1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận BCTC cuối khóa (5)

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chung Th ời c ổđ i , nhà n ớc đ ợ c hình thành, lồi ng ời b c vào xã h ội v ăn minh Trong bu ổi bình minh c l ch ị sử , dân t ộc ph n g Đô ng sáng t ạo nên nhi ều thành t ự u v ăn hoá r ự c r ỡmà ngày v ẫn đa ng đ ợ c th a hư n g: *Sáng t ạo ch ữvi ết: Khi nhà n ớc đ ợ c hình thành, nhu c ầu c vi ệc qu ản lý hành (cơng v ăn, l u gi ữs ốli ệu ru ộng đ ấ t , thu ếmá…) nhu c ầu trao đ ổ i th ưt , ng i ta c ần ghi chép l u gi ữnên ch ữvi ết đ i Ban đ ầ u , ng i ph n g Đô ng c ổđ ại đ ề u dùng ch ữt ợ n g hình mơ ph ỏng v ật th ật đ ể nói lên ý ngh ĩ c Ng i ta tìm th Tây Á hình v ẽm ột thuy ền, ba M ặt Tr i ba h u n ằm d i chân ng ời B ứ c v ẽmu ốn k ểl ại m ột cu ộc s ăn b ằng thuy ền ven sông ba ngày s ăn đ ợ c ba h ơu V ềsau, đ ể di ễn t ảlinh ho ạt, ng i ta dùng nh ữ ng nét t ợ n g tr ng thay cho hình v ẽvà ghép nét theo quy ớc đ ể thành ch ữg ọi ch ữt ợ n g ý Ch ữt ợ n g ý c ũng ch a tách kh ỏi ch ữt ợ n g hình th ờn g đ ợ c ghép v i m ột đ ể bi ểu th ị ti ếng nói có âm s ắc ệu c ng ời Nh ững ch ữnày đ ợ c vi ết gi làm b ằng v ỏcây pa-pi-rút, mai rùa, th ẻtre ho ặc phi ến đ ấ t sét t r ồi đe m nung ho ặc ph khô Ở Ai C ập, ng i ta tìm đ ợ c nhi ều “t ờgi ấy” pa-pi-rút nh ưth ế, có “t ” dài t i 40m; L ỡ n g Hà, khai qu ật thành Ni-ni-v ơ, ng i ta tìm đ ợ c m ột th ưvi ện l n có ch ứ a tớ i 22000 “cu ốn sách” b ằng đ ấ t nung Nh ờnh ữ ng “ v ăn t ự” c ổcòn l u gi ữl ại, ngày m i bi ết đ ợ c r ằng qu ốc gia c ổđ i ph n g Đô ng, ngành khoa h ọc nh ưthiên v ăn, toán h ọc, y h ọc, v ăn h ọc, s ửh ọc phát tri ển *Thiên V ăn: Qua nhi ều n ăm cày c ấy, nông dân hi ểu đ ợ c tính ch ất sinh tr n g th i v ục lúa có liên quan đ ế n trình “m ọc” “l ặn” c M ặt Tr ời M ặt Tr ăng Qua quan sát, ng i ta th c ứkho ảng 30 ngày đê m m ột l ần tr ăng trịn Đó c ơs ởđ ể ng i ta tính chu k ỳth ời gian mùa T ừđó , ng i ph n g Đô ng bi ết làm l ịch, m ỗi n ăm có 365 ngày, chia thành 12 tháng H ọcòn đo th ời gian b ằng bóng n ăng M ặt Tr i, m ỗi ngày có 24 gi *Tốn H ọc: C ưdân ph n g Đô ng c ũng nh ữ ng ng ời đ ầ u tiên sáng t ạo ch ữs ố Ban đ ầ u ng i Ai C ập m i ch ỉ bi ết dùng nh ữ ng v ạch đ n gi ản nh ữ ng kí hi ệu t ợ n g tr ng cho s ố10, 100, 1000… h ệth ống ch ữs ốA-r ập, k ểc ảs ố0 mà đa ng dùng ngày nay, ng ười Ấn Độ c ổđại sáng t ạo Do nhu c ầu th ự c t ế, ng ười Ai C ập x a r ất gi ỏi v ềhình h ọc H ọđã tính đ ợ c s ốPi ( π ) b ằng 3,16 gi ải đ ợ c nhi ều tốn hình h ọc ph ẳng ph ứ c t ạp Ng ời L ỡ n g Hà l ại phát tri ển h n v ềs ố h ọc H ọbi ết làm phép tính v i s ốth ập phân *Ki ến Trúc: S ựphát tri ển c toán h ọc giúp cho c ưdân ph n g Đơ ng có th ểtính tốn, xây d ự ng nh ữ ng cơng trình ki ến trúc đ s ộtrong l ịch s Tiêu bi ểu nh ất c lo ại công trình ki ến trúc Kim t ựtháp Ai C ập Đ ợ c xây d ự ng t ừr ất s m (vào kho ảng thiên niên k ỉ III tr c Công nguyên), Kim t ựtháp Ai C ập đ ế n v ẫn làm cho hàng tri ệu du khách đ ế n đâ y ph ải chống ng ợp b ởi hình kh ối hùng v ĩ c nó, có tháp cao g ần 150m (b ằng tồ nhà 50 t ầng); cịn tháp hình núi nh ọn, cao nhi ều t ầng Ấn Đ ộ l ại làm cho ng i ta ph ải kinh ng ạc b i ngh ệthu ật ch ạm tr ổt ỉ m ỉ b ứ c phù êu, t ạo nên m ột phong cách ngh ệthu ật ki ến trúc Hin đu đ ộ c đá o *V ăn h ọc: S ửthi, th ần tho ại, k ịch th ơđ ộ c đá o Văn minh Ấn Độ cổ đại I – Tổng quan Ấn Độ cổ trung đại Địa lý cư dân Ấn Độ bán đảo Nam á, từ Đông Bắc đến Tây Bắc có núi chắn ngang, có dãy Himalaya tiếng Ấn Độ chia làm hai miền Nam, Bắc lấy dãy núi Vinđya làm ranh giới Miền Bắc Ấn Độ có hai sơng lớn sông Ấn (Indus) sông Hằng (Gange) Sông Ấn chia làm nhánh, nên đồng lưu vực sông Ấn gọi vùng Pungiáp (vùng Năm sông) Tên nước Ấn Độ gọi theo tên sông Sông Hằng phía Đơng coi dịng sơng thiêng Từ xưa nhân dân Ấn Độ thường đến khúc sông thành phố Varanadi (Bênarét) để cử hành lễ tắm mang tính chất tơn giáo Cả hai dịng sơng bồi đắp thành hai đồng màu mỡ miền Bắc Ấn Độ, nơi trở thành nôi văn minh đất nước này.Cư dân Ấn Độ, thành phần chủng tộc, gồm hai loại chính: người Đraviđa chủ yếu cư miền Nam người Arya chủ yếu cư miền Bắc Ngồi cịn có nhiều tộc khác người Hy Lạp, người Hung Nô, người Arập… Họ đồng hóa với thành phần cư dân khác, vấn đề tộc Ấn Độ vấn đề phức tạp.Thời cổ trung đại, phạm vi địa lý nước Ấn Độ bao gồm nước Pakixtan, Bănglađét Nêpan ngày Sơ lược lịch sử cổ đại Ấn Độ ·Thời kỳ văn minh lưu vực sông Ấn (từ đầu thiên kỷ III đến thiên kỷ II TCN) Từ khoảng đầu thiên kỷ III TCN, nhà nước Ấn Độ đời, giai đoạn từ khoảng thiên kỷ II TCN, trước chưa biết đến Mãi đến năm 1920 1921, nhờ việc phát hai thành phố Harappa Môhenjô Đarô nhiều vật bị chôn vùi đất vùng lưu vực sông Ấn, người ta biết thời kỳ lịch sử Những vật khảo cổ học giúp người ta biết tình hình phát triển ngành kinh tế văn hóa, qua suy thời kỳ có nhà nước, chưa biết lịch sử cụ thể, người ta gọi thời kỳ thời kỳ văn hóa Harappa thời kỳ văn minh lưu vực sông Ấn.Về đầu trang ·Thời kỳ Vêđa (từ thiên kỷ II đến thiên kỷ I TCN) Thời kỳ này, lịch sử Ấn Độ phản ánh tập Vêđa nên gọi thời Vêđa Vêđa vốn tác phẩm văn học, gồm có tập là: Rich Vêđa, Xama Vêđa, Atácva Vêđa Yagiva Vêđa, Rich Vêđa sáng tác vào khoảng thiên kỷ II đến cuối thiên kỷ II TCN, cịn tập Vêđa khác sáng tác vào khoảng đầu thiên kỷ I TCN.Chủ nhân thời kỳ Vêđa người Arya (nghĩa “Người cao quý”) di cư từ Trung vào Ấn Độ Địa bàn sinh sống họ thời kỳ chủ yếu vùng lưu vực sông Hằng Trong giai đoạn đầu thời Vêđa, người Arya sống giai đoạn tan rã xã hội nguyên thủy đến khoảng cuối thiên kỷ II TCN, họ tiến vào xã hội có nhà nước Chính thời kỳ này, Ấn Độ xuất hai vấn đề có ảnh hưởng quan trọng lâu dài xã hội nước này, chế độ đẳng cấp (varna) đạo Bàlamơn.Về đầu trang II – Những thành tựu văn minh Ấn Độ Chữ viết Chữ viết Ấn Độ sáng tạo từ thời văn hóa Harappa Tại di thuộc văn minh lưu vực sông Ấn phát 3.000 dấu khắc chữ đồ họa Suốt nửa kỷ từ phát lần vào năm 1921, nhiều tác giả nhiều nước nghiên cứu cách đọc loại chữ chưa thành công Mãi đến cách vài chục năm, nhà khảo cổ học Ấn Độ tiến sĩ S.R Rao khám phá bí ẩn loại chữ này.Theo ơng Rao, loại chữ dùng hình vẽ để ghi âm, ghi vần Trong số 3000 dấu có 22 dấu Loại chữ chủ yếu viết từ phải sang trái Những dấu phát dấu dùng để đóng kiện hàng để xác nhận hàng hóa rõ xuất xứ hàng hóa đó.Đến khoảng kỷ V TCN Ấn Độ xuất loại chữ khác gọi chữ Kharosthi Đây loại chữ theo chữ viết vùng Lưỡng Hà Sau lại xuất chữ Brami, loại chữ sử dụng rộng rãi Các văn bia Axôca viết loại chữ Trên sở chữ Brami, người Ấn Độ lại đặt chữ Đêvanagari có cách viết đơn giản thuật tiện Đó thứ chữ để viết tiếng Xanxcrit Đến Ấn Độ Nêpan dùng loại chữ 2 Văn học Ấn Độ nước có văn học phát triển Thời cổ đại văn học Ấn Độ gồm hai phận quan trọng Vêđa · Vêđa Vêđa vốn nghĩa hiểu biết Vêđa có tập Rích Vêđa, Xama Vêđa, Yagiua Vêđa, Atácva Vêđa.Ba tập Vêđa gồm ca cầu nguyện phản ánh tình hình người Arya tràn vào Ấn Độ, tình hình tan rã chế độ thị tộc, tình hình cư dân đấu tranh với thiên nhiên hạn hán, lũ lụt Trong đó, Rích Vêđa với 1028 thơ tập quan trọng nhất.Còn Atácva Vêđa chủ yếu bao gồm nội dung mà tập Vêđa đề cập đến gồm mặt chế độ đẳng cấp, việc hành quân, chữa bệnh, đánh bạc tình yêu nữa.Ca ngợi thần sét inđra, Rích Vêđa viết:Tơi muốn ca ngợi tích anh hùng thần Inđra,Những chiến công vị thần Thiên Lôi ấy,Ngài chém ác long cho nước mưa tn chảy,Và mở toang hang động non cao.Nói uy quyền đẳng cấp Bàlamôn họ làm cố vấn tôn giáo cho nhà vua, Atácva Vêđa viết:Sắc lưỡi búa,Sáng lửa,Vang tiếng sét Inđra.Cố vấn người ta.Trong Atácva Vêđa có thơ tỏ tình:Như gió lay cỏ,Anh lay chuyển lòng emRồi em yêu anhVà không rời anh nữa.Kế tập Vêđa có liên quan với Vêđa cịn có tác phẩm Bramana (Phạn thư), Araniaca (sách rừng rậm) Ypannisát (sách nghĩa sâu) v.v… Những sách viết văn xuôi, nội dung bao gồm cầu nguyện, thần chú, nghi thức cúng bái, thuyết pháp, lời giải thích triết lý kinh Vêđa văn học khơng có giá trị đáng kể Nghệ thuật Thời cổ chung đại, Ấn Độ có nghệ thuật phong phú đặc sắc bao gồm nhiều mặt, bật ngành kiến trúc, điêu khắc Thời Harappa, nhà cửa xây gạch, đến thời vương triều Môrya, nghệ thuật kiến trúc đá bắt đầu phát triển mà cơng trình tiêu biểu cung điện, chùa, tháp, trụ đá…Axơca xây cho tịa hồng cung lộng lẫy Cung điện tịa nhà ba tầng trang sức tác phẩm điêu khắc đẹp.Tháp, tiếng Xanxcrít stupa, tiếng Pali thupo, cơng trình kiến trúc dùng để bảo tồn i vật Phật Trong số tháp cịn đến ngày nay, điển hình tháp Xansi (Sanchi) Trung Ấn, xây từ kỷ III TCN Tháp xây gạch, hình nửa cầu, cao 16m, xung quanh có lan can bốn cửa lớn Lan can cửa làm đá trạm trổ đẹp.Trụ đá loại cơng trình kiến trúc dùng để thờ Phật Những trụ đá trung bình cao 15m nặng 50 tấn, trạm nhiều sư tử hình trang trí khác Các sắc lệnh Axơca thường khắc trụ đá Trong số trụ đá lại, tiếng trụ đá Xácna (Sarnath) Trên đỉnh trụ đá có chạm hình sư tử chụm vào nhau, mặt nhìn hướng tư tự vệ Dưới sư tử, có hình bánh xe ln hồi Hình tượng vẽ thành quốc huy nước Ấn Độ.Trong số chùa đền tôn giáo Bàlamôn, đạo phật, đạo Jain, chùa loại cơng trình đặc biệt Ấn Độ thời cổ trung đại, thường cơng trình nghệ thuật kết hợp kiến trúc với điêu khắc, hội họa Tiêu biểu cho loại cơng trình gian chùa hang Ajanta kiến tạo từ kỷ II TCN đến kỷ VIII sau CN Phương pháp kiến tạo chùa khoét sâu vào vách núi đá, có nhiều cột chống trang trí nhiều trạm tinh vi tranh bích họa đẹp Dãy chùa hang Ajanta gồm tất 29 gian (trong có gian hình vng, chiều 20m) dùng để làm nơi thờ Phật, nơi giảng kinh nơi nhà sư.Ngồi chùa Ajanta, dãy chùa hang Enlơra Trung Ấn kiến tạo vào kỷ VIII cơng trình tuyệt mỹ.Dãy chùa dài khoảng 2km, bao gồm chùa Phật giáo, chùa đạo Hinđu chùa đạo Jain.Ở Ấn Độ cịn có ngơi chùa lớn xây gạch đá Đặc biệt, chùa Tanjo có tháp xây hình Kim tự tháp, gồm 14 tầng, cao 61m, xây dựng từ kỷ XI Đó cơng trình kiến trúc tiếng.Đến thời Xuntan Đêli thời Môngôn, với việc đạo Hồi trở thành quốc giáo, Ấn Độ xuất công kiến trúc xây dựng theo kiểu Trung Tây Đó nhà thờ Hồi giáo, cung điện, lăng mộ mà đặc điểm chung lối kiến trúc mái tròn cửa vịm, có tháp nhọn Có cơng trình kết hợp với phong cách truyền thống Ấn Độ xây theo lối có bao lơn lộ thiên, có cột chống thốt…Cơng trình tiêu biểu thời Môgôn lăng TajMahan xây dựng vào kỷ XVII Lăng kết tinh tài nghệ kiến trúc sư thợ thủ công nhiều nước: Ấn Độ, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Ý, v,.v… Toàn ngơi lăng xây đá cẩm thạch trắng Chính điện, gác chng, tháp, sân bố trí hài hịa, bên bên ngồi trạm trổ Nhìn từ xa, tất cảnh vật lăng in lung linh mặt nước hồ xanh biếc, trông lại kỳ diệu.Về nghệ thuật tạo hình, đạo Phật, thời kỳ đầu phản đối việc thờ thần tượng hình ảnh nên nghệ thuật tạc tượng bị hạn chế thời gian dài Mãi đến phái Phật giáo Đại thừa đời, chủ trương thay đổi, vậy, từ kỷ I sau, tượng Phật tạo nên ngày nhiều, tiêu biểu tượng đá Ganđara.Ngoài tượng Phật cịn có tượng thần đạo Hinđu tượng thần Visnu, thần Siva v.v… Các tượng thần đạo Hinđu thường thể hình tượng nhiều đầu nhiều mặt nhiều tay nhiều có hình thù đáng sợ.Nói chung nghệ thuật tạo hình Ấn Độ phần lớn nhằm vào chủ đề tơn giáo, bắt nguồn từ sống thực tế nên tính thực thể rõ rệt, ví dụ tượng nhiều tay nhiều đầu theo tư đội múa đền chùa cung đình Khoa học tự nhiên Mặc dầu áp lực tôn giáo mạnh nhu cầu sống hàng ngày, nhân dân Ấn Độ có nhiều phát minh quan trọng số môn khoa học tự nhiên thiên văn, toán học, vật lý, y dược học… ·Thiên văn Từ sớm, người Ấn Độ biết chia năm làm 12 tháng, tháng 30 ngày, ngày 30 giờ, năm năm thêm tháng nhuận Các nhà thiên văn học Ấn Độ cổ đại biết đất mặt trăng hình cầu, biết quỹ đạo mặt trăng tính kỳ trăng tròn, trăng khuyết Họ phân biệt hành tinh Hỏa, Thủy, Mộc, Kim, Thổ; biết số chòm vận hành ngơi chính.Tác phẩm thiên văn học cổ Ấn Độ Xitđanta (Siddhantas) đời vào khoảng kỷ V TCN ·Toán học Người Ấn Độ có phát minh tưởng bình thường phát minh vô quan trọng, việc sáng tạo 10 chữ số mà ngày dùng rộng rãi giới.Vào kỷ VIII, người Arập nhờ dịch tác phẩm Sidd hantas mà học tập chữ số Ấn Độ Từ Arập, hệ thống chữ số truyền sang châu Âu, chữ số thường bị gọi lầm chữ số Arập.Tư liệu sớm chữ số bia đá Axôca khắc từ kỷ III TCN Tuy nhiên số thấy sớm tài liệu Arập năm 873, sau năm thấy tài liệu Ấn Độ Mặc dầu vậy, người ta cho rằng, số người Ấn Độ sáng tạo.Nhận tầm quan trọng hệ thống chữ số này, tính chất vĩ đại việc phát minh hệ thống chữ số, nhà bác học Pháp Laplaxơ (Laplace, 1749-1827) viết:”Chính nhờ Ấn Độ mà học phương pháp tài tình dùng có mười chữ mà viết đủ số, chữ vừa có trị số tuyệt đối, vừa có trị số tùy theo vị trí ý tế nhị mà quan trọng, ngày cho đơn giản nên không thấy công lao người Ấn Độ Nhưng nhờ đơn giản mà làm tốn hóa dễ dàng hệ thống số học đáng kể sáng kiến ích lợi Nếu có nghĩ hai vị thiên tài bậc thời cổ đại Acsimét Apôlôniốt (Apollonios) mà khơng phát minh hệ thống nhận định sáng kiến người Ấn Độ tài tình đến nào”.Đến kỷ VI, người Ấn Độ tính cách xác số π 3,1416; đồng thời phát minh đại số học sau truyền sang Arập.Về hình học, người Ấn Độ cổ đại biết tính diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác hình đa giác Người Ấn Độ biết quan hệ cạnh tam giác vuông ·Vật lý học Các nhà khoa học kiêm triết học Ấn Độ nêu thuyết nguyên tử Người sáng lập trường phái triết học Vaisêsica Canađa cho vạn vật nguyên tử tạo nên, vật chất khác loại có thứ nguyên tử khác với loại khác Còn nhà triết học đạo Giainơ (Jain) cho nguyên tử nhau, có tổ hợp khác mà thôi.Người Ấn Độ cổ đại biết sức hút đất Sách Siddhantas viết vào kỷ V TCN ghi rằng: ” Quả đất, trọng lực nó, hút tất vật nó” ·Y dược học Ấn Độ cổ đại có thành tựu lớn sớm nhiều so với nước khác Trong tập Vêđa kể nhiều thứ bệnh từ thời giờ, thầy thuốc Ấn Độ biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh Từ kỷ VI, V TCN, người Ấn Độ biết cách chắp xương sọ, cắt màng mắt, mổ bụng lấy thai, lấy sỏi thận v.v…Những thày thuốc tiếng thời cổ đại Xusruta (Sushruta), Saraca.Xusruta sống vào kỷ V TCN Ông vừa thày thuốc vừa thày giáo dạy trường Y khoa Bênarét Ơng viết sách tiếng Xanxcrít phương pháp khám bệnh chữa bệnh, mô tả kỹ môn giải phẫu, sản khoa, cách nuôi trẻ… Mặc dầu bị tu sĩ Bàlamôn phản đối, ông chủ trương phải mổ tử thi để nghiên cứu thực tập Chính ơng người lột miếng da thân thể để đắp vào vành tai bị cắt đứt.Saraca sống vào kỷ II, ngự y vua Canisca thuộc vương triều Cusan Tác phẩm ơng có nhan đề Xamhita (Samhita) sách y học từ sớm dịch tiếng Arập, sau cịn dịch nhiều thứ tiếng khác giới đến giá trị tham khảo Trong tác phẩm ấy, ông xác định bổn phận người thầy thuốc trị bệnh đừng nghĩ đến mình, đừng lợi mà nên nghĩ đến nhiệm vụ cứu nhân độ thế.Các tập Vêđa tác phẩm dược học cổ nhất, nêu hàng trăm loại thuốc thảo mộc Song song với phát triển sớm thuật giải phẫu, người Ấn Độ biết chế thuốc tê cho bệnh nhân uống để giảm đau mổ.Ngồi ngành nói trê, người Ấn Độ cịn nhiều hiểu biết mơn Hóa học, Sinh học, Nơng học… phục vụ đắc lực cho lĩnh vực khoa học khác nghề thủ công luyện thép, nhuộm, thuộc da v.v… Tôn giáo Ấn Độ nơi sản sinh nhiều tơn giáo, quan trọng đạo Bàlamôn sau đạo Hinđu đạo Phật Ngồi cịn có số tơn giáo khác đạo Jain, đạo Xích Ai Cập Tổ chức quyền thương nghiệp pharaoh thường miêu tả mang biểu tượng hoàng gia quyền lực Pharaoh vị người nắm giữ toàn quyền lực tối cao vương quốc lý thuyết sở hữu toàn đất đai tất nguồn tài nguyên Nhà vua tổng tư lệnh tối cao quân đội người đứng đầu nhà nước, dựa vào máy quan lại giúp ơng quản lý cơng việc Đứng đầu quyền nhà nước sau nhà vua tể tướng, người đóng vai trị đại diện quản lý tồn đất đai, quốc khố, cơng trình xây dựng, hệ thống pháp luật, tài liệu lưu trữ Ở cấp độ khu vực, đất nước chia thành 42 khu vực hành gọi nome nằm cai trị nomarch, người nằm giám sát tể tướng Các ngơi đền hình thành nên xương sống kinh tế Không nơi thờ cúng, chúng cịn giữ nhiệm vụ thu gom tích trữ cải vương quốc hệ thống kho thóc Kho bạc quản lý đốc cơng, họ giữ trọng trách phân phối thóc lúa hàng hóa.[89] => Pharaoh cao nhất, tể tướng quản lí, tể tướng nomarch, dân Quản lí phân phối cải qua kho thóc khó bạc đốc cơng Phần lớn kinh tế tổ chức cách tập trung nằm kiểm soát chặt chẽ Mặc dù người Ai Cập cổ đại không sử dụng tiền đúc thời kỳ hậu nguyên, họ sử dụng loại hệ thống trao đổi hàng hóa, [90] sử dụng bao tải thóc để làm tiêu chuẩn vàdeben, trọng lượng khoảng 91 gram (3 oz) đồng bạc để tạo nên đơn vị đo lường chung.[91] Người lao động trả thóc người lao động bình thường kiếm ½ bao tải (200 kg 400 lb) thóc tháng, quản đốc kiếm 7½ bao tải (250 kg 550 lb) Giá cố định toàn quốc ghi vào sổ sách để tạo điều kiện cho việc kinh doanh; ví dụ áo có giá năm deben đồng, bị có giá 140 deben [91] Thóc lúa trao đổi với mặt hàng khác, theo bảng giá cố định.[91] Vào kỷ thứ TCN, tiền đúc du nhập vào Ai Cập từ nước ngồi => Có đơn vị đo lường, giá cả, tiền Địa vị xã hội Xã hội Ai Cập có phân chia giai cấp mức độ cao, địa vị xã hội phân biệt rõ ràng Nông dân chiếm phần đông xã hội, nông sản lại thuộc sở hữu trực tiếp nhà nước, đền thờ, hay gia đình quý tộc mà sở hữu đất đai.[92] Nông dân phải chịu thuế lao động bị buộc phải tham gia lao động dự án thủy lợi, cơng trình xây dựng theo hệ thống sưu dịch.[93] Nghệ sĩ thợ thủ cơng lại có địa vị cao nông dân, họ nằm kiểm soát nhà nước, làm việc phân xưởng gắn với đền trả lương trực tiếp từ quốc khố Các viên ký lục quan lại hình thành nên tầng lớp thượng lưu Ai Cập cổ đại, gọi "tầng lớp váy trắng", ám đến việc sử dụng quần áo vải lanh màu trắng dấu hiệu cho địa vị họ [94] Tầng lớp thượng lưu làm bật địa vị xã hội họ thông qua nghệ thuật văn học Bên giới quý tộc giáo sĩ, thầy thuốc, kỹ sư đào tạo cách chuyên môn lĩnh vực họ Nô lệ biết đến Ai Cập cổ đại, mức độ tỷ lệ lại khơng rõ ràng [95] => Có giai cấp thống trị bị trị : Nhà nước, đền thờ => Quý tộc / => Quan viên => Giáo sĩ, thầy thuốc, kĩ sư => Nghệ sĩ, thợ thủ công => Nông dân => Nô lệ / phân cách thống trị bị trị “Tầng lớp váy trắng” ? Trừng phạt Ai Cập cổ đại Những lao động trẻ tuổi người Ai Cập thầy thuốc chữa trị Người Ai Cập cổ đại coi đàn ông phụ nữ, kể tất người đến từ tất tầng lớp xã hội, ngoại trừ nô lệ, bình đẳng với theo quy định pháp luật, người nông dân đáy quyền kiến nghị tới tể tướng triều đình.[96] Mặc dù, nơ lệ sử dụng chủ yếu người hầu chịu ràng buộc Họ bị mua bán, làm việc tự thường điều trị thầy thuốc nơi làm việc [97] Cả đàn ông phụ nữ có quyền sở hữu mua bán tài sản, ký kết hợp đồng, kết hôn ly hôn, nhận thừa kế, theo đuổi tranh chấp pháp lý tòa án Các cặp vợ chồng sở hữu tài sản chung bảo vệ thân ly dị cách đồng ý hợp đồng nhân, quy định nghĩa vụ tài người chồng vợ kết thúc hôn nhân họ So với phụ nữ Hy Lạp cổ đại, La Mã, chí nhiều nơi giới vào ngày nay, phụ nữ Ai Cập cổ đại có nhiều quyền lợi Những người phụ nữ Hatshepsut Cleopatra VII chí trở thành pharaoh, nhiều người khác nắm giữ địa vị Người vợ thần thánh Amun Mặc dù có nhiều quyền tự do, phụ nữ Ai Cập cổ đại lại khơng thường xun nắm giữ vị trí thức quyền, họ giữ vai trị thứ yếu đền, không nhận giáo dục nam giới [96] Ký lục người có địa vị xã hội cao giáo dục tốt Họ giao trách nhiệm tính thuế, ghi chép, quản lý - Nam nữ bình đẳng, phụ nữ có quyền nam giới giáo dục - có chiếm hữu nơ lệ - Có tồ án - Người dân ý kiến lên tầng lớp Hệ thống pháp luật Người đứng đầu hệ thống pháp luật thức pharaoh, ơng người chịu trách nhiệm thi hành pháp luật, thực thi cơng lý, trì pháp luật trật tự, khái niệm người Ai Cập cổ đại gọi Ma'at[88] Mặc dù khơng có luật từ thời Ai Cập cổ đại tồn tại, thư liệu tòa án cho thấy luật pháp Ai Cập dựa nhìn chung ý thức sai mà nhấn mạnh tới việc đạt thỏa thuận giải xung đột thay tơn trọng tập hợp quy chế phức tạp[96] Hội đồng địa phương gồm người cao tuổi, biết đến Kenbet vào thời Tân vương quốc, chịu trách nhiệm phán phiên tòa liên quan đến vụ kiện nhỏ tranh chấp nhỏ [88] Trường hợp nghiêm trọng liên quan đến giết người, giao dịch đất lớn, cướp mộ đưa đến Đại Kenbet, mà tể tướng pharaoh chủ trì Nguyên đơn bị đơn dự kiến đại diện cho thân phải thề lời tuyên thệ họ nói thật Trong số trường hợp, quyền đóng hai vai trị cơng tố viên thẩm phán, họ tra đánh đập bị cáo để có lời thú nhận tên đồng phạm Bất kể lời buộc tội bình thường nghiêm trọng, viên ký lục tòa án ghi nhận khiếu nại, lời khai, phán vụ án để xem xét đến tương lai.[98] Hình phạt cho tội lỗi nhỏ phạt tiền, đánh đập, cắt xẻo khuôn mặt, hay lưu đày, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội Những tội nghiêm trọng giết người cướp mộ bị trừng phạt cách xử tử, cách chém đầu, dìm chết đuối, đóng cọc người phạm tội Hình phạt mở rộng gia đình người phạm tội.[88] Bắt đầu từ thời Tân vương quốc, nhà tiên tri đóng vai trị quan trọng hệ thống pháp luật, xét xử trường hợp dân hình Trình tự cho trình hỏi thần linh câu hỏi "có" "khơng" có liên quan đến việc hay sai vấn đề Thần linh thông qua số vị thầy tế, phán cách chọn theo cách khác di chuyển phía trước phía sau, vào câu trả lời viết mảnh giấy cói ostracon.[99] - Chưa có luật cụ thể, qua thoả thuận giải xung đột - Trong xử án Kenbet người phán - Hình phạt dã man ~~ Nơng nghiệp Một phù điêu từ mộ Nakht mô tả cảnh người lao động cày ruộng, thu hoạch mùa vụ, đập lúa đạo quản đốc Sự kết hợp điều kiện địa lý thuận lợi góp phần vào thành cơng văn hóa Ai Cập cổ đại, quan trọng đất đai có độ màu mỡ cao, kết từ ngập lụt hàng năm sông Nile Như vậy, người Ai Cập cổ đại tạo nguồn lương thực dồi dào, cho phép dân cư dành nhiều thời gian nguồn lực cho mục đích văn hóa, kĩ thuật, nghệ thuật Quản lý đất đai có vai trị quan trọng thời Ai Cập cổ đại số thuế dựa số lượng đất mà người sở hữu.[100] Công việc đồng Ai Cập phụ thuộc vào chu kỳ sông Nile Người Ai Cập ghi nhận ba mùa: Akhet (lũ lụt), Peret (trồng trọt), Shemu (thu hoạch) Mùa lũ lụt kéo dài từ tháng sáu tới tháng chín, bồi đắp hai bên bờ sơng lớp phù sa lý tưởng, giàu khoáng chất cho việc trồng trọt Sau nước lũ rút, mùa gieo trồng kéo dài từ Tháng Mười tới tháng hai Nông dân cày trồng hạt giống cánh đồng, tưới mương, kênh rạch Ai Cập vốn có lượng mưa hàng năm ít, đó, nơng dân dựa vào sơng Nile để tưới nước cho trồng họ [101] Từ tháng ba tới tháng năm, nông dân sử dụng liềm để thu hoạch trồng họ, mà sau đập với đập lúa để tách riêng rơm khỏi hạt thóc lúa Sàng lọc loại bỏ trấu khỏi thóc, hạt thóc lúa sau nghiền thành bột, ủ làm bia, lưu trữ để sử dụng sau này.[102] Người Ai Cập cổ đại trồng lúa mì lúa mạch, số loại ngũ cốc khác, tất sử dụng để làm cho hai loại thực phẩm bánh mì bia [103] Các lanh bị nhổ bật gốc trước chúng bắt đầu hoa, vốn trồng để lấy sợi Những sợi tách dọc theo chiều dài xe thành sợi, sử dụng để dệt vải lanh may quần áo Cây cói mọc bờ sơng Nile sử dụng để làm giấy Rau hoa trồng mảnh đất vườn, gần nhà khu đất cao hơn, phải tưới nước tay Rau bao gồm tỏi tây, tỏi, dưa hấu, bí, đậu, rau diếp, trồng khác, ngồi cịn có nho chế biến thành rượu [104] Sennedjem cày ruộng ông với cặp bị - Nơng nghiệp phát triển nhờ sơng Nile, chia làm mùa theo chu kì sơng Nile - Trồng nhiều loại cây, chủ yếu làm bánh mì, bia Ngồi có lanh, giấy, rau, rượu Động vật Người Ai Cập tin mối quan hệ cân người động vật yếu tố thiết yếu trật tự vũ trụ, người, động vật thực vật cho thành viên tổng thể chung [105] Gia súc vật nuôi quan trọng nhất, việc quản lý thuế đánh vào vật nuôi tổng điều tra thường xuyên, kích thước đàn phản ánh uy tín tầm quan trọng điền trang ngơi đền mà sở hữu chúng Ngồi cho gia súc, người Ai Cập cổ cịn ni cừu, dê lợn Gia cầm vịt, ngan, ngỗng, chim bồ câu bị bắt mắc bẫy nuôi trang trại, nơi chúng bị ép ăn với bột để vỗ béo [106] Ngoài sơng Nile cịn nguồn cung cấp cá phong phú Ong hóa từ thời Cổ Vương quốc, chúng cung cấp mật ong sáp.[107] Người Ai Cập cổ đại sử dụng lừa bò để chuyên chở, chúng sử dụng việc cày ruộng gieo hạt giống Việc giết mổ bò vỗ béo phần trọng tâm nghi lễ thờ cúng [106]Ngựa nguời Hyksos du nhập vào Ai Cập thời kỳ chuyển tiếp thứ hai, lạc đà, biết đến từ thời Tân vương quốc, sử dụng để chuyên chở vào thời Hậu ngun Ngồi cịn có chứng cho thấy voi sử dụng thời gian ngắn vào giai đoạn Hậu nguyên, phần lớn chúng bị bỏ rơi thiếu đất chăn thả.[106]Chó, mèovà khỉ lồi thường ni gia đình, lồi vật ngoại quốc khác đưa từ khu vực trung tâm châu Phi, sư tử, lại dành riêng cho hoàng gia Herodotus quan sát thấy người Ai Cập người giữ lồi vật ni nhà với họ [105] Trong giai đoạn Tiền triều đại Hậu nguyên, việc thờ cúng vị thần hình dạng động vật họ trở nên vô phổ biến, chẳng hạn nữ thần mèo Bastet thần cịThoth, nhiều lồi cịn nhân giống với số lượng lớn trang trại nhằm dành cho mục đích hiến tế nghi lễ - Đã biết nuôi gia súc, gia cầm, bắt cá lấy mật ong, sáp - Dùng lừa bò, ngựa, lạc đà để chun chở - Ni chó, mèo, khỉ gia đình - Thờ cúng thần dạng động vật Tài nguyên Ai Cập có nguồn tài nguyên đá phong phú dành cho cơng trình xây dựng, với đồng chì, vàng, đá bán quý Các nguồn tài nguyên thiên nhiên cho phép người Ai Cập cổ đại xây dựng cơng trình kiến trúc, tạc tượng, chế tạo công cụ đồ trang sức.[109] Quá trình ướp xác sử dụng muối từ Natrun Wadi để làm khơ xác ướp, ngồi cung cấp nguồn thạch cao cần thiết để làm vữa.[110] Cịn có mỏ vàng lớn Nubia, đồ biết đến đồ mỏ vàng khu vực Wadi Hammamat nơi cung cấp nguồn đá granit tiếng,greywacke, vàng Đá lửa loại khoáng chất thu thập sử dụng để làm công cụ, rìu đá chứng sớm trình định cư khu vực thung lũng sông Nile Những viên đá nhỏ mài cách cẩn thận để làm lưỡi dao đầu mũi tên nhờ vào độ cứng vừa phải chúng độ bền chí đồng mà sử dụng để thay sau này.[111] Người Ai Cập cổ đại người sử dụng khoáng chất lưu huỳnh làm mỹ phẩm.[112] Người Ai Cập cịn biết tách galen khỏi quặng chì Gebel Rosas để chế tạo lưới chì, dọi chì, tượng nhỏ Đồng kim loại quan trọng sử dụng để chế tạo công cụ Ai Cập cổ đại loại quặng malachitedùng để nấu đồng lại khai thác Sinai.[113] Công nhân khai thác vàng cách đãi quặng vàng khỏi lớp đá trầm tích, thơng qua trình nghiền đãi loại quặng vàng lẫn với quartzi vốn tốn nhiều cơng sức Quặng sắt tìm thấy thượng Ai Cập sử dụng vào thời Hậu nguyên [114] Những loại đá xây dựng với chất lượng cao dồi Ai Cập, người Ai Cập cổ đại khai thác đá vôi dọc theo thung lũng sông Nile, đá granite từ Aswan, đá bazan đá sa thạch từ sông cạn sa mạc phía đơng Những loại đá dùng để chạm khắc Pocfia, greywacke,thạch cao tuyết hoa, carnelian nằm rải rác sa mạc phía đơng khai thác từ trước triều đại lập nên Vào thời kỳ nhà Ptolemy La Mã cai trị, người Ai Cập tiến hành khai thác đá ngọc lục bảo Wadi Sikait thạch anh tím Wadi el-Hudi.[115] Có nhiều khống vật, biết sử dụng khống vật hợp lí Thương mại Người Ai Cập cổ đại tiến hành giao thương với nước láng giềng ngoại quốc họ để có hàng hóa q kỳ lạ vốn khơng tìm thấy Ai Cập Trong giai đoạn Tiền triều đại, họ thiết lập thương mại với Nubia để có vàng hương liệu Họ thiết lập thương mại với Palestine với chứng bình quai chứa dầu theo phong cách Palestine tìm thấy ngơi mộ pharaoh thuộc triều đại thứ [116] Một khu thực dân người Ai Cập thiết lập miền nam Canaan có niên đại vào giai đoạn trước triều đại thứ bắt đầu.[117]Vua Narmer cịn có đồ gốm Ai Cập sản xuất Canaan sau xuất trở lại Ai Cập [118] Tới triều đại thứ hai, thương mại Ai Cập cổ đại với Byblos giúp cho Ai Cập có nguồn cung cấp gỗ chất lượng vốn khơng có Ai Cập Đến triều đại thứ năm, thương mại với Punt đem vàng, nhựa thơm, gỗ mun, ngà voi loài động vật hoang dã khỉ khỉ đầu chó.[119] Thương mại Ai Cập với khu vực Anatolia mang lượng lớn thiếc cần thiết nguồn cung cấp đồng bổ sung, dạng kim loại quặng đồng dùng cho việc chế tạo đồ đồng Người Ai Cập cổ đại coi trọng loại đá lapis lazuli màu xanh, mà phải nhập từ vùng đất Afghanistanxa xôi Các đối tác thương mại Địa Trung Hải Ai Cập bao gồm người Hy Lạp Crete, họ cung cấp cho người Ai Cập nhiều loại hàng hóa khác có dầu olive.[120] Về phần mình, Ai Cập chủ yếu xuất ngũ cốc, vàng, vải lanh, giấy cói, ngồi cịn bao gồm thủy tinh đồ vật đá [121] - Giao thương với nước láng giềng để có hàng hố khác - Xuất thực phẩm, sản phẩm thủ công nhập olive, đá quý, động vật, kim loại Ngôn ngữ Lịch sử phát triển Tiếng Ai Cập ngơn ngữ Phi-Á phía bắc có mối quan hệ gần gũi với tiếng Berber ngơn ngữ Semite.[122] Nó ngơn ngữ có lịch sử lâu đời (chỉ sau tiếng Sumer), viết từ khoảng năm 3200 TCN thời Trung Cổ tồn ngôn ngữ nói cịn lâu Các giai đoạn tiếng Ai Cập cổ đại Cổ Ai Cập, Trung Ai Cập(tiếng Ai Cập cổ điển), Hậu kỳ Ai Cập, ngơn ngữ bình dân tiếng Copt.[123] Những ghi chép người Ai Cập không cho thấy khác biệt phương ngữ trước giai đoạn Copt, co khác biệt cách nói tiếng địa phương khu vực xung quanh Memphis Thebes sau [124] Ngôn ngữ Ai Cập cổ đại ngôn ngữ đa tổng hợp, dần trở thành loại ngôn ngữ đơn lập sau Đến giai đoạn Hậu kỳ Ai Cập, phát triển tiền tố hạn định mạo từ bất định, mà thay cho hậu biến tố cũ Đã có thay đổi từ thứ tự động từ-chủ ngữ-bổ ngữ cũ thành dạng chủ ngữ-động từ-bổ ngữ [125] Các ghi chép chữ tượng hình, chữ thầy tu, ngơn ngữ bình dân Ai Cập bị thay bảng chữ ngữ âm tiếng Copt Tiếng Copt sử dụng nghi thức tế lễ Giáo hội Chính Thống Ai Cập, dấu vết cịn tìm thấy ngôn ngữ Ai Cập Ả Rập ngày - Ngôn ngữ lâu đời, đa tổng hơp Phát âm ngữ pháp Ngơn ngữ Ai Cập cổ đại có 25 phụ âm tương tự với ngôn ngữ Phi-Á khác Chúng bao gồm phụ âm đầu trọng âm, âm tắc, âm xát âm rung, âm vang âm ồn Nó có ba nguyên âm dài ba nguyên âm ngắn, sau vào thời Hậu kỳ Ai Cập mở rộng lên thành chín.[127] Các từ tiếng Ai Cập tương tự tiếng Semite Berber, bao gồm ba hai gốc phụ âm bán phụ âm Hậu tố thêm vào để tạo thành từ Việc chia động từ tương ứng với ngơi Ví dụ, khung ba phụ âm S-D-M phần cốt lõi ngữ nghĩa từ 'nghe'; chia động từ sḏm, 'ơng ta nghe' Nếu chủ ngữ danh từ, hậu tố không thêm vào động từ: [128] sḏm ḥmt, 'người phụ nữ nghe' Tính từ đuợc tạo thành từ danh từ thơng qua q trình mà nhà Ai Cập học gọi nisbation tương đồng so với tiếng Ả Rập.[129] Thứ tự từ vị ngữ-chủ ngữ động từ tính từ, chủ ngữ-vị ngữ danh từ phó từ [130] Chủ ngữ di chuyển đến đầu câu dài theo sau đại từ bổ ngữ [131] Các động từ danh từ dạng phủ định thêm tiếp đầu ngữ n, cịn nn sử dụng cho trạng từ tính từ Trọng âm rơi vào âm tiết cuối áp chót, mở âm (CV) đóng âm (CVC) [132] - Phát âm nhiều phụ âm, nguyên âm - đoạn khó hiểu ? Chữ viết Phiến đá Rosetta (khoảng năm 196 TCN).[133] Những ghi chép chữ tượng hình có niên đại từ khoảng năm 3000 TCN, bao gồm hàng trăm biểu tượng Một chữ tượng hình đại diện cho từ, âm thanh, âm câm định; biểu tượng tương tự sử dụng cho nhiều mục đích khác bối cảnh khác Chữ tượng hình dạng chữ viết thức, sử dụng cơng trình đá ngơi mộ, mang tính chi tiết tác phẩm nghệ thuật cá nhân Trong ghi chép hàng ngày, viên ký lục sử dụng dạng chữ viết soạn thảo, gọi chữ thầy tu, giúp họ viết nhanh dễ dàng Trong chữ tượng hình thức đọc theo hàng cột hai hướng (mặc dù thường viết từ phải sang trái), chữ thầy tu lại luôn viết từ phải sang trái, thường theo hàng ngang Một dạng chữ viết mới, chữ viết bình dân, sau trở thành cách viết phổ biến, dạng chữ viết với dạng chữ tượng hình thức sử dụng phiến đá Rosettakèm theo văn tiếng Hy Lạp.[134] Chữ tượng hình vẽ Khoảng kỷ thứ nhất, bảng chữ Copt bắt đầu sử dụng với chữ viết bình dân Chữ Copt dạng biến thể bảng chữ Hy Lạp với việc bổ sung thêm số dấu hiệu chữ viết bình dân.[135] Mặc dù chữ tượng hình thức sử dụng nghi lễ kỷ thứ tư, tới giai đoạn cuối có số thầy tu cịn đọc chúng Khi mà tôn giáo truyền thống bị cấm đốn, hiểu biết chữ viết tượng hình coi thất truyền Những nỗ lực nhằm giải mã chúng thời Byzantine[136] thời kỳ Hồi giáo Ai Cập, [137] đến năm 1822, sau phiến đá Rosetta phát qua nhiều năm nghiên cứu Thomas Young cựng Jean-Franỗois Champollion, ch tng hỡnh mi gn nh giải mã hồn tồn.[138] - Chữ tượng hình, dùng cho nhiều mục đích, dùng tới TK4 Văn học Những ghi chép xuất gắn liền với vương quyền nhà vua nhãn thẻ vật dụng tìm thấy ngơi mộ hồng gia Đó cơng việc viên ký lục, họ làm việc tổ chức Per Ankh Ngôi nhà sinh mệnh Thể chế bao gồm nghi lễ, thư viện (gọi Ngôi nhà sách), phịng thí nghiệm đài quan sát.[139] Một tác phẩm tiếng văn học Ai Cập cổ đại văn kim tự tháp quan tài, viết ngôn ngữ Ai Cập cổ điển, mà tiếp tục sử dụng để ghi chép khoảng năm 1300 TCN Sau từ thời Tân vương quốc trở đi, người Ai Cập sử dụng văn nói văn hành thời kỳ Ramesse, tập thơ tình câu chuyện, ghi chép ngơn ngữ bình dân ngôn ngữ Copt Trong thời gian này, ghi chép truyền thống phát triển thành tác phẩm tự truyện mộ, chẳng hạn Harkhuf Weni Một thể loại khác gọi Sebayt ("lời dạy") phát triển để truyền đạt lời giảng dạy hướng dẫn từ quý tộc tiếng; Cuộn giấy Ipuwer- thơ ca mô tả thiên tai biến động xã hội- ví dụ tiếng Một sách người chết viết giấy papyrus Tác phẩm Câu chuyện Sinuhe, viết ngôn ngữ Trung Ai Cập, coi tác phẩm kinh điển văn học Ai Cập.[140] Cũng viết vào thời điểm Cuộn giấy Westcar, tập hợp câu chuyện người trai Khufu kể kỳ công ông, thầy tu viết nên.[141] Lời dạy Amenemope coi kiệt tác văn học cận đông.[142] Vào cuối thời Tân vương quốc, ngôn ngữ địa thường xuyên sử dụng để viết tác phẩm phổ biến câu chuyện Wenamun lời dạy Any Từ khoảng năm 700 TCN, câu chuyện thuật lại lời dạy, chẳng hạn lời dạy Onchsheshonqy, thư tịch cá nhân dùng buôn bán viết ngơn ngữ bình dân theo giai đoạn người Ai Cập Nhiều câu chuyện viết ngơn ngữ bình dân thời kỳ Hy Lạp-La Mã lại lấy bối cảnh vào thời kỳ lịch sử trước đây, Ai Cập quốc gia độc lập cai trị vị vua vĩ đại Ramesses II.[143] Văn hóa[sửa | sửa mã nguồn] Cuộc sống thường nhật[sửa | sửa mã nguồn] Ostraca với cảnh săn sư tử giáo với chó Một tranh tường vẽ cảnh chơi cờ Senet(trong Ngôi mộ nữ hoàng Nefertari,Thung lũng hoàng hậu, Thebes, Ai Cập) Hầu hết người dân Ai Cập cổ đại nông dân gắn liền với đất đai Ngôi nhà họ giới hạn cho thành viên gia đình, xây gạch bùn nhằm để giữ mát ngày nắng nóng Mỗi ngơi nhà có nhà bếp với mái trần, với bánh mài để xát hạt lò nướng nhỏ để nướng bánh [144]Tường sơn màu trắng bao phủ vải lanh nhuộm màu Sàn nhà bao phủ thảm sậy, đồ nội thất bao gồm ghế gỗ, giường đắp cao lên từ sàn nhà bàn ăn [145] Người Ai Cập cổ đại coi trọng vệ sinh dáng vẻ bề ngồi Họ hầu hết tắm dịng sơng Nile sử dụng xà phòng nhão làm từ mỡ động vật với phấn Đàn ông cạo toàn thể họ; nước hoa loại mỡ thơm dùng để che đậy mùi hôi làm dịu da [146] Quần áo làm từ vải lanh đơn giản tẩy trắng, đàn ông phụ nữ tầng lớp thượng lưu đội tóc giả, sử dụng đồ trang sức mỹ phẩm Trẻ em không mặc quần áo tuổi trưởng thành, khoảng 12 tuổi, tuổi người trai phải cắt bao quy đầu cạo trọc Người mẹ chịu trách nhiệm chăm sóc cái, người cha mang nguồn thu nhập cho gia đình [147] Người Ai Cập cổ đại gìn giữ di sản văn hóa phong phú với bữa yến tiệc với lễ hội kèm theo âm nhạc múa Âm nhạc nghệ thuật múa hình thức giải trí phổ biến người biểu diễn chúng Các dụng cụ âm nhạc thủa đầu bao gồm sáo đàn hạc, nhạc cụ tương tự kèn trumpet, oboe, ống tiêu xuất sau dần trở nên phổ biến Vào thời Tân vương quốc, người Ai Cập chơi nhạc cụ chuông, chũm chọe, trống cơm, trống, cùngđàn luýt đàn lia du nhập từ châu Á.[148] Người Ai Cập cổ đại có nhiều loại hình giải trí khác nhau, bao gồm trò chơi âm nhạc Senet, dạng bảng chơi, quân cờ di chuyển cách ngẫu nhiên, vốn đặc biệt phổ biến từ thời xa xưa; trò chơi khác tương tự Mehen, với bảng chơi hình trịn Tung hứng trị chơi liên quan đến bóng lại phổ biến với trẻ em, đấu vậtcũng chứng thực mộ Beni Hasan.[149] Những thành viên giàu có xã hội Ai Cập cổ đại thíchsăn bắn chèo thuyền - Nhà đơn giản, chứa người - Coi trọng vệ sinh, biết dùng xà phòng, mẹ chăm con, cha kiếm thu nhập - Âm nhạc chủ yếu sáo đàn hạc - Có nhiều hình thức giải trí Ẩm thực Ẩm thực người Ai Cập trường tồn theo thời gian; thực, ăn người Ai Cập giữ số điểm tương đồng bật với ăn người xưa Chế độ ăn uống chủ yếu bao gồm bánh mì bia, bổ sung thêm loại rau hành tây tỏi, loại trái chà sung Rượu vang thịt dùng vào ngày lễ hội tầng lớp thượng lưu lại thưởng thức chúng cách thường xuyên Cá, thịt, gia cầm ướp muối phơi khơ, chúng nấu hầm nướng vỉ nướng [150] - Các cịn lưu truyền tới thời Kiến trúc Ngơi đền Horus Edfu hình mẫu nghệ thuật kiến trúc Ai Cập Nghệ thuật kiến trúc Ai Cập cổ đại với số cơng trình coi tiếng giới: Kim tự tháp Giza đền thờ Thebes Các dự án xây dựng nhà nước tổ chức hỗ trợ tài cho mục đích tơn giáo kỷ niệm,và cịn để củng cố sức mạnh pharaoh Người Ai Cập cổ đại cơng nhân xây dựng có tay nghề cao; sử dụng công cụ phương tiện đơn giản lại vô hiệu quả, kiến trúc sư họ xây dựng cơng trình đồ sộ đá với độ xác cao.[151] Ngơi nhà tầng lớp thượng lưu người dân thường Ai Cập xây dựng từ vật liệu dễ hỏng gạch bùn gỗ Người nông dân sống nhà đơn giản, nơi tầng lớp thượng lưu lại cấu trúc phức tạp Một vài tòa nhà từ thời Tân vương quốc cịn sót lại Malkata Amarna, cho thấy tường sàn nhà trang trí vẽ người, chim, bể nước, vị thần phác họa hình học.[152] Những kiến trúc quan trọng đền thờ lăng mộ dự định trường tồn nên chúng xây đá thay gạch Những đền Ai Cập cổ đại lâu đời bảo tồn tới ngày Giza, chúng bao gồm đại sảnh bao quanh phần mái đỡ cột Vào thời Tân vương quốc, kiến trúc sư xây dựng thêm tháp mơn, khoảng sân ngồi, khu vực hành lang bao quanh với nhiều cột phía trước khu vực thánh đường ngơi đền, phong cách tiêu chuẩn điển hình giai đoạn Hy Lạp-La Mã [153] Những kiến trúc mai táng sớm phổ biến vào thời Cổ vương quốc mastaba, cấu trúc mái hình chữ nhật xây gạch bùn đá phía phịng chơn cất lịng đất Kim tự tháp bậc thang Djoser cấu trúc bao gồm loạt mastaba đá xếp chồng lên Các kim tự tháp xây dựng vào thời Cổ Trung vương quốc, sau chúng dần bị vị vua từ bỏ họ tập trung vào xây dựng mộ đào sâu vào núi vốn bị ý [154] Chỉ cótriều đại thứ 25 ngoại lệ, vị pharaoh triều đại lại xây dựng kim tự tháp - Nghệ thuật[sửa | sửa mã nguồn] Tượng bán thân Nefertiti, tác phẩm nhà điêu khắc Thutmose, kiệt tác nghệ thuật Ai Cập cổ đại Bài chi tiết: Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Người Ai Cập cổ đại sáng tạo tác phẩm nghệ thuật nhằm phục vụ nhiều mục đích khác Trong 3500 năm, họa sĩ ln trung thành với hình mẫu nghệ thuật hình tượng phát triển vào thời Cựu vương quốc, tuân theo nguyên tắc nghiêm ngặt mà chống lại ảnh hưởng ngoại lại thay đổi nội [155] Những tiêu chuẩn mỹ thuật với đường nét đơn giản, khuôn mẫu, với khu vực màu kết hợp với hình vẽ mang tính đặc trưng mà khơng có dấu hiệu chiều sâu không gian- tạo cảm giác trật tự cân tổng thể chung Hình vẽ văn lại hịa quyện với tường mộ đền thờ, quan tài, bia đá, chí tượng Bia đá Namer ví dụ cho thấy hình vẽ đọc chữ tượng hình.[156] Vì quy tắc cứng nhắc chi phối tính cách điệu phong thái tượng trưng cao độ nó, nghệ thuật Ai Cập cổ đại chủ yếu phục vụ mục đích trị tơn giáo với độ xác rõ ràng.[157] Nghệ nhân Ai Cập cổ đại sử dụng đá để tạc tượng phù điêu, họ sử dụng gỗ thay rẻ dễ dàng khắc Màu vẽ lấy từ khoáng chất quặng sắt (màu đỏ màu vàng son), quặng đồng (màu xanh màu xanh cây), bồ hóng than (màu đen), đá vôi (màu trắng) Màu vẽ trộn với nhựa gôm Ả rập chất kết dính ép thành bánh để hòa vào nước cần thiết [158] Các Pharaoh sử dụng phù điêu để ghi lại chiến thắng họ trận chiến, chiếu hoàng gia, cảnh tôn giáo Những gười dân thường có quyền tiếp cận với tác phẩm nghệ thuật tang lễ, tượng shabti sách người chết, mà họ tin bảo vệ họ giới bên kia.[159] Trong suốt thời kỳ Trung vương quốc, khuôn mẫu gỗ đất sét miêu tả quang cảnh sống hàng ngày trở thành bổ sung phổ biến cho mộ Trong nỗ lực nhằm để tái dựng lại hoạt động người sống sau bước sang giới bên kia, họ tạo nên mơ hình người lao động, nhà ở, tàu thuyền, chí mơ hình qn để thể quan niệm người Ai Cập cổ đại giới bên kia.[160] Một bình gốm có hoa văn bảo tàngLouvre Mặc dù nghệ thuật Ai Cập cổ đại có đồng nhất, phong cách đặc thù vào khoảng thời gian địa điểm cụ thể phản ánh thay đổi thái độ văn hóa hay trị Sau xâm lược người Hyksos thời kỳ chuyển tiếp thứ hai, bích họa mang phong cáchMinoan tìm thấy Avaris.[161] Ví dụ bật thay đổi định hướng trị hình thức nghệ thuật đến từ thời kỳ Amarna, với hình mẫu thay đổi hoàn toàn để phù hợp với ý tưởng tơn giáo mang tính cách mạng Akhenaten.[162] Phong cách gọi nghệ thuật Amarna, nhanh chóng bị xố bỏ cách hồn tồn sau Akhenaten qua đời thay phong cách truyền thống.[163] Niềm tin tôn giáo[sửa | sửa mã nguồn] Tác phẩm Sách người chết cẩm nang hành trình tới giới bên Bài chi tiết: Tôn giáo Ai Cập cổ đại Niềm tin vào vị thần giới bên ăn sâu vào văn minh Ai Cập cổ đại từ thủa sơ khai; Luật lệ Pharaon dựa quyền lực thần thánh vị vua Các đền Ai Cập nơi trú ngụ vị thần, người có quyền lực siêu nhiên dân chúng cầu xin giúp đỡ bảo vệ Tuy nhiên, vị thần lúc coi nhân từ, người Ai Cập tin họ xoa dịu việc hiến tế cầu nguyện Hệ thống vị thần thay đổi liên tục vị thần ln phong cấp hệ thống cấp bậc, vị tư tế lại khơng có nỗ lực để thiết lập thay đổi với câu chuyện thành thể thống lại khiến cho câu chuyện thần thoại mâu thuẫn với [164] Những quan niệm khác thần thánh không coi mâu thuẫn mà giống phân thành nhiều lớp theo nhiều khía cạnh thực [165] Bức tượng Ka nơi trú ngụ cho linh hồn Các vị thần thờ cúng đền chiu quản lý vị tư tế đại diện cho nhà vua Tại trung tâm ngơi đền có tượng dược thờ cúng điện thờ Các đền nơi dành cho việc thờ cúng chung, vào số ngày lễ lễ kỷ niệm tượng vị thần đem để thờ phụng công khai điện thờ Thông thường, lãnh địa vị thần cách biệt với giới bên ngồi có quan chức đền phép đặt chân vào Người dân thờ cúng tượng riêng nhà họ, đeo bùa hộ mệnh nhằm chống lại lực gây hỗn loạn [166] Người Ai Cập tin người cấu tạo từ phận thể phần linh hồn Ngồi thể, người cịn có swt (bóng), ba (tính cách hay linh hồn), ka(sức sống), tên.[167] Trái tim não coi nơi chứa đựng suy nghĩ cảm xúc Sau chết, phần hồn giải phóng khỏi thể lang thang cách tự do, cần thể khác (hoặc thay thế, chẳng hạn tượng) để làm nhà vĩnh viễn Mục tiêu cuối người khuất đoàn tụ lại với ka ba mình, để trở thành akh Để điều xảy ra, người khuất phải trải qua phiên tịa, trái tim họ đem cân với "sợi lông chân lý" Nếu coi xứng đáng, người khuất tiếp tục tồn trái đất dạng phần hồn.[168] mặt nạ vàng từ xác ướp Tutankhamun Phong tục mai táng[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Tục lệ mai táng Ai Cập cổ đại Bức tranh miêu tả thuật ướp xác Người Ai Cập cổ đại trì tập hợp phức tạp phong tục mai táng mà họ tin cần thiết để đảm bảo sau qua đời Những phong tục liên quan đến việc bảo vệ thể cách ướp xác, thực nghi lễ chôn cất, an táng với đồ vật mà người chết sử dụng giới bên [159] Trước thời Cổ vương quốc, thi hài người chết chôn cất hố đào sa mạc bảo quản khơ cách tự nhiên Sự khô cằn sa mạc điều kiện thuận lợi giúp cho việc chôn cất người dân nghèo suốt lịch sử Ai Cập cổ đại, họ khơng có khả chi trả cho q trình chơn cất cơng phu vốn dành cho tầng lớp thượng lưu Những người Ai Cập giàu có bắt đầu chôn cất người chết mộ đá sử dụng trình ướp xác nhân tạo, mà họ loại bỏ quan nội tạng, quấn toàn thể người chết vải lanh, chôn cất quan tài đá hình chữ nhật quan tài gỗ Bắt đầu từ triều đại thứ tư, số phận bảo quản cách riêng biệt lọ đựng nội tạng.[169] Vào thời kỳ Tân vương quốc, người Ai Cập cổ đại hoàn thiện nghệ thuật ướp xác họ; kỹ thuật tốt tới 70 ngày để loại bỏ quan nội tạng, loại bỏ não thông qua mũi, làm khô thi hài hỗn hợp muối gọi natron Thi hài sau bọc vải lanh với bùa hộ mệnh bảo vệ chèn vào lớp vải đặt quan tài hình người trang trí cầu kỳ Nghệ thuật ướp xác dần trở nên suy tàn thời Ptolemy La Mã, lại nhấn mạnh đến hình dáng bên ngồi trang trí xác ướp [170] Trong người Ai Cập giàu có chơn cất với số lượng lớn vật dụng xa xỉ, tất ngơi mộ địa vị xã hội, ln có đồ đạc dành cho người chết Bắt đầu từ thời Tân vương quốc, sách người chết ln có kèm ngơi mộ, với tượng shabti mà tin để lao động thay cho chủ nhân chúng giới bên kia.[171] Sau an táng, người thân sống mang thức ăn đến mộ nguyện cầu thay mặt cho người khuất.[172] Quân sự[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Quân đội Ai Cập cổ đại Một chiến xa Ai Cập Quân đội Ai Cập cổ đại có nhiệm vụ bảo vệ Ai Cập chống lại xâm lăng từ bên ngồi trì thống trị Ai Cập vùng Cận Đông cổ đại Quân đội bảo vệ mỏ khai thác Sinai thời kỳ Cổ vương quốc tham gia vào nội chiến thời kỳ chuyển tiếp thứ thứ hai Họ chịu trách nhiệm bảo vệ pháo đài dọc theo tuyến đường thương mại quan trọng, chẳng hạn thành phố Buhen đường tới Nubia Các pháo đài xây dựng để làm quân sự, chẳng hạn pháo đài Sile, mà đóng vai trò huy quộc viễn chinh tới Levant Vào thời kỳ Tân vương quốc, loạt vị vua sử dụng quân đội thường trực Ai Cập để công chinh phục Kush khu vực Levant.[173] Trang bị quân điển hình bao gồm cung tên, giáo, loại khiên đầu tròn chế tạo cách bọc da động vật vào khung gỗ Vào thời kỳ Tân vương quốc, quân đội bắt đầu sử dụng cỗ chiến xa vốn kẻ xâm lược người Hyksos du nhập vào thời kỳ trước Vũ khí áo giáp tiếp tục cải tiến với việc sử dụng đồng: khiên chắn làm từ khối gỗ đặc với oằn đồng, giáo gắn đầu chóp nhọn đồng, vàKhopesh du nhập từ người lính châu Á[174] Các vị pharaoh thường mơ tả nghệ thuật văn học cưỡi cỗ chiến xa phía trước đạo qn; có giả thuyết cho có vài vị pharaoh, nhưSeqenenre Tao II người trai ơng, làm vậy.[175] Tuy nhiên, có lập luận cho "những vị vua thời kỳ khơng đích thân huy qn đội chiến trường, chiến đấu với quân đội họ "[176] Binh lính tuyển chọn từ người dân thường, giai đoạn Tân vương quốc đặc biệt thời kỳ sau đó, lính đánh th từ Nubia, Kush, Libya tuyển mộ để chiến đấu cho Ai Cập.[177] Kỹ thuật, y học, toán học[sửa | sửa mã nguồn] Kỹ thuật[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Kỹ thuật Ai Cập cổ đại Trong lĩnh vục kỹ thuật, y học toán học, người Ai Cập cổ đại đạt tiêu chuẩn tương đối cao suất tinh tế Các cuộn giấy Edwin Smith Ebers (khoảng năm 1600 TCN) ghi chép lại kinh nghiệm truyền thống biết đến người Ai Cập Người Ai Cập tạo bảng chữ riêng họ hệ thập phân Đồ sứ thủy tinh[sửa | sửa mã nguồn] Ngay từ trước thời kỳ Cổ vương quốc, người Ai Cập cổ đại tạo loại vật liệu thủy tinh gọi sứ, họ coi loại đá bán quý nhân tạo Sứ loại đồ gốm làm từ silica, lượng nhỏ vôi natri oxit, với chất tạo màu, thường đồng.[178] Nó sử dụng để làm chuỗi hạt, đá lát, tượng nhỏ, đồ gốm nhỏ Người Ai Cập cổ đại tạo chất màu gọi màu xanh Ai Cập, hay gọi màu xanh thủy tinh, tạo cách nung chảy silica, đồng, vôi, loại chất kiềm natron Sản phẩm tạo nghiền nhỏ sử dụng làm chất màu.[179] Bình thủy tinh Ai Cập cổ đại Người Ai Cập cổ đại chế tạo loạt đồ vật thủy tinh với kỹ tuyệt vời, chưa rõ liệu họ phát triển q trình cách độc lập hay khơng [180] Ngồi khơng rõ ràng họ chế tạo loại thủy tinh thơ hay đơn nhập thỏi chế tạo sẵn, sau họ nấu chảy hồn thiện Tuy nhiên, họ lại có kĩ thục việc tạo hình đồ vật, việc thêm vào yếu tố vi lượng để kiểm soát màu sắc thuỷ tinh thành phẩm Họ tạo nhiều loại màu sắc bao gồm màu vàng, đỏ, xanh cây, xanh dương, tím, trắng, chế tạo loại thủy tinh suốt mờ đục [181] Y học[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Y học Ai Cập cổ đại Những dụng cụ y học Ai cập cổ đại khắc vào thời Ptolemy đền Kom Ombo Những vấn đề y tế người Ai Cập cổ đại bắt nguồn trực tiếp từ môi trường sống họ Do sống lao động diễn gần sông Nile khiến cho họ dễ gặp phải mối nguy hiểm đến từ bệnh sốt rét trùng sán máng ký sinh, khiến tổn thương gan đường ruột Những loài động vật hoang dã nguy hiểm cá sấu hà mã mối đe dọa phổ biến Công việc đồng lao động cơng trình xây dựng gây nên áp lực cột sống khớp xương, tổn thương q trình xây dựng cơng trình chiến tranh khiến cho họ số phận quan trọng thể Những hạt sạn cát bột mỳ làm mòn họ, khiến cho họ dễ bị áp xe(mặc dù sâu lại hiếm).[182] Chế độ ăn người giàu thường có chứa nhiều đường, khiến cho họ dễ mắc phải bệnh lợi.[183] Mặc dù miêu tả với vóc dáng thon gọn tường mộ, nhiều xác ướp tầng lớp thượng lưu cho thấy tình trạng thừa cân vốn ảnh hưởng từ sống sung túc [184] Tuổi đời người trưởng thành khoảng 35 nam 30 phụ nữ, để sống đến độ tuổi trưởng thành lại điều khó khoảng phần ba dân số qua đời độ tuổi niên [185] Các thầy thuốc Ai Cập từ xa xưa tiếng vùng Cận Đông cổ đại nhờ vào tài chữa bệnh họ, số chẳng hạn Imhotep, chí cịn tiếng lâu sau họ qua đời.[186] Herodotos nhận xét thầy thuốc Ai Cập người có chun mơn hóa cao, với việc có người chuyên chữa bệnh đầu dày, người khác thầy thuốc chữa bệnh mắt nha sĩ [187] Quá trình đào tạo thầy thuốc diễn phân viện Ankh "Ngôi nhà sống", đặc biệt tiếng nơi Per-Bastet vào thời Tân vương quốc Abydos Sais vào giai đoạn Hậu nguyên sau Các cuộn Giấy cói y học ghi lại kiến thức thực nghiệm giải phẫu, chấn thương, phương pháp điều trị thực tế [188] Các vết thương lại chữa trị cách băng bó với thịt sống, vải lanh trắng, khâu, vải màn, lót, băng gạc nhúng với mật ong để ngăn ngừa nhiễm trùng,[189] thuốc phiện,cỏ hương belladona sử dụng để giảm đau Những ghi chép sớm cách điều trị bỏng mơ tả cách băng bó vết bỏng mà sử dụng sữa từ người mẹ sinh trai Bánh mì mốc, mật ong muối đồng sử dụng để ngăn ngừa nhiễm khuẩn vết bỏng [190] Tỏi hành tây sử dụng thường xuyên để tăng cường sức khỏe cho có tác dụng tốt việc giảm triệu chứng hen suyễn Những thầy thuốc phẫu thuật Ai Cập cổ đại khâu vết thương, cố định lại xương bị gãy, cắt cụt chân tay bị hoại tử, họ nhận số vết thương nghiêm trọng họ làm cho bệnh nhân cảm thấy thoải mái chết xảy đến.[191] Đóng tàu[sửa | sửa mã nguồn] Hình ảnh tàu biển khắc họa phù điêu miêu tả thám hiểm tới xứ Punt đền Deir el-Bahari Hateshepsut Những người Ai Cập từ xa xưa biết cách lắp ráp ván gỗ vào thân tàu làm chủ kỹ thuật tiên tiến ngành đóng tàu từ sớm vào khoảng năm 3000 TCN Viện khảo cổ học Mỹ ghi nhận số thuyền cổ xưa khai quật chúng gọi chung thuyền Abydos.[6] Đây nhóm gồm 14 thuyền phát Abydos chúng tạo nên cách "khâu" ván gỗ lại với Các thuyền nhà Ai Cập học David O'Connor đại học New York phát hiện[192] ngồi cịn có dây đai sử dụng để buộc ván lại với nhau,[6]và họ dùng lau sậy cỏ để lèn vào ván nhằm bịt kẽ hở.[6] Vì thuyền chôn nằm gần khu nhà nguyện an táng Pharaoh Khasekhemwy, nên ban đầu tất chúng cho thuộc ông, có số 14 thuyền có niên đại vào khoảng năm 3000 TCN, bình gốm chơn với thuyền cho có niên đại sớm Chiếc thuyền có niên đại khoảng năm 3000 TCN có chiều dài 75 feet (23 m) ngày coi thuộc vị pharaoh trước Theo giáo sư O'Connor, thuyền có niên đại 5.000 năm tuổi có thuộc Pharaon Aha.[192] Người Ai Cập cổ đại biết dùng đinh gỗ để đóng ván gỗ chặt lại với nhau, họ cịn sử dụng hắc ínđể bít vết nối Chiếc "thuyền Khufu" dài 43,6 mét (143 ft) chôn hố thuộc khu vực phức hợp kim tự tháp Giza nằm chân Đại kim tự tháp Giza có niên đại thuộc triều đại thứ tư khoảng năm 2500 TCN, chủ yếu mang tính biểu tượng thuyền mặt trời Người Ai Cập biết cách đóng chặt ván tàu lỗ khớp mộng.[6] Người Ai Cập sử dụng tàu biển lớn hoạt động thương mại với thành bang phía đơng Địa Trung Hải, đặc biệt Byblos (trên bờ biển Liban ngày nay), số thám hiểm dọc theo bờ Biển Đỏ đến xứ Punt[193] Trên thực tế, từ ngữ đuợc người Ai Cập sử dụng sớm để tàu biển "tàu Byblos", mà ban đầu xác định lớp tàu biển mà nguời Ai Cập dùng để tới Byblos Tuy nhiên, vào cuối thời Cổ vương quốc, thuật ngữ dùng để tàu biển lớn, điểm đến chúng.[193] Vào năm 2011, nhà khảo cổ đến từ Ý, Hoa Kỳ, Ai Cập khai quật khu phá khô cạn gọi Mersa Gawasis, họ khai quật dấu vết bến cảng cổ nơi khởi đầu cho chuyến hải trình giống chuyến thám hiểm xứ Punt Hatshepsut.[194] Một số di phát minh chứng cho sức mạnh biển người Ai Cập cổ đại với tàu lớn gỗ hàng trăm feet dây thừng làm từ giấy cói cuộn thành bó lớn.[194] Và vào năm 2013, nhóm nhà khảo cổ học Pháp Ai Cập phát cảng biển cho có tuổi đời lâu giới, có niên đại khoảng 4500 năm từ thời vua Cheops, nằm bờ biển Đỏ gần Wadi el-Jarf (cáchkênh đào Suez khoảng 110 dặm phía nam).[195] Tốn học[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Toán học Ai Cập cổ đại Bản đồ thiên văn học mộ Senemut, Triều đại thứ 18[196] Những ví dụ sớm việc thực phép tính tốn học có niên đại vào thời kỳ Naqada thuộc giai đoạn Tiền triều đại, cho thấy hệ thống chữ số phát triển đầy đủ [197] Tầm quan trọng tốn học q trình giáo dục người Ai Cập thừa nhận thông tác phẩm văn chương hư cấu vào thời Tân vương quốc, tác giả sáng tạo thi uyên bác ông ta với viên ký lục liên quan đến cơng việc tính tốn hàng ngày tính tốn đất đai, lao động, thóc lúa.[198] Những ghi chép cuộn giấy tốn học Rhind cuộn giấy toán học Moscow cho thấy người Ai Cập cổ đại thực bốn phép tính tốn học -cộng, trừ, nhân, chia- sử dụng phân số, tính tốn khối lượng bao kim tự tháp, ước tính diện tích bề mặt hình chữ nhật, hình tam giác, hình trịn Họ cịn hiểu khái niệm đại số hình học, giải hệ phương trình đơn giản.[199] ⁄3 chữ tượng hình Ký hiệu tốn học thập phân lại dựa sở ký hiệu chữ tượng hình cho luỹ thừa mười triệu Mỗi ký hiệu số viết viết lại nhiều lần cần thiết để đạt đến số mong muốn; đó, để viết số tám mươi hay tám trăm, ký hiệu mười hay trăm viết tám lần tương ứng [200] Bởi phương pháp tính tốn họ khơng thể xử lý hầu hết phân số với tử số lớn một, họ phải viết phân số tổng nhiều phân số Ví dụ, họ phân tích phân số hai phần năm thành tổng củamột phần ba + phần mười lăm Bảng giá trị tiêu chuẩn giúp thuận tiện cho điều [201] Tuy nhiên, số phân số thơng dụng viết ký tự đặc biệt.[202] Những nhà toán học Ai Cập cổ đại nắm nguyên tắc định lý Pythagore, ví dụ họ biết tam giác có góc vng đối diện với cạnh huyền cạnh có tỷ lệ 3-4-5 [203] Họ ước tính diện tích hình trịn cách trừ phần chín đường kính bình phương kết quả: Diện tích ≈ [(8⁄9)D]2 = (256⁄81)r ≈ 3.16r 2, gần xấp xỉ công thức πr 2.[203][204] Tỷ lệ vàng dường diện nhiều cơng trình xây dựng Ai Cập, có kim tự tháp, việc sử dụng kết ý muốn trình kết hợp việc sử dụng dây thừng thắt nút với cảm giác trực quan tỷ lệ hài hòa.[205] Di sản[sửa | sửa mã nguồn] Xem thêm: Du lịch Ai Cập Du khách cưỡi lạc đà trước kim tự tháp Giza Trang đầu tác phẩmDescription de l'Égypte, gồm 38 tập xuất từ năm 1809 đến năm 1829 Văn hóa cơng trình kiến trúc Ai Cập cổ lại di sản lâu dài cho giới Ví dụ thờ cúng nữ thần Isis trở nên phổ biến vào thời đế quốc La Mã, cột tháp tưởng niệm di tích khác vận chuyển đến Rome.[206]Người La Mã nhập vật liệu xây dựng từ Ai Cập để xây dựng nên kiến trúc mang phong cách Ai Cập Những nhà sử học nhưHerodotus, Strabo Diodorus Siculus nghiên cứu viết tác phẩm vùng đất, mà người La Mã coi vùng đất huyền bí.[207] Trong suốt thời Trung Cổ Phục Hưng, văn hóa đa thần người Ai Cập vốn suy tàn sau Kitô giáo lên sau Hồi giáo, lại nhận quan tâm tác phẩm học giả thời Trung Cổ Dhul-Nun al-Misri al-Maqrizi.[208] Trong kỷ XVII XVIII, khách hành khách du lịch châu Âu mang cổ vật viết nên câu truyện ngắn hành trình họ, điều tạo nên sóng Egyptomania khắp châu Âu Làn sóng khiến cho nhà sưu tập đổ xô đến Ai Cập, họ mua, chiếm đoạt tặng nhiều cổ vật quan trọng.[209] Vào kỷ 20, Chính phủ Ai Cập nhà khảo cổ công nhận tầm quan trọng tôn trọng văn hóa tồn vẹn khai quật Hội đồng Tối cao cổ vật giữ vai trò phê duyệt giám sát tất khai quật, với mục đích nhằm tìm kiếm thông tin kho báu Hội đồng giám sát bảo tàng chương trình đồ án tái thiết di tích để bảo tồn di sản lịch sử Ai Cập ... là: Rich Vêđa, Xama Vêđa, Atácva Vêđa Yagiva Vêđa, Rich Vêđa sáng tác vào khoảng thiên kỷ II đến cuối thiên kỷ II TCN, cịn tập Vêđa khác sáng tác vào khoảng đầu thiên kỷ I TCN.Chủ nhân thời kỳ... Hằng Trong giai đoạn đầu thời Vêđa, người Arya sống giai đoạn tan rã xã hội nguyên thủy đến khoảng cuối thiên kỷ II TCN, họ tiến vào xã hội có nhà nước Chính thời kỳ này, Ấn Độ xuất hai vấn đề có... từ dạng phủ định thêm tiếp đầu ngữ n, nn sử dụng cho trạng từ tính từ Trọng âm rơi vào âm tiết cuối áp chót, mở âm (CV) đóng âm (CVC) [132] - Phát âm nhiều phụ âm, ngun âm - đoạn khó hiểu ? Chữ

Ngày đăng: 08/01/2022, 09:29

Xem thêm:

Mục lục

    Thời cổ đại, khi nhà nước được hình thành, loài người bước vào xã hội văn minh. Trong buổi bình minh của lịch sử, các dân tộc phương Đông đã sáng tạo nên nhiều thành tựu văn hoá rực rỡ mà ngày nay chúng ta vẫn đang được thừa hưởng:  *Sáng tạo chữ viết:  Khi nhà nước được hình thành, do nhu cầu của việc quản lý hành chính (công văn, lưu giữ số liệu ruộng đất, thuế má…) và nhu cầu trao đổi thư từ, người ta cần ghi chép và lưu giữ nên chữ viết ra đời. Ban đầu, người phương Đông cổ đại đều dùng chữ tượng hình mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩ của mình.  Người ta đã tìm thấy ở Tây Á hình vẽ một con thuyền, ba Mặt Trời và ba con hươu nằm dưới chân người. Bức vẽ muốn kể lại một cuộc đi săn bằng thuyền ở ven sông trong ba ngày và săn được ba con hươu.  Về sau, để diễn tả linh hoạt, người ta đã dùng những nét tượng trưng thay cho hình vẽ và ghép các nét theo quy ước để thành chữ gọi là chữ tượng ý. Chữ tượng ý cũng chưa tách khỏi chữ tượng hình và thường được ghép với một thanh để biểu thị tiếng nói có âm sắc thanh điệu của con người.  Những chữ này được viết trên giấy làm bằng vỏ cây pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc trên các phiến đất sét ướt rồi đem nung hoặc phơi khô. Ở Ai Cập, người ta đã tìm được nhiều “tờ giấy” pa-pi-rút như thế, có “tờ” dài tới 40m; còn ở Lưỡng Hà, khi khai quật thành Ni-ni-vơ, người ta đã tìm được một thư viện lớn có chứa tới 22000 “cuốn sách” bằng đất nung.  Nhờ những “ văn tự” cổ còn lưu giữ lại, ngày nay chúng ta mới biết được rằng ở các quốc gia cổ đại phương Đông, các ngành khoa học như thiên văn, toán học, y học, văn học, sử học đã phát triển.  *Thiên Văn:  Qua nhiều năm cày cấy, nông dân hiểu được tính chất sinh trưởng và thời vụ của cây lúa có liên quan đến quá trình “mọc” và “lặn” của Mặt Trời và Mặt Trăng. Qua quan sát, người ta thấy cứ khoảng 30 ngày đêm là một lần trăng tròn. Đó là cơ sở để người ta tính chu kỳ thời gian và mùa. Từ đó, người phương Đông đã biết làm ra lịch, mỗi năm có 365 ngày, chia thành 12 tháng. Họ còn đo thời gian bằng bóng năng Mặt Trời, mỗi ngày có 24 giờ.  *Toán Học:  Cư dân phương Đông cũng là những người đầu tiên sáng tạo ra các chữ số. Ban đầu người Ai Cập mới chỉ biết dùng những vạch đơn giản và những kí hiệu tượng trưng cho các số 10, 100, 1000… còn hệ thống chữ số A-rập, kể cả số 0 mà chúng ta đang dùng ngày nay, là do người Ấn Độ cổ đại sáng tạo ra. Do nhu cầu thực tế, người Ai Cập xưa rất giỏi về hình học. Họ đã tính được số Pi (π) bằng 3,16 và giải được nhiều bài toán hình học phẳng phức tạp. Người Lưỡng Hà lại phát triển hơn về số học. Họ biết làm các phép tính với số thập phân.  *Kiến Trúc:  Sự phát triển của toán học đã giúp cho cư dân phương Đông có thể tính toán, xây dựng những công trình kiến trúc đồ sộ trong lịch sử. Tiêu biểu nhất của loại công trình kiến trúc này là các Kim tự tháp ở Ai Cập. Được xây dựng từ rất sớm (vào khoảng thiên niên kỉ III trước Công nguyên), các Kim tự tháp ở Ai Cập đến nay vẫn làm cho hàng triệu du khách đến đây phải choáng ngợp bởi các hình khối hùng vĩ của nó, có tháp cao gần 150m (bằng toà nhà 50 tầng); còn các tháp hình núi nhọn, cao nhiều tầng ở Ấn Độ lại làm cho người ta phải kinh ngạc bởi nghệ thuật chạm trổ tỉ mỉ trên các bức phù điêu, tạo nên một phong cách nghệ thuật kiến trúc Hinđu độc đáo.  *Văn học:  Sử thi, thần thoại, kịch thơ độc đáo

    Văn minh Ấn Độ cổ đại

    Tổ chức chính quyền và thương nghiệp

    Địa vị xã hội

    Hệ thống pháp luật

    Có nhiều khoáng vật, biết sử dụng các khoáng vật hợp lí

    - Giao thương với các nước láng giềng và để có những hàng hoá khác - Xuất khẩu thực phẩm, sản phẩm thủ công và nhập olive, đá quý, động vật, kim loại

    Lịch sử phát triển

    Phát âm và ngữ pháp

    Văn hóa[sửa | sửa mã nguồn]

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w