Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
435 KB
Nội dung
Cấp Nhận biết Thông hiểu độ Tên Chủ đề TNKQ Chủ đề 1: Văn học Truyện dân gian - Nhận biết nhóm truyện khơng thể loại Sc: Sđ: 2,0 đ = 20% Chủ đề 2: Tiếng việt Từ, cụm từ, lỗi dùng từ Sc: Sđ: 0,25 - Động từ tính từ - Cụm động từ Sc: Sc: Sđ: 2,5 đ Sđ: 0,5 = 25% TL TNKQ TL - Ý nghĩa chi tiết ”niêu cơm thần” Thạch Sanh - Bài học rút từ truyện ”Ếch ngồi đáy giếng” - Lí giải truyện xếp vào thể loại truyền thuyết? Sc: Sđ: 0,75 - Khái - Cụm danh niệm từ - Lỗi lặp từ tượng chuyển nghĩa từ Sc: ½ Sđ: 0,5 Sc: Sđ: 0,5 Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp T TNKQ T N TL L K Q Cộng Sc: Sđ: đ =10 % - Xác đinh từ mang nghĩa gốc, nghĩa chuyể n.Lý giải Sc: ½ Sđ: ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP – HỌC KÌ I Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì 1, mơn Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm - Tự luận - Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm kiểm tra 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất chuẩn kiến thức kĩ chương trình mơn Ngữ văn lớp 6, học kì - Chọn nội dung cần đánh giá thực bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận - Đề kiểm tra: A – Phần trắc nghiệm (2,5đ) Sc: Sđ:2,5 đ = 25 Ghi tờ giấy thi chữ đáp án câu Câu 1: Nhóm truyện nhóm sau khơng thể loại? A Sự tích Hồ Gươm; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh B Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng C Bánh chưng, bánh giầy; Đeo nhạc cho Mèo; Em bé thông minh D Treo biển; Lợn cưới, áo mới; Đeo nhạc cho Mèo Câu 2: Vì Thánh Gióng, Sự tích hồ Gươm Sơn Tinh, Thủy Tinh lại xếp vào thể loại truyện truyền thuyết? A Vì vừa có tính hư cấu vừa có tính thực nhằm giáo huấn người ta học sống B Vì có kết hợp yếu tố kỳ ảo hoang đường chi tiết liên quan đến thật lịch sử C Vì tạo tiếng cười phê phán, đả kích thói hư tật xấu xã hội D Vì bóng gió khun nhủ người ta học sống thông qua câu chuyện vật, đồ vật người Câu 3: Ý nghĩa chi tiết “niêu cơm thần” truyện cổ tích “Thạch Sanh”? A Thể tư tưởng nhân đạo truyền thống ước mơ sống sung túc người xưa B Thể khát vọng hòa bình sống hạnh phúc mãi nhân dân ta C Thể ước mơ người anh hùng lý tưởng nhân dân lao động D Đề cao giá trị vật chất đời sống Câu 4: Bài học rút từ truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” ? A Chế giễu cách nhìn chủ quan, phiến diến diện thói mê tín dị đoan B Phê phán ý tưởng viển vông, kẻ ham sống sợ chết C Khuyên nhủ ta phải biết hợp tác, gắn bó với để tồn tập thể D Phê phán kẻ hiểu biết nông cạn mà kiêu ngạo, chủ quan Câu 5: Khả kết hợp tính từ với từ “hãy, đừng, chớ” so với động từ nào? A Giống B Mạnh mẽ C Hạn chế D Không thể kết hợp động từ Câu 6: Cụm danh từ gạch chân ví dụ sau thiếu vắng thành phần nào? Một người bước vào quán phở, gọi: - Cho ba tái A Thành phần phụ trước C Thành phần trung tâm B Thành phần phụ sau D Thành phần phụ trước trung tâm Câu 7: Trong câu sau, câu có vị ngữ chứa cụm động từ ? A Em bé ngủ B Mẹ hiền cô Tấm câu chuyện cổ tích C Khu vườn yên tĩnh nên thơ D Những viên đá nhỏ cỡ hạt đậu Câu 8: Hai yếu tố quan trọng văn tự gì? A Ngơi kể nội dung C Nhân vật cảm xúc B.Sự việc nhân vật D Cảm xúc việc Câu 9: Trong văn tự dân gian, việc thường kể theo thứ tự nào? A Thứ tự tự nhiên, việc trước kể trước, việc sau kể sau B Kể kết xấu trước, nguyên nhân sau nhằm nhấn mạnh kết C Kể theo dịng hồi tưởng D Khơng theo thứ tự định Câu 10: Trong câu sau, câu mắc lỗi lặp từ ? A Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi B Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín C Q trình vượt núi cao trình người trưởng thành D Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh truyện hấp dẫn nên em thích truyện Sơn Tinh Thủy Tinh B – Phần tự luận (7,5đ) Câu 1: (1,5 đ) - Trình bày khái niệm tượng chuyển nghĩa từ - Cho ví dụ sau: a) Cơm chín b) Trong vườn, trái chín đỏ c) Nó ngượng chín mặt d) Em suy nghĩ cho thật chín trước trả lời Trong từ gạch chân ví dụ trên, từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển? Lí giải sao? Câu 2: (6 đ) Kể lại lần em mắc lỗi ĐÁP ÁN : I Phần trắc nghiệm:10 câu (2,5 điểm) (mỗi câu đạt 0.25 đ) Câu Đáp án C B A D C C A B A 10 D II Phần tự luận: câu (7,5 điểm) Câu 1: (1,5 đ) - Trình bày khái niệm: Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc (0,5đ) - Từ chín ví dụ (a) (b) mang nghĩa gốc (0,25đ) Từ chín ví dụ (c) (d) mang nghĩa chuyển (0,25đ) - Lý giải: Nghĩa gốc từ chín nấu nướng kĩ đến mức ăn (thức ăn) hay (quả, hạt hoa) vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ vàng, có hương thơm, vị ngon Từ nghĩa gốc này, ta có nghĩa chuyển ví dụ (c) biến chuyển sắc thái gương mặt sang màu đỏ ví dụ (d) kĩ lưỡng, thấu đáo, đầy đủ khía cạnh Hai nét nghĩa nảy sinh từ nét nghĩa ví dụ trước (0,5đ) Câu 2: (6 đ) A/ Yêu cầu chung: - Thể loại: Kể chuyện đời thường - Ngôi kể thứ - Nội dung: biết lựa chọn tình mắc lỗi cụ thể, có ý nghĩa để kể lại B/ Yêu cầu cụ thể : Về nội dung, làm cần đảm bảo số nội dung sau: *Mở bài: - Giới thiệu thời gian, địa điểm, tình cụ thể mà em mắc lỗi: Em mắc lỗi hoàn cảnh nào? Em mắc lỗi gì? Em mắc lỗi với ai? (thầy giáo, bạn bè, người thân, người xa lạ, vật mà em yêu quý…) Có thể gợi lại từ kiện, chi tiết có liên quan - Khái quát lại ấn tượng em lần mắc lỗi (hối tiếc, ân hận, cịn nhớ mãi…) * Thân bài: - Nguyên nhân mà em gây lỗi lầm: bất cẩn hay có chủ động, cố ý hay vô ý… - Diễn biến: việc diễn theo chiều hướng nghiêm trọng: em nói dối đổ lỗi cho người khác để che giấu sai lầm; người hiểu lầm khiến em thêm áy náy… - Hậu quả: việc kết thúc nào, tâm trạng em Cuối em thấy cần làm để sửa chữa sai lầm? … Về hình thức: - Bài làm cần có ý thức phân chia đoạn mạch lạc, rõ ràng - Có thể kể theo trình tự tự nhiên việc: việc diễn trước kể trước, việc xảy sau kể sau; nhấn mạnh vào kết xấu trước kể lại nguyên nhân, diễn biến; kể lại theo dòng hồi tưởng - Kết hợp phương thức tự với phương thức miêu tả thể suy nghĩ, tình cảm C/ Biểu điểm: - Điểm - 6: Đảm bảo yêu cầu đề, diễn đạt sáng, mạch lạc, biết lựa chọn thứ tự kể phù hợp, kể chuyện hấp dẫn, có sáng tạo, kết hợp phương thức miêu tả, tự biểu cảm, không sai lỗi loại - Điểm - 5: Đảm bảo yêu cầu trên, biết lựa chọn thể nội dung câu chuyện, có ý đến miêu tả biểu cảm kể; diễn đạt đơi chỗ cịn vụng, chưa linh hoạt, sáng tạo kể, sai không lỗi loại - Điểm - 4: Đảm bảo yêu cầu tập làm văn, có ý thức tổ chức việc, lời văn lủng củng nhiều chỗ, sai không lỗi loại - Điểm - 3: Chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu tập làm văn, có ý thức phân chia bố cục, văn sơ sài, diễn đạt lủng củng, trình bày bẩn, cẩu thả, mắc nhiều lỗi sai loại - Dưới điểm: Không đảm bảo yêu cầu tập làm văn, kể sơ sài, lời văn lủng củng, sai nhiều lỗi loại viết vài câu, đoạn có liên quan - Điểm 0: Không làm (bỏ giấy trắng ghi vài câu vơ nghĩa) (Khuyến khích làm sáng tạo nội dung hình thức) ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN LỚP HỌC KÌ I Thời gian 90 phút I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn học sinh thơng qua hình thức kiểm tra tự luận trắc nghiệm II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức đề kiểm tra: kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan - Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm kiểm tra kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất chuẩn kiến thức kĩ chương trình mơn Ngữ văn lớp 6, học kì - Chọn nội dung cần đánh giá thực bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cộng Cấp độ cao PHỊNG GD-ĐT HỒI NHƠN Mơn: Ngữ văn (Thời gian 90 phút ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2011 - 2012 Tên TNKQ T TNKQ T T TL Giám T Trường THCS ………………………… Giám thị thị TL Mã phách Chủ đề L L N N Họ tên: ……………………………… K K (nội dung, Lớp 6A……… Số báo danh…… Q Q chương…) Chủ đề Văn học Truyện dân gian Số câu 2,0điểm= 20% Chủ đề Tiếng việt Từ,cụm từ Số câu 2,5điểm= 25% Chủ đề Tập làm văn Viết tập làm văn tự Số câu3 5,5điểm=.55% Tổng số câu 15 Tổng số điểm 10 Tỉ lệ 100% Thánh Gióng Truyện cười Thể loại Truyện ngụ ngơn Số câu Số điểm 0,5 Số câu Số điểm 0,5 Từ mượn Cụm động từ Cụm tính từ Cụm danh từ Nghĩa từ lỗi lặp từ Số câu Số điểm 1,0 Số câu Số điểm 0,5 Sự việc nhân vật Giao tiếp VB Số câu Số điểm 0,25 Số câu Số điểm 0,25 Số câu Số điểm 1,5 15% Số câu Số điểm 1,5 15% Khái niệm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 2,0điểm = 20% Số câu Số điểm Số câu 2,5điểm = 25% Cụm danh từ Số câu Số điểm Viết tập làm văn tự Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm 70% Số câu3 5,5điểm =.55% Số câu 15 Số điểm 10,0 ………………………………………………………………………………………………… Điểm số Điểm chữ Giám khảo Giám khảo Mã phách Đề A I TRẮC NGHIỆM ( 3điểm) Đọc kỹ trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đầu câu Câu 1: Nhận định nêu chức văn bản? A Trò chuyện B Ra lệnh C Dạy học D Giao tiếp Câu 2: Truyền thuyết “Thánh Gióng”phản ánh rõ quan niệm ước mơ nhân dân ta? A Lịng tơn kính trời đất tổ tiên B Người anh hùng đánh giặc cứu nước C Khát vọng chế ngự tự nhiên D Niềm tin, niềm tự hào dân tộc Câu 3: Bộ phận từ mượn nhiều Tiếng Việt ? A Tiếng Hán B Tiếng Pháp C Tiếng Anh D Tiếng Nga Câu 4: Nhóm truyện nhóm sau khơng thể loại? A Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh B Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng C Sự tích Hồ Gươm; Đeo nhạc cho Mèo; Em bé thông minh D Cây bút thần; Thạch Sanh; Ông lão đánh cá cá vàng Câu 5: Cách giải thích khơng nghĩa từ? A Đọc nhiều lần từ cần giải thích B Dùng từ đồng nghĩa vời từ cần giải thích C Trình bày khái niệm mà từ biểu thị D Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải thích Câu 6: Hai yếu tố quan trọng văn tự gì? A Tình cảm, cảm xúc B.Sự việc nhân vật C Nhân vật cảm xúc D Cảm xúc việc Câu 7: Vị ngữ câu sau khơng có cụm động từ ? A Viên quan nhiều nơi B Thằng bé đùa nghịch sau nhà C Ngày hơm ấy, buồn D Người cha cịn chưa biết trả lời Câu 8: Truyện ngụ ngôn thiên chức nào? A Phản ánh sống B Giáo dục người C Tố cáo xã hội D Cải tạo người xã hội Câu 9: Cụm từ sau cụm tính từ? A Đang học B Nhỏ kiến C Rất sợ D Đỏ son Câu 10: Dòng cụm danh từ? A Đang sóng mù mịt B Khơng muốn làm nữ hoàng C Một lâu đài lớn D Lại thịnh nộ Câu 11: Mục đích truyện cười gì? A Phản ánh thực sống B Nêu học giáo dục người C Đả kích vài thói xấu D Tạo tiếng cười mua vui phê phán Câu 12: Trong câu sau, câu mắc lỗi lặp từ ? A Cây tre Việt Nam, tre xanh nhũn nhặn, thẳng, thủy chung, can đảm B Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi C Quá trình vượt núi cao trình người lớn lên D Truyện Thạch Sanh truyện hay nên em thích truyện Thạch Sanh II TỰ LUẬN ( Điểm ) Câu 1: Cụm danh từ gì? Cho ví dụ minh họa (1 điểm) Câu 2: Điền vào chỗ trống khái niệm : (1 điểm) ……………………………là loại truyện dân gian kể nhân vật kiện liên quan đến lịch sử thời q khứ, thường có yếu tố ………………………………………… Mục đích: thể thái độ cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện lịch sử kể Câu 3: Đề tập làm văn (5 điểm) Hãy kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo kể thứ PHỊNG GD-ĐT HỒI NHƠN Mơn: Ngữ văn (Thời gian 90 phút ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2011 - 2012 Trường THCS ………………………… Giám thị Giám thị Mã phách Họ tên: ……………………………… Lớp 6A……… Số báo danh…… ………………………………………………………………………………………………… Điểm số Điểm chữ Giám khảo Giám khảo Đề B I TRẮC NGHIỆM ( 3điểm) Đọc kỹ trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đầu câu Mã phách Câu 1: Nhận định nêu chức văn bản? A Trò chuyện B Giao tiếp C Dạy học D Ra lệnh Câu 2: Truyền thuyết “Thánh Gióng”phản ánh rõ quan niệm ước mơ nhân dân ta? A Lịng tơn kính trời đất tổ tiên B Khát vọng chế ngự tự nhiên C Người anh hùng đánh giặc cứu nước D Niềm tin, niềm tự hào dân tộc Câu 3: Bộ phận từ mượn nhiều Tiếng Việt ? A Tiếng Anh B Tiếng Pháp C Tiếng Hán D Tiếng Nga Câu 4: Nhóm truyện nhóm sau khơng thể loại? A Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh B Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt,Miệng C Cây bút thần; Thạch Sanh; Ông lão đánh cá cá vàng D Sự tích Hồ Gươm; Đeo nhạc cho Mèo; Em bé thông minh Câu 5: Cách giải thích khơng nghĩa từ? A Trình bày khái niệm mà từ biểu thị B Dùng từ đồng nghĩa vời từ cần giải thích C Đọc nhiều lần từ cần giải thích D Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải thích Câu 6: Hai yếu tố quan trọng văn tự gì? A Tình cảm, cảm xúc B Nhân vật cảm xúc C Sự việc nhân vật D Cảm xúc việc Câu 7: Vị ngữ câu sau khơng có cụm động từ ? A Viên quan nhiều nơi B Thằng bé đùa nghịch sau nhà C Ngày hơm ấy, buồn D Người cha chưa biết trả lời Câu 8: Truyện ngụ ngôn thiên chức nào? A Phản ánh sống B Giáo dục người C Tố cáo xã hội D Cải tạo người xã hội Câu 9: Cụm từ sau cụm tính từ? A Rất sợ B Nhỏ kiến C.Đang học D Đỏ son Câu 10: Dòng cụm danh từ? A Đang sóng mù mịt B Khơng muốn làm nữ hoàng C Một lâu đài lớn D Lại thịnh nộ Câu 11: Mục đích truyện cười gì? A Phản ánh thực sống B Nêu học giáo dục người C Tạo tiếng cười mua vui phê phán D Đả kích vài thói xấu Câu 12: Trong câu sau, câu mắc lỗi lặp từ ? A Cây tre Việt Nam, tre xanh nhũn nhặn, thẳng, thủy chung, can đảm B Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi C Truyện Thạch Sanh truyện hay nên em thích truyện Thạch Sanh D Q trình vượt núi cao trình người lớn lên II TỰ LUẬN ( Điểm ) Câu 1: Cụm danh từ gì? Cho ví dụ minh họa (1 điểm) Câu 2: Điền vào chỗ trống khái niệm : (1 điểm) ……………………………là loại truyện dân gian kể nhân vật kiện liên quan đến lịch sử thời q khứ, thường có yếu tố ………………………………………… Mục đích: thể thái độ cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện lịch sử kể Câu 3: Đề tập làm văn (5 điểm) Hãy kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo kể thứ ĐÁP ÁN A Môn Ngữ văn học kỳ I I Phần trắc nghiệm:12 câu (3 điểm) (mỗi câu đạt 0.25 đ) Câu Đ.án D B A C A B C B II Phần tự luận: điểm A 10 C 11 D 12 D Câu 1: (1 điểm) - Cụm danh từ loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành (0.5 điểm) - Ví dụ (0,5 điểm) Câu 2: (1 điểm) Truyền thuyết (0,5 điểm) Tưởng tượng kì ảo (0,5 điểm) Câu 3: Tập làm văn (5 điểm) A/ Yêu cầu chung: - Thể loại: Tự - Nội dung: Kể lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” B 1951 C 1952 D 1953 Nội dung thơ Đêm Bác không ngủ Minh Huệ : A Kể đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch kháng chiến chống thực dân Pháp B Ca ngợi lòng yêu thương bao la Bác Hồ chiến sĩ đồng bào C Nói lên lịng u kính đội nhân dân lãnh tụ D Cả ba nội dung Phương thức biểu đạt thơ Đêm Bác khơng ngủ ? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Thuyết minh Đọc câu thơ sau trả lời câu hỏi cách khoanh trịn vào chữ đứng đầu thơng tin khơng xác : - Lặng im bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm - Bác ngồi đinh ninh - Chòm râu im phăng phắc Những câu thơ thể : A Một tâm tư không “lặng lẽ” bên người Bác B Một nỗi lòng đau đáu đất nước, nhân dân Bác C Trời lạnh, rừng khuya, Bác không ngủ D Tình thương Bác “đồn dân cơng” đêm mưa rét, rừng khuya Đọc câu thơ sau trả lời câu hỏi cách khoanh trịn vào chữ đứng đầu thơng tin khơng : Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng Thổn thức nỗi lịng Thầm anh hỏi nhỏ… Tâm trạng anh đội viên thể qua câu thơ nào? A Xúc động mãnh liệt B Xao xuyến, lâng lâng C Lo lắng đến nơn nao D Bình tâm, ngủ ngon giấc Ý nghĩa khổ thơ cuối thơ : A Giải thích giản dị chân lý : Bác khơng ngủ “lẽ thường tình” : Bác Hồ Chí Minh B “Đêm nay” bao đêm khác, suốt đời Bác không ngủ lo cho nước, cho dân C “Lẽ thường tình” Hồ Chí Minh hi sinh, lịng u thương vơ hạn chiến sĩ, đồng bào D Cả ba ý Đọc khổ thơ sau, trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào ý trả lời : Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Mn nghìn Cây mía Múa gươm 8.1 Trong câu thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ ? A Một B Hai C Ba D Bốn 8.2 Đó kiểu ẩn dụ ? A Ẩn dụ hình thức B Ẩn dụ cách thức C Ẩn dụ phẩm chất D Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2) Tự luận Sau thơ Đêm Bác không ngủ đời phổ biến rộng rãi, nhà thơ Minh Huệ có ý định sửa lại hai câu thơ : Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc ; Manh áo phủ làm chăn thành Manh áo chăn Theo em, nhà thơ lại không sửa ? Hãy nêu cảm nhận em hình ảnh Bác Hồ thơ Đêm Bác không ngủ nhà thơ Minh Huệ Xác định phân tích tác dụng phép tu từ ẩn dụ câu thơ sau : Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng (Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Em tả lại miệng cho bạn lớp nghe hình ảnh người thầy giáo (cơ giáo) để lại em ấn tượng sâu sắc Bài 24 1) Trắc nghiệm Bài thơ Lượm làm theo thể thơ nào? A Thể thơ tự B Thể thơ bốn chữ C Thể thơ tám chữ D Thể thơ lục bát Từ láy sau từ dùng trực tiếp để tả dáng vẻ Lượm? A Loắt choắt B Xinh xinh C Thoăn D Nghênh nghênh Trong thơ Lượm có phương thức biểu đạt nào? A Biểu cảm, miêu tả, tự B Miêu tả, thuyết minh, biểu cảm C Tự sự, miêu tả, thuyết minh D Thuyết minh, tự sự, biểu cảm Khổ thơ: “Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng”, gợi cho người đọc ấn tượng Lượm? A Một người yêu mến, quyến luyến mảnh đất quê hương B Một người chiến sĩ hi sinh thản, nhẹ nhàng C Một linh hồn trẻ thơ trời hồn nhiên, nhẹ nhõm D Cả ba ý Vì sau đau xót kêu lên: “Lượm ơi, cịn khơng?”, tác giả lặp lại hai khổ thơ đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi? A Hướng người đọc suy nghĩ nhiều sống Lượm lòng người B Khẳng định tác giả nhớ hình ảnh đáng yêu Lượm C Nhắc người đừng quên bé Lượm hồn nhiên, vui tươi D Khẳng định thật đau lịng: Lượm khơng cịn Trong đoạn thơ: “Mưa Mưa Ù ù xay lúa Lộp bộp Lộp bộp… Rơi Rơi…”, (Trần Đăng Khoa) tác giả sử dụng phép tu từ? A B hai C ba D bốn Đoạn thơ có từ láy nào? A mưa mưa, ù ù, lộp bộp lộp bộp, rơi rơi B mưa mưa, ù ù, lộp bộp, rơi rơi C ù ù, lộp bộp D lộp bộp Bài thơ Mưa Trần Đăng Khoa nội dung đây? A Cây cối loài vật khẩn trương, cuống quýt trước mưa B Mọi vật thoải mái, mưa C Cảnh vật bừng lên, tươi sáng sau mưa D Con người lớn lao, vững vàng khung cảnh thiên nhiên dội Kiểu hoán dụ dùng câu thơ thứ hai? “Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ - Bắp chân đầu gối săn gân” (Tố Hữu) A Lấy phận để gọi toàn thể B Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C Lấy dấu hiệu vật để gọi vật D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng 10 Trong câu ca dao sau, câu ca dao có sử dụng phép tu từ hốn dụ? A Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu B Cầu cầu cầu ân Một trăm gái rửa chân cầu C Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi? D Thuyền có nhớ bến chăng? Bến khăng khăng đợi thuyền 2) Tự luận Mỗi đại từ nhân xưng tác giả dùng để gọi Lượm biểu thị ý nghĩa Em ghi tóm tắt ý nghĩa cách gọi: - “Chú bé”: ………………………………… - “Cháu”: - “Lượm” - “Chú đồng chí nhỏ”: Một học sinh chép lại theo trí nhớ khổ thơ sau từ thơ Lượm nhà thơ Tố Hữu Em phát lỗi sai việc chép bạn Vì em nhận lỗi ấy? Cháu cười híp mắt Má đỏ bồ qn Thơi chào đồng chí Cháu xa dần Chỉ vần chân, vần lưng đoạn thơ sau: “Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Hàng nghiêm trang Mơ màng theo bụi” (Xuân Diệu) Phân tích giá trị biểu sắc thái tu từ hình ảnh hốn dụ sau: “Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương” Sáng tác thơ bốn chữ (khoảng 16 - 24 câu) đề tài Trường lớp PHẦN B: HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Bài 23 1) Trắc nghiệm Câu 8.1 8.2 Đáp án A B D C C D D B A 2) Tự luận Câu thứ : Mái lều tranh xơ xác Câu thơ định sửa thành: Lều tranh sương phủ bạc Mái lều tranh xơ xác Lều tranh sương phủ bạc - Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh lều tranh tạm bợ rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, giãi dầusương gió, khơng lấy làm chắn, gió rét len lỏi vào Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận rõ gió, rét, gian khổ, hi sinh chiến sĩ, đồng bào kháng chiến chống thực dân Pháp - Câu thơ gợi tròn trịa, đẹp nhã, mang hướng thơ cổ điển phương Đơng Vì “lạc điệu” đặt tồn mạch thơ - Âm hưởng câu thơ giản dị, chân thực, tự nhiên, phù hợp với âm hưởng hát giặm quán xuyến toàn thơ - Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng - Phù hợp với quy luật tự nhiên : có mưa khơng có sương - Khơng hợp quy luật tự nhiên : Vì “trời mưa lâm thâm” nên khơng thể có “sương phủ bạc” Tương tự, câu thơ Manh áo phủ làm chăn so với câu thơ định sửa Manh áo chăn gợi tả gợi cảm nhờ từ phủ Từ phủ gợi hình dáng, gợi tư nằm người dân cơng Câu thơ “đằm” hơn, “sâu” Làm rõ hình ảnh Bác Hồ thơ : Hướng cảm nhận : Hình ảnh Bác lên thơng qua cách nhìn, thái độ anh đội viên Trong thơ, Bác vừa lớn lao vĩ đại vừa gần gũi thân thiết - Bác thương chiến sĩ phải chịu rét mướt, gió sương đêm cụ thể : “đêm nay” Bác đốt lửa, dém chăn cho người - Bác thương đồn dân cơng phải chịu vất vả, gian khổ rừng mưa, giá lạnh - Với tư cách vị Tổng Tư lệnh tối cao lực lượng vũ trang nhân dân, tình thương người cha Bác gắn bó mật thiết với nỗi niềm đau đáu lo lắng cho công kháng chiến, cho vận mệnh đất nước, dân tộc - Xác định phép tu từ ẩn dụ : Mặt trời mẹ Ở đây, em bé so sánh ngầm với hình ảnh mặt trời - Tác dụng : Trong hai câu thơ có hai hình ảnh mặt trời “Mặt trời bắp” mặt trời thực “Mặt trời mẹ” hình ảnh ẩn dụ Nếu “mặt trời” thực cung cấp lượng cần thiết cho “bắp” nói riêng, cho mn vàn trái nói chung, cho sống trái đất “mặt trời” – em bé – đứa bé nhỏ mẹ niềm tin, niềm hi vọng, động lực, sức mạnh để mẹ vượt qua bao khó khăn, gian khổ Có thể nói, với biện pháp tu từ ẩn dụ, người đọc hiểu tình u thương vơ bờ người mẹ Tà-ôi dành cho đứa bé bỏng Cần xác định, yêu cầu đề Luyện nói văn miêu tả Vì vậy, ngồi việc phải huy động kỹ quan sát, tìm ý, xếp ý, … nên ý đến kỹ trình bày, khả diễn đạt trước tập thể Mở : Giới thiệu người tả : thầy giáo (cô giáo) để lại ấn tượng sâu sắc Thân : Miêu tả chi tiết - Hình dáng - Cử - Hành động - Lời nói ……… Lưu ý : Q trình miêu tả nên gắn với tình cảm thực thân ; lồng kể kỷ niệm tạo nên dấu ấn không phai mờ tâm trí (ví dụ : lần mắc lỗi thầy (cô) mắng, quở phạt ; lần hiểu lầm nên làm tổn thương thầy (cô), … Tất để lại cho thân niềm ân hận sâu sắc kính phục vơ bờ thầy (cơ) Kết Suy nghĩ hình ảnh người thầy giáo (cơ giáo) Có thể nhắc lại lời hứa ngày : thực lời hứa đến đâu ? Và tiếp tục ? Bài 24 1) Trắc nghiệm Câu 10 Đáp án B B A D A B C C D B 2) Tự luận - “Chú bé”: cách gọi người lớn với bé trai nhỏ, thể thân mật chưa phải gần gũi, thân thiết - “Cháu”: cách gọi biểu lộ tình cảm gần gũi, thân thiết quan hệ ruột thịt người lớn với em nhỏ - “Lượm”: dùng tình cảm, cảm xúc tác giả dâng đến cao trào, muốn gọi tên lên để gửi gắm tình cảm (đều kèm theo từ cảm thán) - “Chú đồng chí nhỏ”: cách gọi vừa thân thiết, trìu mến, vừa thể bình đẳng, trân trọng chiến sĩ nhỏ tuổi - Xem xét cách gieo vần khổ thơ: vần chân, gián cách - Gieo vần: mắt - chí khơng hợp lí - Tố Hữu viết: híp mí - đồng chí - Vần chân: hàng - trang, núi - bụi - Vần lưng: hàng - ngang, trang - màng - Hình ảnh hốn dụ “Mồ hơi” Dùng “Mồ hôi” để lao động vất vả Đổ mồ hôi: bỏ nhiều công sức lao động - Công việc lao động vất vả, nhọc nhằn Lao động vất vả đền bù thành xứng đáng - Đề cao công sức lao động ca ngợi thành tốt đẹp lao động - Bài thơ kể chuyện thầy cô, bạn bè miêu tả cảnh quan trường học - Chú ý gieo vần hợp lí (với tất kiểu vần: vần chân, vần lưng; vần liền, vần cách) - Nên chia câu thơ thành khổ PHỊNG GIÁO DỤC ĐƠNG HÀ Trang ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2005-2006 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 90phút ( Không kể thời gian giao đề) PHẦN I: Trắc nghiệm.( điểm) I Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách ghi đáp án vào làm “ Bởi tơi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cường tráng Đôi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt (…) Đôi cánh trước ngắn hủn hoẳn thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưu nhìn Đầu to tảng bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng Tôi lấy làm hãnh diện với bà cặp râu Cứ lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu”… ( “Bài học đường đời đầu tiên”- trích “Dế Mèn phiêu lưu ký”-Ngữ văn Tập II) Tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký”được viết theo thể loại gì? A Truyện B Bút ký C Hồi ký D Viết thư Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt ? A.Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Nội dung đoạn văn là: A Miêu tả ngoại hình, hành động tính nết Dế Mèn B Miêu tả tính cách Dế Mèn C Miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn D Miêu tả hành động ngỗ nghịch Dế Mèn Từ “mẫm” đoạn văn có nghĩa gì? A Đầy đặn, mập mạp B Căng tròn C Láng mượt C Chắc chắn Trong câu văn sau, câu không sử dụng phó từ ? A Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt B Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp C Đầu to tảng bướng D Sợi râu dài uốn cong Tác giả sử dụng biện pháp tu từ câu văn: "Tôi lấy làm hãnh diện với bà cặp râu lắm" A So sánh B Nhân hoá C Ẩn dụ D Hoán dụ Tác giả sử dụng lần phép so sánh đoạn văn ? A Một lần B Hai lần C.Ba lần C Bốn lần Nếu viết: “Trước ngắn hủn hoẳn thành áo dài kín xuống tận chấm đi.” Thì câu mắc lỗi nào? A Thiếu chủ ngữ B.Thiếu vị ngữ C Thiếu nồng cốt câu D Không mắc lỗi Trong câu văn sau, câu câu văn miêu tả ? A Mỗi tơi vũ lên nghe tiếng phành phạch, giịn giã B Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn C Tôi lấy làm hãnh diện với bà cặp râu D Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng 10.Trong câu văn sau, câu câu trần thuật đơn? điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn B Đơi tơi mẫm bóng C Chẳng bao lâu, tơi trở thành chàng dế niên cường tráng D.Tôi lấy làm hãnh diện với bà cặp râu II Hãy ghi vào làm tên tác giả cột A với tên văn cột B A - Duy Khán - Cây tre Việt nam - Đồn Giỏi - Cơ Tơ - Nguyễn Tn - Sông nước Cà Mau - Thép Mới - Lao Xao A Bởi ăn uống B PHẦN II: Tự luận: Câu 1: ( điểm) Cuối thơ “Mưa” nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: “ Bố em cày Đội sấm Đội chớp Đội trời mưa…” Theo em tác giả sử dụng biện pháp tu từ ba biện pháp: ẩn dụ, hốn dụ, nhân hoá ? Tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 2: ( điểm) Em tả lại hình ảnh Thầy (hoặc giáo) giảng tiết học mà em thích / HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2005-2006 MÔN: NGỮ VĂN I Phần trắc nghiệm: ( điểm) I A B C A D B II Tên tác giả Tên văn Duy Khán Lao xao Đồn Giỏi Sơng nước Cà Mau Nguyễn Tuân Cô Tô Thép Mới Cây tre Việt Nam A A D 10 A II Phần tự luận: Câu 1:( điểm) - Biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ: Ẩn dụ - Tác dụng: Diễn tả hình ảnh người có tầm vóc lớn lao; biểu tượng cho tư thế, sức mạnh vẻ đẹp người trước thiên nhiên Câu 2:( điểm) II Phần tự luận: Yêu cầu chung: Thể loại : Tả người trạng thái hoạt động Đối tượng miêu tả: Thầy giáo ( cô giáo) giảng Yêu cầu cụ thể: Yêu cầu 1: - Học sinh xác định đối tượng miêu tả Yêu cầu 2: - Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu: văn tả người trạng thái hoạt động tả người nói chung; làm phải tập trung miêu tả cử chỉ, động tác … - Việc lựa chọn chi tiết phải làm bật hình ảnh thầy (cơ) giảng (Chú ý miêu tả cử chỉ, giọng nói, gương mặt, thái độ) Yêu cầu 3: Trình bày điều quan sát theo trình tự hợp lý Ở miêu tả từ khái quát đến cụ thể theo trình tự từ đầu đến cuối tiết học Yêu cầu 4: Bài viết mach lạc, trôi chảy, thể loại miêu tả Dàn tham khảo: Mở bài: - Giới thiệu chung:( Tiết học môn nào? Thầy (cơ) tên gì?) Thân bài: -Miêu tả vài nét chung thầy (cơ) giáo: độ tuổi,dáng người, tầm vóc, trang phục - Miêu tả hình ảnh, hoạt động thầy (cơ) giáo tiết học: + Ánh mắt trìu mến thân thương, nụ cười đôn hậu bước vào lớp + Giọng nói dịu dàng, lời giảng ấm áp, truyền cảm… + Thái độ ân cần, nhẹ nhàng hướng dẫn học sinh học bài, làm bài… + Chữ viết đẹp, cẩn thận… - Khơng khí chung lớp nghe thầy (cô) giảng bài? Bản thân nào?cảm nhận đựợc học hình ảnh người thầy (cơ) giáo ? Kết bài: Cảm nghĩ hình ảnh thầy(cơ) giáo, tiết học mà thầy(cơ) dạy hơm để lại em ấn tượng sâu sắc gì? BIỂU ĐIỂM CHẤM NGỮ VĂN - HKII-Năm học 2005-2006 I Phần trắc nghiệm: ( điểm) - 10 câu ( I ), câu cho 0.25 điểm - Phần ghi tên tác giả với tên văn (II), HS ghép cặp trở lên cho 0,5 điểm, cặp trở xuống cho 0,25 điểm II Phần tự luận:( điểm) Câu1: - Trả lời biện pháp tu từ: điểm - Nêu ý nghĩa: điểm Câu 2: - Điểm 4,5 - : Bài làm đạt tất yêu cầu, diễn đạt tốt , chữ viết cẩn thận, không sai sai vài lỗi tả nhỏ - Điểm - 4: Bài làm đạt yêu cầu song trình miêu tả số chi tiết lựa chọn chưa thật tiêu biểu, sai từ đến lỗi tả - Điểm 1,5 - 2,5: Bài viết xác định thể loại đối tượng miêu tả song cách miêu tả chưa thuyết phục, sai từ đến lỗi tả Điểm 1: Bài làm không hiểu đề Đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 6A – Thời gian làm bài: 45p Câu 1: a) Thế hốn dụ? Có kiểu hốn dụ? b) Xác định phân tích tác dụng phép tu từ hốn dụ câu thơ sau: “Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc tên Người: Hồ Chí Minh” (Tố Hữu) Câu 2: Cho đoạn văn sau: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Trư, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” (Cây tre Việt Nam – Tố Hữu) a) Tìm phó từ đoạn văn b) Thế câu trần thuật đơn? Đoạn văn có câu trần thuật đơn, phân tích cấu tạo mục đích câu trần thuật đơn Câu 3: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật văn tác phẩm mà em học chương trình Ngữ văn (tập 2), có sử dụng phép tu từ học câu trần thuật đơn có từ Đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 6A – Thời gian làm bài: 45p Câu 1: a) Thế hốn dụ? Có kiểu hốn dụ? b) Xác định phân tích tác dụng phép tu từ hoán dụ câu thơ sau: “Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc tên Người: Hồ Chí Minh” (Tố Hữu) Câu 2: Cho đoạn văn sau: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” (Cây tre Việt Nam – Tố Hữu) c) Tìm phó từ đoạn văn d) Thế câu trần thuật đơn? Đoạn văn có câu trần thuật đơn, phân tích cấu tạo mục đích câu trần thuật đơn Câu 3: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật văn tác phẩm mà em học chương trình Ngữ văn (tập 2), có sử dụng phép tu từ học câu trần thuật đơn có từ