1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận BCTC cuối khóa (4)

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bố hà tại, sử ngã mẫu tử cô quả, giai thương bi逋 何 在 使 我 母 子 孤 寡, 皆 受 傷 悲(鴻 厖 氏 傳) (Bố ở đâu, khiến mẹ con thiếp cô quả, thảy đều đau thương) (Truyện họ Hồng Bàng).

  • 逋 何 在, 使 我 母 子 孤 寡, 皆 受 傷 悲(鴻 厖 氏 傳)

  • 在 仙 游 縣 扶 董 社 是 也(董 天 王)

  • 其 立 神 祠 在 扶 董 州 建 初 寺 側 是 也(董 天 王)

  • 生 死 在 天(西 瓜 古 傳)

  • 民 有 其 事 則 揚 聲 大 呼 所 懇 貉 龍 君 曰(鴻 厖 氏 傳)

  • 山 豪 海 錯, 無 物 不 有(鴻 厖 氏 傳)

  • 有 熊 國 君 軒 轅 黃 帝 修 德(鴻 厖 氏 傳)

  • 勇 猛 有 威(鴻 厖 氏 傳)

  • 黃 帝 自 立 以 有 其 國(鴻 厖 氏 傳)

  • 各 自 有 秀 麗 奇 異(鴻 厖 氏 傳)

  • 見 之 無 故 有 侵 害(鴻 厖 氏 傳)

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhật Bản Linh dị ký (Nihonryoiki) (Ghi chép chuyện linh nghiệm, kỳ lạ Nhật Bản) tên thường gọi Linh dị ký (Ryoiki) tập truyển cổ Phật giáo viết chữ Hán Nhật Bản, biên soạn năm Enryaku thứ (787) hoàn thành vào năm Konin năm thứ 13 (822) Tác phẩm đời thời kỳ Phật giáo văn hóa Trung Quốc du nhập phát triển rực rỡ Nhật Bản Các tác phẩm chí quái Trung Quốc đời Tấn Sưu thần ký; tác phẩm truyền kỳ đời Đường tiếng đương thời Nhâm Thị truyện truyện kể Phật giáo Trung Quốc Minh báo ký, Kim cương bát nhã tập nghiệm ký… lưu hành rộng rãi Nhật Bản thời kỳ có ảnh hưởng lớn đến Linh dị ký Việc nghiên cứu so sánh Nhật Bản linh dị ký với Lĩnh Nam chích quái giúp làm sáng tỏ tính dân tộc tiếp nhận, cải biến, lưu thông motip, cốt truyện, đề tài từ Trung Quốc Việt Nam Nhật Bản Nó giúp bổ sung tư liệu cần thiết cho hướng nghiên cứu văn học dân tộc cộng đồng văn học khu vực Đề tài cầu nối giúp đẩy mạnh hợp tác, giao lưu, trao đổi nhà nghiên cứu Việt Nam với nhà nghiên cứu khu vực nói riêng giới nói chung Đề tài ngồi việc cung cấp thơng tin đa chiều tượng đặc sắc nghiên cứu văn học dân gian nước, cịn giúp tìm hiểu rõ ràng tầng chiều sâu văn hóa nước, giúp ni dưỡng sinh hoạt văn hóa cho hệ trẻ lý để chúng tơi thực đề tài nói Lịch sử vấn đề Theo nhà nghiên cứu, gần đây, việc nghiên cứu so sánh văn sánh văn học Việt Nam, Trung Quốc Nhật Bản đạt nhiều thành tựu đáng kể, song việc nghiên cứu so sánh tác phẩm truyện cổ dân gian Việt Nam viết chữ Hán Lĩnh Nam chích quái 嶺 嶺 嶺 嶺, Công dư tiệp ký 嶺 嶺 嶺 嶺 Lan Trì kiến văn lục 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 với tác phẩm chí quái Trung Quốc Sưu thần ký 嶺 嶺 嶺, Dậu dương tạp trở 嶺 嶺 嶺 嶺, Thái Bình quảng ký 嶺 嶺 嶺 嶺 hạn chế, thiếu nguồn tư liệu + Tình hình nghiên cứu nước: Việc truy tìm nguồn gốc, xuất xứ cốt truyện ảnh hưởng từ văn học Trung Quốc nhà nghiên cứu nước tiến hành từ sớm Từ năm 60, tác giả Đinh Gia Khánh Lời giới thiệu sách dịch Lĩnh Nam chích quái (1) cho biết, từ thời phong kiến, sách Kiến văn tiểu lục 嶺 嶺 嶺 嶺, Lê Quý Đôn (1726-1784) rõ ảnh hưởng truyện Trung Quốc vào Lĩnh Nam chích qi Do khn khổ Lời giới thiệu, tác giả dừng mức giới thiệu khái quát số truyện Lĩnh Nam chích quái chịu ảnh hưởng từ văn học Trung Quốc Năm 1962, bàn truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thủy, tác giả Trần Nghĩa (2) sâu phân tích ảnh hưởng từ văn học Trung Quốc vào Truyện Rùa vàng, sách Lĩnh Nam chích quái Năm 1996, tác giả Kiều Thu Hoạch so sánh típ truyện Truyện Trầu cau Trung Quốc với típ truyện loại Việt Nam (sách Lĩnh Nam chích quái) số nước Đông Nam Á (3) Sau sâu phân tích so sánh, tác giả nêu tương đồng khác biệt qua truyện kể nước Theo ơng, cho dù cịn vài tình tiết khác biệt, chỗ tương đồng Lĩnh Nam chích quái Đinh Gia Khánh (chủ biên); Nguyễn Ngọc San biên khảo-giới thiệu In lần thứ hai, có sửa chữa, bổ sung Nxb.Văn học Hà Nội 1990, tr.23 Trần Nghĩa: Truyền thuyết Mỵ Châu-Trọng Thủy phát triển qua thời đại Nghiên cứu Văn học, số 4/1962, tr.31-39 Kiều Thu Hoạch: so sánh típ Truyện Trầu cau Trung Quốc với típ truyện loại Việt Nam Campuchia, bàn tục ăn trầu văn hóa Trầu cau Đơng Nam Á Tạp chí Văn học, số 4/2001, tr.41 lớn kiểu truyện nhằm giải thích phong tục "ăn trầu", phong tục vốn có từ lâu đời hai nước Việt Nam Trung Quốc Năm 1999, tác giả Nguyễn Thị Oanh phần dẫn luận "Nhật Bản linh dị ký - tác giả tác phẩm" tác phẩm dịch Nhật Bản linh dị ký tác giả Keikai, Nhật Bản, Nxb Văn học(4) giới thiệu sâu phân tích số motip, cốt truyện tương đồng với truyện truyền kỳ chí quái Trung Quốc, truyện ảnh hưởng từ truyện kể Phật giáo Trung Quốc khác việc thay đổi cốt truyện cho phù hợp với phong tục tập quán Nhật Bản Trong mục Linh dị ký truyện thần kỳ, truyền kỳ Việt Nam, tác giả làm rõ số motip tương đồng Linh dị ký với truyện cổ Việt Nam như: Motip người có sức khỏe (Lê Phụng Hiểu - Việt điện u linh); motip sinh nở kỳ lạ (Lạc Long Quân, Thánh Gióng - Lĩnh Nam chích qi); motip chống thần linh (Cường Bạo đại vương- Công dư tiệp ký); motip nhân vật xấu xí mà tài ba (Người kỳ dị - Sơn cư tạp thuật) Kiểu truyện "hồn người này, xác người kia" Linh dị ký giống với truyện Trần Tử Lương nước Ngô thay cho Trần Tử Lương Miên Châu, sách Minh báo ký Trương Công Cẩn thời nhà Đường giống với truyện Đế Thích Cơng dư tiệp ký Vũ Phương Đề, chép truyện Trương Ba, kể chuyện Trương Ba giỏi chơi cờ, Đế Thích cho sống lại khơng cịn thi thể phải nhập vào xác anh hàng thịt, người chết Tuy nhiên, khuôn khổ giới thiệu tác phẩm, tác giả Nguyễn Thị Oanh chưa sâu vào nghiên cứu thể tài, cốt truyện tác phẩm Ngoài ra, số nghiên cứu không liên quan trực tiếp đến đề tài lại gợi ý quan trọng cho đề tài, như: Đặc trưng thể loại việc Nhật Bản linh dị ký Nguyễn Thị Oanh dịch Nxb Văn học 1999 văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Luận án tiến sĩ tác giả Trần Thị An(5) Về việc nghiên cứu ngôn ngữ văn tự Hán Linh dị ký Lĩnh Nam chích qi, nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn TS Nguyễn Thị Oanh Luận án đề cập đến số đặc trưng ngơn ngữ văn tự Hán Lĩnh Nam chích quái, có so sánh với Linh dị ký Nhật Bản Tuy nhiên, khuôn khổ Luận án nên tác giả chưa sâu nghiên cứu ngôn ngữ văn tự Hán Linh dị ký Trở lên số viết cơng trình (hiện thống kê chưa đầy đủ) liên quan đến đề tài nghiên cứu Các cơng trình nhà nghiên cứu nước thực gợi ý quan trọng giúp chúng tơi thực tốt đề tài + Tình hình nghiên cứu ngồi nước đề tài: Nghiên cứu văn học so sánh Nhật Bản Trung Quốc có bề dày lịch sử đạt nhiều thành tựu Theo PGS.TS Nguyễn Thị Oanh, Nhật Bản linh dị ký 嶺嶺嶺嶺嶺, dịch từ Hán văn Nhật Bản tiếng Nhật đại tác giả Nakada Norio thực hiện, Nxb Shogakukan ấn hành năm 1975, phần so sánh Nhật Bản linh dị ký với truyện truyện chí quái, truyền kỳ, Phật thoại Trung Quốc, chưa sâu phân tích chi tiết motip, đề tài, cốt truyện, vấn đề tác giả đặt tác phẩm gợi mở cho hướng nghiên cứu so sánh tác phẩm với truyện cổ dân gian Việt Nam Cũng theo PGS.TS Nguyễn Thị Oanh, Nhật Bản linh dị ký với truyện kể dân gian Trung Quốc 嶺嶺霊嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (Nhihon ryoiki to Chugoku no densho) tác giả Kono Kimiko (Đại học Waseda Nhật Bản), Nxb.Menseisha, 1985, sâu phân tích tương đồng đề tài, cốt truyện, motip Trần Thị An: Đặc trưng thể loại truyền thuyết q trình văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam Luận án TSKHNV.H.2000 sách Nhật Bản linh dị ký với truyện kể dân gian Trung Quốc, từ tìm nét độc đáo Nhật Bản trong việc tiếp nhận, cải biên đề tài, cốt truyện, motip từ Trung Quốc Ở Trung Quốc, GS Lí Minh Kính (GS.Học viện ngoại ngữ, Đại học Nhân Dân, Trung Quốc) viết: Trở lại vấn đề Hán văn Linh dị ký, sâu phân tích số tượng “phá cách”, “biến thể Hán văn”, “Hịa hóa Hán văn” mà nhà nghiên cứu Nhật Bản ra, đồng thời tác giả nẩy thêm số trường hợp khác(6) Ở Đài Loan, cơng trình nghiên cứu so sánh Sưu thần ký với Lĩnh Nam chích quái 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 tác giả Lâm Thúy Bình coi cơng trình nghiên cứu so sánh song hành hai tác phẩm truyện cổ dân gian hai nước Việt Nam Trung Quốc Trên số cơng trình nghiên cứu học giả nước liên quan đến đề tài nghiên cứu (thống kê chưa đầy đủ) Các công trình nói gợi ý thiết thực để chúng tơi thực đề tài nói Nhiệm vụ luận văn Với vấn đề lựa chọn, xác định mục tiêu phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm sáng tỏ số thể tài cốt truyện tác phẩm Nhật Bản linh dị ký - Làm sáng tỏ giá trị văn hóa đặc sắc hai nước qua khảo sát nét tương đồng dị biệt mơ típ, kiểu truyện Nhật Bản Linh dị ký Lĩnh Nam chích quái - Làm sáng tỏ số đặc trưng ngôn ngữ văn tự Hán Nhật Bản linh dị ký Lĩnh Nam chích quái Tài liệu PGS.TS Nguyễn Thị Oanh cung cấp Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: (1) Phương pháp thống kê định lượng (2) Phương pháp so sánh (3) Phương pháp nghiên cứu văn học dân gian Ngồi ra, chúng tơi trọng việc nghiên cứu lý thuyết thể loại truyện cổ (truyện cổ tích truyền thuyết) vận dụng vào thực tế tác phẩm Chúng tơi cịn vận dụng thành tựu lý luận văn học, sở ý đến đặc thù văn học dân gian việc phân tích so sánh đề tài, cốt truyện motip ba nước Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Chúng sử dụng tác phẩm sau: - Nhật Bản linh dị ký, dịch giả Nguyễn Thị Oanh dịch, Nxb Văn học xuất năm 1999 - Lĩnh Nam chích quái, chữ Hán ký hiệu A.2194, Viện Nghiên cứu Hán Nôm dịch Lĩnh Nam chích quái A.2914 TS Nguyễn Thị Oanh Chúng tơi cịn mở rộng tham khảo số tác phẩm Thiền uyển tập anh, Công dư tiệp ký, Lan Trì kiến văn lục… dịch xuất Ngồi chúng tơi sử dụng số truyện hai tác phẩm: Sưu thần ký (bản dịch nhóm phịng Lịch sử, Viện Nghiên cứu Hán Nôm) để thấy rõ tiếp nhận cải biên truyện truyền ký, chí quái truyện kể Phật giáo Trung Quốc Phạm vi nghiên cứu: Nhật Bản linh dị ký dịch giới thiệu Việt Nam từ năm 1999, song chưa sâu nghiên cứu, đặt trọng tâm vào việc giới thiệu tác phẩm Nhật Bản Do nội dung thời điểm đời Nhật Bản linh dị ký Lĩnh Nam chích qi có nhiều khác biệt nên chúng tơi tập trung phân tích thể tài, cốt truyện số mơ típ, kiểu truyện thần kỳ có tần suất xuất cao đưa vào sách Biểu tượng văn hóa giới để so sánh phân tích Do khn khổ Luận văn có hạn nên phần so sánh ngôn ngữ văn tự Hán xin hạn chế so sánh số thực từ, phó từ kiểu câu bị động Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn dự kiến bao gồm chương: Chương So sánh Nhật Bản Linh dị ký Lĩnh Nam chích quái thể tài, cốt truyện Vài nét Nhật Bản linh dị ký Vài nét Lĩnh Nam chích quái So sánh mặt thể tài Nhật Bản linh dị ký Lĩnh Nam chích quái 3.1 Một số điểm chung thể loại, đề tài, kiểu truyện 3.2 Mơ hình cấu trúc cốt truyện 3.2.1 Chữ “duyên” Nhật Bản linh dị ký chữ “truyện” Lĩnh Nam chích qi 3.2.2 Hình thức bố cục cốt truyện 3.2.3 Về thơ đồng dao, sấm ký 3.3 Hệ thống nhân vật 3.3.1 Nhân vật chống thần linh 3.3.1.1 Nhân vật “bắt thần sấm” hay “đánh lui thần sấm” 3.3.1.2 Nhân vật trị ma quỷ 3.4 Motip kỳ ảo 3.4.1 Motip người chết sống lại 3.4.1.1.Motip chết sống lại hóa thành người khác 3.4.1.2.Motip chết sống lại sau xuống âm phủ 3.4.2 Thi thố pháp thuật Tiểu kết Chương 2: So sánh Nhật Bản linh dị ký Lĩnh Nam chích quái qua số đặc điểm ngôn ngữ văn tự Hán Một số vấn đề chung 1.1 Một vài nét du nhập sử dụng chữ Hán Nhật Bản 1.1.1 Vài nét du nhập chữ Hán Nhật Bản 1.1.2 Vài nét việc sử dụng chữ Hán Nhật Bản 1.2 Một vài nét du nhập sử dụng chữ Hán Việt Nam 1.2.1 Vài nét du nhập chữ Hán Việt Nam 1.2.2 Vài nét sử dụng chữ Hán Việt Nam Một số đặc điểm ngôn ngữ văn tự Hán Linh dị ký 2.1 Hiện tượng đảo ngược trật tự từ cú pháp Hán 2.1.1 Đảo ngược trật tự danh từ 2.1.2 Hiện tượng đảo ngược trật tự cú pháp Hán 2.1.2.1 Đổi vị trí cụm động tân 2.1.2.2 Đổi vị trí xen trạng ngữ thời gian vào cụm động từ phương hướng 2.1.2.3 Đảo trật tự phó từ 2.1.2.4 Đảo trật tự động từ 2.2 So sánh với tượng tương đồng Lĩnh Nam chích quái 2.3 Hiện tượng “phá cách” dùng “tại hữu” Linh dị ký 2.3.1 Hiện tượng dùng nhầm “tại” thành “hữu” “hữu” thành “tại” 2.3.2 Một số thống kê cụ thể 2.4 Hiện tượng dùng “tại” “hữu” Lĩnh Nam chích quái 2.4.1 Trường hợp dùng “tại” 2.4.2 Trường hợp dùng “hữu” Tiểu kết Kết luận chung Phần Phụ lục Tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG Chương SO SÁNH NHẬT BẢN LINH DỊ KÝ VỚI LĨNH NAM CHÍCH QUÁI VỀ THỂ TÀI CỐT TRUYỆN Vài nét Nhật Bản linh dị ký Nhật Bản Linh dị kí (Ghi chép chuyện linh nghiệm, kỳ lạ Nhật Bản) Tên thường gọi linh dị kí, tên đầy đủ Nhật Bản quốc báo thiện ác Linh dị kí (Ghi chép chuyện linh nghiệm, kỳ lạ, báo ứng việc thiện, ác Nhật Bản) Nhật Bản linh dị kí (từ chúng tơi gọi Linh dị kí) thuộc thể loại setsuwa (thuyết thoại) (7) , tác phẩm tiếng kho tàng văn học cổ điển Nhật Bản, phản ánh nhiều mặt văn hóa Nhật Bản thời trung đại Tác giả Nhật Bản linh dị ký Keikai, sư chùa Yakushi, phía Nam Kinh Nara Không rõ năm sinh, năm ông Các nhà nghiên cứu dựa vào chi tiết có liên quan tới ơng Linh dị ký (truyện 38, Hạ) đốn ơng sinh vào khoảng đầu năm thời Thiên hoàng Konin (770 - 781) Các ghi chép Linh dị ký giúp suy đoán tác giả viết sách biên soạn khoảng 35 năm, từ năm Enryaku (Diên Lịch) thứ (787), hoàn thành năm Konin (Quang Nhân) thứ 13(822), thời gian ông chuyển từ tuổi tráng niên đến tuổi trung thượng thọ (từ 55 đến 75 tuổi) Qua Linh dị ký người ta cho ơng thuộc dịng dõi Tomono Miyatsuko, “quy hóa nhân”, tức người Triều Tiên Trung Quốc bị bắt đưa Nhật qua xâm lăng Triều Tiên Nhật Bản Ông vị sư tăng tự độ, có vợ xuất gia tu hành Phật đạo Không rõ ông xuất gia năm nào, năm 795 ơng vào trụ trì chùa Yakushi Ơng sống huyện Nakusa, tỉnh Ki (nay thuộc tỉnh Wakayama) Do cố gắng việc truyền giáo, năm 788 ông ban danh hiệu “Truyền đăng trú vị” Setsuwa : cách gọi chung cho truyện kể theo chủ đề định Khái niệm sử dụng rộng rãi giới nghiên cứu Trong văn học Nhật Bản, người ta phân loại văn học tự thời Thượng đại (khoảng trước sau thời đại Nara, 71- 784) thành thần thoại, truyền thuyết, thuyết thoại Thuyết thoại, ngồi thần thoại truyền thuyết cịn quan niệm thể loại có dây mơ rễ má với văn xuôi tự Xem thêm Nguyễn Thị Oanh: Từ điển truyện cổ tích Nhật Bản Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10 (428), tr.89 10 Theo thống kê, có số trường hợp Linh dị ký phải dùng “tại”, lại dùng nhầm “hữu” Ví dụ: + Cửu nhân cận xuất, nhân hữu hậu xuất, bỉ huyệt tắc hợp lưu 嶺嶺嶺 嶺 嶺嶺 嶺嶺 嶺嶺 嶺嶺 嶺嶺 嶺嶺 嶺 (Chín người được, cịn người phía sau, cửa hang đóng lại khiến người khơng được) (tr.13, q.Hạ) + Tam nguyệt nhị thất nhật ngọ thời, kì trưởng hữu kì quận nội ngự mã hà lí ngộ hành giả viết 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.14, q.Hạ)(Vào Ngọ, ngày 27 tháng 3, người đứng đầu [nhóm dân phiêu bạt] quận đến làng Mimakawa gặp bậc tu hành bảo rằng) Hai trường hợp phải dùng “tại” mà không dùng “hữu”, Linh dị ký sử dụng “hữu” mà không dùng “tại” 2.3.2 Một số thống kê cụ thể - Các trường hợp dùng nhầm “tại” Theo thống kê có khoảng trường hợp dùng “hữu” thay cho “tại” Ví dụ: Pháp sư thụ ngũ bách hổ thỉnh, chí tân La, hữu kì sơn trung giảng Pháp Hoa kinh嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺(tr.28, q.Thượng) (Pháp sư nhận lời mời Ngũ bách hổ tới Tân La, núi giảng kinh Pháp Hoa) Tại vu cung mơn nhị nhân cáo ngôn, triệu sư nhân duyên, hữu vĩ nguyên quốc báng Hành Cơ Bồ Tát, vị diệt kì tội cố, thỉnh triệu nhĩ 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.7, q.Trung) (Có hai người ngồi cung bảo: “Lí triệu nhà sư [xuống địa ngục] tội Nhật phỉ bang Bồ Tát Gyogi, để sám hối tuyệt diệt tội lỗi đó, nên mời nhà sư xuống đây) 72 Pháp sư ngũ nhân hữu tiền nhi hành, Ưu bà tắc ngũ nhân hữu hậu nhi hành 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.16, q.Trung) (Có năm nhà sư trước, năm Ưu bà tắc sau) Tha thuyền nhân hướng Áo quốc nhi nhi độ, kiến chi thằng đoan phiếm hữu hải nhi phiêu lưu 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr,4, q.Hạ) (Có thuyền vượt biển khác đến tỉnh Mitsu, [người thuyền] nhìn thấy đầu dây thừng trơi lềnh bềnh biển) Cửu nhân cẩn xuất, nhân hữu hậu xuất, bỉ huyệt tắc hợp lưu 嶺嶺嶺嶺嶺 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.4, q.Hạ) (Chín người được, người sau [vừa ra] cửa hang bị lấp, đóng lại) Tam nguyệt nhị thất nhật ngọ thời, kì trưởng hữu kì quận nội ngự mã hà lí ngộ hành giả viết 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.4, q.Hạ)(Vào Ngọ, ngày 27 tháng 3, người đứng đầu [nhóm dân phiêu bạt] quận đến làng Mimakawa gặp bậc tu hành bảo rằng) - Các trường hợp dùng nhầm “hữu” Bạch gia mẫu môn khách nhân, kháp tự tử lang 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 嶺嶺嶺嶺 嶺 (tr.18, q.Thượng) (Vào nhà thưa với bà chủ rằng: “ngồi cửa có người khách thật giống với cậu chủ mất).嶺 “Hà ngô tử vi tư, kim dị tâm da” 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.3, q.Trung) (Vì ta lại làm trái ý nghĩ ta, lại có ý nghĩ kỳ lạ vậy) Nhị tử bạch mẫu ngôn: “Ốc thượng thất khu pháp sư nhi độc kinh hỹ 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺20嶺 (Hai vào thưa với mẹ rằng: “Trên nhà có vị pháp sư tụng kinh” (tr.20, q.Trung) 73 Nhiên tử hậu kinh thất thất nhật, đại độc xà, phục kì thất hộ 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.38, q.Trung) (Sau chết, qua 49 ngày có rắn độc lớn nằm chực cửa nhà) 嶺 Nặc Lạc kinh Việt Điền tri nam, Liêu Nguyên lí trung Liêu Nguyên đường Dược Sư Như Lai mộc tượng 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺11嶺(Trong Phật đường Tadehara (Liêu Nguyên) làng Tadehara có tượng gỗ Dược Sư Như Lai) (tr.11, q.Hạ) Lật quốc Danh Hề quận Ma Thản Điền thôn nữ nhân, kị thủ 嶺嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 (tr.20, q.Hạ) (Ở thơn Hani, huyện Nakata, tỉnh Awa có người gái họ Imbeno Obito) Tam nguyệt nhị thất nhật Ngọ thời, kì trưởng hữu kì quận nội ngự mã hà lí ngộ hành giả viết 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.14, q.Hạ) (Vào Ngọ, ngày 27 tháng 3, người đứng đầu [nhóm dân phiêu bạt] quận đến làng Mimakawa gặp bậc tu hành bảo rằng) 2.4 Hiện tượng dùng “tại” “hữu” Lĩnh Nam chích quái 2.4 Trường hợp dùng “tại” Theo thống kê chúng tơi có khoảng 16 trường hợp dùng “tại” 10 truyện đầu, Thượng, sách Lĩnh Nam chích qi Có thể phân thành loại sau: “Tại” giới từ, biểu thị thời gian, nơi chốn, đặt trước động từ sau động từ làm vị ngữ - Bố hà tại, sử ngã mẫu tử cô quả, giai thương bi 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺, 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) (Bố đâu, khiến mẹ thiếp cô quả, thảy đau thương) (Truyện họ Hồng Bàng) 74 - Nhiên kì minh nhật bỉ, kim nhật thử 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺, 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺)(Nhưng mai đó) (Truyện thần mộc tinh) “Tại” biểu thị nguyên nhân việc - Tự kim nhữ嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) (Từ ngươi) (Truyện Đầm Nhất Dạ) - Sinh tử thiên, kì tử hà cảm cự phụ 嶺 嶺 嶺 嶺, 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺嶺 嶺 嶺 嶺) (Sống chết trời, làm há dám chống lại cha sao) (Truyện Đầm Nhất Dạ) Xem xét việc sử dụng “tại” Lĩnh Nam chích qi, chúng tơi khơng thấy có trường hợp sử dụng “phá cách” Linh dị ký Các trường hợp dùng “tại” không nhầm lẫn sang “hữu” 2.4.2 Trường hợp dùng “hữu” Theo thống kê có khoảng 50 trường hợp dùng “hữu” Có thể phân thành loại sau: “Hữu” động từ Ví dụ: Hữu tự môn gian xạ Dương Việt, sát chi (Có người từ cửa Dương Việt, giết chết ơng ta (Tả truyện, Định Công bát niên) - Sơn hào hải thác, vô vật bất hữu 嶺 嶺 嶺 嶺, 嶺 嶺 嶺 嶺 (“Sơn hào hải vị” khơng khơng có) (Truyện họ Hồng Bàng) - Hữu Hùng quốc quân Hiên Viên Hoàng đế tu đức 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 (Có vua nước Hùng Hoàng đế Hiên Viên) (Truyện họ Hồng Bàng) “Hữu” giới từ, với nghĩa “bằng”, “theo” (dùng “dĩ”) Ví dụ: Khoan vi nhân ơn lương, hữu liêm trí tự trì (Khoan người hịa nhã hiền lành 75 - Thủy hữu giáo qn thần tơn ti chi phận 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 (Sau lấy đắn để dạy dỗ thân phận vua tôi, sang hèn) (Truyện họ Hồng Bàng) “Hữu” liên từ “nếu” Ví dụ : Nhân chủ hữu minh kì đức giả, thiên hạ chi thổ kì quy chi dã, nhược thiền nhi tẩu minh hỏa dã (Bậc vua chúa làm sáng đức kẻ sĩ thiên hạ theo về, giống ve sâu chạy vào chỗ có ánh sáng (Lã Thị xuân thu : Kỳ hiền) - Mỗi hữu tặc xâm dĩ thử hướng tặc嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 (Mỗi lần có giặc sang xâm lược lấy để chống giặc) (Truyện Nhất Dạ Trạch) Sau khảo sát 50 trường hợp dùng « hữu » Lĩnh Nam chích qi, chúng tơi khơng thấy xuất trường hợp dùng nhầm « » sang « hữu » « hữu » sang « », song so với Linh dị ký, Lĩnh Nam chích quái dùng nhiều « hữu » Xem xét số trường hợp phải dùng động từ « hữu », Linh dị ký lại không dùng, lược bỏ nhiều giới từ Ví dụ : - Thời kì gia khuyển, thập nhị nguyệt nhị thập nhật sinh tử (tr.2, q.Thượng) (Bấy nhà có chó cái, sinh vào ngày 20 tháng 12) Ở trường hợp có động từ « hữu » nghĩa rõ : « Thời kì gia hữu khuyển » Do khuôn khổ Luận văn, sâu vào phân tích, so sanh tượng dùng « hữu » Linh dị ký Lĩnh nam chích quái Xin tạm nêu số tượng dùng « » « hữu » Linh dị ký mà nhà nghiên cứu Nhật Bản Trung Quốc coi « phá cách » Hán văn Linh dị ký Riêng Lĩnh Nam chích qi khơng có tượng dùng nhầm 76 lẫn, với nhiều trường hợp dùng « hữu » Lĩnh Nam chích qi thấy phần Việt hóa Hán văn người Việt TIỂU KẾT CHƯƠNG Nhật Bản Linh dị ký Lĩnh Nam chích quái hai tác phẩm viết chữ Hán, cách sử dụng chữ Hán hai tác phẩm thể nhiều nét khác biệt Chữ Hán du nhập vào Việt Nam sớm (khoảng kỷ III), với thân phận thứ chữ áp đặt kẻ xâm lược mang đến Trong đó, chữ Hán Nhật Bản lại tiếp thu cách chủ động (vào khoảng kỷ V) Trong Linh dị ký, tác giả sử dụng Hán văn với nhiều biến thể Trong cách dùng từ trật từ ngữ pháp biến đồi Hiện tượng cịn gọi Hịa hóa Hán văn Chẳng hạn tượng đảo ngược trật tự cú pháp Hán văn Có thể kể đến đảo ngược trật tự danh từ (như “cùng cực” thường viết cực cùng) Đảo ngược trật tự cú pháp Hán như: đổi vị trí cụm động tân; đổi vị trí xen trạng ngữ thời gian vào cụm động từ phương hướng; đảo trật tự phó từ; đảo trật tự động từ Đối với Lĩnh Nam chích quái, tượng thấy xuất Trong Nhật Bản Linh dị ký, tượng “phá cách” dùng “tại” “hữu” tượng thường thấy Đối với Lĩnh Nam chích quái tượng có Điều giải thích thời gian xuất hai tác phẩm có khoảng cách xa Nguyên nhân tượng đảo trật tự từ “phá cách” nói thích ứng hai tác phẩm đến từ hai văn hóa ngồi Hán Điều hiểu cách sử dụng có sáng tạo cần thiết độc giả người xứ KẾT LUẬN CHUNG 77 Nhật Bản Linh dị ký Lĩnh Nam chích quái hai tác phẩm truyện ký có giá trị hai nước Việt Nam Nhật Bản Dù có cách biệt lớn khoảng cách thời gian không gian, qua nghiên cứu, nhận thấy hai tác phẩm có nhiều điểm tương đồng Đồng thời, chúng tơi phân tích đặc điểm độc đáo có hai tác phẩm mặt giá trị nội dung hình thức tác phẩm Những giá trị văn hóa đặc sắc hai tác phẩm thể nét tương đồng văn hóa vốn có hai nước Việt Nam Nhật Bản, hai nước nằm ảnh hưởng Hán học có từ lâu đời Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ văn tự Hán thể thông qua văn Linh dị ký Lĩnh Nam chích quái Linh dị ký đời vào kỷ thứ (787), giai đoạn xã hội “có nhiều bất ổn, nhiều xấu xa trọc khiến cho người lương thiện nhiều lúc cảm thấy đau đớn, bất lực Đồng thời giai đoạn Phật giáo văn hóa Trung Quốc ạt du nhập vào Nhật Bản Tác giả Keikan nhà sư, ông mong dùng triết lý từ bi, thuyết nhân đạo Phật để hòng “chỉ cho kẻ ngoan cố chưa giác ngộ” đường nẻo thiện, cho người biết sợ làm việc ác mà sống tốt đẹp đường đời Chính lẽ đó, Linh dị ký viết ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo văn hóa Trung Quốc Nhiều tác phẩm chí quái Trung Quốc đời Tấn - Đường Sưu thần ký, Nhâm thị truyện, truyện kể Phật giáo Minh báo ký, Kim cương bát nhã tập nghiệm ký… có ảnh hưởng đến nội dung, cách xây dựng cốt truyện, motip Linh dị ký Lĩnh Nam chích quái đời vào kỷ thứ 15 (1492) Vũ Quỳnh biên soạn dựa nhiều nguồn tư liệu dân gian tác phẩm bậc tiền bối trước Lĩnh Nam chích qi viết nhiều cảm hứng lịng yêu nước, khẳng định quyền độc lập tự chủ dân tộc Điều thể nhiều qua câu chuyện cội nguồn dân tộc (Truyện họ Hồng Bàng), truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm (Truyện Phù Đổng Thiên Vương), tự hào địa danh, sản vật đặc 78 sắc anh hùng dân tộc (Truyện Đầm Nhất Dạ, Truyện Bánh Chưng Bánh Dày, truyện Lý Ông Trọng) Cũng Linh dị ký, Lĩnh Nam chích quái chịu nhiều ảnh hưởng văn học Trung Quốc Vũ Quỳnh nhắc đến Sưu thần ký đời Tấn U quái lục đời Đường Không ảnh hưởng mặt đề tài, kiểu truyện, motip truyện tác phẩm ảnh hưởng từ số tác phẩm tiếng văn học cổ điển Trung Quốc Do xuất không gian khu vực châu Á thời trung cổ, Linh dị ký Lĩnh Nam chích quái chứa đựng nhiều yếu tố văn học dân gian, vừa mang đặc trưng dân tộc vừa thể đặc điểm chung văn học dân gian khu vực giới Linh dị ký Thể tài, cốt truyện: Các tác phẩm Nhật Bản linh dị ký xây dựng theo kết cấu cốt truyện đơn giản chặt chẽ Độc đáo tên truyện, thường kết thúc với chữ “duyên”, vừa nguyên nhân vừa cho thấy ảnh hưởng sâu đậm Phật giáo vào tác phẩm Bố cục thường chia làm ba phần Mở đầu – Diễn biến - Kết thúc, chủ yếu trọng vào yếu tố “kỳ ảo” vốn đặc trưng chí quái Trung Quốc để xây dựng nên nhân vật (từ hành động tính cách) Cuối truyện, tác giả để lại lời nhận đinh, đánh giá, ca ngợi người, hành động lương thiện Răn đe kẻ có tội nhấn mạnh đặc biệt đến “thuyết nhân báo ứng” đạo Phật Nhân vật Linh dị ký chủ yếu người mang yếu tố kỳ ảo, người chống lại thần linh, trị ma quỷ Họ đại diện cho mơ ước khát vọng nhân dân chống lại ác, xấu, chinh phục thiên nhiên Thế giới Linh dị ký giới đầy ước mơ thông qua motip kỳ ảo: người chết sống lại, người thi thố pháp thuật 79 - Đặc điểm ngôn ngữ văn tự Hán: Người Nhật tiếp xúc với Hán văn văn hóa Hán muộn từ kỷ thứ đến kỷ thứ với giúp đỡ “độ lai nhân” đến từ bán đảo Triều Tiên Đây trình tiếp nhận hồn tồn chủ động, thơng qua dẫn đến tượng “Hịa hóa Hán văn” sâu rộng, thể hầu hết tác phẩm viết chữ Hán Nhật Bản mà Linh dị ký số Trong Linh dị ký, tượng đảo ngược trật tự từ cú pháp Hán văn diễn phổ biến Bao gồm: đảo ngược trật tự danh từ; Đảo ngược trật tự cú pháp Hán Đặc biệt tượng “phá cách” dùng “tại hữu”, mà thường dùng nhầm “tại” thành “hữu” “hữu” thành “tại” ngược lại Lĩnh Nam chích quái - Thể tài, cốt truyện: Trong Lĩnh Nam chích quái, câu chuyện thường có bố cục gồm phần Linh dị ký, lại khơng có liên lạc chặt chẽ Câu chuyện xoay quanh nhân vật thường đắp mẩu chuyện mà tác giả sưu tầm, nhặt dân gian có liên quan Đấy có lẽ điểm khác biệt so với Linh dị ký Nhân vật Lĩnh Nam chích qi nói đạt đến mức “kỳ vĩ” phi thường Đó người có thân thể đồ sộ, vũ khí to lớn có khả phi thường Trong Lĩnh Nam chích quái, tượng nhân vật thần thoại, truyền thuyết xuất phổ biến so với Linh dị ký - Đặc điểm ngôn ngữ văn tự Hán: Ra đời sau Linh dị ký gần kỷ, ngơn ngữ văn tự Hán Lĩnh Nam chích quái có nhiều điểm tương đồng hầu hết đặc điểm ngôn ngữ văn tự Hán Linh dị ký Điều có nguyên nhân sâu xa từ hồn cảnh chung hai ngơn ngữ Việt Nam Nhật Bản: nước sử dụng chữ Hán ngôn ngữ thứ hai Việc nghiên cứu so sánh Nhật Bản linh dị ký với Lĩnh Nam chích quái giúp làm sáng tỏ tính dân tộc tiếp nhận, cải biến, lưu thông motip, cốt truyện, đề tài từ Trung Quốc Việt Nam Nhật Bản Đồng 80 thời, góp phần bổ sung tư liệu cần thiết cho hướng nghiên cứu văn học dân tộc cộng đồng văn học khu vực - vấn đề chưa nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm ý Đề tài cầu nối giúp đẩy mạnh hợp tác, giao lưu, trao đổi nhà nghiên cứu Việt Nam với nhà nghiên cứu khu vực nói riêng giới nói chung, nhằm cung cấp thông tin đa chiều tượng đặc sắc nghiên cứu văn học dân gian nước, giúp tìm hiểu rõ ràng tầng chiều sâu văn hóa nước PHỤ LỤC Bảng thống kê trường hợp « » « hữu » Linh dị ký Lĩnh Nam chích quái (10 truyện đầu Thượng hai tác phẩm) Linh dị ký Lĩnh Nam chích quái 嶺 嶺 嶺嶺嶺嶺 (tr.1) 嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.1) 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 嶺嶺嶺嶺嶺嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺, 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 嶺嶺嶺嶺 (tr.2) 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺) 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.2) 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺) 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.3) 嶺 嶺 嶺 嶺, 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.3) 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.3) 嶺 嶺 嶺 嶺, 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.3) 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.3) 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 嶺 嶺 嶺, 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺, 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 81 嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.3) 嶺 嶺 嶺 嶺, 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 10 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺?嶺 (tr.3) 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 11 嶺嶺嶺嶺(tr.3) 12 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.3) 14 嶺嶺嶺嶺 (tr.4) 13 嶺嶺嶺嶺 (tr.4) 14 嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.4) 15 嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.4) 16 嶺嶺嶺嶺嶺(tr.5) 17 嶺嶺嶺嶺 (tr.5) 18 嶺嶺嶺嶺 (tr.5) 19 嶺嶺嶺嶺 (tr.5) 20 嶺嶺嶺嶺 (tr.5) 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺) 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺) 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 嶺 嶺 嶺 嶺, 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 21 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.7) 嶺 嶺 嶺嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 22 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.8) 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺)嶺 23 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.9) 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺)嶺 24 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.9) 嶺 嶺 嶺 嶺, 嶺 嶺 嶺 嶺嶺(嶺 嶺 嶺 嶺)嶺 25 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.10) 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 (嶺 嶺 嶺 嶺) 26 嶺嶺嶺嶺嶺 (tr.10) 嶺 嶺 嶺 嶺, 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 27 嶺嶺嶺嶺 (tr.10) 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 28 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 29 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 30 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 82 31 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 32 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 33 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 (嶺 嶺 嶺 嶺) 34 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺) 35 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺) 36 嶺嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺) 37 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺) 38 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 40 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 41 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 42 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 43 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 44 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 45 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 (嶺 嶺 嶺 嶺) 46 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 47 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺) 48 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺, 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺) 49 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺) 50 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 (嶺 嶺 嶺) 51 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺) 52 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺) 53 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺) 54 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺) 55 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 56 嶺 嶺 嶺 嶺(嶺 嶺 嶺 嶺) 83 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt A Ja Gurêvích (1996), Các phạm trù văn hố trung cổ, (Hoàng Ngọc Hiến dịch), NXB Giáo dục Trần Thị An: Đặc trưng thể loại truyền thuyết q trình văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam ( 2000) Luận án TSKHNV Nguyễn Đổng Chi: Việt Nam văn học sử (1942), Hàn Thuyên xuất cục, Hà Nội Can Bảo - Đào Uyên Minh (1999), Sưu thần ký sưu thần hậu ký, (Lê Văn Đình dịch), NXB Văn học, Chu Xuân Diên (2001), Văn hoá dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB Khoa học xã hội Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm, nguồn gốc chất thể loại, NXB Khoa học xã hội, Khải yếu lịch sử văn học Trung Quốc (2000), tập 1, (Bùi Hữu Hồng dịch), NXB Thế giới Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm, nguồn gốc chất thể loại, NXB Khoa học xã hội 10 Nguyễn Phạm Hùng, Văn học Phật giáo – chi lưu văn học quan trọng thời trung đại Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số + 6/2012 84 11 Kono Kimiko (1986), Nghiên cứu Nhật Bản linh dị ký với truyền thuyết dân gian Trung Quốc, NXB Bensei, Nhật Bản 12 Miyamoto Kazuo Tawara Kanji: Kiểm tra lại mộ kiểu Hán Việt Nam qua sưu tập Olov Janse (1938-1940) Báo cáo nghiên cứu Bảo tàng quốc gia Lịch sử Dân tộc – Tập 97-2002 13 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Phạm Văn Khối (2001), Giáo trình Hán văn Lý-Trần, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 Phạm Văn Khoái, Hán văn Lí – Trần – thời kì cổ điển trình sử dụng chữ Hán 10 kỉ độc lập, Tạp chí Hán Nơm, số 1/1999 16 Hồng Văn Lâu (tuyển chọn, dịch giải)(1996), Tuyển tập truyện truyền kỳ Đường Tống, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 17 Bồ Tùng Linh (2002), Liêu Trai chí dị, NXB Văn học 18 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 19 Lịch sử văn học Trung Quốc (1997), tập 1, NXB Giáo dục, 20 Trịnh Khắc Mạnh2002, Tư liệu tên hiệu t ác gia Hán Nôm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Tăng Kim Ngân1994, Cổ tích thần kỳ người Việt, đặc điểm cấu tạo cốt truyện, NXB Khoa học xã hội 22 Trần Nghĩa, Truyền thuyết Mỵ Châu-Trọng Thủy phát triển qua thời đại , Nghiên cứu Văn học, số 4/1962, tr.31-39 23 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn học, Hà Nội 24 Lê Chí Quế (1990), Phương pháp loại hình học khoa văn học dân gian, sách Văn học dân gian − lĩnh vực nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Lê Chí Quế (1985), V.Ia Propp (1895-1970) phương pháp nghiên cứu folklore theo so sánh loại hình lịch sử, Tạp chí Văn hố dân gian, số 3-4 26 Nguyễn Thị Oanh: Tìm tác giả thơ Nam quốc sơn hà Thông báo Hán Nôm học năm 2008 Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2009, tr.776-793 27 Nguyễn Thị Oanh (dịch giới thiệu) (1999), Nhật Bản Linh Dị Ký, NXB Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Oanh: Từ điển truyện cổ tích Nhật Bản Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10 (428), tr.89 29 Vũ Quỳnh – Kiều Phú (2001), Lĩnh Nam chích quái, NXB Văn học 30 Nguyễn Ngọc San (2003), Lý thuyết chữ Nôm văn Nôm Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Sơn (2003), Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, NXB Khoa học xã hội 32 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 33 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại văn học Trung Quốc văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Lỗ Tấn, Trung Quốc tiểu thuyết sử lược, Sùng văn đường 85 35 Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 36 (1997) Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 1, NXB Thế giới, 37 (2003) Tuyển tập V IA Propp, tập 1, NXB Văn hoá dân tộc – Tạp chí Văn hố nghệ thuật 38 (2003) Tuyển tập V.Ia.Propp, tập 1, NXB Văn hoá dân tộc, Tạp chí Văn hố nghệ thuật 39 (2004) Từ điển văn học mới, NXB Thế giới, II Tài liệu tiếng Trung 1嶺 2嶺 3嶺 4嶺 5嶺 6嶺 7嶺 8嶺 9嶺 嶺嶺嶺嶺2003嶺嶺 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 嶺嶺嶺 嶺2001嶺 嶺 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 嶺嶺嶺嶺嶺嶺 嶺嶺嶺 嶺1994嶺嶺 嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 1992嶺 嶺 嶺 嶺 嶺嶺嶺 1991嶺 嶺 嶺 嶺嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺1996嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺嶺1998嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺嶺1998嶺嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺嶺 1999嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 嶺 86 ... tích Do khn khổ Luận văn có hạn nên phần so sánh ngơn ngữ văn tự Hán xin hạn chế so sánh số thực từ, phó từ kiểu câu bị động Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn dự kiến... dân gian Việt Nam, Luận án tiến sĩ tác giả Trần Thị An(5) Về việc nghiên cứu ngôn ngữ văn tự Hán Linh dị ký Lĩnh Nam chích qi, nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn TS Nguyễn Thị Oanh Luận án đề cập đến... R.6; R.1607; Thư viện Phạm Quỳnh, kí hiệu H.42 Trong Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, tác giả Nguyễn Thị Oanh thống kê, so sánh, biện luận đến kết luận, Lĩnh Nam chích 15 quái A.2914 đáp ứng tiêu chí

Ngày đăng: 08/01/2022, 09:27

w