SKKN Định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên môn toán tin cho học sinh ở trường THPT trong dạy học tổ hợp xác suất và dãy số

51 4 0
SKKN Định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên môn toán  tin cho học sinh ở trường THPT trong dạy học tổ hợp  xác suất và dãy số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  MỤC LỤC   PHẦN I - MỞ ĐẦU  . 1  1. Lí do chọn đề tài  . 1  2. Mục đích nghiên cứu   3  PHẦN II – NỘI DUNG   . 1  I. Cơ sở lí luận   4  1.1. Nghiên cứu về tài liệu dạy học tích hợp, dạy học theo hướng PTNL giải quyết  vấn đề chương trình giáo dục phổ thơng 2018:  . 4  1.2. Nội dung và đặc điểm mơn Tốn, Tin ở trường THPT   5  1.3. Khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn - Tin bằng hình thức DHTH  . 6  1.4. Các loại ngơn ngữ lập trình phù hợp với học sinh THPT hiện nay   8  II. Cơ sở thực tiễn   8  2.1. Dạy học giải quyết vấn đề  . 8  2.2. Khai thác mối QHLM Tốn - Tin giúp PT các thành tố của NLGQVĐ   9  2.3. Thực trạng việc khai thác mối QH liên mơn Tốn - Tin ở trường THPT  . 9  III. Một số định hướng PTNL GQVĐ cho HS   10  3.1. Định hướng 1: Thiết kế hoạt động dạy học công thức tổng quát   10  3.2. Định hướng 2: Thiết kế các hoạt động tính tốn,  tìm giải pháp GQVĐ  . 17  3.3. Định hướng 3: Xây dựng bài tốn khái qt  NC sâu giải pháp GQVĐ   21  3.4. Định hướng 4: Thiết kế các hoạt động…bài tốn thực tiễn, trị chơi, câu đố: . 25  IV. Thực nghiệm sư phạm   34  V. Khảo sát lấy ý kiến… và hiệu quả sáng kiến   37  5.1. Khảo sát lấy ý kiến GV  37  5.2. Hiệu quả mà sáng kiến mang lại   39  PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ   40  1. Kết luận   40  2. Kiến nghị và hướng phát triển   41  TÀI LIỆU THAM KHẢO   43      DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG SÁNG KIẾN TT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GV GD&ĐT HS  GQVĐ  Giải quyết vấn đề  THPT  Trung học phổ thông  DHTH  Dạy học tích cực  TN  Trắc nghiệm  NL  Năng lực  NNLT  10 SGK  11 GDPT  12 OECD  Giáo viên  Giáo dục và đào tạo  Học sinh  Ngơn ngữ lập trình  Sách giáo khoa  Giáo dục phổ thơng  Tổ chức Hợp tác và Phát  triển Kinh tế                                            PHẦN I - MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong  q  trình  xây  dựng  và  phát  triển  kinh  tế  của  đất  nước,  chất  lượng  nguồn nhân lực phải được xem là yếu tố then chốt để phát huy mọi tiềm lực của  đất nước. Một trong các lĩnh vực nhận được sự quan tâm nhiều hơn cả là Giáo dục  và Đào tạo. Sự phát triển kinh tế - xã hội trong thời kì hội nhập quốc tế ở nước ta  đặt ra những u cầu mới đối với nguồn nhân lực, do đó cũng đặt ra những u  cầu mới cho sự nghiệp giáo dục. Những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo  dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính định hướng nội dung sang một nền giáo  dục chú trọng việc hình thành và phát triển năng lực của người học.  Trong những năm gần đây, dạy học theo định hướng phát triển năng lực đã trở  thành xu hướng chính đối với nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước phát  triển thuộc OECD, theo OECD: Năng lực là khả năng đáp ứng một cách hiệu quả  những u cầu phức hợp trong  một bối cảnh cụ thể; theo Chương trình giáo dục  phổ thơng  mới năm 2018: Năng lực là thuộc tính cá  nhân được hình thành, phát  triển nhờ tố chất sẵn có và q trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy  động tổng  hợp  các kiến thức,  kĩ  năng  và  các thuộc tính cá  nhân  khác  như  hứng  thú, niềm tin, ý chí,  thực hiện thành cơng một loại hoạt động nhất định, đạt kết  quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. Nhằm đáp ứng u cầu này, trong  q trình dạy học, GV cần tạo ra sự kết nối kiến thức giữa các mơn học, hướng  dẫn HS vận dụng kiến thức của nhiều mơn học để giải quyết các vấn đề[6].  Đổi  mới  căn  bản  và  tồn  diện  nền  giáo  dục  nước  nhà  là  mục  tiêu  mà  Bộ  GD&ĐT đang thực hiện theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội  nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa 11, trong đó nhấn mạnh nền giáo  dục Việt Nam cần thay đổi một cách căn bản, tồn diện “chuyển  mạnh q trình  giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện năng lực và phẩm  chất người học”. Từ năm học 2012 - 2013, Bộ GD&ĐT đã đưa vấn đề vận dụng  kiến thức  liên  mơn  vào q  trình dạy  học ở  trường phổ thơng Tiếp tục đổi  mới  đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo hướng  khoa học, hiện đại, tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫn nhau giữa các hình thức  và phương pháp tổ chức  hoạt động dạy  học - giáo dục, đánh  giá trong  q trình  dạy học - giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục[3].  Trong chương trình lớp 11, mơn Tốn và mơn Tin học có quan hệ mật thiết với  nhau, hỗ trợ nhau. Đặc biệt, nội dung Tổ hợp - Xác suất và Dãy số (Đại số và Giải  tích  11)  là  một  nội  dung  khá  thú  vị,  có  nhiều  bài  tốn  mang  đậm  tính  thực  tiễn.  Thơng  qua  dạy  học  nội dung  này  có  thể  giới  thiệu  cho  học  sinh  (HS)  nhiều  quy  trình, thuật tốn. Các bài tốn có thể dạy theo tinh thần phát triển thuật tốn từ mức  1          HS xử lý bằng giấy và bút lên mức viết chương trình cho máy tính xử lý. Qua việc  giải tốn, giúp HS hiểu sâu sắc, cặn kẽ bản chất nội dung kiến thức Tốn học vận  dụng vào giải bài tốn. Xây dựng thuật tốn phát triển năng lực giải quyết vấn đề  (GQVĐ)  cho  HS  và  viết  chương trình cho  máy tính tự  động  giải bài tốn, HS sẽ  được củng cố, đào sâu, vận dụng kiến thức Tốn học và Tin học.[1],[2]  Năm  học 2020-2021 sở  giáo dục Nghệ  An có  nhiều  văn  bản,  hướng dẫn  đồng  thời yêu cầu các cơ sở giáo dục phải có định hướng nâng cao chất lượng dạy học  trong  đó  tích  cực  vận  dụng  kiến  thức  liên  mơn  vào  dạy  học  ở  trong  trường  phổ  thơng để chuẩn bị kịp thời hành trang trang bị cho giáo viên đại trà đạt chuẩn phù  hợp chương trình giáo dục phổ thơng 2018 sẽ được áp dụng ở cấp THPT vào năm  học 2022-2023 (lớp 10), 2023-2024 (lớp 11), 2024-2025 (lớp 12).  Đồng thời lần đầu tiên ở Việt Nam có một chương trình có quy  mơ lớn do Bộ  Giáo dục và Đào  tạo là cơ quan chủ quản và điều phối đó là “Chương trình Phát  triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý  cơ sở giáo dục phổ thơng (tên tiếng Anh: Enhancing Teacher Education Program),  viết tắt  là ETEP, do Ngân  hàng  Thế  giới tài trợ, thực  hiện từ  năm  2017 đến  năm  2022, theo mơ hình tài trợ dựa trên kết quả (PforR) ” Đó là chương trình giới thiệu  về 9 mơ đun bồi dưỡng GVPT gồm:  GV_01: Hướng dẫn thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 (19 mơn học)  GV_02: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh  (19 mơn học)  GV_03: Đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực (19 mơn học)  GV_04: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực  học sinh (19 mơn học)  GV_05: Tư vấn và hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học  GV_06: Xây dựng văn hóa nhà trường  GV_07: Thực hiện và xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường ở  trường  GV_08: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối  sống cho học sinh  GV_09: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khai thác và sử dụng thiết bị cơng nghệ  trong dạy  học  và  giáo dục  học sinh (19  môn  học);  Hiện  nay tất cả  giáo  viên trên  toàn  tỉnh  Nghệ  An  đã  hoàn  thiện  02  modul:  GV_01;  GV_02;  đặc  biệt  modul  2  hướng dẫn GVPT sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất,  năng lực học sinh (19 môn học);Cũng chuẩn bị tập huấn đại trà GV_03: Đánh giá  học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực (19 môn học)[11].  2          Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của bài viết là: “Định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức liên mơn tốn - tin cho học sinh trường THPT dạy học tổ hợp - xác suất dãy số” để Dạy học Tổ hợp -  Xác suất và dãy số theo hướng phát  triển  năng  lực  vận  dụng  kiến  thức  liên  mơn   Tốn - Tin  cho học sinh Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Mục đích của bài viết là đề xuất các định hướng sư phạm để khai thác được mối  quan hệ liên mơn Tốn - Tin trong dạy học nội dung Tổ hợp - Xác suất và dãy số  (Đại số và Giải tích 11), qua đó góp phần phát triển năng lực GQVĐ cho HS Trung  học phổ thơng (THPT).  Đề  xuất  được  một  số  định  hướng  khai  thác  mối  quan  hệ  liên  mơn  Tốn  -  Tin  trong dạy  học nội dung Tổ hợp - Xác suất và dãy số (Đại số và Giải tích 11) theo  hướng phát triển năng lực GQVĐ cho HS THPT.  Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ của sáng kiến này là phải trả lời  được các câu  hỏi:  (1)  Mối  quan  hệ  liên  mơn  Tốn  -  Tin  trong  dạy  học  Tốn  ở  trường THPT là gì? Hướng khai thác mối quan hệ liên  mơn Tốn - Tin trong dạy  học nội dung Tổ hợp - Xác suất và dãy số (Đại số và Giải tích 11) được thực hiện  như thế nào? (2) Các thành tố/biểu hiện của NL GQVĐ trong dạy học nội dung Tổ  hợp - Xác suất (Đại số và Giải tích 11) là gì? (3) Tại sao khai thác mối quan hệ liên  mơn Tốn -  Tin trong  dạy  học có thể  giúp phát triển NL  GQVĐ cho HS? (4) Có  những định hướng nào khả thi và hiệu quả để khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn -  Tin trong dạy học nội dung Tổ hợp - Xác suất và Dãy số (Đại số và Giải tích 11)  theo hướng phát triển năng lực GQVĐ cho HS? Giải quyết hết các câu hỏi trên thì  sáng kiến kinh nghiệm đã có những đóng góp mới  như sau:  - Làm rõ  được quan niệm về “Mối quan hệ liên  mơn  Tốn - Tin” trong dạy học  Tốn ở trường THPT và đưa ra được một số định hướng khai thác mối quan hệ liên  mơn Tốn - Tin trong dạy học nội dung Tổ hợp - Xác suất và dãy số (Đại số và Giải  tích 11).  - Làm rõ thêm một số biểu hiện, tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực GQVĐ của  HS trong việc khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn - Tin vào thực hiện dạy học nội  dung Tổ hợp - Xác suất và dãy số ở chương trình lớp 11 THPT đối với mơn Tốn và  các câu lệnh có cấu trúc ở chương trình tin học lớp 11.  - Đề xuất được một số định hướng sư phạm hiệu quả để khai thác mối quan hệ liên  mơn Tốn - Tin trong dạy học nội dung Tổ hợp - Xác suất (Đại số và Giải tích 11),  qua đó góp phần phát triển năng lực GQVĐ cho HS THPT. Kết quả TN sư phạm  với con số tích cực bước đầu đã minh chứng cho tính khả thi và hiệu quả của các  định hướng sư phạm đã đề xuất.[6]      3      PHẦN II - NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Nghiên cứu tài liệu dạy học tích hợp, dạy học theo hướng phát triển lực giải vấn đề (GQVĐ) chương trình giáo dục phổ thơng 2018:  Qua việc nghiên cứu về tài liệu dạy học tích hợp, dạy học theo hướng phát triển  năng lực GQVĐ chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018 ở Việt Nam, chúng tơi  có những nhận xét sau:  - Việc phát triển năng lực GQVĐ có thể thực hiện bằng nhiều con đường với các  cách  tiếp  cận  khác  nhau.  Tuy  nhiên,  chúng  tôi  nhận  thấy  việc  nghiên  cứu,  phát  triển  năng  lực  GQVĐ  cho  HS  trong  dạy  học  Tốn  nói  chung,  trong  dạy  học  nội  dung  Tổ  hợp  -  Xác  suất  và  Dãy  số  (Đại  số  và  Giải  tích  11)  nói  riêng  bằng  con  đường khai thác mối quan hệ liên mơn là chưa được vận dụng nhiều và cũng chưa  có nhiều các tài liệu hướng dẫn giảng dạy do đó gây rất nhiều khó khăn cho giáo  viên khi  muốn áp dụng phương pháp dạy  học tích  hợp,  dẫn đến việc  học các  nội  dung chưa khơi gợi được năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 11.  - Khi vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học ta có những lợi thế sau: HS Có  thêm những cơng cụ, kiến thức, kĩ năng để GQVĐ; Giảm thời gian vì khơng phải  học nhắc lại kiến thức trùng lặp ở các mơn học; Làm phong phú thêm các cách tiếp  cận, cách tư duy trong q trình GQVĐ; Hỗ trợ, bổ sung để hình thành hệ thống tri  thức phương pháp cho người học.  - Việc DHTH, dạy học theo định hướng phát triển năng lực nói chung và dạy học  theo  hướng  phát  triển  năng  lực  GQVĐ  nói  riêng  đã  được  nhiều  GV  quan  tâm  nghiên cứu nhằm tiếp cận chương trình phổ thơng mới. Tuy nhiên, chưa có nghiên  cứu nào về khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn - Tin trong dạy học nội dung Tổ  hợp - Xác suất và Dãy số (Đại số và Giải tích 11) theo hướng phát triển năng lực  GQVĐ  cho  HS.  Mối  quan  hệ  liên  mơn  Tốn  -  Tin  trong  dạy  học  Tốn  ở  trường  THPT [11].  - Với CT GDPT 2018, dạy học chuyển từ việc chú trọng trang bị kiến thức, kỹ  năng cho HS sang phát triển năng lực, thúc đẩy đổi mới và sáng tạo cho HS. Do  đó,  việc  đánh  giá  thực  hiện  theo  hướng  đánh  giá  năng  lực  cho  nên  tiếp  cận  theo  hướng GQVĐ  luôn được quan tâm ở  tất các  môn  học  hiện  nay,  sao cho phù  hợp  với nội dung chương trình GDPT 2018 sắp ban hành trong thời gian sớm nhất.  - Có một số điểm khác biệt giữa đánh giá tiếp cận nội dung (kiến thức, kĩ năng)  và đánh giá tiếp cận năng lực [1]      4      1.2 Nội dung đặc điểm mơn Tốn, Tin trường THPT - Nội dung ở chương 2 và chương 3: Tổ hợp - Xác suất và Dãy số Tốn (Đại số và  Giải tích 11) là nội dung có nhiều bài tốn mà lời giải của nó có thể được trình bày  dưới dạng quy trình, thuật tốn.  - Trong chương trình Tin học lớp 11: nội dung chương 2,3,4, HS học về cấu trúc  chương trình đơn giản, Cấu trúc rẽ nhánh và lặp, Kiểu dữ liệu có cấu trúc. Nhiều  lời giải của bài tốn trong chương trình Tin học 11 có sử dụng các kiến thức Tốn  học. Vì việc đưa kiến thức tốn lồng ghép vào tin học là hợp lí và cũng đồng thời  kích thích sự hứng thú cho HS;  Vì thế, trong q trình dạy học, ở một số nội dung có thể kết hợp giữa việc dạy  kiến thức Tốn học và Tin học song song.  Trong bài viết này chúng tơi quan niệm: “Mối quan hệ liên mơn Toán - Tin” kết hợp kiến thức, kĩ Toán học kiến thức, kĩ Tin học dạy học Tốn trường THPT Để  có  thể  xác  định  mối  quan  hệ  liên  mơn  Tốn  -  Tin,  sau  khi  rà  sốt  chương  trình  mơn  Tốn  và  mơn  Tin  học    chúng  tơi  tìm  ra  các  điểm  tương  đồng  về  kiến  thức và kĩ năng trong chương trình của hai mơn học, từ đó xác định được các kiến  thức liên mơn và kĩ năng liên mơn như sau:  - Xác định các kiến thức, kĩ năng Tin học có thể sử dụng để giải quyết các vấn  đề của Tốn học.  - Xác định các kiến thức, kĩ năng Tốn học có thể sử dụng để giải quyết các vấn  đề của Tin học.  - Xác định các kiến thức,  kĩ  năng Tin  học có thể được củng cố trong q trình  dạy học Tốn học.  - Xác định các kiến thức, kĩ năng Tốn học có thể được củng cố trong q trình  dạy học Tin học.  - Xác định các kiến thức, kĩ năng có thể được củng cố trong cả q trình dạy học  Tốn và dạy học Tin. [6]  Ví dụ là: Mối quan hệ liên mơn Tốn - Tin trong dạy học nội dung Dãy số  được  thể hiện  ở  khả  năng  kết  hợp  các  kiến  thức,  kĩ  năng  Toán  học  và  các  kiến  thức, kĩ năng Tin học như sau:  - Các kiến thức về Dãy số cho bằng cơng thức của số hạng tổng qt, dãy số cho  bằng  cơng  thức  truy  hồi;  tính  chất  các  số  hạng  của  cấp  số  cộng,  cấp  số  nhân;…  được sử dụng để viết thuật tốn và lập trình giải bài tốn trong Tin học.  - Các kiến thức về các câu lệnh rẽ  nhánh,  cấu trúc  lặp, các kiểu dữ  liệu có cấu  trúc,… của ngơn ngữ lập trình Pascal, C++, Python…; kĩ năng sử dụng máy tính  cầm tay Casio, phần  mềm Excel, chương trình tin học giúp tính tốn kết quả của  bài tốn một cách nhanh chóng (đặc biệt là những bài tốn có khối lượng tính tốn  lớn), hỗ trợ dự đốn, suy luận tìm cơng thức của số hạng tổng qt của dãy số khi  biết cơng thức truy hồi.  - Từ bài tốn cụ thể về dãy số, HS xây dựng bài tốn khái qt; từ  lời  giải bài  tốn  trong  trường  hợp  cụ  thể  được  trình  bày  hướng  tới  tính  quy  luật  (hoặc  các  5          bước) HS viết thuật tốn và lập trình giải bài tốn giúp HS phát triển tư duy tương  tự hóa, khái qt hóa, tư duy thuật tốn,…  - Việc viết các thuật tốn và lập trình giải bài tốn khái qt về dãy số giúp HS  củng cố kiến thức Tốn học (tính chất các số hạng của cấp số cộng, cấp số nhân;  cơng thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng, cấp số nhân;…), củng cố  kiến thức  Tin  học  liên  quan: Cấu trúc tuần tự  -Chương 2; cấu trúc rẽ  nhánh, cấu  trúc lặp - chương 3; dữ liệu mảng một chiều -chương 4…. Việc bổ sung bộ test kết  quả để kiểm tra tính đúng đắn của lời giải giúp HS rèn luyện kĩ năng tính tốn[3].  1.3 Khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn - Tin dạy học nội dung Tổ hợp - Xác suất Dãy số hình thức dạy học tích hợp *.Quan niệm tích hợp Ta  biết  rằng  tích  hợp  là  nguyên  tắc,  là  quan  điểm  hiện  đại  trong  giáo  dục.  Tư  tưởng tích hợp thì được bắt nguồn từ đời sống và từ khoa học. Trong phạm vi của  sáng kiến  này, chúng tơi chỉ nghiên cứu, xem xét khái niệm tích hợp trong sự kết  hợp  các  nội  dung  kiến  thức,  kĩ  năng  giữa  hai  mơn  Tốn  và  Tin  học  nhằm  giải  quyết một số vấn đề trong học tập hoặc trong cuộc sống hàng ngày của học sinh. Ở  đây chúng tơi cố gắng làm rõ nét hiệu quả của việc sử dụng kiến thức mơn tốn để  học tin và việc sử dụng kiến thức tin để học tốn[4].  *.Cách tiếp cận tích hợp dạy học Có nhiều quan điểm khác nhau, nhiều cách trình bày khác nhau về DHTH. Trong  phạm vi của bài viết này, chúng tơi khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn - Tin dựa  trên  quan  điểm  của  R.Fogarty  về  tích hợp.  Đó  là  tích  hợp  gồm  3  dạng  và  10  mơ  hình tích hợp: Dạng 1. Tích hợp trong nội bộ mơn học; Dạng 2. Tích hợp các mơn  học khác nhau; Dạng 3. Tích hợp giữa những người học. Các mơ hình mà Forgaty  đưa ra thể hiện rõ các phương pháp và cấp độ tích hợp. Trong đó, mơ hình sắp xếp  (chuỗi  nối  tiếp):  các  chủ  đề  và  các  bài  học  (đơn  vị  kiến  thức)  được  dạy  độc  lập  nhưng chúng được bố trí theo trình tự để cung cấp một khung (cốt) cho những nội  dung liên quan. Các GV sắp xếp các chủ đề sao cho các bài học có nội dung tương  tự ăn khớp với nhau. Với mơ hình xâu chuỗi, GV sẽ xác định kĩ năng cần phát triển  cho HS, từ đó lựa chọn nội dung dạy học phù hợp từ các mơn học để giúp HS đạt  đến kĩ năng cần phát triển.[6]  Trên cơ sở nghiên cứu lí luận chung về DHTH và đặc thù mơn Tốn, mơn Tin ở  trường THPT hiện nay, trong khn khổ thời lượng và điều kiện thực tiễn, bài  viết  chỉ tập trung nghiên cứu việc tích hợp hai mơn Tốn học Tin học dựa mơ hình chuỗi nối tiếp mơ hình xâu chuỗi khi dạy học nội dung Tổ hợp - Xác  suất và Dãy số (Đại số và Giải tích 11).  Xác định mối quan hệ liên mơn Tốn - Tin dạy học nội dung Tổ hợp - Xác suất Dãy số; Một số vấn đề thuộc nội dung Tổ hợp - Xác suất có thể tiến hành dạy học theo      6      hướng khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn - Tin theo hướng phát triển năng lực  GQVĐ cho HS, cụ thể:  - Cơng thức tổng qt tính Tổ hợp, Hốn vị, Chỉnh hợp; bài tập Tổ hợp, Hốn vị,  Chỉnh hợp; bài tập Xác suất (những bài tập mà lời giải có thể trình bày dưới dạng  thuật tốn hoặc chương trình tin học) có thể dạy học cùng với các kiến thức Tin học  về thuật tốn: Cấu trúc tuần tự, Cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp.  - Khái niệm dãy số cho bằng phương pháp mơ tả, dãy số bị chặn có thể dạy học  cùng với các kiến thức Tin học về thuật tốn, câu lệnh rẽ nhánh, câu lệnh lặp, kiểu  mảng một chiều.  - Cấp số cộng, Cấp số nhân có thể dạy học cùng với các kiến thức Tin học về  thuật tốn, câu lệnh lặp, kiểu mảng một chiều, kiểu dữ liệu xâu, kiểu dữ liệu tệp và  Chương trình con để tìm lời giải cho bài tốn[5].  *) Xác định kĩ liên mơn Tốn - Tin dạy nội dung Tổ hợp - Xác suất Dãy số Việc  khai  thác  khai  thác  mối  quan  hệ  liên  mơn  Tốn  -  Tin  trong  dạy  học  nội  dung Tổ hợp - Xác suất và Dãy số giúp HS phát triển một số kĩ năng: Kĩ năng tính  tốn, kĩ năng tư duy (tương tự hóa, khái qt hóa, tư duy thuật tốn), kĩ năng giải  bài tập tốn học, kĩ năng lập trình, kĩ năng sử dụng phần mềm tin học.  Đề xuất cách khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn - Tin dạy học nội dung Tổ hợp - Xác suất Dãy số Trong bài viết chúng tôi quan niệm: Khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn - Tin hoạt động kết nối kiến thức, rèn luyện kĩ Tốn học Tin học theo hướng tích hợp mơn Tốn mơn Tin dựa mơ hình chuỗi nối tiếp mơ hình xâu chuỗi, qua góp phần phát triển lực GQVĐ cho HS phù hợp với chương trình sách giáo khoa 2018 Việc khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn - Tin khi dạy học nội dung Tổ hợp -  Xác suất và Dãy số (Đại số và Giải tích 11) có thể thực hiện theo hai hướng:  (1) Kết hợp giữa việc dạy kiến thức Tốn học và kiến thức Tin học (kiến thức  Tốn học là cơ sở để dạy học thuật tốn và lập trình giải tốn).  (2) Tin học là cơng cụ hỗ trợ việc tìm lời giải của bài tốn, để tính tốn, dự đốn  tìm lời giải của bài tốn trong tốn học).[3]  Trên  cơ  sở  phân  tích  một  số  điểm  tương  đồng  trong  chương  trình  lớp  11  giữa  mơn  Tốn  (nội  dung  Tổ  hợp  -  Xác  suất  và  Dãy  số)  và  môn  Tin  học  (nội  dung  chương 3,4), chúng tơi nhận thấy: Việc khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn – Tin  là vơ cùng cần thiết để giúp học sinh dễ tiếp cận kiến thức và học nhanh 2 mơn học  này;  Vì  thế,  trong  q  trình  dạy  học,  GV có  thể  kết  hợp  giữa  việc  dạy  kiến  thức  Tốn học và kiến thức Tin học cho HS. Qua đó, giúp các em ơn tập, khắc sâu kiến  thức Tốn học, Tin học; rèn luyện kĩ năng tính tốn, khả năng tư duy,… đồng thời  giúp các em biết vận dụng kiến thức của cả hai mơn học vào GQVĐ.  7          1.4 Các loại ngơn ngữ lập trình phù hợp với học sinh THPT Theo  quyết  định  số  16/2006/QĐ-BGDĐT  ngày  05  tháng  05  năm  2006  của  bộ  trưởng  Bộ  giáo dục thì từ  năm  học  2006-2007 bắt đầu đưa chương  trình Tin  học  vào nhà trường phổ thơng để dạy học lập trình cho học sinh thì mục tiêu của sách  giáo khoa cũng  nêu rõ: Dạy  học  lập trình  cho  học sinh  mục tiêu  lớn  nhất  là hình  thành  rèn  luyện  các  kỹ  năng,  tư  duy  lập  trình  chứ  khơng  mang  nặng  một  loại  NNLT cụ thể  nào? Tuy  nhiên trong SGK  tin  học 11  hầu  hết các bài  học đang sử  dụng NNLT Turbo Pascal để minh họa từng ví dụ. Do đó tùy theo điều kiện cụ thể  các nhà trường có thể xây dựng chương trình dạy học lấy NNLT nào phù hợp với  điều kiện cơ sở vật chất để minh học cho học sinh.[3]  Hiện nay để phù hợp với chương trình sách giáo khoa GDPT 2018 sắp sửa ban  hành, Bộ GD-ĐT cho phép các cơ sở giáo dục có thể lựa chọn giảng dạy các ngơn  ngữ lập trình có tính cập nhật, hiện đại và thơng dụng đang được triển khai trong  trường phổ thơng nhiều nước như Python, C, C++…Trong sáng kiến này khi dạy  mơn Tốn để ứng dụng tin học vào nâng cao hiệu quả học tốn cho học sinh chúng  tơi  minh  họa chương  trình  giải các bài tốn  được đề  xuất bằng NNLT C++  hoặc  Turbo Pascal. Cũng như vậy khi học tin tơi sử dụng các bài tốn Tổ hợp - Xác suất  và dãy số để dạy các cấu trúc câu lệnh bằng NNLT C++ hoặc TurboPascal [2][3]  II CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Dạy học giải vấn đề Trong bài viết, xem xét khái niệm vấn đề trong mối quan hệ liên mơn Tốn -  Tin  khi  dạy học  nội dung Tổ hợp - Xác suất  và dãy số (Đại số  và Giải tích 11),  chúng tơi chỉ tập trung giải quyết những vấn đề mà lời giải của nó có thể trình bày  dưới dạng thuật tốn. Chúng tơi chỉ tập trung nghiên cứu GQVĐ theo hướng thực  hiện các hoạt động tốn học, tin học phù hợp để tìm ra giải pháp giải quyết những  u cầu của vấn đề đặt ra.[7]  Q trình GQVĐ  gồm bốn bước cơ  bản sau: Phát  hiện  vấn đề; Tìm  giải pháp;  Trình bày giải pháp; Nghiên cứu sâu giải pháp.  Trong  giáo  dục  chúng  ta  đặc  biệt quan tâm đến  năng  lực của  người  học vì  rằng:  Năng lực là tổ hợp kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú,  niềm  tin,  ý  chí,   của  HS  thể  hiện  trong  một  hoạt  động  nào  đó  đáp  ứng  u  cầu  thực hiện một nhiệm vụ học tập đặt ra. Quan niệm: Năng lực GQVĐ của HS là tổ  hợp các năng lực được bộc lộ qua các hoạt động trong q trình GQVĐ.  Tiếp cận theo q trình GQVĐ thơng qua khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn -  Tin trong dạy học Tốn ở trường THPT, gồm các thành tố sau: Năng lực hiểu vấn  đề, Năng lực tìm giải pháp; Năng lực trình bày giải pháp GQVĐ; Năng lực nghiên  cứu sâu giải pháp. Bốn thành tố này được biểu hiện qua bốn bước trong q trình  GQVĐ[1].      8      đã thiết kế.  Trong các giáo án, chúng tơi cố gắng phân tích và chỉ rõ các cơng việc  cần thực hiện trong từng hoạt động dạy học, GV Tốn hay GV Tin đảm nhiệm việc  giảng dạy.  - HS làm bài kiểm tra.  - Đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của từng lớp được tiến hành theo dõi, quan  sát riêng; đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS trong  lớp qua đánh giá sự phát  triển năng lực GQVĐ của HS ở lớp TN thơng qua bài kiểm tra.  - Lấy ý kiến của giáo viên tham gia dự giờ về các định hướng đã đề xuất.  4.4 Tổ chức thực nghiệm: Xây dựng các giáo án thực nghiệm và tiến hành dạy thực nhiệm tại các lớp đã  được lựa chọn như lớp 11D,11E,11G…(Phụ lục 2) và một số hình ảnh minh họa  các tiết dạy của gv Tốn và gv Tin (Phụ lục 3) minh chứng cho điều chúng tơi  thực hiện Trong giáo án TN, đưa hoạt động dạy học có khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn -Tin Những hoạt động dạy riêng kiến thức Toán kiến thức Tin GV giảng dạy bình thường theo chương trình SGK (khơng trình bày giáo án) Để tổ chức dạy học theo giáo án thiết kế, GV Toán GV Tin tổ chuyên mơn cần có trao đổi, thống nội dung giảng dạy, kế hoạch tổ chức dạy học, hỗ trợ lẫn chuyên môn 4.5 Kết thực nghiệm: Bảng số liệu so sánh cùng kỳ năm học 2019-2020 (khi chưa áp dụng định hướng  vào  tác  động  trên  HS  và  GV  sử  dụng)  và  năm  học  2020-2021  (Sau  khi  áp  dụng  định hướng vào hoạt động tác động lên đối tượng):  4.5.1 Số liệu thực tế mơn Tốn năm học: 2019-2020 2020-2021 Năm Lớp Sĩ số SL phổ điểm mơn Tốn học Từ 5.0  Từ 3.5  Dưới  Từ 8 đến  6.5 đến  đến dưới        10  dưới 8  đến 5.0  3.5  6.5  10  14  20  0  0  11A  44  11B  45  8  18  14  5  0  201911D  42  5  12  15  10  0  2020  11E  42  4  10  13  13  2  11M  40  1  8  9  16  6      213  28  62  71  44  8  11A  41  14  18  10  0  0  11C  40  10  20  7  3  0  202011D  42  12  19  10  1  0  2021  11E  41  12  18  10  1  0  11G  41  11  17  8  5  0  Cộng    205  59  92  45  10  0  Bảng 5: Bảng số liệu thống kê học sinh mơn Tốn qua năm học 35          Bằng cách lập biểu đồ để thấy rõ hơn hiệu quả của việc áp dụng định hướng vào  nâng cao hiệu quả giáo dục trong dạy học tích hợp liên mơn Tốn - Tin ta thấy:    Biểu đồ 1: Biểu đồ so sánh học lực học sinh mơn Tốn So sánh: Số học sinh giỏi (từ 8-10 điểm): Năm 2019-2020 là 28; năm 20202021 tăng lên 59; Số học sinh khá (từ 6.5 đến dưới 8.0 điểm): Năm 2019-2020 là  62; năm 2020-2021 tăng lên 92; Số học sinh trung bình (từ 5.0 đến dưới 6.5 điểm):  Năm 2019-2020 là 71; năm 2020-2021 giảm cịn 45; Số học sinh yếu (từ 3.5 đến  5.0 điểm): Năm 2019 - 2020 là 44; năm 2020-2021 giảm cịn 10; Số học sinh kém  (dưới 3.5): Năm 2019-2020 là 08; năm 2020-2021 giảm cịn 0;   4.5.1 Số liệu thực tế môn Tin năm học: 2019-2020 2020-2021 Năm Lớp Sĩ số SL phổ điểm môn Tin học học Từ 5.0  Từ 8 đến  6.5 đến  Từ 3.5  Dưới        đến dưới  10  dưới 8  đến 5.0  3.5  6.5  11A  44  9  15  20  0  0  11B  45  8  20  14  3  0  201911D  42  7  13  10  12  0  2020  11E  42  9  15  10  4  4  11M  40  4  8  8  12  8  Cộng    213 37 71 62 31 12 11A  41  16  17  8  0  0  11C  40  12  19  8  1  0  202011D  42  15  16  11  0  0  2021  11E  41  14  19  7  1  0  11G  41  13  20  5  3  0   Cộng    205 70 91 39 Bảng 6: Bảng số liệu thống kê học sinh môn Tin qua năm học     36      Bằng cách lập biểu đồ để thấy rõ hơn hiệu quả của việc áp dụng định hướng vào  nâng cao hiệu quả giáo dục trong dạy học tích hợp liên mơn Tốn – Tin ta thấy:  Biểu đồ 2: Biểu đồ so sánh học lực học sinh môn Tin   So sánh: Số  học  sinh  giỏi  (từ  8-10  điểm):  Năm  2019-2020  là  37;  năm  20202021 tăng lên 70; Số học sinh khá (từ 6.5 đến dưới 8.0 điểm): Năm 2019-2020 là  71; năm 2020-2021 tăng lên 91; Số học sinh trung bình (từ 5.0 đến dưới 6.5 điểm):  Năm 2019-2020 là 62; năm 2020-2021 giảm cịn 39; Số học sinh yếu (từ 3.5 đến  5.0 điểm): Năm 2019 - 2020 là 31; năm 2020-2021 giảm cịn 5; Số học sinh kém  (dưới 3.5): Năm 2019-2020 là 12; năm 2020-2021 giảm cịn 0;   Quan sát biểu đồ số 1 và biểu đồ số 2 trên:  cho thấy năng lực GQVĐ của HS có  sự phát triển theo chiều hướng tích cực qua q trình học tập. Theo kết quả này có  cơ  sở  khẳng  định  các  định  hướng  mình  đề  xuất  là  hiệu  quả,  góp  phần  phát  triển  năng lực GQVĐ cho HS.  V KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 5.1 Khảo sát lấy ý kiến giáo viên Tốn - Tin Để có thêm cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn kiểm chứng chúng tơi tiến hành  lấy ý kiến của 82 GV dạy Tốn, Tin ở trường THPT Diễn Châu 2 (21 gv) và các  trường lân cận thuộc huyện Diễn Châu như là: THPT Diễn Châu 4 (18 gv), THPT  Nguyễn  Du  (6  gv),  THPT  Nguyễn  Đức  Mậu  (15  gv),  THPT  Nguyễn  Văn  Tố  (5  gv); THPT Quỳnh Lưu 4 (17gv) về tính mới, tính khả thi và hiệu quả của các định  hướng đã đề xuất theo hướng phát triển năng lực GQVĐ cho HS đã đề xuất hỏi ý  kiến  về  việc:  GV  Toán  hay  GV  Tin  sẽ  giảng  dạy  khi  thực  hiện  các  định  hướng  này? (Mẫu phiếu tham khảo ý kiến và bảng thống kê kết quả được trình bày trong  Phụ lục 4). Kết quả tham khảo ý kiến từ 82 GV về các định hướng đã đề xuất như  sau:      37      - Về  tính  mới  của  các  định  hướng  đối  với  GV  mơn  Tốn  -  Tin:  Cả  bốn  định  hướng  đều được trên 96% GV đánh  giá  là có tính  mới từ  mức độ  trung bình trở  lên. Trong đó, định hướng 1 được tất cả các GV đánh giá là khá mới hoặc rất mới  (100%); định hướng 2 cũng có tới 90,2% GV cho rằng khá mới hoặc rất mới; định  hướng 3, 4 có trên 80% GV đánh giá là khá mới hoặc rất mới.  Định hướng1 Định hướng2 Định hướng Định hướng   Biểu đồ 3: Ý kiến GV tính định hướng - Về tính khả thi và hiệu quả của các định hướng: Tất cả các GV được hỏi đều  cho  rằng  các  định  hướng  đã  đề  xuất  là  có  tính  khả  thi  và  hiệu  quả  từ  mức  độ  trung  bình  trở  lên.  Riêng  định  hướng  1,  có  tới  48/82  GV  (chiếm  58,5%)  cho  rằng rất khả thi. Các định hướng 2, 3, 4 cũng có trên 40% số GV được hỏi đánh  giá là rất mới.  Định hướng1 Định hướng2 Định hướng Định hướng   Biểu đồ 4: Ý kiến GV tính khả thi hiệu định hướng - Với câu hỏi: GV Tốn hay GV Tin sẽ giảng dạy khi thực hiện các định hướng  này?  + Ở định  hướng  1, có 72 GV (chiếm 87,8%) lựa chọn phương án 3: “Sắp xếp  hợp  lý  các  nội  dung  để  GV  Toán  giảng  dạy  phần  kiến  thức  Tốn  học,  GV  Tin  giảng dạy phần kiến thức Tin học”. Tuy nhiên, cũng có tới 45 GV (chiếm 54,9%)  lựa chọn  phương án 1: “GV Tốn” sẽ giảng  dạy. Trong số đó,  có  35 GV  (chiếm  42,7%) chọn cả 2 phương án 1 và 3. Có 8 GV (chiếm 9,8%) chọn cả 3 phương án.  + Ở định hướng 2, tất cả các GV được hỏi đều chọn phương án 1: “GV Tốn”  sẽ giảng dạy. Trong số đó, có 8 GV (chiếm 9,8%) chọn cả 2 phương án 1 và 2.      38      + Ở  định  hướng  3,  4:  có  67  GV  (chiếm  81,7%)  lựa  chọn  phương  án  1:  “GV  Tốn”  sẽ  giảng  dạy;  Tuy  nhiên,  cũng  có  tới  42  GV  (chiếm  51,2%)  lựa  chọn  phương án 3: “Sắp xếp hợp lý các nội dung để GV Toán giảng dạy phần kiến thức  Toán  học,  GV  Tin  giảng  dạy  phần  kiến  thức  Tin  học”.  Trong  số  đó,  có  27  GV  (chiếm 32,9%) chọn cả 2 phương án 1 và 3.  Trên cơ sở  TN và ý kiến  góp  ý của GV trực tiếp tham  gia  giảng dạy TN cũng  như  một  số  Gv  chúng  tơi  nhờ  góp  ý,  tư  vấn,  chúng  tơi  tiến  hành  điều  chỉnh  các  giáo án đã thiết kế cho phù hợp với mức độ nhận thức của HS và thực tế giảng dạy,  giảm bớt các nội dung khó cho phù hợp với chuẩn kiến thức KN và năng lực của  HS để đưa ra các giải pháp phù hợp hơn.  5.2 Hiệu mà sáng kiến mang lại sau: + Xây dựng được các định hướng năng lực:  Các định hướng này hướng đến việc phát triển 3 thành tố của năng lực GQVĐ  đó  là:  năng  lực  tìm  giải  pháp  GQVĐ,  năng  lực  trình  bày  giải  pháp  và  năng  lực  nghiên cứu sâu giải pháp GQVĐ. Trong đó, các định hướng 1, 2, 3 được thực hiện  trong giờ lên lớp; với định hướng 4, tùy điều kiện cụ thể có thể kết hợp thực hiện  trong giờ lên lớp hoặc ngồi giờ lên lớp. Các định hướng đã đề xuất khơng những  góp phần  trang bị cho GV cách thức khai  thác  mối  quan  hệ  liên  mơn  Tốn -  Tin  trong dạy học Tốn ở trường THPT nói chung, dạy học nội dung Tổ hợp - Xác suất  và Dãy số nói riêng mà cịn giúp HS phát triển năng lực GQVĐ trong q trình học  Tốn cũng như vận dụng kiến thức Tốn, Tin vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.  +  Thu  thập  được  các  minh  chứng  liên  quan  đến  kết  quả  học  tập  của  học  sinh  trong q trình học tập;  +  Dự  báo  hoặc  tiên  đốn  được  những  bài  học  hoặc  chương  trình  học  tập  tiếp  theo cần được xây dựng thế nào cho phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí của học  sinh.  +  Đồng  thời:  Kết  quả  mà  sáng  kiến  chúng  tôi  mang  lại  là  bộ  giáo  án  thực  nghiệm  được  soạn  theo  Công  văn  5512/BGDĐT-GDTrH  ngày  18  tháng  12  năm  2020 ban  hành; kèm theo  hệ thống các bài tập dạy  học đối  với  mơn  Tốn theo  2  chủ đề đó là: chủ đề nội dung Tổ hợp - Xác suất; và chủ đề nội dung Dãy số - Cấp  số cộng và Cấp số nhân; đối với mơn Tin cũng theo 2 chủ đề là: Chủ đề câu lệnh  có cấu trúc và chủ đề Bài tập (Phụ lục 1 kèm theo);  Từ những phân tích trên, bước đầu có thể kết luận, các định hướng mà sáng kiến  đề xuất là có tính mới, khả thi và hiệu quả. Để thực hiện việc khai thác  mối quan  hệ liên mơn Tốn - Tin khi dạy học nội dung Tổ hợp - Xác suất và Dãy số (Đại số  và Giải tích 11. Như vậy ta thấy rằng nếu sử dụng được các định hướng mà sáng  kiến đề xuất sẽ đem đến hiệu quả giáo dục cao hơn, từ đó so sánh với kết quả của  các năm học trước khi chưa áp dụng định hướng thì nhận thấy rõ kết quả và hiệu  quả giáo dục đem lại lợi ích to lớn khi áp dụng các định hướng này với khi khơng  áp dụng, hầu như các học sinh học các mơn Tốn – Tin khối 11 thỏa mãn với nhu  cầu hình thành và phát triển các phẩm chất năng lực khơi dậy nguồn năng lực tiềm  tàn ẩn chứa trong  mỗi học sinh, các học sinh hồn tồn có hứng thú với các mơn  học đặc biệt là mơn Tin học.      39      PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau  một thời  gian  nghiên cứu  nghiêm  túc, khách quan,  khoa  học, sử dụng các  nguồn tư  liệu,  các thơng tin  với tính pháp lí  và độ tin cậy cao  chúng tơi đã  hồn  thành  SKKN  của  mình  một  cách  xuất  sắc.  Sáng  kiến  kinh  nghiệm:  “Phát triển lực vận dụng kiến thức liên mơn tốn – tin học cho học sinh trường THPT dạy học tổ hợp – xác suất và dãy số” để Dạy học Tổ hợp - Xác suất và  dãy số theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên mơn  Tốn - Tin  cho  học  sinh  Trung  học  phổ thơng”  đã  tìm  hiểu  tổng  quan  về  lý  thuyết  tổ  hợp  –  xác  suất và dãy số, đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc học và giải quyết các  bài tốn Tổ hợp – xác suất từ đó định hướng việc  giải các bộ đề thi cho học sinh  THPT.  Chúng tơi hy vọng rằng sáng kiến nhỏ nhoi này sẽ giúp ích cho q thầy cơ ở  trường THPT trong việc dạy học tổ hợp xác suất đối với bộ mơn Tốn và học lập  trình của học sinh với các bài tốn tổ hợp - xác xuất và dãy số đối với bộ mơn Tin  học ở trường THPT. Từ đó có định hướng tích cực giúp học sinh có lựa chọn đúng  đắn đối với khối thi và ngành nghề của mình để có được kết quả cao nhất, giúp cho  học  sinh  có  cơ  hội  lớn  nhất  để  tiếp  tục  học  tập  cao  hơn  nữa  và  trở  thành  nguồn  nhân lực có ích cho xã hội.   Kết luận Sau  một  quá  trình  nghiên  cứu  hết  sức  nghiêm  túc,  khách  quan,  khoa  học,  huy  động được các nguồn tư liệu, các thơng tin cần thiết với tính pháp lý và độ tin cậy  cao để thực hiện được sáng kiến kinh nghiệm này. Đến nay tơi đạt được một số kết  quả như sau:  1.1 Về nghiên cứu lí thuyết  Phân tích đặc điểm, nội dung chương trình mơn Tốn, Tin ở trường THPT, từ  đó làm rõ quan niệm về “Mối quan hệ liên mơn Tốn - Tin” trong dạy học Tốn ở  trường THPT và hướng khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn - Tin trong dạy học  nội dung Tổ hợp - Xác suất và dãy số (Đại số và Giải tích 11).   Làm rõ thêm một số biểu hiện, tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực GQVĐ của  HS thơng qua việc  khai thác  mối quan hệ liên mơn Tốn - Tin trong dạy học nội  dung Tổ hợp - Xác suất và dãy số.   Đề xuất được bốn định  hướng để khai thác  mối quan  hệ  liên  mơn  Tốn -  Tin  trong dạy học nội dung Tổ hợp - Xác suất và dãy số (Đại số và Giải tích 11) theo  hướng phát triển năng lực GQVĐ cho HS.  1.2 Về tốn thực nghiệm Trong q trình nghiên cứu đã tiến hành Thực nghiệm sư phạm một số tiết học  riêng mơn Tốn, riêng mơn tin, phối hợp cả 2 mơn Tốn - Tin để kiểm tra tính  khả thi và hiệu quả của các nội dung sáng kiến đề xuất.  Trên cơ sở các kết quả đã đạt được cho phép kết luận: Mục đích nghiên cứu      40      của sáng kiến đã đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu đã hồn thành và giả thuyết khoa  học là chấp nhận được. Bài viết đã khẳng định việc khai thác mối quan hệ liên mơn  Tốn -Tin trong dạy học Tốn ở trường THPT nói chung, trong dạy học nội dung  Tổ hợp - Xác suất và dãy số (Đại số và Giải tích 11) nói riêng là việc làm cần thiết,  có  tác  động  tích  cực  đến  sự  phát  triển  năng  lực  GQVĐ  của  HS.  Đây  là  hướng  nghiên cứu giúp HS hình thành cách học, cách chiếm lĩnh tri thức, góp phần nâng  cao ý thức và chuẩn bị tâm thế cho HS đón nhận cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0  sẽ bùng  nổ  rất  nhanh  trên tồn cầu  và chuẩn bị đón  nhận chương trình sách  giáo  khoa GDPT 2018 đưa vào trường THPT trong thời gian tới[1].  Kiến nghị hướng phát triển 2.1 Kiến nghị: * Đối với tổ chuyên môn Tốn – Tin: Giữa GV Tốn và GV Tin trong tổ chun mơn cần có sự trao đổi, thống nhất về  nội dung, kế hoạch tổ chức dạy học như là:   Với hoạt động khái qt hóa bài tốn: GV Tốn có thể đưa ra những gợi ý, hướng  dẫn để HS trình bày bài tốn khái qt và lời giải cho bài tốn này.   Với hoạt động viết thuật tốn và lập trình giải bài tốn trong tin học dựa vào kiến  thức Tốn học, GV Tốn có thể giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo nhóm hoặc  thực hiện cá nhân ở trên lớp hoặc ở nhà.   Tùy điều kiện dạy học cụ thể từng trường, GV Tốn cũng có thể kết hợp với GV  Tin để thiết kế các chủ đề dạy học. Trong trường hợp này, tùy vào từng chủ đề dạy  học cụ thể  mà GV Tốn có thể đảm  nhiệm  việc  giảng dạy  hoăc  một số  tiết trong  chủ đề có thể do GV Tin đảm nhiệm (minh họa trong các giáo án của Phụ lục 2).  * Đối với trường THPT Diễn Châu 2: - Ban chun mơn của trường tiếp tục xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp liên  mơn áp dụng cho nhiều mơn học để tạo hứng thú cho HS;   -  Chúng  tơi  kiến  nghị  Tổ  Tốn  -  Tin,  BGH  tiếp  tục  triển  khai  dạy  học  theo  hướng khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn - Tin vào dạy học những nội dung khác  trong chương trình mơn Tốn ở trường phổ thơng, đặc biệt là những nội dung dạy  học gắn với thực tiễn, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả của q  trình dạy học đồng thời phát triển cho HS năng lực GQVĐ.  * Đối với sở giáo dục đào tạo Nghệ An - Có kế hoạch thực hiện tốt chương trình GDPT 2018 bằng cách cử các giáo viên  cốt cán có thể tập huấn trực tiếp cho các giáo viên đại trà ở cơ sở giáo dục;   - Quan tâm đến việc đầu tư kinh phí để mở các lớp đào tạo tư vấn cho giáo viên  đại  trà  khi  cần  thiết  để  nâng  cao  kỹ  năng  dạy  học  tích  hợp  liên  mơn  ở  trường  THPT.      41      2.2 Hướng phát triển Khi  có  ý  tưởng  nghiên  cứu  đề  tài  này  tôi  luôn  mong  muốn  rằng  mục  tiêu  của  mình phải giải quyết được hai vấn đề cơ bản:  Thứ  nhất:  Làm rõ thêm  một số biểu hiện, tiêu chí và  mức độ đánh giá năng lực  GQVĐ của HS trong việc khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn - Tin vào dạy học nội  dung Tổ hợp - Xác suất và dãy số  Thứ hai: Đề xuất được một số định hướng sư phạm để khai thác mối quan hệ liên  mơn Tốn - Tin trong dạy học nội dung Tổ hợp - Xác suất và dãy số (Đại số và Giải  tích 11), qua đó góp phần phát triển năng lực GQVĐ cho HS THPT.  Tơi mong rằng trong các đề tài nghiên cứu tiếp theo sẽ sử dụng nhiều hơn những  thuật tốn trong các bài tốn tích hợp liên mơn để giải quyết nhiều vấn đề cịn tồn  tại  trong  ngành  giáo  dục.  Đưa  ra  rõ  nét  hơn  bộ  thang  đo  để  đánh  giá  năng  lực  GQVĐ của học sinh trong việc khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn – Tin ở nội  dung Tổ hợp – Xác suất trong trường THPT hiện nay. Để những đóng góp đó phần  nào đem đến nhiều thuận lợi cho cơng tác dạy học cũng như cơng tác quản lí giáo  dục.  Với thời gian dài ấp ủ ý tưởng và tâm huyết đối với ngành giáo dục, bản thân tơi  ln ln nỗ lực, tìm tịi, học hỏi các nội dung liên quan đến chun mơn Tốn và  chun  mơn  Tin  học.  Nhưng  do  đây  là  một  nội  dung  mang  tính  rất  mới  cao  nội  dung đa dạng, do đó trong q trình thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, bản thân tơi  cũng  không  thể  tránh  khỏi  những  khiếm  khuyết  và  hạn  chế.  Tơi  rất  mong  muốn  được các thầy giáo, cơ giáo các bạn bè, đồng nghiệp, đóng góp ý kiến để giúp tơi  hồn  thiện  hướng  nghiên cứu  trong tương lai  để ứng  dụng  vào thực tiễn dạy  học  tích hợp với chương trình GDPT 2018 ngày càng hiệu quả.  Qua đây một lần nữa bản thân tơi cũng xin bày tỏ sự biết ơn chân thành đến các  thầy  giáo, các cơ giáo trong tổ tốn tin  và bạn bè đồng  nghiệp ở  trong  trường  và  các trường THPT phụ cận. Đặc biệt hơn, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các  thầy cơ trong Ban giám hiệu trường THPT Diễn Châu 2, Trường THPT Diễn Châu  4, trường THPT Nguyễn Du, Trường THPT Quỳnh Lưu 4, THPT Nguyễn Văn Tố,  THPT Nguyễn Đức Mậu đã đóng góp những ý kiến thực sự q báu và cho phép  đưa  sáng  kiến  vào  áp  dụng  thực  nghiệm  trong  nhà  trường  để  sáng  kiến  kinh  nghiệm này của tơi được hồn thiện hơn.  Xin chân thành cảm ơn!                 Diễn Châu, ngày 25 tháng 03 năm 2021                              Người viết sáng kiến                  Hồ Thanh Tuấn – Tạ Khắc Định 42      TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1]. Bộ GD & ĐT, vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học (2014) Tài liệu tập huấn, dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn tin cấp trung học phổ thơng (lưu hành nội bộ), Hà Nội tháng 8 năm 2019.  [2]. Bộ Giáo dục và Đào  tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể.  Ban  hành  kèm  theo  Thông  tư  số  32/2018/TT-BGDĐT  ngày  26  tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.  [3].  Hồ  Sĩ  Đàm  và  cộng  sự  (2019),  Tài liệu tìm hiểu chương trình mơn Tin học Chương trình GDPT 2018. ĐH Sư phạm Hà Nội. Bản in của Khóa tập huấn  GVSPCC.   [4]. Bộ GD & ĐT (tháng 12 năm 2018), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội – Lưu  hành nội bộ.  [5]. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Vũ Tuấn (Chủ biên), Đào Ngọc Nam, Lê Văn  Tiến, Vũ Viết Yên (2007), Đại số Giải tích 11, NXB Giáo dục.  [6]. Ngơ Thị Tú Qun (2019), “ Khai thác mối quan hệ liên mơn Tốn – Tin trong  dạy học tổ hợp – xác xuất và dãy số”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường  ĐH SP Hà nội.  [7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dạy học tích hợp liên mơn lĩnh vực: Khoa học  tự nhiên, Tài liệu tập huấn, Hà Nội.  [8].Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn,  Hà Nội.  Tài liệu Tiếng Anh:  [9]. OECD (2010), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and  Conceptual Foundation [10]. Weiner, F.E (2017), Comparative performance measurement in schools,  Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp. 17-31, Bản dịch tiếng Anh.  Tài liệu Website: [11] Web http://taphuan.csdl.edu.vn/dashboard  [12]. Web http://toanmath.com/to-hop-va-xac-suat  [13]. Web http://tusach.thuvienkhoahoc.com   [14]. Web https://toanhoc247.com/  [15]. Web http://www.sch.vn/luu-tru/1004-giao-vien-gii/12766-day-hoc-tich-hop  Thư góp ý xin gửi với địa chỉ:                             Tác giả: Hồ Thanh Tuấn (thanhtuandc2@gmail.com)                                                         GV: Trường THPT Diễn Châu                                                    Điện thoại: 0947 822 555 (0982 992 362)     43      PHỤ LỤC TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU TỔ TOÁN TIN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2021 Diễn Châu ngày 10 tháng 03 năm 2021 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN  (Dành cho giáo viên dạy Toán, Tin trường THPT)    Câu Bốn định hướng đề xuất ở trên có tính mới đối với bản thân Thầy/Cơ ở mức độ nào?      Khơng    Ít  Trung  Khá  Rất  ST Tên định   T      1                            2  3  4    hướng       Thiết kế các hoạt động học tập giúp học  sinh biết kết nối kiến thức Tốn học và  Tin học, hướng tới mơ hình tích hợp chuỗi  nối tiếp      Thiết kế các hoạt động khai thác mối  quan hệ liên mơn Tốn - Tin nhằm hỗ  trợ học sinh tính tốn, dự đốn, suy luận  tìm giải pháp và trình bày giải pháp giải  quyết vấn đề    Lựa chọn tình huống để khái qt hóa  bài tốn và lập trình giải tốn qua đó tập  luyện cho học sinh thực hiện hoạt động  nghiên cứu sâu giải pháp giải quyết vấn    đề  Lựa chọn, xây dựng một số bài tốn  thực tiễn, trị chơi, câu đố và vận dụng  kiến thức liên mơn Tốn - Tin để giải    quyết các bài tốn này                          mới        mới  bình                                                                                                                                                                                                                                                     mới  mới            Câu Ý kiến của Thầy/Cơ về tính khả thi, hiệu quả của các định hướng  1. Khơng khả thi, hiệu quả  2. Ít khả thi, hiệu quả  3. Trung bình    4. Khá khả thi, hiệu quả  5. Rất khả thi, hiệu quả  STT 1  2  3  4      Tên định hướng Thiết kế các hoạt động học tập giúp học sinh  biết kết nối kiến thức tốn và tin hướng tối mơ  hình tích hợp chuỗi nối tiếp  Thiết kế các hoạt động khai thác mối quan  hệ liên mơn Tốn - Tin nhằm hỗ trợ học sinh  tính tốn, dự đốn, suy luận tìm giải pháp và  trình bày giải pháp giải quyết vấn đề  Lựa chọn tình huống để khái qt hóa bài  tốn và lập trình giải tốn qua đó tập luyện  cho học sinh thực hiện hoạt động nghiên cứu  sâu giải pháp giải quyết vấn đề  Lựa chọn, xây dựng một số bài tốn thực  tiễn, trị chơi, câu đố và vận dụng kiến thức  liên mơn Tốn - Tin để giải quyết các bài  tốn này                                              Câu Theo Thầy/Cơ khi triển khai thực hiện theo các định hướng đã đề xuất, giáo viên  mơn Tốn hay giáo viên mơn Tin sẽ giảng dạy? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời)    Giáo viên mơn Tốn  Giáo viên mơn Tin             Sắp xếp hợp lý các nội dung để giáo viên Toán giảng dạy phần kiến thức  Toán học, giáo viên Tin giảng dạy phần kiến thức Tin học.  STT  Thiết kế các hoạt động học tập giúp học sinh biết      2    3            Tên định hướng   kết nối kiến thức Tốn học và Tin học, hướng tới  mơ hình tích hợp chuỗi nối tiếp  Thiết kế các hoạt động khai thác mối quan hệ liên  mơn Tốn - Tin nhằm hỗ trợ học sinh tính tốn, dự  đốn, suy luận tìm giải pháp và trình bày giải pháp  giải quyết vấn đề  Lập trình giải tốn qua đó tập luyện cho học sinh  thực hiện hoạt động nghiên cứu sâu giải pháp giải  quyết vấn đề  Câu đố và vận dụng kiến thức liên mơn Tốn - Tin  để giải quyết các bài tốn này  1  2      TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU TỔ TOÁN TIN     KẾT QUẢ THỐNG KÊ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN  Câu Bốn định hướng đề xuất ở trên có tính mới đối với bản thân Thầy/Cơ ở mức độ nào?    STT                               1  2  3    4  0      0      0  0                2  18              12  31              29                                        1  2  3  4  Tên định hướng     Thiết kế các hoạt động học tập giúp học    sinh biết kết nối kiến thức Toán học và  Tin học, hướng tới mơ hình tích hợp      chuỗi nối tiếp  Thiết kế các hoạt động khai thác mối    quan hệ liên mơn Tốn - Tin nhằm hỗ    trợ học sinh tính tốn, dự đốn, suy luận  tìm giải pháp và trình bày giải pháp giải      quyết vấn đề  Lựa chọn tình huống để khái qt hóa    bài tốn và lập trình giải tốn qua đó tập   luyện cho học sinh thực hiện hoạt động  nghiên cứu sâu giải pháp giải quyết vấn      đề    Lựa chọn, xây dựng một số bài tốn  thực tiễn, trị chơi, câu đố và vận dụng  kiến thức liên mơn Tốn - Tin để giải      quyết các bài tốn này  1    2    0  0  0  0                              3    0  0  0  0                              4    8  8  10  10                              39  34  39                                    43              37            39              5        26            30                      47          12    Câu Ý kiến của Thầy/Cơ về tính khả thi, hiệu quả của các định hướng.   STT         35            3                0    0        0          Thiết kế các hoạt động học tập giúp học    sinh biết kết nối kiến thức Tốn học và    Tin học, hướng tới mơ hình tích hợp      chuỗi nối tiếp  Thiết kế các hoạt động khai thác mối    quan hệ liên mơn Tốn - Tin nhằm hỗ  trợ học sinh tính tốn, dự đốn, suy luận  tìm giải pháp và trình bày giải pháp giải    quyết vấn đề    Lựa chọn tình huống để khái qt hóa    bài tốn và lập trình giải tốn qua đó tập  luyện cho học sinh thực hiện hoạt động  nghiên cứu sâu giải pháp giải quyết vấn      đề    Lựa chọn, xây dựng một số bài tốn  thực tiễn, trị chơi, câu đố và vận dụng  kiến thức liên mơn Tốn - Tin để giải       quyết các bài tốn này  Khơng  Ít  Trung  Khá  Rất  mới  mới  bình  mới  mới        Tên định hướng         SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2021 Diễn Châu ngày 10 tháng 03 năm 2021   48            35            38            33              Câu Theo Thầy/Cơ khi triển khai thực hiện theo các định hướng đã đề xuất, giáo viên  Tốn hay giáo viên Tin sẽ giảng dạy? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời)    Giáo viên Toán    Giáo viên Tin    Sắp xếp hợp lý các nội dung để giáo viên Tốn giảng dạy phần kiến thức  Tốn học, giáo viên Tin giảng dạy phần kiến thức Tin học.    Chú ý: Có một số giáo viên lựa chọn đồng thời phương án 1 và phương án 2 (1_2),  phương án 1 và phương án 3 (1_3), cũng có một số giáo viên chọn cả 3 phương án  trả lời (1_2_3).    STT         1                2              3              4              Tên định hướng     Thiết kế các hoạt động học tập    giúp học sinh biết kết nối kiến    thức Tốn học và Tin học, hướng  tới mơ hình tích hợp chuỗi nối      tiếp  Thiết kế các hoạt động khai thác    mối quan hệ liên mơn Tốn - Tin    nhằm hỗ trợ học sinh tính tốn,  dự đốn, suy luận tìm giải pháp    và trình bày giải pháp giải quyết    vấn đề    Lựa chọn tình huống để khái qt    hóa bài tốn và lập trình giải tốn    qua đó tập luyện cho học sinh  thực hiện hoạt động nghiên cứu    sâu giải pháp giải quyết vấn đề    Lựa chọn, xây dựng một số bài    tốn thực tiễn, trị chơi, câu đố và    vận  dụng  kiến  thức  liên  mơn  Tốn - Tin để giải quyết các bài    tốn này    1  2              72  9  1_2    1_3  1_2_3             8  35                                            10      0      8                                65      14      42    12          15  42  27        27                        0                                12                12    12                                                    64        0      8        3      80      44                    PHIẾU ĐÁNH GIÁ Sáng kiến kinh nghiệm năm 2021 SỞ GDĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU Tên đề tài: ……………………………………………………… .  .………………………… …… …………… ………   Mã số:….…… .……Môn/lĩnh vực:…… …… …Người đánh giá:……… … … …………….…… NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Nội dung đánh giá Tiêu chí  - Nêu được lý do chọn đề tài, thể hiện được tính cấp thiết của đề tài.  Đánh giá, nhận xét Giám khảo (I) - Khẳng định những tính mới, đóng góp mới của đề tài về nghiên cứu  Phần mở đầu của môn học, của hoạt động giáo dục, quản lý giáo dục; các kinh  (10.0 điểm) nghiệm dạy học và quản lý giáo dục    (II) Phần nội dung (75.0 điểm) (III) Phần Kết luận kiến nghị (10.0 điểm) 5.0  10.0  - Trình bày được số liệu điều tra, khảo sát tình hình thực tế, thực trạng (của đơn  vị, lĩnh vực, địa phương,…) về những vấn đề liên quan đến đề tài;    7.5  - Phân tích, đánh giá những vấn đề thực tiễn để thấy được những nhược điểm,  hạn chế, yếu kém của chủ đề được đề cập;    7.5  - Trình bày được các giải pháp, các tác động (hoặc các kiến thức,…) trong q  trình giải quyết vấn đề một cách có hệ thống, theo một trình tự đảm bảo lơgic,  chặt chẽ…  - Làm nổi bật được tính khoa học, tính sư phạm, tính mới, tính thực tiễn, . . .  nhằm đạt được mục đích nghiên cứu.  - Nêu được những kết quả thực hiện và những nhận định làm nổi bật được tác  dụng của đề tài thơng qua việc đối chiếu các số liệu liên quan trước và sau khi  thực hiện các giải pháp, các tác động,…  - Nêu được q trình nghiên cứu để thể hiện quy trình nghiên cứu nghiêm túc,  khách quan, khoa học, huy động được các nguồn tư liệu, các thơng tin cần thiết  với tính pháp lý và độ tin cậy cao để thực hiện đề tài (các tài liệu tham khảo,  các tổ chức, cá nhân tham gia, …);  - Nêu được ý nghĩa của đề tài (tác dụng đối với bản thân, với tập thể, với địa  phương, với lĩnh vực, bộ mơn,…).      - Đề xuất phạm vi và nội dung ứng dụng, những nội dung cần điều chỉnh, sửa  đổi  Đề xuất những nội dung cần được tiếp tục nghiên cứu và những kiến  nghị đối với cấp liên quan   - Hành văn trơi chảy, trình bày khoa học, dễ hiểu,…  (IV) Hình thức (5.0 điểm) Tổng điểm   CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Điểm GK 5.0  - Nêu được cơ sở khoa học (gồm cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn) của vấn đề  nghiên cứu; tổng quan được các nghiên cứu đã tiến hành trong lĩnh vực nghiên  cứu để nêu bật được ý nghĩa của đề tài đang tiến hành.  - SKKN được đánh máy vi tính in trên khổ giấy A4; font Unicode,  kiểu  chữ  Times  New  Roman,  cỡ  chữ  14,  định  lề  trên  2cm,  dưới  2cm,  lề  trái  3cm,  lề  phải  1,5cm,  dãn  dòng  đặt  ở  chế  độ  Exactly  17pt, xuống dòng đặt chế độ Before 6pt, After 3pt. Số trang được  đánh ở góc dưới bên phải mỗi trang; trang trí khoa học, đóng bìa  cẩn thận.    Điểm tối đa 20.0  20.0  10.0  2.5  2.5  5.0  2.5  2.5  100.0  Diễn Châu, ngày 25 tháng 03 năm 2021 NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký ghi rõ họ tên)     PHIẾU ĐÁNH GIÁ Sáng kiến kinh nghiệm năm 2021 SỞ GDĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU Tên đề tài: ……………………………………………………… .  .………………………… …… …………… ………   Mã số:….…… .……Môn/lĩnh vực:…… …… …Người đánh giá:……… … … …………….…… NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Nội dung đánh giá Tiêu chí  - Nêu được lý do chọn đề tài, thể hiện được tính cấp thiết của đề tài.  Đánh giá, nhận xét Giám khảo (I) - Khẳng định những tính mới, đóng góp mới của đề tài về nghiên cứu  Phần mở đầu của môn học, của hoạt động giáo dục, quản lý giáo dục; các kinh  (10.0 điểm) nghiệm dạy học và quản lý giáo dục    (II) Phần nội dung (75.0 điểm) (III) Phần Kết luận kiến nghị (10.0 điểm) - Trình bày được số liệu điều tra, khảo sát tình hình thực tế, thực trạng (của đơn  vị, lĩnh vực, địa phương,…) về những vấn đề liên quan đến đề tài;    7.5  - Phân tích, đánh giá những vấn đề thực tiễn để thấy được những nhược điểm,  hạn chế, yếu kém của chủ đề được đề cập;    7.5  - Nêu được q trình nghiên cứu để thể hiện quy trình nghiên cứu nghiêm túc,  khách quan, khoa học, huy động được các nguồn tư liệu, các thơng tin cần thiết  với tính pháp lý và độ tin cậy cao để thực hiện đề tài (các tài liệu tham khảo,  các tổ chức, cá nhân tham gia, …);  - Nêu được ý nghĩa của đề tài (tác dụng đối với bản thân, với tập thể, với địa  phương, với lĩnh vực, bộ mơn,…).      - Đề xuất phạm vi và nội dung ứng dụng, những nội dung cần điều chỉnh, sửa  đổi  Đề xuất những nội dung cần được tiếp tục nghiên cứu và những kiến  nghị đối với cấp liên quan   - Hành văn trơi chảy, trình bày khoa học, dễ hiểu,…  (IV) Hình thức (5.0 điểm) Tổng điểm   CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC   5.0  10.0  - Trình bày được các giải pháp, các tác động (hoặc các kiến thức,…) trong q  trình giải quyết vấn đề một cách có hệ thống, theo một trình tự đảm bảo lơgic,  chặt chẽ…  - Làm nổi bật được tính khoa học, tính sư phạm, tính mới, tính thực tiễn, . . .  nhằm đạt được mục đích nghiên cứu.  - Nêu được những kết quả thực hiện và những nhận định làm nổi bật được tác  dụng của đề tài thơng qua việc đối chiếu các số liệu liên quan trước và sau khi  thực hiện các giải pháp, các tác động,…  Điểm GK 5.0  - Nêu được cơ sở khoa học (gồm cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn) của vấn đề  nghiên cứu; tổng quan được các nghiên cứu đã tiến hành trong lĩnh vực nghiên  cứu để nêu bật được ý nghĩa của đề tài đang tiến hành.  - SKKN được đánh máy vi tính in trên khổ giấy A4; font Unicode,  kiểu  chữ  Times  New  Roman,  cỡ  chữ  14,  định  lề  trên  2cm,  dưới  2cm,  lề  trái  3cm,  lề  phải  1,5cm,  dãn  dòng  đặt  ở  chế  độ  Exactly  17pt, xuống dịng đặt chế độ Before 6pt, After 3pt. Số trang được  đánh ở góc dưới bên phải mỗi trang; trang trí khoa học, đóng bìa  cẩn thận.    Điểm tối đa 20.0  20.0  10.0  2.5  2.5  5.0  2.5  2.5  100.0  Diễn Châu, ngày 25 tháng 03 năm 2021 NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký ghi rõ họ tên) ... triển lực vận dụng kiến thức liên môn toán – tin học cho học sinh trường THPT dạy học tổ hợp – xác suất? ?và dãy số? ?? để Dạy? ?học? ?Tổ? ?hợp? ?-? ?Xác? ?suất? ?và? ? dãy? ?số? ?theo? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?vận? ?dụng? ?kiến? ?thức? ?liên? ?mơn  Tốn? ?-? ?Tin? ?? ?cho? ?... Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của bài viết là: ? ?Định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức liên mơn tốn - tin cho học sinh trường THPT dạy học tổ hợp - xác suất dãy số? ?? để Dạy? ?học? ?Tổ? ?hợp? ?-? ? Xác? ?suất? ?và? ?dãy? ?số? ?theo? ?hướng? ?phát? ? triển? ? năng? ?... mối quan hệ? ?liên? ?mơn Tốn? ?-? ?Tin? ?trong? ?dạy? ?học? ?nội  dung? ?Tổ? ?hợp? ?-? ?Xác? ?suất? ?và? ?dãy? ?số.    Đề xuất được bốn? ?định? ? hướng? ?để khai thác  mối quan  hệ  liên? ? mơn  Tốn? ?-? ? Tin? ? trong? ?dạy? ?học? ?nội dung? ?Tổ? ?hợp? ?-? ?Xác? ?suất? ?và? ?dãy? ?số? ?(Đại? ?số? ?và? ?Giải tích 11) theo 

Ngày đăng: 08/01/2022, 23:42

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Mô tả chương trình hoạt động - SKKN Định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên môn toán  tin cho học sinh ở trường THPT trong dạy học tổ hợp  xác suất và dãy số

Hình 1.

Mô tả chương trình hoạt động Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2: Mô tả hoạt động chương trình tính chỉnh hợp tổng quát - SKKN Định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên môn toán  tin cho học sinh ở trường THPT trong dạy học tổ hợp  xác suất và dãy số

Hình 2.

Mô tả hoạt động chương trình tính chỉnh hợp tổng quát Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3: Minh họa hoạt động chương trình bằng TP - SKKN Định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên môn toán  tin cho học sinh ở trường THPT trong dạy học tổ hợp  xác suất và dãy số

Hình 3.

Minh họa hoạt động chương trình bằng TP Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 4: Kết quả thực hiện chương trình - SKKN Định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên môn toán  tin cho học sinh ở trường THPT trong dạy học tổ hợp  xác suất và dãy số

Hình 4.

Kết quả thực hiện chương trình Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 5: Chương trình minh họa bài toán sắp xếp chỗ ngồi VD 3.1 - SKKN Định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên môn toán  tin cho học sinh ở trường THPT trong dạy học tổ hợp  xác suất và dãy số

Hình 5.

Chương trình minh họa bài toán sắp xếp chỗ ngồi VD 3.1 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 6 :  Chương trình giải bài toán được viết bằng NNLT Pascal - SKKN Định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên môn toán  tin cho học sinh ở trường THPT trong dạy học tổ hợp  xác suất và dãy số

Hình 6.

  Chương trình giải bài toán được viết bằng NNLT Pascal Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 7: Mô tả hoạt động của NNTL C++ hoạt động chương trình - SKKN Định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên môn toán  tin cho học sinh ở trường THPT trong dạy học tổ hợp  xác suất và dãy số

Hình 7.

Mô tả hoạt động của NNTL C++ hoạt động chương trình Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 8: Mô tả code chương trình =C++ - SKKN Định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên môn toán  tin cho học sinh ở trường THPT trong dạy học tổ hợp  xác suất và dãy số

Hình 8.

Mô tả code chương trình =C++ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Nhận xét: Đây chính là bài toán nhập 1 dãy số: In ta màn hình tổng các dãy số; số nhỏ nhất; số lớn nhất Hs đã được học thuật toán này ở Bài 4 tin học 10  - SKKN Định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên môn toán  tin cho học sinh ở trường THPT trong dạy học tổ hợp  xác suất và dãy số

h.

ận xét: Đây chính là bài toán nhập 1 dãy số: In ta màn hình tổng các dãy số; số nhỏ nhất; số lớn nhất Hs đã được học thuật toán này ở Bài 4 tin học 10 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 10: Minh họa chương trình bằng TP - SKKN Định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên môn toán  tin cho học sinh ở trường THPT trong dạy học tổ hợp  xác suất và dãy số

Hình 10.

Minh họa chương trình bằng TP Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 12: Chương trình Pascal tính số tiền nhà toán học thu được sa un ngày - SKKN Định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên môn toán  tin cho học sinh ở trường THPT trong dạy học tổ hợp  xác suất và dãy số

Hình 12.

Chương trình Pascal tính số tiền nhà toán học thu được sa un ngày Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng số liệu so sánh cùng kỳ năm học 2019-2020 (khi chưa áp dụng định hướng  vào  tác động trên HS và  GV sử dụng) và năm học 2020-2021 (Sau khi áp dụng  định hướng vào hoạt động tác động lên đối tượng):  - SKKN Định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên môn toán  tin cho học sinh ở trường THPT trong dạy học tổ hợp  xác suất và dãy số

Bảng s.

ố liệu so sánh cùng kỳ năm học 2019-2020 (khi chưa áp dụng định hướng  vào  tác động trên HS và  GV sử dụng) và năm học 2020-2021 (Sau khi áp dụng  định hướng vào hoạt động tác động lên đối tượng):  Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 6: Bảng số liệu thống kê học sinh môn Tin qua 2 năm học - SKKN Định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên môn toán  tin cho học sinh ở trường THPT trong dạy học tổ hợp  xác suất và dãy số

Bảng 6.

Bảng số liệu thống kê học sinh môn Tin qua 2 năm học Xem tại trang 38 của tài liệu.
4.5.1. Số liệu thực tế môn Tin tron g2 năm học: 2019-2020 và 2020-2021 - SKKN Định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên môn toán  tin cho học sinh ở trường THPT trong dạy học tổ hợp  xác suất và dãy số

4.5.1..

Số liệu thực tế môn Tin tron g2 năm học: 2019-2020 và 2020-2021 Xem tại trang 38 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan