Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Đồ án môn học chuyên ngành, nhận đƣợc hỗ trợ nhiều từ Q Thầy cơ, Gia đình Bạn bè Em xin cảm ơn Tiến Sĩ Huỳnh Ngọc Oanh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành đồ án cách nhẫn nại tận tình Trong q trình thực em có nhiều thiết sót, nhƣng nhờ dẫn dắt cơ, em thực thành công Em xin cảm ơn chị Kỹ sƣ Phạm Thị Thanh Trúc, ngƣời giúp đỡ em nhiều việc tìm kiếm hỗ trợ tài liệu nghiên cứu Và cuối cùng, xin cảm ơn bạn Trần Khánh Hƣng, bạn Tôn Nguyễn Thục Quyên Ngƣời hỗ trợ tài liệu nghiên cứu giúp đỡ nhiều mặt tinh thần tơi mệt mỏi Nhờ bạn, tơi tiếp tục để hoàn thành đƣợc đồ án chuyên ngành Xin cảm ơn bạn nhiều SVTH: Đoàn Thị Hồng Gấm i Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BÀNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI RAU DÂN DÃ VIỆT NAM CĨ TÍNH NĂNG DƢỢC LÝ I.1 TỔNG QUAN VỀ GIÁ TRỊ DƢỢC LÝ I.1.1 Phân loại dƣợc tính I.1.2 Tác dụng I.1.3 Biến đổi trình sản xuất hƣớng bảo vệ: I.2 TÍNH NĂNG DƢỢC LÝ CỦA MỘT SỐ LOẠI RAU: I.2.1 Rau diếp cá I.2.2 Rau tía tơ I.2.3 Lá lốt I.2.4 Rau răm 10 I.2.5 Rau mùi 11 I.2.6 Mùi tàu 12 I.2.7 Húng chanh 13 I.2.8 Húng lũi 14 I.2.9 Bạc hà 15 CHƢƠNG 2: RAU MÁ 17 2.1 ĐẶC ĐIỂM 17 II.1.1 Thân 18 II.1.2 Hoa trái 18 II.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC 18 II.3 TÁC DỤNG DƢỢC LÝ-CÔNG DỤNG 19 II.4 MỘT SỐ SẢN PHẨM THƢƠNG MẠI SẢN XUẤT TỪ RAU MÁ 21 CHƢƠNG SAPONIN VÀ DƢỢC TÍNH CỦA SAPONIN 23 3.1 SAPONIN 23 3.1.1 Định nghĩa 23 3.1.2 Cấu trúc hóa học 24 3.1.3 Tác dụng dƣợc lý saponin 36 CHƢƠNG CHIẾT XUẤT VÀ TINH CHẾ SAPONIN 41 4.1 PHƢƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT SAPONIN 41 4.1.1 Phƣơng pháp ngâm chiết: 41 4.1.2 Phƣơng pháp chiết Soxhlet: 42 4.1.3 Phƣơng pháp chiết ngấm kiệt: 43 4.1.4 Phƣơng pháp chiết xuất ngƣợc dòng gián đoạn (Multi – stage countercurrent extraction – MCE): 45 4.1.4 Phƣơng pháp chiết xuất liên tục: 46 4.2 PHƢƠNG PHÁP TINH CHẾ SAPONIN 49 CHƢƠNG NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ RAU MÁ 53 5.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ RAU MÁ TRÊN THẾ GIỚI 53 SVTH: Đồn Thị Hồng Gấm ii Đồ án mơn học chun ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh 5.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ RAU MÁ TRONG NƢỚC CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Đoàn Thị Hồng Gấm 54 56 57 iii Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh DANH MỤC BÀNG Bảng 2.1 Một số thành phần hóa học rau má 19 SVTH: Đồn Thị Hồng Gấm iv Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cơ Huỳnh Ngọc Oanh DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Rau diếp cá Hình 1.2 Rau tía tơ Hình 1.3 Lá lốt Hình 1.4 Rau răm 10 Hình 1.5 Rau mùi (ngị, ngị rí,…) 11 Hình 1.6 Rau mùi tàu 12 Hình 1.7 Rau húng chanh 13 Hình 1.8 Rau húng lũi 14 Hình 1.9 Cây bạc hà 15 Hình 2.1 Cây rau má 17 Hình 2.2 Một số loại trà rau má 21 Hình 2.3 Cao rau má 22 Hình 2.4 Một số loại viên nang chứa tinh rau má 22 Hình 3.1 Cơng thức hóa học olean 24 Hình 3.2 Cơng thức hóa học -Amyrin 25 Hình 3.3 Cơng thức hóa học chung ursan số hợp chất thuộc nhóm ursan 26 Hình 3.4 Cơng thức hóa học lupan saponin rễ Acanthus iliciformis Linn 27 Hình 3.5 Cơng thức hóa học chung nhóm hopan hợp chất mollugocin A 28 Hình 3.6 Cơng thức hóa học chung nhóm dammaran 29 Hình 3.7 Phản ứng thủy phân protopanaxadiol protopanaxatriol 29 Hình 3.8 Cơng thức hóa học chung nhóm lanostan số hợp chất thuộc nhóm lanostan 30 Hình 3.9 Cơng thức hóa học cucurbitan 31 Hình 3.10 Cơng thức hóa học sarsasapogenin, smilagenin tigogenin 31 Hình 3.11 Cấu trúc hóa học cholesterol 32 Hình 3.12: Cơng thức lập thể sarsasapogenin, smilagenin tigogenin 32 Hình 3.13 Cơng thức cấu tạo diosgenin hecogenin digitonin 33 Hình 3.14 phản ứng thủy phân sarsaparillosid 34 Hình 3.15 Phản ứng thủy phân avenacosid A 34 Hình 3.16 Phản ứng thủy phân jurubin 35 Hình 3.17 Cơng thức hóa học solanin tomatin 35 Hình 3.18 Cơng thức hóa học solanin, polypodosaponin, oslandin a-spinasterol 36 Hình 3.19 Cơng thức cấu tạo ginsenoside Rh2 38 Hình 3.20 Một số sản phẩm Hàn quốc chứa ginsenoside Rh2 39 Hình 4.1 Thiết bị chiết xuất kiểu hộp có khuấy 42 Hình 4.2 Bộ chiết Soxhlet 43 Hình 4.3 Thiết bị chiết có lƣới học hình nón cụt phía dƣới 44 Hình 4.4 Sơ đồ hệ thống MCE 46 Hình 4.5 Thiết bị chiết kiểu tháp đứng loại cột có phận vận chuyển loại 47 Hình 4.6 Thiết bị chiết kiểu tháp đứng loại hai cột có phận vận chuyển xích truyền tải 48 Hình 4.7 Thiết bị chiết loại nghiêng có hai vít tải 48 Hình 4.8 Thiết bị siêu tới hạn (SFE) 52 SVTH: Đồn Thị Hồng Gấm v Đồ án mơn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MCE - Phƣơng pháp chiết xuất ngƣợc dòng gián đoạn (Multi – stage countercurrent extraction) SFE - dung mơi CO2 siêu tới hạn SVTH: Đồn Thị Hồng Gấm vi Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh MỞ ĐẦU Nƣớc Việt Nam nằm bán đảo Đơng Nam Á, có địa hình đặc biệt với hai đầu phình (Bắc Nam bộ), thu hẹp kéo dài Phía Đơng phía Nam nƣớc ta giáp với biển đơng, với đƣờng bờ biển dài 3260 km, chiếm 70% chiều dài đƣờng biên giới Việt Nam có mạng lƣới song ngịi dày đặc, với trị trí nằm vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ độ ẩm cao, thích hợp cho nhiều lại hoa màu rau trái phát triển Từ lâu, ngƣời dân Việt Nam sử dụng loại rau dân dã để chế biến thành ăn bổ dƣỡng hàng ngày, mà biết sử dụng chúng nhƣ vị thuốc chữa bệnh Tác dụng chữa bệnh loại rau dân dã đƣợc ghi lại sách xƣa vị thuốc Việt Nam hay sách Đông y Ngày nay, việc dùng loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ngày đƣợc ƣa chuộng cơng trình nghiên cứu chúng khơng ngừng phát triển Qua cơng trình nghiên cứu cho thấy sử dụng loại thuốc có nguồn gốc thực vật có tác dụng phụ gây hại lí quan trọng mà ngày loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ngày chiếm đƣợc lòng tin ngƣời tiêu dùng Trong đó, rau má (Centella Asiatica) nguồn nguyên liệu dễ trồng, dễ kiếm, rẻ tiền mà lại có hiệu kinh tế cao Về mặt dƣợc học, nhờ chứa saponin triterpenoid nhƣ Asiaticoside, Madecassoide, rau má loại rau thơng dụng có tác dụng sát trùng, giải độc, nhiệt lƣơng huyết Các saponin rau má đƣợc cơng nhận có tác dụng tái tạo mơ liên kết,giúp lên da non vết thƣơng nhanh chóng ứng dụng rộng rãi dƣợc phẩm hóa mỹ phẩm Ngồi ra, rau má loại thảo dƣợc có tính bổ dƣỡng cao, có nhiều sinh tố, khống chất, chất chống oxy hóa, dùng đểdƣỡng âm, cải thiện trí nhớ, làm chậm lão hóa, cải thiện vi tuần hồn chữa nhiều chứng bệnh da… Ở nƣớc ta, vùng trồng rau má phân bố rộng từ Bắc vào Nam với diện tích đáng kể, đặc biệt tỉnh dun hải miền Trung, nơi khí hậu có độ ẩm cao thƣờng có loại đất sét pha cát nên thích hợp cho loại phát triển Tuy tiềm loại thảo dƣợc quý chƣa đƣợc khai thác tận dụng mức, hầu nhƣ đƣợc sử dụng nhƣ loại rau quen thuộc gần gũi Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh đời sống ngày Trên giới, y học đại có nghiên cứu lâm sàng tác dụng chữa bệnh dịch chiết hợp chất rau má Chính lợi ích mà rau má mang lại với tiềm phát triển thực phẩm chức từ rau má tƣơng lai mà em thực đồ án “Tìm hiểu đặc tính sinh học rau má” Em hy vọng thông qua đề tài đồ án chuyên ngành này, em s tìm hiểu r thêm lĩnh vực hay, đƣợc nhiều ngƣời quan tâm điều quan trọng giúp em định hƣớng cho chun mơn tƣơng lai Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI RAU DÂN DÃ VIỆT NAM CĨ TÍNH NĂNG DƢỢC LÝ I.1 TỔNG QUAN VỀ GIÁ TRỊ DƢỢC LÝ I.1.1 Phân loại dƣợc tính Giá trị dƣợc lý đƣợc phân loại theo nhiều cách khác nhƣ sau: a) Dựa theo thành phần hóa học: Glycoside: Glycoside dạng phổ biến nhiều hợp chất tự nhiên, cấu trúc hợp chất gồm hai thành phần - phần đƣờng phần không đƣờng [5] Phần đƣờng glycoside gọi glycone, phần không đƣờng gọi aglycone genin Phần đƣờng phần không đƣờng liên kết với dây nối acetal phân tử glycoside dễ bị phân huỷ có nƣớc dƣới ảnh hƣởng enzyme có chứa Phần đƣờng glycoside chủ yếu monosaccharide oligosaccharide, thƣờng glucose, rhamnose, galactose Trong thành phần số glycoside có đƣờng đặc biệt khơng có glycoside khác (ví dụ glycoside tim) Phần aglycone glycoside thuộc nhóm chất hữu khác ví dụ cồn, aldehyde, acid, phenol, dẫn chất anthracen, v.v đơi có aglycone có chứa nitơ, lƣu huỳnh song thƣờng chứa carbon, hydro, ôxy Do đặc tính dễ bị phân huỷ, khó thu đƣợc dạng tinh khiết nên việc nghiên cứu cấu trúc thƣờng gặp nhiều khó khăn Tác dụng glycoside lên thể phụ thuộc vào phần aglycone, phần đƣờng làm tăng giảm tác dụng chúng Trong rau quả, glycoside chủ yếu có vỏ hạt, có mô nạc Hệ thống phân loại glycoside thƣờng dùng phân loại theo cấu trúc phần không đƣờng [6] Dựa vào cấu trúc phần không đƣờng ngƣời ta chia thành nhóm chất: glycoside tim, iridoid, saponin, anthranoid, flavonoid, coumarin, tanin… Saponin nhân sâm, nấm linh chi, rau sam, khổ qua, rau mồng tơi, rau má, cam thảo… có tác dụng long đờm, chữa ho, thông tiểu, tăng thấm tế bào [7] Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh Flavonoid rau diếp cá, atiso, riềng, lồi chanh… có tác dụng ngăn ngừa nguy nhƣ xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu, lão hóa, tổn thƣơng xạ, thối hóa gan [7] Coumarin thƣờng có bạch chỉ, tiền hồ, sài đất, mù u… có tác dụng chống co thắt, làm giản nở động mạch vành, chống đông máu, kháng khuẩn [7]… Tanin: có trà xanh, sim, hoa hồng, nho, ổi, đậu… có tính kháng khuẩn, chữa ngộ độc đƣờng tiêu hóa [7]… Glycoside cyanogenic: có mơ, đào, hạnh nhân… Anthranoid: có nha đam, thảo minh, ô môi, hà thủ ô, nhàu… có tác dụng làm tăng nhu động ruột, giúp cho tiêu hóa đƣợc dễ dàng [7] Lipid: sản phẩm tự nhiên có động vật thực vật, có thành phần cấu tạo khác nhau, thƣờng ester acid béo với alcol, có tính chất chung không tan nƣớc, tan dung môi hữu nhƣ benzen, eter, chloroform, v.v… không bay nhiệt độ thƣờng có độ nhớt cao Lipid chất dự trữ động vật thực vật Lipid thƣờng có đậu phộng, mè, dừa, táo, đào… có tác dụng bảo vệ da niêm mạc, hạn chế thoát nƣớc da, làm mềm da, làm chóng lên da non vết thƣơng, vết bỏng… Vitamin: có hầu hết rau quả, có tác dụng bảo vệ mơ, tăng sức đề kháng, kìm hãm q trình lão hóa, ngăn ngừa ung thƣ… Các acid hữu cơ: acid citric thuộc chi Citrus, acid tartric nho,… Tùy loại s có tác dụng nhƣ: sát khuẩn nhẹ, long đờm, an thần, nhuận tràng Alkaloid: hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, đa số có nhân dị vịng, có phản ứng kiềm, thƣờng gặp thực vật có động vật, thƣờng có dƣợc lực tính mạnh (đối với thể ngƣời, hệ thần kinh) cho phản ứng hóa học với số thuốc thử gọi thuốc thử chung alkaloid [5] Sau số alkaloid thƣờng gặp: Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh 4.1.3.3 Ưu nhược điểm phương pháp • Ƣu điểm: - Dƣợc liệu đƣợc ngấm kiệt - Tiết kiệm đƣợc dung mơi (do tái ngấm kiệt) • Nhƣợc điểm: - Năng suất thấp, lao động thủ công - Cách tiến hành phức tạp so với phƣơng pháp ngâm - Tốn dung môi (ngấm kiệt đơn giản) 4.1.4 Phƣơng pháp chiết xuất ngƣợc dòng gián đoạn (Multi – stage countercurrent extraction – MCE) [12]: 4.1.4.1 Nguyên tắc Phƣơng pháp sử dụng hệ thống thiết bị gồm nhiều bình chiết, bình chiết đƣợc mắc thành dãy từ – 16 bình chiết nối tiếp Quá trình chiết đƣợc coi nhƣ ngƣợc chiều tƣơng đối có dịch chiết chuyển động cịn dƣợc liệu không chuyển động Dịch chiết đƣợc chuyển động từ bình chiết sang bình chiết khác Quá trình chiết xảy theo nguyên tắc: dung môi tiếp xúc với dƣợc liệu cũ dƣợc liệu tiếp xúc với dung mơi cũ Do đó, bã dƣợc liệu trƣớc khỏi hệ thống thiết bị s đƣợc tiếp xúc với dung môi nên dƣợc liệu đƣợc chiết kiệt, dịch chiết trƣớc khỏi hệ thống s đƣợc tiếp xúc với dƣợc liệu nên dịch chiết thu đƣợc s đậm đặc 4.1.4.2 Tiến hành Lúc đầu, dƣợc liệu dung môi đƣợc nạp vào tất thiết bị, dƣợc liệu đƣợc ngâm vào dung môi khoảng thời gian xác định (tùy thuộc vào dƣợc liệu dung môi) Lúc này, dƣợc liệu dung môi không chuyển động Sau dịch chiết đƣợc chuyển từ thiết bị sang thiết bị khác Hệ thống tổ hợp kín bình chiết cho phép đóng ngắt cách có chu kỳ thiết bị khỏi hệ thống tuần hoàn, cho phép tháo bã dƣợc liệu bình đƣợc chiết kiệt nạp dƣợc liệu Sau thiết bị lại đƣợc đƣa vào hệ thống tuần hoàn dịch chiết đậm đặc đƣợc dẫn qua mà dịch chiết vừa qua tất thiết bị lại Tiếp theo, lại đóng ngắt thiết bị mà trƣớc dung mơi 45 Đồ án mơn học chun ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh vừa đƣợc dẫn qua Số thiết bị nhiều trình chiết xảy gần với trình liên tục Hình 4.4 Sơ đồ hệ thống MCE A – G đơn vị chiết; – bình chiết; – bình dung mơi; 4, 5, – van đóng/mở; – bơm tái tuần hoàn; K – đƣờng ống nối đơn vị chiết từ A – G; 1, – đƣờng ống nối bình dung mơi với bình chiết bơm 4.1.4.3 Ưu nhược điểm phương pháp • Ƣu điểm: - Dịch chiết đậm đặc - Dƣợc liệu đƣợc chiết kiệt • Nhƣợc điểm: - Hệ thống thiết bị cồng kềnh, cần nhiều diện tích lắp đặt - Vận hành phức tạp - Thao tác thủ cơng - Khơng tự động hóa q trình đƣợc 4.1.4 Phƣơng pháp chiết xuất liên tục: 4.1.4.1 Nguyên tắc Dƣợc liệu dung môi chuyển động ngƣợc chiều Dịch chiết trƣớc khỏi thiết bị đƣợc tiếp xúc với dƣợc liệu nên dịch chiết thu đƣợc đậm đặc, bã 46 Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh dƣợc liệu trƣớc khỏi thiết bị đƣợc tiếp xúc với dung môi nên bã dƣợc liệu đƣợc chiết kiệt 4.1.4.2 Tiến hành Phƣơng pháp đƣợc thực thiết bị làm việc liên tục Ở đƣợc liệu dung môi liên tục đƣợc đƣa vào chuyển động ngƣợc chiều thiết bị Dƣợc liệu di chuyển đƣợc thiết bị nhờ cấu vận chuyển chuyên dùng khác Nói chung, thiết bị chiết xuất liên tục thƣờng đƣợc sử dụng thiết bị kiểu tháp Có thể có loại tháp cột, tháp hai cột, tháp ba cột tháp nhiều cột Hình 4.5 Thiết bị chiết kiểu tháp đứng loại cột có phận vận chuyển loại 47 Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh Hình 4.6 Thiết bị chiết kiểu tháp đứng loại hai cột có phận vận chuyển xích truyền tải Hình 4.7 Thiết bị chiết loại nghiêng có hai vít tải 48 Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh 4.1.4.3 Ưu nhược điểm phương pháp • Ƣu điểm: - Năng suất làm việc cao, tiết kiệm thời gian chiết - Không phải lao động thủ công (tháo bã, nạp liệu) - Dịch chiết thu đƣợc đậm đặc - Dƣợc liệu đƣợc chiết kiệt - Dung mơi tốn - Có thể tự động hóa, giới hóa đƣợc q trình • Nhƣợc điểm: - Thiết bị có cấu tạo phức tạp, đắt tiền - Vận hành phức tạp 4.2 PHƢƠNG PHÁP TINH CHẾ SAPONIN • Thẩm tích: Q trình thẩm tích q trình khuếch tán pha lỏng qua màng có tính chất thẩm tích, có nghĩa màng khơng cho dung mơi qua mà cịn cho chất tan qua, nhƣng cho qua chất có phân tử nhỏ Trong thực tế, màng tế bào dƣợc liệu có tính chất màng thẩm tích, chiết xuất màng tế bào cịn ngun vẹn có chất tan phân tử nhỏ ion (phần lớn hoạt chất) khuếch tán qua đƣợc màng tế bào; cịn chất có phân tử lớn (thƣờng chất keo, chất tạp,…) không qua đƣợc màng tế bào nên không bị chiết vào dịch chiết Nhƣ vậy, coi màng tế bào nhƣ màng lọc có tính chọn lọc Đây ƣu điểm màng tế bào q trình chiết xuất Do đó, q trình chiết xuất, khơng nên xay dƣợc liệu q mịn, đó, màng tế bào bị phá vỡ, tính chọn lọc màng tế bào khơng cịn, dịch chiết s lẫn nhiều tạp, gây khó khăn cho q trình tinh chế • Dùng bột Mg oxyd bột polyamid để tách saponin khỏi tanin: Saponin đƣợc hoà vào nƣớc trộn với bột polyamid bột Mg oxyd nồi cách thủy 10 phút để có khối nhão Sau chiết saponin từ khối nhão ethanol 80% nóng Dịch chiết đƣợc đem lọc cho bốc hết dung môi 49 Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cơ Huỳnh Ngọc Oanh • Dùng Sephadex G-25, G-50, G-75: Lƣợng Sephadex dùng gấp 50 lần saponin đem ngâm nƣớc cất cho trƣơng lên, gạn lƣợng nƣớc thừa, cho gel vào cột sắc ký Dung dịch đậm đặc saponin nƣớc cho lên phần cột khai triển nƣớc cất Saponin có phân tử lớn s khỏi cột trƣớc saponin có phân tử nhỏ Bằng cách acyl hố alkyl hố nhóm OH phân tử loại Sephadex nói trên, ngƣời ta chế đƣợc loại Sephadex vừa có tính ƣa nƣớc vừa có tính ƣa dung mơi hữu Ví dụ từ Sephadex G-25 cách alkyl hoá ngƣời ta thu đƣợc Sephadex LH-20 có khả hút đƣợc nƣớc, alcol chloroform Loại dùng để tách saponin hiệu • Ðể tinh chế saponin steroid dùng phƣơng pháp kết hợp với cholesterol: 1g saponin hồ 200ml ethanol đun nóng đến 50-600C cho tác dụng với dung dịch chứa 2g cholesterol 200ml ethanol đun nóng, tủa phức s tạo thành Sau nguội đem lọc tủa sấy khô Phá phức cách hoà tan pyridin Saponin tinh khiết s đƣợc tủa ether Ðể loại hết cholesterol, tủa đƣợc hoà tan methanol lại tủa với ether • Tinh chế dẫn chất nhóm glycoalcaloid: Ta hồ tan chúng vào n-butanol cho lên cột chứa nhơm oxyd, đẩy nƣớc bão hồ n-butanol Ngoài phƣơng pháp trên, ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp phƣơng pháp chiết xuất sử dụng dung môi CO2 siêu tới hạn (SFE) [15] Đây phƣơng pháp phân tách hay số chất từ hỗn hợp (dƣợc liệu, hỗn hợp nguyên liệu) cách sử dụng chất lỏng CO2 siêu tới hạn nhƣ dung môi Khi trạng thái CO2 có đặc tính độ tan tƣơng tự nhƣ chất lỏng đồng thời có khả khuếch tán hòa tan nhanh hoạt chất dƣợc liệu Ƣu điểm phƣơng pháp chiết xuất dung mơi siêu tới hạn là: * CO2 có điểm tới hạn thấp (nhiệt độ gần nhƣ nhiệt độ phòng, áp suất thấp) Vì vậy, hoạt chất bị oxy hóa hay phân hủy nhiệt độ oxy hịa tan, ngồi 50 Đồ án mơn học chun ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh vấn đề thiết kế hệ thống chiết xuất đảm bảo đủ áp lực siêu tới hạn dễ dàng nên khả ứng dụng cho quy mô sản xuất công nghiệp thuận lợi * Sản phẩm sau chiết xuất khơng cịn tồn dƣ dung mơi CO2 dễ dàng chuyển sang trạng thái khí bay tồn sau giảm áp suất, nhiệt độ xuống dƣới điểm tới hạn * Khả chiết xuất chọn lọc do: - Độ tan dung môi CO2 siêu tới hạn thay đổi áp suất nhiệt độ đạt siêu tới hạn s hịa tan chọn lọc chất khác nhiệt độ, áp suất tƣơng ứng Thông thƣờng tinh dầu dễ bay đƣợc chiết xuất áp suất dƣới 100bar, chất béo đƣợc chiết xuất áp suất cao - Dung môi CO2 siêu tới hạn s phân cực đƣợc hịa trộn với dung mơi bổ trợ phân cực nhƣ: methanol, ethanol, khả hòa tan hợp chất s đa dạng Tuy nhiên, dung mơi bổ trợ làm thay đổi điểm tới hạn CO2, thực nghiệm cần phải khảo sát tỷ lệ dung môi bổ trợ thích hợp để ảnh hƣởng đến điểm tới hạn * Thời gian chiết xuất ngắn: chất lỏng siêu tới hạn có hệ số khuyếch tán cao chất lỏng, độ nhớt thấp, sức căng bề mặt nhỏ nên khả khuyếch tán dung môi vào tế bào nhanh hơn, thời gian chiết xuất đƣợc rút ngắn chất lỏng thông thƣờng * Không thay đổi hƣơng thơm, màu sắc tự nhiên ban đầu hoạt chất; không tạo mùi, vị lạ dung môi CO2 siêu tới hạn chất trơ, khơng mùi vị bay hồn toàn thay đổi trạng thái siêu tới hạn * CO2 khơng ăn mịn thiết bị, khơng gây cháy nổ q trình vận hành, an tồn, thân thiện với mơi trƣờng, giá thành rẻ, dễ kiếm, ngồi tái sử dụng thời gian dài 51 Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh Hình 4.8 Thiết bị siêu tới hạn (SFE) 52 Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh CHƢƠNG NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ RAU MÁ 5.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ RAU MÁ TRÊN THẾ GIỚI Ở nƣớc ngoài, rau má loại thảo dƣợc truyền thống đƣợc sử dụng nhiều kỷ Trung Quốc, Ấn Độ Indonesia nhằm chữa lành vết thƣơng bệnh da nhƣ bệnh vẩy nến bệnh phong Ở Ấn độ, rau má đƣợc gọi brahmi hàm nghĩa loại dƣợc thảo giúp ngƣời tiến đến hoà hợp với tâm thức vũ trụ (knowledge of the Supreme Reality) Do đó, rau má thƣờng có phần ăn vị thiền sƣ, nhà yogi, nhà thông thái Trên thực tế, rau má tác dụng lên hoạt động hệ thần kinh trung ƣơng, làm giảm căng thắng tâm lý, tăng cƣờng khả tập trung tƣ tƣỡng giúp cải thiện trí nhớ ngƣời già Từ năm 1940, y học đại bắt đầu nghiên cứu tác dụng rau má Ngƣời ta cho dịch chiết rau má có hiệu tốt với bệnh Alzheimer nhờ vào dẫn xuất chất Asiaticoside có khả bảo vệ tế bào thần kinh khỏi tác động độc tố beta-amyloid Theo tập san Société des amis du parc bonatique de Tananarive, năm 1941 1942 Mangas, ngƣời ta nghiên cứu dùng rau má chữa hủi tốt chế phẩm đại phong thử Năm 1949, Lythgoe Trippet nghiên cứu tác dụng chữa bệnh phong centelloside, loại glycoside có tính chất giống asiaticoside có rau má Nghiên cứu Trung tâm Y tế Đại học Maryland rau má có chứa nhiều triterpenoid (asiaticoside, madecassoside….) giúp tăng cƣờng da tăng lƣu thông vào vùng da Một chƣơng trình phóng đài truyền hình số Sydney vào tháng 12/2003 cho biết số ngƣời Úc chữa khỏi bệnh thấp khớp cách ăn rau má tƣơi ngày Phƣơng pháp phát xuất từ sách “Arthritis and Paradoxycal Pennywort” (Bệnh thấp khớp rau má) ông Russell Maslen Nghiên cứu tác dụng rau má với bệnh ung thƣ ghi nhận bột trích tinh rau má ức chế đƣợc tăng trƣởng tế bào ung thƣ nơi thú vật nhờ tác dụng triterpenenoids liên hệ đến acid asiatic Cũng nhờ khả chống 53 Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh ung bƣớu mà loại kem đặc chế Nhật Bản đƣợc dùng để trị ung thƣ máu (nonlymphatic leukemia) 5.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ RAU MÁ TRONG NƢỚC Rau má loại rau "lành", ăn ngày, nhƣng rau má không loại rau mà vị thuốc quý, chữa đƣợc nhiều chứng bệnh, nhƣ: mụn nhọt, rơm sảy, sốt nóng, thiếu sữa sau sinh, táo bón, hƣ lao, nhuận gan mật, bí tiểu tiện Ngoài ra, rau má loại dƣợc thảo có tính bổ dƣỡng cao, có nhiều sinh tố, khống chất, chất chống oxy hóa, dùng để dƣỡng âm, cải thiện trí nhớ, làm chậm lão hóa, cải thiện vi tuần hồn chữa nhiều chứng bệnh da Theo y học cổ truyền, rau má có tác dụng dƣỡng âm, nhiệt, nhuận gan, giải độc, lợi tiểu Trong nhận thức dân gian, ngƣời Việt Nam từ xƣa dùng rau má nhƣ loại thức ăn bổ dƣỡng, dùng nƣớc ép rau má, vò nát rau má đắp lên vết thƣơng… nhƣ cách sử dụng rau má đơn giản Ngày nay, thị trƣờng xuất nhiều loại sản phẩm chiết xuất từ rau má với công dụng tốt nhƣ trà rau má Gotu Kola, bột rau má viên nang mềm Cendital, kem trị mụn rau má,… Đặc biệt tinh rau má tƣơi đƣợc Viện Công nghiệp thực phẩm sản xuất thành công với chế phẩm rau má tan, rau má FOS… thị trƣờng Hiện Việt Nam, nghiên cứu rau má phần nhiều theo vào phân tích khả kích hoạt tiến trình sinh học việc phân chia tế bào tái tạo mô liên kết rau má Nhiều cơng trình nghiên cứu kết lâm sàng cho thấy dịch tiết rau má có khả kích hoạt tiến trình sinh học việc phân chia tế bào tái tạo mô liên kết giúp vết thƣơng chóng lành mau lên da non Các nghiên cứu tiền đề cho việc sản xuất loại thuốc tiêm, thuốc bột, thuốc mỡ để điều trị tất chứng bệnh da nhƣ vết bỏng, vết thƣơng chấn thƣơng, giải phẩu, cấy ghép da, vết lở lâu lành , vết lở ung thƣ, bệnh phong, vẩy nến… Một số cơng trình khác vào nghiên cứu tác dụng rau má tuần hoàn huyết Các hoạt chất rau má có tác dụng cải thiện vi tuần hoàn tĩnh mạch, mao mạch, bảo vệ lớp áo thành mạch làm gia tăng tính đàn hồi mạch máu 54 Đồ án mơn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh Gần trƣờng Đại học Đà Lạt có cơng trình nghiên cứu khả giải độc ngón rau má nhƣng chƣa có kết thuyết phục Liên quan đến chất asiaticoside, giáo sƣ Bửu Hội có cơng trình nghiên cứu tác dụng trị bệnh phong với rau má vào năm 1960 Ngày nay, nhiều nhà khoa học cho chất asiaticoside rau má có tác dụng tƣơng đƣơng với dƣợc phẩm trị phong dapsone Ở nƣớc ta tiến sĩ Phan Quốc Kinh cộng chiết xuất đƣợc asiaticoside acid asiatic từ rau má Việt Nam Hoạt chất asiaticoside đƣợc ứng dụng điều trị bệnh phong bệnh lao Tuy nhiên Việt Nam, dù có nhiều nghiên cứu tác dụng rau má, chƣa có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu việc chiết xuất hợp chất có hoạt tính sinh học từ rau má nói chung chất asiaticoside nói riêng 55 Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN Cây rau má dân dã loại thảo dƣợc quý, nhƣng tiềm loài chƣa đƣợc khai thác tận dụng mức Ngoài tác dụng trị bệnh thông thƣờng nhƣ bệnh cảm cúm, nhức đầu, viêm họng…, rau má cịn nhiều tác dụng có lợi lên hệ thần kinh, tim mạch, thúc đẩy hình thành tế bào da, đặc biệt khả tiêu diệt tế bào ung thƣ Vì vậy, việc nghiên cứu tác dụng rau má đƣa sản phẩm chức từ rau má vào sản xuất phân phối đại trà cần đƣợc quan tâm nhiều hơn, dƣợc liệu giải pháp hữu hiệu giúp ích cho ngƣời việc điều trị bệnh tật, bảo vệ sức khỏe cải thiện tinh thần Việc sử dụng hoạt chất chiết xuất từ rau má dƣợc phẩm thay cho phƣơng pháp hóa trị, xạ trị s làm giảm nhiều chi phí nhƣ nhẹ bớt nỗi đau ngƣời phải gánh chịu trình điều trị bệnh Các nghiên cứu rau má phải đƣợc tiến hành quy mô rộng nhằm xác định đƣợc hoạt chất dịch chiết rau má tác dụng loại hoạt chất Nghiên cứu áp dụng công nghệ gen nhằm nâng cao suất sản sinh hợp chất có lợi, dù cịn cơng tác khó khan, gặp nhiều trợ ngại, từ nƣớc châu Âu Ngoài cần phát triển đa dạng hóa sản phẩm từ rau má nhƣng cần đảm bảo nghiêm ngặt vấn đề an tồn thực phẩm Bên cạnh đó, sản phẩm từ rau má cần phải đƣợc giới thiệu chi tiết lợi ích sức khỏe, thành phần cách sử để tránh hậu bất lợi cho ngƣời tiêu dùng Đồng thời tiến hành nghiên cứu điều kiện nuôi trồng để trồng đƣợc rau má có chứa nhiều hoạt chất có hoạt tính sinh học cao Tập trung khai thác tận dụng nhiều lợi ích probiotic dùng làm dƣợc phẩm, thực phẩm chức 56 Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh Nghiên cứu điều kiện chiết tách Asiaticoside từ Rau má ứng dụng sản xuất trà chức từ Rau má Đại học Đà Nẵng Luận văn Thạc sĩ Dƣợc học 2010 Bộ mơn Dƣợc liệu Giáo trình thực tập Dược liệu Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh; 2013 Bộ mơn Dƣợc liệu Giáo trình nhận thức Dược liệu Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh; 2013 Huỳnh Thị Thanh Tâm Nghiên cứu tổng hợp số dẫn xuất Acid Asiatic phân lập từ Rau má [Centella asiatica (L.) Urban] thăm dị hoạt tính sinh học chúng Đại học Đà Nẵng: Luận văn Thạc sĩ Khoa học; 2012 Ngô Văn Thu (2011) Bài giảng dược liệu, tập Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Phạm Thanh Kỳ, 1998 Bài giảng dược liệu, tập Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Đỗ Tất Lợi, 1977 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Nguyễn Thƣợng Dong, 2008 Kỹ thuật chiết xuất dược liệu Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Ngô Văn Thu, 1998 Bài giảng dược liệu tập Bộ môn dƣợc liệu trƣờng Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm thông tin thƣ viện Đại học Dƣợc Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Đức, Đặng Thị Mai Phƣơng, 5/2003 Định lƣợng Asiaticoside chế phẩm chứa rau má HPLC Tạp chí Dược học 11 Nguyễn Thị Hồi,Bế Thị Thuấn,Chu Đình Kính, 2004 Phân lập xác định cấu trúc Asiaticoside chiết xuất từ rau ma Tạp chí Dược liệu, (số 9), tr.5155 12 Từ Minh Koóng, 2007 Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, tập Nhà xuất Y học Hà Nội 13 Tôn Nữ Liên Hƣơng, Nguyễn Kim Phi Phụng, Nguyễn Ngọc Sƣơng, 2009 Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học rau má sen Hydrocotyle vulgaris 57 Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cơ Huỳnh Ngọc Oanh (L.), họ Ngị (Apiaceae) Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ, Tập 12 (số 10) 14 Phạm Thanh Kỳ, 2004 Bài giảng dược liệu, Tập II, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 15 Vũ Bình Dƣơng, Hồng Văn Lƣơng, 2009 Cơng nghệ chiết xuất hợp chất tự nhiên dung môi CO2 siêu tới hạn Tạp chí Thơng tin Y dƣợc số 16 Nguyễn Thiện Luân, Nguyễn Doãn Điện, Phan Quốc Kinh, 1997 Thực phẩm, thuốc thực phẩm chức Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 17 Viện dƣợc liệu, 2004 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 18 Viện dƣợc liệu, 2004 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 19 Hiller K., Voigt Gabriele, Doehnert H., 1981 Structure of the main saponin from Hydrocotyle vulgarisL., Pharmazie 36(12), 844-846 20 Shasha Mo, Hui Xiong, Guangwen Shu, Xinzhou Yang, Jianxia Wang, Congyi Zheng, Wei Xiong, and Zhinan Mei, 2013 Phaseoloideside E, a Novel Natural Triterpenoid Saponin Identified From Entada phaseoloides, Induces Apoptosis in Ec-109 Esophageal Cancer Cells Through Reactive Oxygen Species Generation J Pharmacol Sci 122, 163 – 175 21 Wiesława Bylka, Paulina Znajdek-Awiżeń, Elżbieta Studzińska-Sroka, Małgorzata Brzezińska, 2013 Centella asiaticain cosmetology Postep Derm Alergol 2013; XXX, 1: 46-49 22 Sanjay R Biradar, Bhagyashri D Rachetti, 2013 Extraction of some secondary metabolites & thin layer chromatography from different parts of Centella asiatica L (URB) American Journal of Life Sciences 2013; 1(6): 243-247 23 Fang Wu, Difei Bian, Yufeng Xia, Zhunan Gong, Qian Tan, Jiaojiao Chen, and Yue Dai, 2012 Identification of Major Active Ingredients Responsible for Burn Wound Healing of Centella asiatica Herbs Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine Volume 2012, Article ID 848093,13 pages 58 Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh 24 Ashraf Ul Kabir, Mehdi Bin Samad, Ninadh Malrina D’Costa, Farjana Akhter, Arif Ahmed and JMA Hannan, 2014 Anti-hyperglycemic activity of Centella asiatica is partly mediated by carbohydrase inhibition and glucose-fiber binding BMC Complementary and Alternative Medicine 14 pages 25 Shukla A, Rasik A, Jain G, Shankar R, Kulshrestha D, Dhawan B, 1999 In vitro and in vivo wound healing activity of asiaticoside isolated from Centella asiatica J Ethnopharmacol 1999, 65(1):1–11 26 http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/ 59 ... Rg2: Hạn chế gắn kết tiểu cầu máu, phụ hồi trí nhớ • Saponin Rg3: Hạn chế q trình chuyển giao ung thƣ, bảo vệ gan • Saponin Rh1: Bảo vệ gan, chống khối u, hạn chế gắn kết tiểu cầu máu • Saponin... linh chi, rau sam, khổ qua, rau mồng tơi, rau má, cam thảo… có tác dụng long đờm, chữa ho, thơng tiểu, tăng thấm tế bào [7] Đồ án môn học chuyên ngành GVHD: Cô Huỳnh Ngọc Oanh Flavonoid rau diếp... đau, đặc biệt có ích cho ngƣời bị viêm khớp mãn tính ung thƣ [7] Cafein: có tác dụng trợ tim lợi tiểu nhẹ, kích thích thần kinh vài trƣờng hợp suy nhƣợc thần kinh, đau dây thần kinh [7] Isopelletierine