theo tinh thần quyền... người tạo pháp luật hành.' Đây quyền tự nhiên, thi? ?ng liêng bất khả xâm phạm đấng tạo hóa ban cho người quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc, quyền tối thi? ??u người mà phủ phải bảo vệ Quyền người... quyền thi? ?n bẩm, vốn có người thừa nhận cho tất người trái đất, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giới tính, quốc tịch, địa vị xã hội, giới tính  Tính khơng thể chuyển nhượng (inalienable rights)

Ngày đăng: 09/01/2022, 16:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.Lý do chọn đề tài

    2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    4. Phương pháp nghiên cứu :

    5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀ

    1.1 Khái niệm về quyền con người và quyền công dân

    1.1.1 Khái niệm về quyền con người

    1.1.2 Khái niệm về quyền công dân

    1.2 Nguồn gốc, đặc trưng cơ bản của quyền con ngườ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w