Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
29,93 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYÊN TAT THANH TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Học viên Lớp Mã số học viên Môn Ngành Giảng viên hướng dẫn VẤN ĐỀ : Nguyễn Minh Khuê : 20MQT1A :2000000212 : Triết Học : Quản trị kinh doanh : TS Nguyễn Thanh Đạt TP HCM - Năm 2020 MỤC LỤC A B C LỜI CẢM ƠN D Trong trình nghiên cứu hoàn thành tiểu luận " Đức nhân Nho giáo Của Khổng Tử", nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên thầy, cô giáo bạn học viên Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành đặc biệt Thầy TS Nguyễn Thanh Đạt E Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, đặc biệt Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Đạt - người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình, giúp tơi hồn thành tiểu luận F Tơi xin chân thành cảm ơn! G ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: H I VẤN ĐỀ Đức nhân Nho giáo khơng chì thương người mà thực chất đạo làm người, dựa nguyên tắc; (1) mong muốn mong muốn cho người khác ngược lại; lập thân cách giúp người lập thân Muốn có nhân phải; (1) Trừ bỏ tính tham lam, kỷ, hạn chế dục vọng; (2) phải biết nhận chân lý hành động theo chân lý; (3) Phải có sức khỏe, can đảm đề bảo vệ chân lý J sử Người (2004), quân Lịch tử Nxb phải Trẻ, có tr điều: triết học, 77]nhân, trí, dũng, [Hà Thiên Sơn A Đặt vấn đề K Trong sống không mong muốn đời gặp phải bất hạnh Cuộc sống mn màu mn vẻ người có sống, hồn cảnh riêng, khơng giống khơng có quyền lựa chọn Tuy nhiên người đất nước, nỗi đau người nỗi đau chung cộng đồng Vì thế, người chung tay chia với mảnh đời bất hạnh việc làm hành động thiết thực Những nghĩa cử cao đẹp người với người lửa tình nghĩa thắp sáng sưởi ấm cho người bất hạnh có thêm động lực, niềm tin vào sống L Những có sống bình thường, no đủ xin dành chút khoảng lặng trái tim mà nghĩ đến hồn cảnh khó khăn hơn, thấy may mắn đến nhường M Cuộc sống có nhiều tình u thương với cộng đồng sống có nhiều điều tuyệt vời “sống cho, đâu nhận riêng mình” N Cho nên, Đức nhân Nho giáo không thương người mà thực chất đạo làm người, dựa nguyên tắc; (1) mong muốn mong muốn cho người khác ngược lại; lập thân cách giúp người lập thân B Nội dung Đức nhân nho giáo 1.1 Quan niệm Đức O Đức sở quan trọng tạo nên tư tưởng đức trị Khổng Tử Khổng Tử coi đức nguồn gốc người, coi hiếu gốc đức Đức không thiện đức mà chủ yếu hành động, lời nói đơi với việc làm Lịng tin mãnh liệt vào thiện đức sở đường lối đức trị Khổng Tử P Với Khổng Tử đạo đức gốc người, nói đến người trước hết nói đến đạo đức Đúng thiên Học Nhi - Luận ngữ viết: “làm người có nết hiếu, đễ dám xúc phạm bề Khơng thích xúc phạm bề mà thích làm loạn chưa có” Q Người qn tử chăm vào việc gốc, gốc mà vững đạo đức sinh Hiếu đễ gốc đức nhân ” R Người có đức có tính thiện “thấy việc thiện vội vàng đuổi theo khơng kiệp, thấy việc bất thiện nhúng tay vào nước sôi” S Khổng Tử Nhưng điều chủ yếu đức không thiện đức mà hành động T nói: “ Biết đạo lý) khơng thích nó, thích khơng vui làm theo nó” “nghe điều nghĩa mà khơng làm theo, có lỗi mà khơng sữa đoi mối lo ta” U Như đức lời nói đơi với việc làm Khổng Tử nói: “Người quân tử chậm chạp (thận trọng) lời nói, mà mau mắn việc làm” 1.2 Quan niệm Nhân V Đối với Khổng Tử, Nhân trước hết biểu lộ thiên đạo đời sống người, điều ông giả định người phải có gốc Nhân nơi tính mình, mà gốc Nhân người đón nhận từ Thiên mà có W Nói khác quan niệm Khổng Tử, Nhân Đạo mệnh Cái đạo hay mệnh có suy có thịnh hay khơng lại thiên mệnh định “Đạo chi hành dã hựu, mệnh dã” Và từ quan niệm Thiên phú bẩm đạo đức cho người trên, ơng chi chẳng có tước đoạt đạo ấy, người khơng có đạo khơng đáng đươc gọi người quân tử X Do người quân tử phải người kính sợ thiên mệnh, kính sợ thánh nhân, người thuận theo thiên mệnh, người thể Đạo Y Như nói Khổng Tử ông cho Nhân người nhận lãnh từ Thiên nên điều quan trọng có Nhân hành động theo mệnh bảo, không quan tâm tới thành bại bên 2.Luận Đạo làm người qua mối quan hệ theo hệ tư tưởng Nho Giáo Z AA 2.1 Quan hệ người với thân Khi đề cập đến người quân tử, Khổng Tử thường đưa tiêu chuẫn khác song lại người quân tử phải đạt chín điều sau: nhìn phải để ý nhìn sau cho sáng; nghe phải lắng nghe cho rõ ràng; sắc mặt phải giữ cho ơn hịa; tướng mạo phải giữ cho khiêm cung; nói phải giữ bề trung thực; làm việc phải trọng sư kính cẩn; có điều nghi phải hỏi han; giận nghĩ đến hoạn nạn xảy ra; thấy lợi phải nghĩ tới điều nghĩa (Luận ngữ, Qúy thị, 10) Theo Khổng Tử điều phải có hài hịa với mà ơng gọi “trung dung” Để đạt dược điều trước hết người quan tử phải đạt đức bản: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Đây tư tưởng xuyên suốt đạo làm người Nho giáo nói riêng, hệ thống tư tưởng Nho giáo nói chung AB Người quân tử theo Nho giáo phải biết giữ đức nhân mình, nhân mà sát thân khơng phải nhân mà hại thân AC tiết Để giữ đức nhân người quân tử phải tự kiềm chế để tuân theo lễ AD AE xã hội (Luận ngữ, Nhan Uyên, 1), để vững vàng, trầm tư núi trước thử thách đời (Luận ngữ, Ung Giã, 21) “ Khắc kỷ phục lễ vi nhân”, tức điều khơng hợp với lễ đừng nhìn, đừng nghe, đừng nói, đừng làm Theo Khổng Tử người có nỏi sợ hải mình, thân ơng nói nhiều đến chữ “ sợ”, khơng có cho ơng khu người ta tham sống sợ chết Ngược lại ông cịn khun người có nhân chí khí phải biết chọn chết cách xứng đáng; “Người có chí khí người có đức nhân khơng tham sống mà hại người, họ phải sả thân để thành nhân” Để đạt tất phẩm chất đạo đức đó, để hành động người quân tử giúp đời, Khổng Tử cho người quân tử phải lấy “tu thân” làm đầu Tu thân sỡ đễ xây dựng nhân cách cho mình, để hành đạo giúp đời ( tề gia, trị quốc, bình thiên hạ) AF Nhân đạo đức người bao hàm đức tính người có nhân đồng với người hồn thiện nhất, người quân tử AG “người có đức nhân người phải nghiêm trang, tề chỉnh, rộng lượng, khoan dung, đức tính, lịng thành, siêng năng, cần mẫn biết thi ân với năm đức (cung, khoan, tín, mẫn, huệ) (Luận ngữ, Dương hóa, củng người biết yêu người, biết ghét người đáng ghét Người có đức nhân người có đức lễ biểu bên nhân lễ (khắc kĩ phục lễ vi nhân), phạm vi quốc gia lễ hiểu tuân theo kĩ cương phép nước chuẫn mực đạo đức xã hội Nghĩa nhà nho đặt mối quan hệ với lợi Họ có xu hướng coinhẹ lợi mà trọng nghĩa Khổng Tử cho rằng: “ quân tử hiểu rõ nghĩa, tiểu nhân hiểu rõ lợi” AH Do Khổng Tử hay khuyên điều nghĩa, cho nghĩa điều bãn để lập thân, việc hợp với nghĩa làm khơng hợp bỏ Lễ, tín nghĩa gắn bó chặt chẽ với nhau: “Người quân tử lấy nghĩa làm gốc theo lễ mà thực nói lời khiêm tốn hoàn thành thái độ thành thực AI Như vật thật quân tữ (Luận ngữ, Vệ Linh Cơng, 17) Mạnh Tử cịn xích lại hơn, ơng thấy có nghĩa mà khơng có lợi nhà vua nói điều nhân nghĩa, hà tất phải nói tới lợi trí trí tuệ, tri thức tri hiểu biết người quân tử, sỡ để hành Người hoàn thành đạt viêc tu thân, người làm trịn làm phận (chính danh) Trên cở sở lảm trịn phận mà mỡ rộng việc làm tròn phận sự, nhiệm vụ người khác mối quan hệ AJ Yêu cầu nho giáo tiêu chuẩn đạo đức để người tu thân toàn diện Không đề cao tinh thần tu thân, thân Khổng Tử gương tu thân Ông muốn xã hội tu thân để thành “vương quốc người quân tử” Quan niệm nho giáo đạo làm người quan hệ với thân giá trị định, giúp rèn luyện thân tu dưỡng đạo đức, sống danh phận cũa 2.2 Quan hệ người với người khác (với xã hội) AK Trong xã hội người đồng thời phải trì nhiều mối quan hệ xã hội khác quan hệ kinh tế quan hệ trị, quan hệ ln lí dạo đức, quan hệ tơn giáo, quan hệ gia đình , quan hệ kinh tế đóng vai trị Nhưng từ sơ kì nhà Nho không quan tâm đến quan hệ kinh tế, không quan tâm đến quan hệ pháp luật tôn giáo Họ tuyên bố: “ xã hội nghế nghiệp điều thấp có nghề đọc sách cao quý” Vì vây tập trung nho gia tập trung chủ yếu vào lĩnh vực trị đạo đức, điều phù hợp với dường lối đức trị với quan niệm cho trị đạo đức định an nguy triều đình, ổn định xã hội AL Khống Tử người nêu lên mối quan hệ người với người với ông nguyên tắc đối xử người với người xem người mình, khơng mong muốn đừng làm cho người muốn làm nên giúp người làm nên, muốn thành đạt giúp người thành đạt AM Với quan điểm Khống Tử khẵng định tư tưởng đạo đức coi trọng người Nho giáo Nguyên tắc thứ hai Khống tử đề cao “trung dung”, “trung hịa” Trung hịa tính tự nhiên trời đất, trung dung đức hạnh người ta, trung là không thiên lệch bên nào, dung thường Trung dung nghĩa đạo AN Mạnh Tử khái quát mối quan hệ người xạ hội thành năm mối quan hệ là: quân thần (vua - tôi), phụ tử (cha -con), phu phụ (chồng - vợ), trưởng ấu (người lớn tuổi - nhỏ tuổi, anh - em), hữu (bạn bè) AO Cơ sở mối quan hệ Mạnh Tử thuyết minh rõ ràng: “cha có tình thân ruột thịt, vua tơi có nghĩa, chồng vợ có khách biệt, lớn tuổi tuổi có thứ tự, bạn bè có điều tính” Mạnh Tử gọi năm mối quan hệ “nhân luân”, có nhà Nho gọi “ ngũ luân” Đó năm mối quan hệ tiê biểu cho mối quan hệ xã hội Các mối quan hệ quy ba mối quan hệ, quan hệ vua - tơi, cha - con, chồng- vợ, gọi “Tam cương” AP Ớ giai đoạn đầu nguyên tắc đối xử nhà Nho cịn mang tính hai chiều, cầu người có nghĩa vụ người người phải có nghĩa vụ người Nhưng sau chế độ phong kiến tập quyền xác lập, tính đẳng cấp đề cao, nguyên tắt ứng xử chuyển sang yêu cầu khắt khe với người dưới, địi hỏi người phải phục tùng vơ điều kiện người AQ Trong mối quan hệ vua bề tôi, nguyên tắc đạo đức Nho giáo quân nhân thần trung quan thần phải đáp ứng yêu cầu sau AR Tử cho Thứ nhất, phải danh đứng trước thực trạng xã hội ren Khổng AS AT khơng phải ngun nhân sớm chiều mà trình bắt nguồn từ sa đọa lực cầm quyền cho “danh” khơng “chính” tức “danh” khơng phù hợp với “thực” AU Thứ hai phải có tơn trọng hai phía với Khổng Tử yêu cầu: “nhà vui sai khiến bề tơi phải dựa vào điều lễ, bề tơi phụng nhà vua dựa vào điều trung” (Quân sữ thần dĩ lễ, thần quân dĩ trung) ( Luật ngữ, Bát dật, 19) AV Kế thừa quan điểm Khổng Tử, Mạnh Tử mạnh mẽ ông khuyên Tề Tuyên Vương “nếu nhà vui xem bề tay chân tay bề tơi xem nhà vua lịng mình” AW Thứ ba vua bề điều Khổng Tử coi người cầm quyền, họ phải đạt nhân đạo thiên đạo Bởi lẽ ông vua người thầy dân, phải người nhân đức người nhân đức người làm trị mà có đức nhân đứng vào vị trí cùa Bắc đẩu, vị trí mà tất điều hướng tới vua phải đảm bảo cho dân no ấm, phải xây dựng lực lượng quân hùng mạnh đặc biệt, phải có lịng tin dân Khơng vua phải làm cho dân giàu biết giáo hóa dân AX Vua sáng phải biết trọng dụng người đức độ, tài phải biết rộng lượng đôi với bề Vua người phải biết hết lịng dân chúng AY Trong đạo làm tôi, Khổng Tử đề cao chữ “trung”, nhấn mạnh lòng biết ơn, phục từng, phục vụ hết lòng bề vua, với quốc gia Theo ông, người làm làm quan trước hết phải người có đức hành động, có thái độ nơi, nhận chức tước làm quan Khi chứng kiến cảnh xã hội có chiến tranh, huynh đệ tương tàn, Mạnh Tử đả phê phán kẽ làm quan mà khơng danh phận mình, biết hùa theo điều ác vua phò vua biết sữa soạn binh đạo chiếm đánh nước khác, gây chiến tranh Ông kết luận: “hùa thua điều ác vua mà không can ngăn tội nhỏ, xúi dục điều ác vua tội lớn” AZ Bên cạnh quan hệ vua tơi, gia đình có nhiều mối quan hệ, mối quan hệ mà Nho giáo quan tâm nhất, coi nhất, làm rường cột cho mối quan hệ khác mối quan hệ cha con, hệ trước hệ sau Tiêu chuẩn mối quan hệ này, theo Khổng Tử, “phụ từ tử hiếu” Nho giáo mối quan hệ sau đẩy mối quan hệ lên mức tuyệt đối cha phục tùng Để ổn định gia đình vai trị người cha quan trọng, quan trọng phục tùng người Do Nho giáo đặc biệt xem trọng chữ hiếu xem hiếu nguồn gốc đức hạnh BA Với Nho giáo, nhân, lễ, nghĩa, trí, tín đặt mối quan hệ BB người với thân để tu thân, để trỡ thành người quân tử, cịn danh u cầu đạo đức đạt mối quan hệ với người khác, để người thực việc, phận làm cho xã hội phát triển Những quan niệm Nho giáo đến giá trị có ý nghĩa thời Trong điêu kiện mối quan hệ người với người mỡ rộng, xã hội có biểu xuống cấp vê mặt đạo đức, tệ quan liêu, tham ô, tham nhũng diển phức tạp tư tưởng đạo đức làm người mối quan hệ với xã hội Nho giáo lại có ý nghĩa, góp phần điêu chỉnh hành vi người đễ xây dựng xã hội ngày tốt đẹp BC Như đức nhân nho giáo giúp đạo làm người người từmảnh đời bất hạnh cần đươc giúp giúp đỡ Muốn có nhân phải trừ bỏ tham lam, ích kỷ, hạn chế dục vọng BD Tham, sân, si ba thứ cội nguồn gây đau kho, tội lỗi cho người Hiểu rõ tham, sân, si từ tìm cách từ bỏ chế ngự tham, sân, si Tham lam khiến người đau khổ Mọi đau khổ điêu tham, sân, si thân mà khơng biết cách từ bỏ chế ngự tham, sân, si kho đau Tham lam muốn có thứ, từ giá, hành động để có để đạt mục đích q giới hạn gây đau khổ, đánh Con người sống nhân sinh điêu phải thuận theo ln hồi nghiệp báo, tránh khơng được, tự xây dựng nghiệp duyên tốt đẹp cho Muốn thiện trước hết phải hết tham Muốn phúc trước hết phải biết đủ BE Những lời phật dạy vê sân si, lịng tham, ích kỷ, hạn chế dục vọng nhắc nhở thuốc độc giết chết nhân cách người BF Nếu sở hữu có từ đau khổ người khác, sỡ hữu tất yếu khơng đáng Dù mưu cầu cho sống hàng ngày hay lưu danh hậu bị lòng tham chi phối nhận báo nặng nê Chính việc hiểu rõ vê sân si, lịng tham, ích kỷ, hạn chế dục vọng quan trọng đời người BG Do muốn có nhân phải trừ bỏ tham lam, ích kỷ, hạn chế dục vọng Phải biết nhận chân lý hành động theo chân lý BH Chân lý khái niệm để tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan; phù hợp kiểm tra chứng minh thực tiễn Nói cách khác chân lý thực nhận thức cách đắn Tóm lại chân lý thật lồi người ln ln tồn mãi theo thời gian Tuy nhiên tri thức người thời điểm tiệm cận chân lý chân lý BI BJ Quá trình phát triển tri thức trình tiến đến gần chân lý Sự tồn chân lý khả nhận thức người đạt đến chân lý vấn đề nhận thức luận BK Theo Platon Aristoteles, ý kiến coi "đúng" ý kiến khẳng định điều "có" thực "có", khẳng định "khơng có" thực "khơng có" Cịn ý kiến "sai" mà nêu "có" thực "khơng có" nêu "khơng có" thực "có" Khi ý kiến "đúng" phải phù hợp với phương cách vật, tượng giới tự nhiên hay thực Lúc ý kiến "đúng" coi chân lý BL Do phải biết nhận chân lý hành động theo chân lý Phải có sức khỏe, can đảm bảo vệ chân lý BM Có lẽ không sinh đời mà lại không mong muốn khỏe mạnh Phải khỏe mạnh tận hưởng sống cách trọn vẹn Sự khỏe mạnh tảng sống vui vẻ, hạnh phúc, sở quan trọng để người thực ý tưởng, ước mơ, nguyện vọng đời Bởi bệnh tật, ốm đau, thường khơng cịn đủ sức khỏe, tâm trí mà lo lắng, suy nghĩ đến việc khác Đó chưa nói đến chuyện bệnh tật khiến người tiêu hao tiền bạc, cải, ảnh hưởng đến người thân gia đình, xã hội người khỏe mạnh Do đó, sức khỏe chìa khóa quan trọng mở cánh cửa hạnh phúc cho người BN Do phải có sức khỏe, can đảm bảo vệ chân lý Người quân tử phải có điều: Nhân, Trí, Dũng BO NHÂN, TRÍ, DŨNG: khái niệm đạo đức Nho giáo ba đức tính người Khổng Tử có câu: “Đạo người qn tử có ba: nhân khơng lo, trí khơng nghi ngờ, dũng khơng sợ” [“Qn tử đạo hữu tam: nhân giả bất ưu, trí giả bất hoặc, dũng giả bất cụ” (“Luận ngữ”, “Hiến vấn”)] BP Nhân lịng thương u giúp đỡ người; có “nhân” khơng có lo buồn, đem niềm vui cho xung quanh “Trí” hiểu biết, phân biệt rõ đúng, sai, hay, dở; có trí khơng bị nhầm lẫn, không sai đường khiến hư hỏng đời “Dũng” gan dạ, dám vượt khó khăn, gian nguy; có dũng khơng biết sợ: không sợ gian lao, không sợ cường quyền, bạo lực cho dù phải hi sinh tính mạng ngang nhiên kiên trì theo đường mà lựa chọn đỡtrí, hữu người hiệu) có cách dũng (gan dạ, kiên trì thực ýthường định giúp người) Trí có hiểu vậy, biết thấu đáo, thấy không thương yêu người khác; thấy hạnh cần dũng phúccá cảm nhân để nằm thực cho hạnh phúc tập thể, nhân điều trí, muốn “Nhân, trí, dũng” hay “trí, nhân, dũng” - đặt hay tình ngược cảm lại, hay đặt trí nhân tuỳ theo cá tính người thiên lí lẫn Riêng trí hay nhân -lí: đến chỗ hồn thiện bao hàm dũng Dủng khái có giá niệm trị đạo đức phục tùng trí nhân Nhân,Trí, người, Nho giáo, hỗ trợ lẫn chúng thể đức tính cao đẹp ba mặt tâm tình cảm, trí tuệ ý chí C Kết luận BR Trong sóng người điều có vai trị vị trí xã hội dù vị trí người xuât gia hay tục, thực thề tồn xã hội, nên trước hết phải biết tu dưỡng rèn luyện, để trỡ thành công dân tốt, để đạt được hạnh phúc sống, thưc “Đạo làm người”, gốc đường tu “Đạo làm người” chưa thực Phật, Thánh điều xa vời, hư ảo mà BS Khi bàn “Đạo làm người” trường phái triết học nhiều tôn giáo điều có quan điểm tư tưởng khác BT Theo Nho giáo, “ Đạo làm người”, hiểu nguyên tắc trị, quy phạm đạo đức, đạo lý trị quốc xử người; nhân sinh quan, quan niệm sống sạch, thuận theo lẽ phải, để trỡ thành người hoàn thiện hữu ích cho xã hội, người “phải tu” thân theo “Tam cương”: Là ba quan hệ xã hội: Quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (vợ chồng) Trong người bậc (vua, cha, chồng) phải thương yêu chăm sóc bao dung người bậc dưới; người bậc (tôi, con, vợ) phải kính nhường, thương yêu, phục tùng người bậc “Ngũ thường”: năm đức đạo làm người gồm: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín BU Trong năm dức Nho giáo đặt “Nhân” lên hàng đầu người có “Nhân” người “Cung, khoan, tín, mẫn, huệ Đối với người phụ nữ phải thực “tam tòng” phải có “Tứ đức” “cơng, dung, ngơn, hạnh” BV Các tôn giáo Công giáo, Cao Đài, Bà La Môn , điều khẵng định, chưa tu người có hai lịng, lịng trời lịng người BW Đạo làm người phong cách sống để trỡ thành người hoàn thiện, tự chủ, tự trọng trưởng thành nhân cách thể qua việc chu toàn bon phận thân, gia đình, xã hội, đất nước BX Giáo lý đạo phật lại khẳng định mục đích cao người tu hành tìm đường giác ngộ đức Phật đường bắt đầu thực “ Đạo làm người” người phải tự hoàn thiện đạo đức diệt trừ “tham, sân, si” BY Con người phải thực “Đạo nhân” đến “Đạo Phật”, phải đem “Đạo Nhân” xử với người phải biết khắc kỷ Khắc có nghĩa trị, kỷ có nghĩa mình, gồm nói trị Trước đối xử người phải trị sửa sửa người nói cho người nghe theo BZ TÀI LIỆU THAM KHẢO https://lamnguoi.net/lam-nguoi/tham-san-si-va-cach-tu-bo-che-ngu-thamsan-si-2952.html https://vi.wikipedia org/wiki/Ch%C3%A2n_l%C3%BD Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học (dùng đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học xã hội nhân văn không chuyên ngành triết học), Nhà xuất Đại học sư phạm, 2014 ... người Nho giáo nói riêng, hệ thống tư tưởng Nho giáo nói chung AB Người quân tử theo Nho giáo phải biết giữ đức nhân mình, nhân mà sát thân khơng phải nhân mà hại thân AC tiết Để giữ đức nhân. .. dung Đức nhân nho giáo 1.1 Quan niệm Đức O Đức sở quan trọng tạo nên tư tưởng đức trị Khổng Tử Khổng Tử coi đức nguồn gốc người, coi hiếu gốc đức Đức không thiện đức mà chủ yếu hành động, lời nói... B C LỜI CẢM ƠN D Trong q trình nghiên cứu hồn thành tiểu luận " Đức nhân Nho giáo Của Khổng Tử" , nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên thầy, cô giáo bạn học viên Trường Đại Học Nguyễn