1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GII THIU SACH CA t SACH THANG LONG n

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 378,83 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU SÁCH CỦA TỦ SÁCH “THĂNG LONG NGÀN NĂM VĂN HIẾN” Tên sách: Tuyển tập thơ văn Lý - Trần Chủ biên: GS Nguyễn Huệ Chi Thể loại sách: Văn học - Nghệ thuật Số trang: ước 1000 trang Số tập:… tập * Tóm tắt nội dung: - Đề tài giới thiệu cho bạn đọc cách hệ thống diện mạo tiêu biểu thành tựu văn hóa, văn học dân tộc kỷ độc lập tự chủ thời Trung đại, bao gồm triều đại: Ngơ, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ Đây thành tựu rực rỡ khơi nguồn cho truyền thống tốt đẹp bậc văn hóa Việt Nam với trung tâm Thăng Long mà phong kiến phương Bắc tìm cách phá hủy xâm lược chúng vào năm 1406-1407 suốt 20 năm đô hộ sau - Việc sưu tầm, nghiên cứu đặt từ 1968, sau 40 năm công bố sơ tập lớn để lại nhiều mảng trống, nhiều sai sót lớn dịch thuật khảo đính, giải Nay lúc bổ sung chỗ khuyết văn nghiệp nhiều tác giả, diện mạo chung nhiều loại hình, chỉnh sửa cách nghiêm túc sai sót lớn phương diện, để cơng bố cơng trình tinh tuyển đạt chất lượng cao nghiên cứu dịch thuật làm di sản tinh thần Tủ sách “Thăng Long ngàn năm văn hiến”, đáp ứng nhu cầu nhiều ngành học thuật bạn đọc rộng rãi, đồng thời để góp phần vào lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long vào năm 2010 - Bộ sách hướng tới đối tượng độc giả rộng rãi: nhà khoa học, người làm công tác nghiên cứu, học sinh, sinh viên, kể muốn tìm thưởng thức văn chương túy đáp ứng hai phương diện: chân xác, tin cậy tính khoa học tinh luyện nghệ thuật ngơn từ Đó u cầu thời đại mong mỏi giới nghiên cứu độc giả nước nước ngồi, mở đầu cho cơng trình tìm sắc dân tộc cách cụ thể thiết thực, với chứng văn tự xưa quý giá lại đến * Đề cương chi tiết 1 Mục đích, ý nghĩa đối tượng phục vụ - Đề tài nhằm mục đích giới thiệu cho bạn đọc cách hệ thống diện mạo tiêu biểu thành tựu văn hóa, văn học dân tộc kỷ độc lập tự chủ thời Trung đại, bao gồm triều đại: Ngơ, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ Đây thành tựu rực rỡ khơi nguồn cho truyền thống tốt đẹp bậc văn hóa Việt Nam với trung tâm Thăng Long mà phong kiến phương Bắc tìm cách phá hủy xâm lược chúng vào năm 1406-1407 suốt 20 năm hộ sau Việc sưu tầm, nghiên cứu đặt từ 1968, sau 40 năm công bố sơ tập lớn để lại nhiều mảng trống, nhiều sai sót q lớn dịch thuật khảo đính, giải Nay lúc bổ sung chỗ cịn khuyết văn nghiệp nhiều tác giả, diện mạo chung nhiều loại hình, chỉnh sửa cách nghiêm túc sai sót lớn phương diện, để cơng bố cơng trình tinh tuyển đạt chất lượng cao nghiên cứu dịch thuật làm di sản tinh thần Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến, đáp ứng nhu cầu nhiều ngành học thuật bạn đọc rộng rãi, đồng thời để góp phần vào lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long vào năm 2010 Bộ sách nhằm hướng tới đối tượng độc giả rộng rãi: nhà khoa học, người làm công tác nghiên cứu, học sinh, sinh viên, kể muốn tìm thưởng thức văn chương túy đáp ứng hai phương diện: chân xác, tin cậy tính khoa học tinh luyện nghệ thuật ngơn từ Đó u cầu thời đại mong mỏi giới nghiên cứu độc giả nước nước ngoài, mở đầu cho cơng trình tìm sắc dân tộc cách cụ thể thiết thực, với chứng văn tự xưa quý giá lại đến Tình hình nghiên cứu cần thiết phải xây dựng đề tài 2.1 Tình trạng đề tài - Đây đề tài tiếp tục hướng nghiên cứu nhóm tác giả Thơ văn Lý Trần phần chọn lọc tiờu biểu cú bổ sung, chỉnh lý, dịch lại chỳ thớch lại cỏch toàn diện, đồng thời cú phần Dẫn luận trỡnh bày tổng quỏt diện mạo, đặc điểm giỏ trị văn học thời đại Lý Trần 2.2 Liệt kê danh mục tác phẩm, cơng trình có liên quan đến đề tài thực (tên cơng trình, tác giả, nơi năm công bố) + Thơ văn Lý-Trần tập I, Nguyễn Huệ Chi Chủ biên, NXB KHXH, Hà Nội, 1977 + Thơ văn Lý-Trần tập II, Nguyễn Huệ Chi Chủ biên, NXB KHXH, Hà Nội, 1989 + Thơ văn Lý-Trần tập III, Trần Nghĩa Chủ biên, NXB KHXH, Hà Nội, 1978 + Tổng tập văn học I, II, III, NXB KHXH, xuất nhiều năm, chủ yếu sử dụng lại từ tập Thơ văn Lý-Trần nói 2.3 Phân tích, đánh giá cụ thể vấn đề tồn tại, hạn chế tác phẩm, cơng trình nghiên cứu trước yếu tố, nội dung cần đặt đề tài (nêu rõ thành cơng đạt vấn đề gì?) - Các tập sách thơ văn Lý Trần xuất công bố phần thơ văn thời đại Lý Trần nằm rải rác đó, có nhiều tác phẩm tinh hoa cần tiếp tục chọn dịch để công bố cho bạn đọc rộng rãi - Các tập thơ văn Lý Trần đ· xuất hồn thành cách khoảng 30 năm nên đối chiếu lại, phát nhiều sai sót văn dịch thuật giải Trong làm tuyển tập cần phải công làm lại văn bản, chỉnh sửa thật triệt để, chí dịch lại nhiều tác phẩm thơ văn Cách tiếp cận - Tuyển tập Thơ văn Lý Trần lựa chọn tinh hoa kỷ văn họv viết dân tộc Bởi cơng trình đúc rút kinh nghiệm cơng trình trước nâng cấp lên bước cao - Cơng trình mang tính chất sách gọn gàng, không cồng kềnh, lại đến với bạn đọc rộng rãi, nghiên cứu, học tập thưởng thức giá trị tiêu biểu chứa đựng - Cơng trình ý đến phần Khái luận mở đầu, có ý nghĩa tổng kếy lý luận chặng đường quan trọng văn học viết dân tộc, chặng đường hình thành đặc điểm chi phối lâu dài văn học Việt Nam, tạo nên hồn cốt cho tiếng nói nghệ thuật, vẻ đẹp ngôn từ dân tộc Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận rõ việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu, điều tra phù hợp với nội dung đề tài Làm rõ tính mới, sáng tạo, độc đáo phương pháp nghiên cứu điều tra tư liệu 4.1 Điều tra điền dã tư liệu văn văn học Lý Trần có để sửa chữa sai sót sách công bố nhằm đạt tới tuyển tập có văn tin cậy 4.2 Phối hợp với cơng tác điền dã, nhóm nghiên cứu đối chiếu với thư tịch Hán Nôm thư viện để hiệu khảo lại thơ văn Lý Trần Hai phần việc bổ sung cho giúp cho công tác văn học thêm phần hoàn hảo 4.3 Vận dụng phương pháp nghiên cứu văn học để trình bày khái lược mà sáng rõ đặc điểm giá trị văn học thời đại Lý Trần, nhằm làm cầu nối tốt bạn đọc với đối tượng cơng trình PHẦN Néi dung Chương 1: Tổng quan văn học Lý - Trần Chng 2: Tng th Các tác gia đời Lý: Tuyển chọn 32 tác gia với tác phẩm tiêu biểu Sưu tầm, phiên âm, dịch nghĩa, thích LÝ CƠNG UẨN (THÁI TỔ) Thiên chiếu (Chiếu dời đơ) LÝ PHẬT MÃ (THÁI TƠNG) Thị chư thiền lão tham vấn thiền (Trả lời vị thiền lão hỏi yếu đạo thiền) ĐÀM CỨU CHỈ Tâm pháp LÂM KHU (HUỆ SINH) Thủy hỏa (Nước lửa) LÝ NHẬT TÔN (THÁNH TÔNG) - Ngộ đại hàn, vị tả hữu bách quan (Gặp tiết đại hàn, bảo quan tả hữu) - Cố động thiên cơng chúa ,vị ngục lại( Nhìn cơng chúa Động Thiên, bảo ngục lại) MAI TRỰC (VIÊN CHIẾU) - Tham đồ hiển (Chỉ rõ bí đạo thiền cho môn đệ) - Tâm không (Cái tâm không) LÊ VĂN THỊNH - Ký Hùng Bản thư (Thư gửi Hùng Bản) - Dữ Tống sứ tranh biện (Biện luận với sứ Tống) LÝ TRƯỜNG (MÃN GIÁC) - Cáo tật thị chúng (Có bệnh bảo người) LÝ THƯỜNG KIỆT - Phạt Tống lộ bố văn (Bài văn lộ bố đánh Tống) - Nam quốc sơn hà (Núi sơng nước Nam) 10 ĐỒN VĂN KHÂM - Tặng Quảng trí thiền sư (tặng Thiền sư Quảng Trí) - Vãn Quảng Trí thiền sư (Viếng Quảng Trí thiền sư) - Vãn Chân Khơng thiền sư (Viếng thiền sư Chân Không) 11 LÝ NGỌC KIỀU (DIỆU NHÂN) - Sinh lão bệnh tử (Sinh lão bệnh tử) 12 KIỀU TRÍ HUYỀN - Đáp Từ Đạo Hạnh chân tâm chi vấn (Trả lời Từ Đạo Hạnh hỏi chân tâm) 13 TỪ LỘ (ĐẠO HẠNH) - Thất châu ( Mất hạt châu) - Hữu khơng ( Có khơng) 14 VẠN TRÌ BÁT - Hữu tử tất hữu sinh( Có tử có sinh) 15 LÊ THỊ Ỷ LAN - Sắc không ( Sắc không) 15 PHÁP BẢO (GIÁC TÍNH HẢI CHIẾU) - Ngưỡng sơn linh xứng tự bi minh (Văn bia chùa Linh Xứng núi Ngưỡng Sơn) - Sùng Nghiêm Diên thánh tự bi minh ( Văn bia chùa Sùng Nghiêm Diên thánh) 16 DƯƠNG KHÔNG LỘ - Ngơn hồi (Tỏ nỗi cảm hồi) - Ngư nhàn ( Cái nhàn làng chài) 17 NGUYỄN CÔNG BẬT - Đại Việt quốc đương gia đệ tứ đế Sùng Thiện diên linh tháp bi (Bia tháp Sùng thiện diên linh vua thứ tư nhà Lý, đương làm chủ nước Đại Việt 18 LÝ CÀN ĐỨC (NHÂN TÔNG) - Lâm chung di chiếu (Chiếu để lại lúc mất) 19 NGUYỄN GIÁC HẢI - Bất giác nữ đầu bạch (Ai biết má đào mà bạc tóc) - Hoa điệp (Hoa bướm) 20 HOÀNG VIÊN HỌC - Văn chung ( Nghe tiếng chuông0 21 NGUYỄN NGUYÊN ỨC (VIÊN THÔNG) - Thiên hạ hưng vong trị loạn chi nguyên luận (bà nguồn gốc hưng vong, trị loạn thiên hạ) 22 KIỀU PHÙ (BẢO GIÁM) - Cảm hoài (Cảm hoài) 23 BẢO GIÁC - Quy tịch (Trở cõi tịch mịch) 24 NGUYỄN NGUYỆN HỌC - Đạo vơ ảnh tượng (Đạo khơng hình bóng) - Liễu ngộ thân tâm (Hiểu rõ thân tâm) 25 KIỀU BẢN TỊNH - Phát đại nguyện (Nói ý nguyện lớn mình) - Kính trung xuất hình tượng (Bóng gương) - Nhất quỹ (Một đường) 26 NGUYỄN TRÍ BẢO - Đáp nhân tri túc chi vấn (Trả lời người hỏi hai chữ “tri túc” 27 TÔ MINH TRÍ - Tầm hưởng (Tìm tiếng vọng) 28 NGUYỄN THƯỜNG - Gián Lý Cao Tông hiếu văn bi thiết chi (Khuyên vua Lý Cao Tông không nên mê đắm âm nhạc buồn thảm) 29 PHẠM THƯỜNG CHIẾU - Tâm (Tâm ) - Đạo (Đạo ) 30 VŨ CAO - Ứng Minh trì dị (Chuyện lạ ao Ứng Minh) 31 LÝ LONG TRÁT (LÝ CAO TÔNG) - Truy hối tiền chiếu (Chiếu hối lỗi) CÁC TÁC GIA ĐỜI TRẦN: Tuyển chọn 51 tác gia với tác phẩm tiêu biểu Sưu tầm, phiên âm, dịch nghĩa, thích TRẦN CẢNH (TRẦN THÁI TƠNG): - Tống Bắc sứ Ttrương Hiển Khanh ( Tiễn Bắc sứ Trương Hiển Khanh) - Thiền tông nam tự (Tựa Thiền tông nam) - Kim cương tam muội kinh tự (Tựa kinh Kim cương tam muội) TRẦN TUNG (TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ) - Dưỡng chân (Ni dưỡng chân tính) - Thủ nê ngưu (Giữ trâu đất) - Hý Trí Viễn Thiền sư khán kinh tả nghĩa (Đùa Thiền sư Trí Viễn xem kinh giảng nghĩa) - Ngẫu tác (Chợt hứng làm thơ) - Giản để tùng (Cây thông khe)- Xuất trần (Ra khỏi bụi trần) - Phóng ngưu (Thả trâu) - Chiếu thân (Soi mình) - Vạn quy (Muôn việc cõi chân như) - Giang hồ tự thích (Vui thích giang hồ) - Vật bất dung (Vật tùy theo người) - Trụ trượng tử (Chiếc gậy) - Phật tâm ca (Bài ca Phật tâm) - Phóng cuồng ngâm (Bài ngâm cuồng phóng) - Phàm thánh bất dị (Phàm thánh chẳng có khác nhau) - Trữ từ tự cảnh văn (Bài văn trữ tình tự răn) THƯỢNG SĨ NGỮ LỤC - Đối (Tùy theo duyên mà ứnh đối) - Tụng cổ (Tụng cổ) TRẦN QUỐC TUẤN (HƯNG ĐẠO VƯƠNG) - Dụ chư tỳ tướng hịch văn (Hịch tướng sĩ) - Lâm chung di chúc (Căn dặn trước mất) TRẦN HOẢNG (THÁNH TÔNG) - Hạnh An bang phủ (Chơi phủ An bang) - Đề Huyền thiên động( Đề động Huyền Thiên) - Họa Huệ Trung thượng sĩ ( Họa thơ Thượng sĩ Tuệ Trung) - Cung viên xuân nhật ức cựu (Ngày xuân vườn ngự nhớ người cũ) - Hạ cảnh (Cảnh mùa hè) - Tự thuật (Tự thuật ) - Hạnh Thiên Trường hành cung (Chơi hành cung Thiên Trường) - Sinh tử (Sống chết) - Đáp Tuệ Trung Thượng sĩ (Trả lời Tuệ Trung Thượng sĩ) TRẦN QUỐC TOẠI - Duy thi khả thắng kim (Thơ quý vàng) TRẦN QUANG KHẢI - Tụng giá hoàn kinh sư (Phò giá kinh) - Đề dã thự (Đề thơ biệt thự đồng quê) - Xuân nhật hữu cảm I, II (Cảm hứng ngày xuân I, II) ĐINH CỦNG VIÊN - Cù đường đồ (Đề tranh Cù Đường) TRẦN KHÂM (TRẦN NHÂN TÔNG) - Xuân nhật yết Chiêu lăng (Ngày đầu năm thăm Chiêu lăng) - Đăng Bảo đài sơn (Lên núi Bảo đài) - Kh ốn (Niềm ốn hận người phịng khuê) - Thiên Trường vãn vọng (Ngắm cảnh chiều Thiên Trường) - Vũ Lâm thu vãn (Chiều thu Vũ Lâm) - Lạng châu vãn cảnh (Cảnh chiều châu Lạng) - Quân tu ký (Người nên nhớ) - Tán Tuệ Trung Thượng sĩ ( Ca ngợi Thượng sĩ Tuệ Trung) - Cư trần lạc đạo phú (Phú cư trần vui đạo) - Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca (Bài ca thú lâm tuyền thành đạo) - Thượng sĩ hành trạng (Hành trạng Thượng sĩ Tuệ Trung) TRẦN THÌ KIẾN - Tặng An Lãng tự Phổ Minh thiền sư (Đề tặng thiền sư Phổ Minh chùa An Lãng) 10 TRẦN ĐẠO TÁI - Thị thượng hoàng yến (Hầu tiệc thượng hoàng) 11 PHẠM NGŨ LÃO - Thuật hồi (Thuật nỗi lịng) 12 TRẦN QUANG TRIỀU - Trường An hoài cổ (Trường an hoài cổ) - Đề Liêu Nguyên Long tống họa cảnh phiến (Đề quạt vẽ phong cảnh Liêu Nguyên Long tặng) - Mai thơn phế tự (Chùa hoang xóm mai) - Quy chu tức (Tức cảnh quay thuyền về) - Giang thơn tức (Tức cảnh xóm bên sông) - Chu trung độc chước (Uống rượu thuyền) 13 ĐỒNG KIÊN CƯƠNG (PHÁP LOA) - Nhập tục luyến sơn (Vào cõi tục tiếc non xanh) - Thị tịch (Thị tịch) 14 LÝ ĐẠO TÁI (HUYỀN QUANG) - Ngọ thụy (Ngủ trưa) - Yên tử sơn am cư (Ở am núi Yên Tử) - Chu trung (Trong thuyền ) - Thạch Thất (Nhà đá) - Trú miên (Ngủ ngày) - Ai phù lỗ (Thương tên giặc bị bắt) - Phiếm chu (Chơi thuyền) - Quá Vạn Kiếp (Qua Vạn Kiếp) - Tảo thu (Thu sớm) 15 NGUYỄN THỊ ĐIỂM BÍCH - Tức cảnh (Tức cảnh) 16 TRƯƠNG HÁN SIÊU - Dục Thúy Sơn (Núi Dục Thúy) - Bạch Đằng giang phú (Bài phú sông Bạch Đằng) - Dục Thúy Sơn Linh tế tháp ký (Bài ký tháp Linh tế núi Dục Thúy) 17 NGUYỄN SƯỞNG - Giang hành (Đi sông) - Bạch Đằng giang (Sông Bạch Đằng) - Chu trung tức (Tức cảnh thuyền) 18 TRẦN MẠNH (TRẦN MINH TÔNG) - Cúc (Hoa cúc) - Hạnh ngộ (May mắn) - Dạ vũ (Mưa đêm ) - Chẩn mạch (Xem mạch) - Xuân nhật nhàn tọa (Ngày xuân ngồi thong thả) - Bạch Đằng giang (Sông Bạch Đằng) - Nhậm nhân luận (Bàn việc dùng dùng người) 19 PHẠM NGỘ - Giang trung cảnh (Cảnh đêm sông) - Đại Than bạc (Ban đêm đậu thuyền sông Đại Than) - Thu tức (Tức cảnh đêm thu) 20 PHẠM MẠI - Thiên phu giám phú (Phú thiên thu giám) 21 MẠC ĐĨNH CHI - Hỷ tình (Mừng trời tạnh) - Vãn cảnh (Chiều hôm) - Tảo hành (Đi sớm) - Ngọc tỉnh liên phú (Phú hoa sen giếng ngọc) 22 NGUn TRUNG NG¹n Giới Hiên thi tập - Bắc sứ sơ độ Lô giang (Đi sứ Bắc, bắt đầu qua sông Lô) - Phù Lưu trạm (Trạm Phù-lưu) - Đăng Bàn Đà thắng cảnh tự (Lên thăm cảnh đẹp chùa Bàn Đà) - Tức (Cảm hứng việc trước mắt) - Khiển muộn (Tiêu khiển nỗi buồn) - Can quán toạ (Đêm ngồi quán không) - Nhạc Dương lâu, Kỳ (Lầu Nhạc Dương, Bài I) - Nhạc Dương lâu, Kỳ nhị (Lầu Nhạc Đương, Bài II) - Hoàng Hạc lâu (Lầu Hồng Hạc) - Hồng-châu Xích Bích thành (Thành Xích Bích Hồng Châu) - Nhạc Dương lâu, Kỳ nhị (Lầu Nhạc Dương, Bài II) - Trường yên thành hoài cổ (Hoài cổ thành Trường Yên) - Xuân trú (Ngày xuân) - Xuân nhật dã tự (Ngày xuân chùa quê) - Tự thuật (Tự thuật) - Nguyễn Trung Ngạn Phổ Minh tự đỉnh minh ( Bài minh vạc chùa Phổ Minh Nguyễn Trung Ngạn) 23 TRẦN TÚ HỖN - Bát điệu chương (Thơ khóc thương tám người) - Đăng Nhạc Dương lâu (Lên lầu Nhạc Dương) 24 TRẦN ÍCH TẮC - Quân trung điệu vong (Trong quân khóc vợ) - Thu hiểu thụy giác (Sớm mùa thu ngủ dậy) - Vạn Tuế sơn thị yến (Hầu yến núi Vạn Tuế) - Ba Lăng vũ trung (Trong mưa Ba Lăng) 25 NGUYỄN ỨC - Đề “cố hạc đồ” (Đề tranh “Cố hạc đồ”) - Đại tạ ngự Tức Mặc họa long (Thay lời tạ ơn vua ban cho tranh rồng thủy mặc) - Thư hồi phụng trình Cúc Đường chủ nhân (Ghi nỗi lịng, trình Cúc Đường chủ nhân) - Xuân nhật thôn cư (Ngày xuân nông thôn) 10 - Lạc mai (Hoa mai rụng) 26 CHU VĂN AN - Nguyệt tịch Tiên Du sơn tùng ký (Đêm trăng dạo bước bên đường thông núi Tiên Du) - Xuân đán (Sáng mùa xuân) - Miết trì (Ao Ba Ba) - Giang đình tác (Làm thơ Giang Đình) - Sơn hạ (Đầu mùa hè) 27 PHẠM SƯ MẠNH - Hành dịch đăng gia sơn (Nhân việc quan, lên chơi núi quê nhà) - Đề Cam Lộ tự (Đề chùa Cam Lộ) - Chu trung tức (Thơ tức thuyền) - Đăng Dục Thúy sơn lưu đề (Lên núi Dục Thúy đề thơ) - Hỗ giá thiên trường thư (Ghi lại việc hầu vua Thiên Trường) - Xuân nhật ứng chế (Ngày xuân họa thơ vua) - Du Phật Tích sơn ngẫu đề (Đi chơi núi Phật Tích ngẫu nhiên đề thơ) - Tiễn Vũ Đăng Đồng dụ Chiêm Thành quốc ( Tiễn Vũ Đăng Đồng dụ nước Chiêm Thành) - Đề Đông Triều Hoa Nham (Đề thơ núi Hoa Nham Đông Triều) - Chi Lăng động (Động Chi Lăng) - Sơn hành (Đi núi) 28 TRẦN NGUYÊN ĐÁN - Tiểu vũ (Mưa nhỏ) - Thu nhật (Ngày thu) - Đông Triều thu phiếm (Mùa thu thả thuyền chơi Đông Triều) - Hồng cúc hoa (Hoa cúc đỏ) - Sơn trung khiển hứng (Trong núi cảm hứng) - Ngẫu đề (Ngẫu đề ) - Ký tặng Nhị Khê Kiểm Nguyễn Ứng Long (Gửi tặng Kiểm Nguyễn Ứng Long Nhị Khê) - Dạ quy chu trung tác (Thơ làm lúc đêm thuyền về) - Dạ thâm ngẫu tác (Thơ làm lúc đêm khuya) - Bất mị (Không ngủ) 29 TRẦN PHỦ (TRẦN NGHỆ TÔNG) - Đề Tư đồ Trần Nguyên Đán từ đường (Đề nhà thờ tư đồ Trần Nguyên Đán) 11 - Côn Sơn Thanh Hư động bi minh (Bài minh khắc vào bia động Thanh Hư Côn Sơn) 30 ĐÀO SƯ TÍCH - Cảnh tinh phú ( Phú Cảnh tinh) 31 TRẦN ĐÌNH THÂM - Đề thu giang tống biệt (Đề tranh tiễn biệt sông mùa thu) 32 TRẦN HẠO (TRẦN DỤ TƠNG) - Đường Thái Tơng triều Thái Tông (Vua Thái Tông nhà Đường vua Thái Tơng triều ta) 33 NGUYỄN BÍCH CHÂU - Kê minh thập sách (Kê minh thập sách) 34 TRẦN KÍNH (TRẦN DUỆ TƠNG) - Nguyễn Bích Châu tế văn (Văn tế Nguyễn Bích Châu) 35 HỒ QUÝ LY - Ký Nguyên quân (Gửi Nguyên quân) - Đáp Bắc nhân ván An Nam phong tục (Trả lời người phương Bắc hỏi phong tục nước An Nam) - Cảm hoài (Cảm hồi) 36 HỒ NGUN TRỪNG - Nam Ơng mộng lục tự (Bài tựa tập Nam Ông mộng lục) -Y thiện dụng tâm (Thày thuốc có từ tâm) - Điệp tự thi cách (Kiểu làm thơ lặp chữ) - Thi ý tân (Ý thơ tươi mới) - Nam Ông mộng lục hậu tự (bài tựa sau tập Nam Ông mộng lục) 37 PHẠM NHÂN KHANH - Du xuân (Chơi xuân) - Thu (Đêm thu) - Thất tịch (Đêm thất tịch) - Thất tịch (Đêm thất tịch) - Nhạn tự ( Chữ nhạn) - Phật Tích Liên trì (Ao sen chùa Phật tích) 39 NGUYỄN NHỮ BẬT - Quan Chu nhạc phú (Phú xem nhạc nhà Chu) 39 NGUYỄN PHÁP - Cần chánh lâu phú (Phú lầu Cần chánh) 12 40 SỬ HY NHAN - Trảm xà kiếm phú (Phú kiếm chém rắn) 41 CHU ĐƯỜNG ANH - Đề Đường Minh Hoàng dục mã đồ (Đề tranh Đường Minh Hoàng tắm ngựa) - Đề quần ngư triều lý đồ (Đề tranh bầy cá chầu cá chép) 42 NGUYỄN PHI KHANH - Thu thành vãn vọng(Chiều thu đứng trông bên thành) - Thôn gia thú (Thú quê nhà) - Thiên Trường thí hậu hữu cảm ( Cảm xúc sau thi Thiên Trường) - Du Côn Sơn (Chơi Côn Sơn) - Cửu nguyệt thôn cư độc chước (Tháng chín xóm q nhà uống rượu mình) - Mộ thu (Cuối mùa thu) - Bồi Băng Hồ Tướng công du Xuân Giang (Theo Tướng công Băng Hồ chơi sơng Xn Giang) - Hồng Giang vũ (Mưa đêm Hoàng Giang) - Chu trung ngẫu thành (Trong thuyền ngẫu nhiên làm thơ) - Thu (Đêm thu) - Trung thu ngoạn nguyệt hữu hoài (Trung thu ngắm trăng cảm hoài) - Thanh Hư động ký (Bài ký động Thanh Hư) 43 NGUYỄN BIỂU - Ăn cỗ đầu người 44 ĐẶNG DUNG - Cảm hoài (Cảm hoài) 45 LÊ CẢNH TUÂN - Xuân nhật hỷ tình( Ngày xuân mừng trời tạnh nắng) - Chu trung vịnh hồi (Vịnh nỗi lịng thuyền) - Giang trung phùng lập xuân nhật (Trên sông gặp ngày lập xn) - Chí nhật thư hồi (Ghi nỗi lịng ngày chí nhật) - Mộng lý dịch ngẫu thành (Đến trạm Mông Lý cảm xúc làm thơ) 46 PHẠM NHỮ DỰC - Tầm Mai kiều ngoạn nguyệt (Chơi trăng cầu Tầm Mai) - Ngũ vân xí chiêm (Ngước trông năm mây) - Điệu thân tây vọng (Trông phương Tây thương nhớ cha mẹ) 13 - Phá xỉ hý tác (Làm đùa gẫy) - Xuân ý tức (Tức cảnh ý xuân) - Phong thủy đình quan ngư (Xem cá đình Phong Thủy) 47 ĐÀO SƯ TÍCH - Phu thê đồng niệm (Vợ chồng chung ý nghĩ) - Đào tiên sinh Đình đối sách văn (Bài văn sách thi Đình Đào tiên sinh) 48 TRẦN THẾ PHÁP Lĩnh Nam chích quái - Tân lang truyện (Truyện trầu cau) - Nhất Dạ trạch truyện (Truyện đầm Nhất Dạ) - Chưng bính truyện (Truyện bánh chưng) - Tây qua truyện (Truyện dưa tây) - Bạch trĩ truyện (Truyện chim trĩ trắng) - Dạ Xoa vương truyện (Truyện Dạ Xoa vương) - Hà Ô Lơi truyện (Truyện Hà Ơ Lơi) - Dương Khơng Lộ, Nguyễn Giác Hải truyện (Truyện Dương Không Lộ, Nguyễn Giác Hải) - Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không truyện (Truyện Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không) - Kim quy truyện (Truyện rùa vàng) KHUYẾT DANH - Hương miệt hành KHUYẾT DANH - Đạo đề (Đề thi đạo giáo) KHUYẾT DANH - Thích đề (Đề thi Phật giáo) Chương 3: Phần Phụ lục Hình ảnh, bảng biểu 14

Ngày đăng: 08/01/2022, 09:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w